You are on page 1of 48

TUYỂN TẬP

ĐỀ THI TUYỂN SINH CHUYÊN LÝ


NĂM HỌC 2022 – 2023

TẬP 2

Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo 0984024664


GÓC CHIA SẺ
CÁC BẠN ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG MIỄN PHÍ BỘ TÀI LIỆU NÀY
Tài liệu được thực hiện bởi rất nhiều công sức của nhóm các giáo viên Vật lí. Tài
liệu sẽ rất thiết thực với các thầy cô dạy Vật lí cũng như học sinh có định hướng ôn HSG,
thi Chuyên, theo KHTN.
Tài liệu rất phù hợp với mục đích ra đề thi, soạn giảng, ôn luyện …..
Để chia sẻ, ủng hộ và tạo động lực cho nhóm rất mong bạn đọc ủng hộ bằng cách
đăng ký nhận bộ đáp án chi tiết và đầy đủ của bộ tài liệu này, cụ thể như sau:
Gói 99K: Đề, đáp án (File PDF)
Gói 199K: Đề, đáp án (File PDF + Word)
Gói 499K: Đề, đáp án (File PDF + Word) + Video bài giảng chữa đề
Ad mong được kết bạn để giải đáp và trao đổi mọi thắc mắc liên quan và không
liên quan đến tài liệu.
Lưu ý: Khi bạn đồng ý mua một trong các gói trên đồng nghĩa với việc bạn đã hứa
tôn trọng nguyên tắc bản quyền, không sử dụng tài liệu với mục đích thương mại hóa,
viết sách, đưa lên các diễn đàn internet….
Hình thức: Chuyển khoản hoặc thẻ nạp điện thoại.
Trân trọng cảm ơn.
Fb Đặng Hữu Luyện (https://www.facebook.com/danghuuluyen)
Zalo: 0984024664.
Nhóm Fb: KHO VẬT LÍ THCS-THPT
(https://www.facebook.com/groups/khovatlithcsthpt)

2 Zalo/SĐT: 0984024664
MỤC LỤC
STT TỈNH/TRƯỜNG TRANG

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ CHÍ MINH 4


2 TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU (HỒ CHÍ MINH) 6

3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH 8


4 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN 10

5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA 12

6 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON TUM 14


7 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LAI CHÂU 16

8 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH 18


9 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN 20

10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH 22

11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ 24


12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN 26

13 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM 28


14 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI 30

15 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH 32

16 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ 34

17 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH 36


18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN 38

19 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA 40


20 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ 42

21 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG 44

22 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC 46

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022 - 2023
KHÓA NGÀY 11 THÁNG 6 NĂM 2022
3 Zalo/SĐT: 0984024664
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn thi chuyên: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 12 tháng 6 năm 2022
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian phát đề)
(Đề thi gồm 02 trang)

Bài 1: (2,0 điểm)


