You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BỘ CÂU HỎI ĐỒ ÁN HOÁ CÔNG VẤN ĐÁP CUỐI KỲ ĐỀ TÀI CÔ ĐẶC

Update ngày: 29/01/2024


Tài liệu đang có thông tin không chính xác, sinh viên ĐỪNG mang bộ đề hỏi giảng
viên

Tài liệu được bán tại: 12 Ngõ 40 Tạ Quang Bửu

Tất cả đáp án tài liệu đều được cập nhập trên driver tài liệu của Zen Cha
Để truy cập kho dữ liệu của Zen Cha

Bước 1: Đăng ký xin quyền truy cập qua link:

https://forms.gle/Ae4QLDRyi2HzKzhe6

Hoặc lấy link trên nhóm FB: Zen Cha – Tài liệu

Link page: Zen Cha – Tài Liệu

https://www.facebook.com/Zen-Cha-t%C3%A0i-li%E1%BB%87u-
104639708165498

Bước 2: Để được cấp phép truy cập bạn phải mua

Tiền mua này sẽ được trả lại nếu sau khi bạn kết thúc học phần chia sẻ lại tài liệu
học của bạn cho Zen Cha như: Báo Cáo thí nghiệm, Vở Ghi đầy đủ, Giải bài tập, Giải
đề cương, review chia sẻ môn học đó trên zen cha hoặc tài liệu liên quan đến môn học
(như bài giảng của thầy cô, sách,…)

Viettel Pay: 0964403890 - Nguyen Dinh Dao

Mbank : 8100131918007 – Nguyen Dinh Dao

Bước 3: Đăng ký đầy đủ thông tin trong link đăng ký

Lưu ý: Chuyển tiền mới được gửi tài liệu qua gmail

Gmail là nguồn gửi tài liệu nên cần chính xác, chuyển tiền xong chưa nhận được tài liệu nhắn
trực tiếp với ad để hỗ trợ

I. CÔ HUYỀN.......................................................................................................................1
II. THẦY TRƯỜNG...............................................................................................................2
III. THẦY XÁ.......................................................................................................................5
IV. CÔ NGÂN......................................................................................................................8
V. THẦY SƠN.......................................................................................................................8
VI. CÔ DUYÊN...................................................................................................................9
VII. CÔ TÂN.......................................................................................................................10
THầy kiên

THầy lâm

VIII. CÁC CÂU HỎI KHÁC..................................................................................................11


IX. Câu hỏi liên quan đến bản vẽ:....................................................................................12
X. Các câu hỏi liên quan đến Sơ đồ PFD:..........................................................................12

CẤU TRÚC CÂU HỎI

Phần 1: Các câu hỏi về sơ đồ công nghệ A3


Đường đi dung dịch, hơi đốt, hơi thứ, thiết bị phụ,… (3điểm)
2-3 câu hỏi

Phần 2: Tình toán


14 bước quá trình (2 điểm)

Thiết bị phụ (1điểm)


2-3 câu hỏi

Phần 3: Bản vẽ A1 (3 điểm)

2-3 câu hỏi

● Các câu hỏi thầy cô hay hỏi


I. CÔ HUYỀN
1. Các chi tiết ống có ý nghĩa gì và cho ta biết gì?

2. Cách vẽ bulong như thế nào?

3. Đặt cửa quan sát ở đâu?

4. Vì sao cái kính quan sát đặt ở mực chất lỏng?

5. Ý nghĩa của nhiệt độ hữu ích?

