You are on page 1of 2

Ôn tập văn hóa hè 2021

TRƯỜNG THCS NAM TỪ LIÊM

Tiết 7. ÔN TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT- SỰ CHUYỂN THỂ CÁC CHẤT

I. Nhắc lại kiến thức


1. Nêu các kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của các chất? Nêu các ứng dụng sự dãn nở?
2. Trình bày những hiểu biết của em về sự chuyển thể của các chất?

II. Luyện tập


Bài 1: Có chai thủy tinh có nút đậy bằng thủy tinh bị kẹt khó mở. Em có cách nào để mở
được nút chai mà không làm vỡ chai? Giải thích?
Bài 2: Khi đổ nước sôi vào 2 cốc thủy tinh, một dày một mỏng thì cốc nào dẽ vỡ hơn? Tại
sao?
Bài 3: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào cốc nước nóng thì mực thủy ngân trong ống quản sẽ
như thế nào? Tại sao?
Bài 4: Có 3 bình chia độ giống nhau đựng 3 chất lỏng theo thứ tự lần lượt là rượu, dầu hỏa
và thủy ngân. Khi ở 00C thì mực chất lỏng trong 3 bình đều ở ngang vạch 1000cm3. Hỏi
khi nhiệt độ tăng lên 500C thì thể tích các chất lỏng đó là bao nhiêu?
Bài 5: Bỏ vài cục nước đá lấy từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ
của nước đá, người ta lập được bảng sau đây:

Thời gian (phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18


Nhiệt độ (0C) -6 -3 -1 0 0 0 2 9 14 18

a. Hãy vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b. Có hiện tượng gì xẩy ra đối với nước đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10?

Bài 6:
a. Tại sao khi để rau quả trong tủ lạnh, muốn chúng lâu héo ta thường cho vào bao xốp?
b. Tại sao khi mở tủ lạnh ta thấy có một làn hơi mờ bay ra từ tủ lạnh?
c. Làn hơi bốc lên khi ta đun nước có gì giống và khác với làn hơi ta thấy khi mở tủ lạnh?
Bài 7. Vào những ngày mùa hè nóng nực, để giữ cho rau đươ ̣c tươi ngon, nên cắ t rau vào
lúc nào thì tố t nhấ t: lúc sáng sớm hay lúc chiề u tố i? Ta ̣i sao?
Bài 8:
a. Tại sao khi nước cần phải đậy nắp nồi cho nước mau sôi hơn?
b. Trong lúc nấu canh, khi nước sôi thì người ta thường cho lửa nhỏ lại? Tại sao?
Bài 9. Ta ̣i sao người ta không dùng nước mà phải dùng rươụ để chế ta ̣o các nhiệt kế dùng
để đo nhiê ̣t đô ̣ của không khí?
Bài 10. Ta ̣i sao ở các nước hàn đới (nằ m sát Bắ c cực hoă ̣c Nam cực) chỉ có thể dùng nhiê ̣t
kế rươụ , không thể dùng nhiê ̣t kế thủy ngân để đo nhiê ̣t đô ̣ ngoài trời?

Nguyến Thị Thúy Hồng


Ôn tập văn hóa hè 2021

Bài 11: Trên hình là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ
theo thời gian của cùng một lượng nước, ête, rượu
Nhiệt độ 0C
được đun nóng dần tới khi sôi.
Đồ thị nào ứng với nước, rượu, ê te? Tại sao?
III
II
I

O Thời gian (phút)

Bài 12. Nhúng ngón tay trỏ trái vào cồ n và ngón tay trỏ phải vào nước rồ i rút ra khỏi chấ t
lỏng. Em có thể biế t đươ ̣c chấ t nào bay hơi nhanh hơn không?

Bài 13: Hãy giải thích tại sao trước khi tra búa vào cán người ta thường hơ nóng búa. Nếu
cán búa làm bằng sắt thì ta có nên nung nóng cả cán búa không? Tại sao?
Bài 14: Cho bảng số liệu sau :

Nhiệt -100oC 0oC 100OC 200oC 300oC 400oC


độ
Thép 1000 1001,67 1002,87 1004,18 1005,59 1007,11
(mm)
Đồng 1000 1002,65 1004,30 1006,03 1007,80 1009,72
(mm)

Chọn trục hoành là nhiệt độ tính từ -100oC đến 400oC, trục tung là độ dãn nở của thanh
thép và đồng tính từ 0 mm đến 10 mm, vẽ đồ thị biểu diễn sự dãn nở của hai thanh, nhận
xét.

Bài 15: Một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 20 oC. Khi nhiệt độ tăng từ 20 oC đến 80oC
thì một lít nước nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ lên đến
80oC.

Bài 16. Có khoảng 98% nước trên bề mă ̣t Trái Đấ t tồ n ta ̣i ở thể lỏng và khoảng 2% tồ n ta ̣i
ở thể rắ n. Em hãy giải thić h ta ̣i sao có sự chênh lê ̣ch lớn như thế ?

Bài 17. Để chia va ̣ch chỉ 0oC của mô ̣t nhiê ̣t kế rươ ̣u mới chế ta ̣o, hai ba ̣n đã làm theo hai
cách như sau:
Ba ̣n A: Ngâm nhiê ̣t kế vào đá thâ ̣t la ̣nh, càng la ̣nh càng tố t, rươụ chỉ mức nào thì mức
đó là 0oC.
Ba ̣n B: Ngâm nhiê ̣t kế vào nước đá đang tan, rươụ chỉ mức nào thì mức đó là 0oC.
Theo em ba ̣n nào đúng, giải thić h ta ̣i sao?

Nguyến Thị Thúy Hồng

You might also like