1. Ba người theo thứ tự A, B, C đang đạp xe
chuyển động cùng chiều trên một đường thẳng
với các tốc độ lần lượt là vA = 5 m/s; vB =2
m/s; vC = 6 m/s. Lúc 7 giờ 00 phút, xe A và xe
B cách nhau 400 m, xe B và xe C cách nhau
600 m. Bỏ qua kích thước các xe. Họi lúc mấy
giờ thì xe A cách đều xe B và xe C?
2. Người ta vẽ một đường tròn lớn trên mặt sân
bằng phẳng. Ba chiếc ghế đá A, B, C đặt liên tiếp
theo thứ tự trên đường tròn này sao cho B cách
đểu A và C. Một người xuất phát từ vị trị M trên
đường tròn, lần lượt đi bộ với cùng tốc độ không
đổi trên các đoạn thẳng MA; MB; MC thì đo được
thời gian di chuyển theo thứ tự trên lần lượt là 3,9
phút; 10,4 phút; 6,5 phút. Tính thời gian di chuyển
nếu người này đi với cùng tốc độ cũ trên đoạn
thẳng AC.
Bài 2: (2,0 điểm)
Các bóng đèn đánh số 1, 2, 3, 4 và pin được mặc
như Hình 1. Bỏ qua điện trở các dây nối. Tất cả
các đèn đều sáng bình thường. Biết thông số ghi
trên các đèn 1; đèn 2 lần lượt là: (9 V - 13,5 W);
(3 V-3W).
1. Tính điện trở của các đèn 1 và 2.
2. Vẽ sơ đồ cách mắc các bóng đèn.
3. Biết công suất tỏa nhiệt trên đèn 3 bằng 40%
công suất tỏa nhiệt của toàn bộ 4 bóng đèn. Tính Hình 1
điện trở đèn 3.
Bài 3: (2,0 điểm)
1. Trong mặt phảng Oxy, một điểm sáng A có tọa độ
(1,0). Một gương phẳng có bề mặt vuông góc với trục
Ox và tọa độ của các mép trên và dưới của gương
trong mặt phẳng Oxy như Hình 2. Tìm miền trên trục
0y nhận được tia phản xạ từ điểm sáng A qua gương
phẳng.
2. Một vật sáng có dạng đoạn thẳng AB = 2,0 cm đặt
vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
tiêu cự f = 65 cm. Hình 2

4 Zalo/SĐT: 0984024664
a. Tìm khoảng cách từ vật đến thấu kính sao cho ảnh của vật qua thấu kính cùng chiều
với vật và cao 5,0 cm.
b. Bây giờ đạt AB nằm dọc theo trục chính của một thấu kính hội tụ khác sao cho đầu B
(B gần thấu kính hơn so với A) cách tiêu điểm chính của thấu kính 10 cm. Ảnh của AB
qua thấu kính là ảnh thật cao 15 cm. Tính tiêu cự thấu kính này.
Bài 4: (2,0 điểm)
1. Có một số các điện trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị . Hãy nêu một cách
mắc để có bộ điện trở tương đương .
2. Để đo giá trị của một điện trở R (R có giá trị trong
khoảng từ đến ) người ta dùng các vật dụng
sau:
- Một đoạn dây dẫn thẳng, đồng chất, tiết diện đều, chiều
dài AB = 100 cm
- Một điện kể nhạy G.
- Một điện trở .
- Các dây nối có điện trở không đáng kể.
Mắc các vật dụng trên với điện trở R thành mạch và đặt hai Hình 3
đầu mạch vào một hiệu điện thể không đổi như Hình 3.
Lúc đầu, đầu dò M của điện kế G ở tại vị trí trên thanh AB sao cho kim điện kế chỉ số 0.
Khi hoán đổi vị trí của R0 và R, để kim điện kế lại chỉ số 0 thì đầu dò M phải di chuyển
trên thanh một đoạn 20 cm so với vị trí ban đầu. Xác định giá trị R.
Bài 5: (2,0 điểm)
Hãy tính thời gian đun sôi 1 kg nước từ nhiệt độ ban đầu 30 °C trong hai tình huống sau:
1. Tình huống 1: Dùng một âm điện có công suất
không đổi và bỏ qua hao phí năng
lượng trong quá trình đun..
2. Tình huống 2: Giả sử công suất của ấm điện và
công suất hao phí trong quá trình đun đều phụ
thuộc thời gian theo quy luật hàm bậc hai, mà một
phần đồ thị được mô tả bằng các nhánh parabol
như Hình 4 (Công suất của ấm điện là đường 1;
công suất hao phí là đường 2). Nhiệt dung riêng
Hình 4
của nước C = 4200 J/kg.độ.