6. Có bao nhiêu cách lắp ống bù giãn nở nhiệt?

7. Tính nhiệt độ sôi của dung dịch theo công thức BaBo như thế nào?

8. Có bao nhiêu cách biểu thị đường cắt lìa, đường phân cách hình chiếu?
nêu ra?

9. Tại sao cái ống truyền nhiệt lại lồi lên so với lưới đỡ ống?

10. Có bao nhiêu cách để lắp ống truyền nhiệt, trong đồ án thì bạn dùng
cách gì?

11. Tại sao lại phải quy chuẩn?(chiều dày, bơm,…)

12. Chân đỡ, tai treo vì sao không được tính chung cùng khối lượng?

13. Vị trí đặt cửa sản phẩm ra của thiết bị cô đặc ngoài ảnh hưởng yếu tố gì?

II. THẦY TRƯỜNG


14. Cô đặc 1 nồi và cô đặc 2 nồi dùng cho các trường hợp nào?(Thầy
Trường)

15. hiệu suất của quá trình cô đặc phụ thuộc vào những yếu tố nào ạ

16. Cô đặc chất này có ứng dụng ở Việt Nam chưa?(Thầy Trường)

17. Vì sao lại phải giả thiết tỷ lệ W1 và W2 ? Không giả thiết được không?
(Thầy trường)

18. Giả thiết ΔThi từng nồi để làm gì? (Thầy trường)

19. Tại sao cửa hơi thứ lại to hơn cửa nước ngưng? (thầy trường)

20. Phương pháp xác định số nồi thích hợp? (thầy trường)
21. Vẽ đồ thị phân phối nhiệt độ? Thể hiện nhiệt độ hưu ích ở trên đồ thị?
(thầy trường)

22. Cách tính hệ số truyền nhiệt riêng của ống truyền nhiệt và ống tuần
hoàn? (thầy trường)

23. So sánh hiệu suất truyền nhiệt của ống truyền nhiệt và ống tuần hoàn?
(thầy trường)

24. Cấu tạo cửa dẫn dung dịch vào và cửa dẫn dung dịch ra có gì khác
nhau?Vì sao?(Thầy Trường)

III. THẦY XÁ
25. Nêu nguyên lý làm việc của sơ đồ PFD?Chỉ ra đường đi của hơi đốt,
đường đi của dung dịch, đường đi của nước ngưng?

26. Mục đích của cần bằng nhiệt lượng?

27. Tại sao chọn Re ở chế độ chảy xoáy?

28. Chia ngăn dùng để làm gì?

29. Nước ngưng sau khi thu hồi sẽ đi đâu? Có được tái chế lại không?

30. Làm thế nào để áp suất nồi 1 lớn hơn áp suất nồi 2?

31. Áp suất làm việc của nồi trước lớn hơn nồi sau để làm gì? (Thầy Xá)

32. Vì sao dung dịch sẽ tự chảy từ nồi trước sang nồi sau?

33. Cách tính số ống truyền nhiệt như nào? Chứng minh công thức?

34. Nêu ngắn gọn các bước tính thiết chính?

35. Bơm tính thế nào?

36. Thông số nào ảnh hưởng đến bơm?

37. Hỏi bản vẽ bulong, bích nối

38. Cô đặc khác chưng điểm nào? (thầy Xá)

39. Ưu, nhược điểm của buồng đốt ngoài hoặc tâm?(Thầy xá)

40. Dung dịch tuần hoàn như thế nào? (thầy Xá)

41. Có những cách nào để phân phối hiệu số nhiệt độ hữu ích? Phân phối
nào bạn đang dùng để thiết kế là gì? (thầy xá)
42. Trong các bước ,sai số bé hơn 5% là so sánh của cái gì so với cái gì?
(thầy xá)

43. Vì sao ống baromet lại cao như vậy? ngắn hơn được không?Cách tính
chiều cao ống baromet?(Thầy Xá)

44. Cấu tạo và công dụng bộ phận phân phối hơi đốt? Thầy Xá)

45. Lưu ý gì khi thiết kế chiều dài ống hồi bọt? Vì sao?

IV. CÔ NGÂN
46. Đặc điểm ngược chiều và xuôi chiều (cô Ngân)

47. Điều kiện cần thiết để truyền nhiệt trong các nồi là?(Cô Ngân)