------------HẾT-------------
Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

5 Zalo/SĐT: 0984024664
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10 Năm học 2022 – 2023
NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2,5 điểm):


Trên một đoạn sông thẳng có hai bến A và B, nước chảy ổn định từ A về B với tốc độ là u
không đổi dọc theo đoạn sông. Một chiếc xuồng và một chiếc bè xuất phát cùng một lúc từ bến
A, chạy trên đoạn sông AB như sau:
+ Chiếc bè tự trôi theo dòng nước hướng từ A bằng tốc độ nước.
+ Chiếc xuồng mở máy chạy với công suất không đổi khi xuôi dòng hoặc ngược dòng; tốc độ
xuồng so với nước (hoặc so với bè) luôn không đổi là v= 4u. Khi xuồng chạy đến B, lập tức
quay đầu chạy ngược dòng đến khi gặp bè thì quay đầu chạy về B. Chuyển động của xuống như
trên cứ lặp đi lặp lại nhiều lần liên tục. Bỏ qua thời gian quay đầu của xuồng, coi kích thước
xuống và bè rất nhỏ so với chiều dài đoạn sông AB.
Từ lúc xuất phát tại A, đến khi xuống và bè gặp lần đầu tại A 1 (Hình 1) thì xuồng và bè đi
được các quãng đường so với bờ lần lượt là S 1 và S2 . Thời gian xuồng xuôi dòng từ A đến B là
t1 = 1 giờ và ngược dòng từ B về A1 là t2.
a. Tìm tốc độ của xuồng so với
bờ A sống lúc xuôi dòng và lúc
ngược dòng theo u.
b. Tìm t2.
Hình 1
c. Tìm tỉ số
d. Kể từ lúc xuất phát tại A, xuồng chạy xuôi ngược liên tục cho đến khi gặp bè tại C cách A
một đoạn L = 4 km thì xuồng đi được tổng quãng đường là bao nhiêu so với bờ sông?
Câu 2 (2,5 điểm):
a. Nước có thể bay hơi ở 0°C và quá trình bay hơi này xảy ra nhanh khi áp suất mặt thoáng
giảm xuống rất thấp. Cho biết trong quá trình bay hơi này, cứ 1 kg nước ở 0°C chuyển thành
hơi thì 1 kg hơi nước đó đã lấy của phần lỏng còn lại một nhiệt lượng 2,5.10 6 J. Hỏi khi có 100
g nước ở 0°C trong một chậu bị chuyển thành hơi như nêu trên thì phần hơi nước đó đã lấy của
khối nước còn lại trong chậu một nhiệt lượng bao nhiêu Jun.
b. Sự mất nhiệt năng của khối nước còn lại như nêu trên làm cho một phần của khối nước đó
động đặc thành nước đá ở 0°C. Cho biết để làm 1 kg nước ở 0°C bị đông đặc hoàn toàn thành
nước đá (ở 0°C) thì cần lấy ra khỏi khối nước đó một nhiệt lượng là 334000 J. Bỏ qua sự trao
đổi nhiệt lượng giữa thành chậu với khối “nước – nước đá” trong chậu và với môi trường xung
quanh. Hỏi quá trình bay hơi 100 g nước như trên có thể tạo thành được bao nhiêu gam nước đá
trong chậu?
c. Một bạn học sinh làm nước đá (đông đặc ở 0°C) từ một cốc nước có nhiệt độ ban đầu lớn
hơn 0°C. Bạn này đặt cốc nước đó vào trong một bình kín, sau đó dùng máy hút không khí ra
khỏi bình. Sự hút khí này làm giảm và duy trì áp suất khí rất thấp trong bình. Hãy giải thích
cách làm trên.

Câu 3 (2,5 điểm):

6 Zalo/SĐT: 0984024664
Có 8 bóng đèn gồm ba loại được mắc như hình 2: loại 1 có 4 bóng giống nhau; loại 2 và loại
3 mỗi loại có hai bóng giống nhau. Gọi R 1, R2 và R3 lần lượt là điện trở mỗi bóng đèn loại 1, 2
và 3. Một nguồn điện có hiệu điện thế hai cực U = 12 V không đổi, dùng để cung cấp cho mạch
điện. Biết R2= 2R1, bỏ qua điện trở các dây nối.
1. Khi nối hai cực của nguồn vào hai nút A và
B thì chỉ có hai loại đèn sáng bình thường (đúng định
mức) và tổng công suất đoạn mạch AB khi đó
W.
a. Tìm R1 và R2.
b. Tìm các công suất định mức đèn loại 1 và loại 2.
2. Khi nối hai cực của nguồn trên vào hai nút C và O
thì trong hai bóng đèn loại 3 có một bóng sáng bình
thường với công suất P3 = 20 W và 1 bóng sáng mờ.
a. Tìm giá trị R3.
b. Tìm công suất bóng đèn loại 3 sáng mờ.
Cho biết nếu công suất tiêu thụ của mỗi đèn chưa
Hình 2
vượt quá 20% công suất định mức thì đèn vẫn còn hoạt
động, coi điện trở các đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 4 (2,5 điểm):
Một nguồn sáng điểm S cách thấu kính hội tụ
một đoạn 10 cm và nằm ngoài trục chính. Tiêu cự
thấu kính hội tụ là 5 cm. Phía sau thấu kính hội tụ,
cách thấu kính 5 cm, người ta đặt một thấu kính
phân kỳ đồng trục chính, tiêu cự thấu kính phân kỳ
là 10 cm (Hình 3).
a. Từ S, hãy vẽ các tia sáng đặc biệt để xác
Hình 3
định các ảnh của S qua thấu kính hội tụ (ảnh S 1) và
qua hệ hai thấu kính (ảnh S2).
b. Nêu rõ tính chất (thật hay ảo) của các ảnh S1, S2.
c. Từ hình vẽ, hãy xác định khoảng cách từ các ảnh trên đến thấu kính hội tụ.

HẾT
Thí sinh không được sử dụng tài liệu; Giám thị không giải thích đề thi.

Họ và tên thí sinh: ............................................................................


Số báo danh:.....................................................................................

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

7 Zalo/SĐT: 0984024664
SỞ GD&ĐT HÒA BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2022 - 2023
ĐỀ THI MÔN VẬT LÝ
Ngày thi: 06 tháng 6 năm 2022
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 02 trang, gồm 05 câu)
Câu 1: (1.5đ)
Hàng ngày khi tan trường, Đăng đi nhờ xe đạp với bạn để về cơ quan của bố cách
trưởng 6km, dọc đường về Đăng gặp bố cũng đi xe đạp từ cơ quan đến đón, biết chỗ gặp
cách trường 3km và giờ nghỉ ở cơ quan của bố muộn hơn giờ tan trường của Đăng là t1
(phút). Hôm nay do xe đạp của bạn bị sự cố, xe không đi được hai người nên tan trường
bạn của Đăng đi một mình về với tốc độ như mọi ngày là v1 = 10(km/h), còn Đăng đi bộ
dần về phía cơ quan của bố với tốc độ v2. Biết được sự việc nên bố của Đăng đã xin nghỉ
sớm hơn mọi khi t2 =10 (phút) để đi đón, dọc đường bộ gặp bạn của Đăng cách chỗ gặp
hàng ngày 1km, biết tốc độ của bố đi xe đạp vẫn như mọi ngày là v 3, đoạn đường từ
trường đến cơ quan coi như là đường thẳng.
1. Tính v3 và t1.
2. Tính v2, biết sau khi bố gặp bạn của Đăng thì đi thêm 3 phút nữa hai bố con gặp nhau.
Câu 2: (2.5đ)
Cho mạch điện như hình 1. Biết R 1 = R3 = R5 = 2Ω; R2 = 4 Ω; R4 = 1Ω; UAB = U = 6V, R6
là biến trở. Bỏ qua điện
trở dây nối và các khóa
K; các dụng cụ đo đều là
dụng cụ lý tưởng.
1. Mở cả hai khóa K1; K2.
a. Tính điện trở tương
đương của đoạn mạch
AD.
b. Điều chỉnh biến trở để
R6 = 1Ω. Tính số chỉ các
dụng cụ đo khi đó.
c. Điều chỉnh biến trở R 6
để công suất trên biến trở R6 đạt cực đại. Tính R6 và công suất cực đại trên biến trở đạt
được.
2. Điều chỉnh biến trở để R6 =2 Ω.
a. Đóng cả hai khóa K1; K2. Tính số chỉ các dụng cụ đo khi đó.
b. Đóng khóa K1, mở khóa K2. Tính số chỉ các dụng cụ đo khi đó.
Câu 3: (2.0đ)
Trong ấm điện có công suất P = 2(KW) chứa m=0,2(kg) nước đá ở nhiệt độ t 0 = -
5°C (nhiệt độ của ấm lúc đó cũng là -5°C). Người ta đun lượng nước đá này thành nước
đến nhiệt độ t=1000 C, coi tổng nhiệt lượng mà nước đá và nước nhận được trong quy
trình chuyển hóa trên là phần có ích Q. Biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần
lượt là C1 =2100(J/kg.K); C2 = 4200(J/kg.K), nhiệt nóng chảy của nước đá là