V. THẦY SƠN
48. Cách xác định rò rỉ hơi , dung dịch ở buồng đốt hoặc buồng bốc?(thầy
Sơn)

49. Chất cô đặc của bạn có tính chất gì đặc biệt? Ứng dụng để làm gì? (Thầy
sơn)

50. Công dụng của hệ thống tách bọt? (Thầy sơn)

51. Công dụng của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu? (Thầy sơn)

52. Tại sao áp suất nồi 1 lớn hơn nồi 2? (Thầy sơn)

53. Hệ số nhiệt hữu ích là gì(Thầy sơn)

54. Ở câu tính baromet tại sao chọn nhiệt độ đầu cuối của nước là 25 và 50
độ ? (Thầy sơn)

55. Vành phân tán hơi thứ có tác dụng gì? (Thầy sơn)

56. Tại sao vẽ bù giãn nở nhiệt? (Thầy sơn)

57. Vai trò của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu? (Thầy sơn)

58. Chọn bơm dựa vào yếu tố nào?(Thầy Sơn)

59. Vì sao ống baromet lại cao như vậy? ngắn hơn được không?Cách tính
chiều cao ống baromet?(Thầy Sơn)
60. Thiết bị cô đặc đang thiết kế thuộc loại gián tiếp hay liên tục? Phân biệt
gián tiếp,liên tục? (Thầy sơn)

VI. CÔ DUYÊN
61. Vai trò của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu? (Thầy sơn)

62. Chia ngăn lưu thể chảy trong các ống trong thiết bị trao đổi nhiệt loại
ống chùm nhằm?

63. Vì sao ống baromet lại cao như vậy? ngắn hơn được không?Cách tính
chiều cao ống baromet?

64. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động , vai trò của bộ phận tách bọt?

65. Cấu tạo và công dụng bộ phận dẫn hơi đốt?

VII. CÔ TÂN
66. Tại sao ΔP1: ΔP2 lại lấy tỷ lệ lớn hơn 1 mà không lấy bằng nhau? (cô
Tân)

67. Chiều cao buồng bốc được tính từ đầu đến đâu trong bản vẽ?vì sao?(cô
Tân)

68. Có bao nhiêu loại tổn thất nhiệt độ trong quá trình cô đặc?Nguyên nhân
các tổn thất nhiệt độ là gì?

69. Tính tổng tổn thất nhiệt độ như thế nào?

70. Nguyên lý, công dụng bộ phận tách bọt và cốc tháo nước ngưng?(cô
Tân)

71. Cách tính tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh? Chứng miuh công
thức?

72. Cách tính bán kính cong của nón cụt?(lưu ý: tại chi tiết của bản vẽ)

R = Dtr .0,15(nguồn từ số tay hóa công 2)


73. Bơm dùng để bơm dung dịch và bơm chân không khác gì nhau

74. Sơ đồ PFD, bản vẽ, bạn có lỗi bạn có tự nhận ra và sửa như thế nào?

75. Có thể thay thế thiết bị ngưng tụ baromet bằng thiết bị ngưng tụ nào
không?

VIII. CÁC CÂU HỎI KHÁC


76. Nhiệt lượng của nồi được phân bố cho những quá trình nào?

77. Nhiệt hòa tan là gì?

78. Nhiệt độ sôi dung dịch phụ thuộc vào yếu tố nào?

79. Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lớn hơn nhiệt độ sôi dung
môi (Δ’)

80. Phụ thuộc vào tính chất tự nhien của chất tan và dung môi, nồng độ và
áp suất của chúng

81. Tổn thất nhiệt độ sôi Δ’’’ là gì?

82. Trong thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm, nếu khoảng cách giữa các vách
ngăn phía ngoài ống tăng lên thì chuẩn số Reynolds của chất lỏng
chuyển động trong khu vực này sẽ như thế nào?

83. Tổn thất nhiệt độ do cột áp thủy tĩnh trong ống truyền nhiệt (Δ”)

mặt thoáng thường được tính theo áp suất ở giữa ống truyền nhiềt

IX. Câu hỏi liên quan đến bản vẽ:


84. Vì sao ống truyền nhiệt lại được thiết kế thừa lên 1 đoạn so với vỉ ống?

85. Cấu tạo và công dụng bộ phận tháo nước ngưng?

86. Cửa quan sát có bao nhiêu cửa?

87. Bộ phận tách bọt có được gọi là xyclon không?


88. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến vị trí đặt của sản phẩm? Ảnh hưởng
như thế nào?