8 Zalo/SĐT: 0984024664
, nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho ẩm để nhiệt độ của nó tăng thêm
1 C là d =180(J). Cho biết nhiệt lượng cần cung cấp để m(kg) nước đá ở 0 0C nóng chảy
0

tính theo công thức .


1. Tính Q.
2. Tính tổng nhiệt lượng cần cung cấp để thực hiện quy trình trên, tính hiệu suất của quy
trình này nếu:
a. Bỏ qua mọi hao phí tỏa ra môi trường xung quanh.
b. Hao phí tỏa ra môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với thời gian đun nước với hệ số tỷ
lệ k = 750(J/s)
Câu 4: (2.0đ)
Cho các đèn giống hệt nhau,
trên mỗi đèn có ghi Đ(2V – 2W), các
đèn được mắc thành m(dãy), mỗi dãy
n(đèn) đèn như hình 2. Biết R = 0,5Ω;
UAB = U = 8(V). Bỏ qua điện trở của
dây nối, coi điện trở của các đèn
không phụ thuộc vào nhiệt độ.
1. Tính cường độ dòng điện định mức
và điện trở của mỗi đèn. Chứng minh

rằng .
2. Với sơ đồ mặc trên, trong điều kiện
các đèn sáng bình thường:
a. Chứng minh rằng mối liên hệ giữa Hình 2

m và n khi đó thỏa mãn:


b. Nếu có 12 đèn. Tính m và n.
c. Có thể mắc được tối đa bao nhiêu đèn? Tính m và n khi đó.
Câu 5: (2,0đ)
Vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ
có tiêu cự f sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính (A nằm trên trục chính),
cách thấu kính một đoạn d1 < f. Từ vị trí ban đầu này, người ta di chuyển vật AB dọc theo
trục chính sao cho nó luôn vuông góc với trục chính của thấu kính đến vị trí mới cách
thấu kính một đoạn d2, thì thấy ảnh thu được có chiều cao bằng chiều cao ảnh ban đầu.
1. Ảnh trong môi trường hợp là ảnh thật hay ảnh ảo? Vẽ hình minh họa ứng với mỗi
trường hợp tạo ảnh trên.

2. Bằng kiến thức hình học chứng minh rằng


------------HẾT------------
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

9 Zalo/SĐT: 0984024664
HƯNG YÊN NĂM HỌC 2022 - 2023
Bài thi: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Dành cho thí sinh dự thi vào lớp chuyên Vật lí
(Đề thi gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phất để

Câu I (2,0 điểm).


Hai thành phố A và B được nối với nhau bởi một đoạn đường thẳng dài 145 km.
Lúc 7 giờ, một người đi xe máy xuất phát từ A, chuyển động về phía B với tốc độ 50
km/h. Đến 7 giờ 30 phút, một xe ô tô xuất phát từ B, chuyển động về phía A với tốc độ
70 km/h.
a. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Vị trí hai xe gặp nhau cách A bao nhiêu km?
b. Trên đoạn đường AB, một người đi xe đạp xuất phát lúc 7 giờ 30 phút và luôn cách
đều hai xe nói trên. Người đi xe đạp xuất phát từ vị trí cách B bao nhiêu km và đi theo
chiều nào? Tính tốc độ của xe đạp.
Coi chuyển động của các xe là đều, các thời điểm trên là trong cùng một ngày.
Câu II (2,0 điểm).
Người ta cho một vòi nước nóng ở 80°C và một vòi nước lạnh ở 20 0C đồng thời
chảy vào bể đã có sẵn 12 kg nước ở nhiệt độ 30°C. Cho biết mỗi phút có 2 kg nước từ
mỗi vòi chảy vào bể. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với không khí và bể chứa, bể đủ
lớn để chứa nước. Tính thời gian mở hai vòi nước nói trên để thu được nước trong bể có
nhiệt độ 38°C.
Câu III (3,0 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
UAB = 12 V, R1 = 2Ω, R2=10 Ω; MN là
biến trở con chạy có điện trở lớn nhất bằng
50Ω. Vôn kế V và các ampe kế A1, A2 là lí
tưởng. Bỏ qua điện trở của các dây dẫn.
a. Di chuyển con chạy C tới vị trí sao cho
RCM = 1,5RCN. Xác định số chỉ của các
ampe kế và vốn kế.
b. Xác định vị trí của con chạy C để số chỉ
của vôn kế V đạt cực đại. Tìm giá trị cực đại đó.
c. Di chuyển con chạy C tới vị trí M và thay ampe kế A 1 bằng một vật dẫn có điện trở R P.
Biết hiệu điện thế Up giữa hai đầu Rp và cường độ dòng điện IP qua nó liên hệ với nhau

bởi hệ thức ; trong đó UP tính theo vôn, IP tính theo ampe. Tìm RP và IP.

Câu IV (2,0 điểm).


Một vật sáng AB cao 2,5 cm được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ có tiêu cự 15cm, điểm A nằm trên trục chính của thấu kính, qua thấu kính thu được
ảnh thật A'B'.
a. Biết A’B’ cao 5 cm. Tính khoảng cách từ AB đến thấu kính.

10 Zalo/SĐT: 0984024664
b. Giữ nguyên vị trí của thấu kính, dịch chuyển AB dọc theo trục chính sao cho A'B' luôn
là ảnh thật. Khi khoảng cách giữa AB và A’B’ có là trị nhỏ nhất thì AB cách thấu kính
bao nhiêu? Tim chiều cao của ảnh A’B’ khi đó.
Câu V (1,0 điểm).
Chỉ dùng các dụng cụ sau: nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một điện trở
mẫu R0 đã biết trị số, một điện trở R x chưa biết trị số; một vôn kế có điện trở R v chưa biết
trị số và một số dây dẫn đủ dùng. Biết các dây dẫn có điện trở không đáng kể.
Trình bày phương án xác định trị số điện trở Rx, và điện trở R vcủa vôn kế.

-----------HẾT-----------
Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYÊN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG
KHÁNH HÒA THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
Năm học 2022 – 2023.
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ
(Để thi có 02 trang) Ngày thi: 04/6/2022
(Thời gian: 150 phút - không kể thời gian phát đề)
Bài 1(2,0 điểm).