89. Vì sao phải thiết kế bù giãn nở nhiệt? Dùng bù giãn nở nhiệt khi nào?

X. Các câu hỏi liên quan đến Sơ đồ PFD:


90. Nguyên lý hoạt đông, Vai trò của thiết bị ngưng tụ?

91. Thu hồi lượng nước trong hơi, tách khí không ngưng

92. Thùng cao vị dùng để làm gì? Nếu không có được không? Ảnh hưởng
như nào tới hệ thống?

93. Cách tính chiều cao thùng cao vị?(đối với đồ án chuyên ngành)

94. Cách tình bơm chân không? Chọn bơm chân không dựa trên những chỉ
số gì?Chỉ số m là chỉ số gì?

95. Cách tính bơm lý tâm?(đồ án chuyên ngành)

96. Tại sao phải lắp valve xả khí không ngưng ở thiết bị đun sôi dòng nhập
liệu?

97. Trong hệ thống thiết bị cô đặc bạn sử dụng bơm chân không loại nào tại
sao? Trong thực tế người ta sử dụng bao nhiêu loại bơm chân không?

98. Đối với thiết bị cô đặc liên tục hoặc gián đoạn, tại sao phải lắp đặt lưu
lượng kế đo lưu lượng dòng nhập liệu?

99. Có cần sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ hệ thống cô đặc không? Vì sao?

100. Vẽ kích thước sai tỷ lệ với nhau so với kích thước thật

XI. Lỗi bản vẽ cô đặc:


101. Sử dụng nét đậm nhạt sai cách, có thể tham khảo lại các tiêu chuẩn
bản vẽ hoặc nếu đã không chắc chắn thì nên nét vẽ đều cả bản vẽ, không
nên đậm nhạt

102. Nét vẽ ở mặt cắt A-A là nét chấm gạch, chấm gạch

103. Đường nét cắt đoạn là đường lượn sóng và là nét liên hoặc chấm
gạch chấm tùy GVHD
104. Bộ phận phân phối hơi đốt, chiều dày trên hình chiếu đứng và mặt
cắt A-A phải tương ứng nhau

105. Vị trị tai treo và cửa dẫn hơi đốt xem xét ưu tiên mục đích tối ưu nhiệt
hay đỡ thiết bị

Đối với thiết bị cô đặc trung tâm thì nên ưu tiên tối ưu lượng nhiệt thì tai
treo sẽ đặt dưới cửa dẫn hơi đốt

Đối với thiết bị cô đặc ngoài thì nên ưu tiên vị trí đặt tai treo vì tai treo sẽ
ảnh hưởng chân đỡ, thường tay treo sẽ ở phía trên cửa hơi đốt, nhưng tốt nhất
vẫn là tai treo ở dưới cửa dẫn hơi đốt

106. Bộ phận tai treo và chân đỡ phải nằm trên 1 mặt phẳng

107. Tất cả ống dẫn, ống truyền nhiệt,… đều được thụt vào vì sử dụng
phương pháp nong để thiết kế mà bản vẽ không thụt vào là không đúng,
thường kinh nghiệm vẽ là tối thiểu 2mm

108. Ống hồi bọt chưa đủ dài phải ngập vào trong lòng dung dịch

109. Bộ phận tách bọt vẽ không đúng cấu tạo

110. Mặt cắt B-B thường chú thích kích thước đường kính ngoài nếu bản
vẽ chính tỷ lệ 1:10 đã chú thích kích thước trong

111. Không có khe hở ở bộ phân dẫn hướng và ống dẫn qua dung dịch qua
buồng bốc ở bản vẽ cô đặc ngoài

112. Chi tiết III, thường vẽ không đúng kích thước nhưng không có nét
cắt đoạn ở bản vẽ cô đặc

113. Gạch vật liệu sai chiều

114. Các mối hàn chỉ cần khoanh tròn theo tiêu chuẩn bản vẽ mới

You might also like