11 Zalo/SĐT: 0984024664
Một chiếc thuyền máy chuyển động xuôi dòng từ bến sông A đến bến sông B cách
nhau 100 km. Biết rằng, vận tốc của thuyền trên mặt nước yên tĩnh là v t = 35 km/h, vận
tốc dòng nuớc là vn = 5 km/h. Giả thiết động cơ của thuyền luôn chạy ở cùng một tốc độ.
Khi thuyền đến C cách đích B 10 km thì hỏng máy, thời gian sửa mất 12 phút. Sau
khi sửa xong thi thuyền lại nổ máy đi tiếp.
1. Tính thời gian thuyền máy đi hết đoạn đường AB = 100 km đó.
2. Nếu thuyền không sửa được máy thì về đến nơi mất thời gian bao lâu?
Bài 2 (2,0 điểm).
Có ba bình cách nhiệt chứa cùng một loại chất lỏng. Nhiệt độ ban đầu ở mỗi bình
lần lượt là t1, t2 và t3. Khối lượng chất lỏng trong mỗi bình lần lượt là m 1 =1kg, m2 = 3 kg,
m3 = 5 kg. Nếu đổ chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t 12
= 27,5oC. Nếu đổ chất lỏng ở bình 2 vào bình 3 thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t 23 =
42,5°C. Nếu đổ chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t 13 =
45°C. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường.
1. Tìm nhiệt độ ban đầu của chất lỏng ở mỗi bình.
2. Nếu đổ chất lỏng ở cả ba bình vào với nhau thì nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là bao
nhiêu? Bình nào tỏa nhiệt, bình nào thu nhiệt?
Bài 3 (1,00 điểm).
1. Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là n 1 = 200 vòng và cuộn thứ cấp là n 2 =
800 vòng. Tim hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp nếu
a. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thể xoay chiều 220 V.
b. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thể không đổi một chiều 20 V.
2. Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100000 kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ.
Biết hiệu suất truyền tải là 90%. Công suất hao phí trên đường truyền là bao nhiêu?
Bài 4 (2,50 điểm).
Cho nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V, điện trở R 1 = 5Ω, biến trở R2 với con
chạy C có điện trở lớn nhất là 40Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây dẫn.
1. Mắc điện trở R1 với biến trở R2 như sơ đồ Hình la.
a. Điều chỉnh con chạy C ở vị trí chính giữa của biến trở. Tìm số chỉ ampe kế.
b. Đặt điện trở phần CB của biến trở là x. Tìm x để công suất tỏa nhiệt trên biến trở cực
đại.

Hình 1a. Hình 1b.

2. Mắc điện trở R1 với biến trở R2 như sơ đồ Hình 1b. Điều chỉnh con chạy C ở vị trí
chính giữa của biến trở.
a. Tìm số chỉ ampe kế.
b. Tính công suất tỏa nhiệt của biến trở.

12 Zalo/SĐT: 0984024664
Bài 5 (2,50 điểm).
Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính xy của một thấu kính (điểm A nằm
trên trục chính) cho ảnh A'B' ngược chiều AB (Hình 2).

Hình 2
1. Thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì, vì sao?
2. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính, f là

tiêu cự của thấu kính. Vẽ hình (không cần nêu cách vẽ) và chứng minh rằng 3.
Biết khoảng cách từ A đến A’ là 90 cm và A'B' = 2AB. Tìm khoảng cách từ vật đến thấu
kính và tiêu cự của thấu kính.
4. Cố định thấu kính, cho vật chuyển động thẳng dọc theo trục chính ra xa thấu kính. Hỏi
phải di chuyển vật tới vị trí nào để khoảng cách giữa vật và ảnh là nhỏ nhất?

------------HẾT------------
Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

UBND TỈNH KON TUM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành
Năm học 2022-2023
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÍ
Ngày thi: 06/6/2022
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 05 câu 02 trang)

Câu 1 (2,0 điểm)


1. Có một số chi tiết (phụ tùng) trên chiếc xe đạp hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy
- Hãy kể tên ít nhất một chi tiết như vậy.
- Kể tên các lực tác dụng lên đòn bẩy đã nêu trên.

13 Zalo/SĐT: 0984024664
2. Hại xe máy đồng thời xuất phát, chuyển động đều đi lại gặp nhau, xe 1 đi từ thành phố
A đến thành phố B và xe 2 đi từ thành phố B đến thành phố A. Sau khi gặp nhau tại C
cách A 30km, hai xe tiếp tục hành trình của mình với vận tốc cũ. Khi đi tới nơi quy định
(xe 1 tới B, xe 2 tới A), cả hai xe đều lập tức quay ngày trở về và gặp nhau lần thứ hai tại
D cách B một đoạn 36 km. Coi quãng đường AB là thẳng, vận tốc của hai xe không thay
đổà trong quá trình chuyển động. Tìm khoảng cách AB và tỉ số vận tốc của hai xe.
Câu 2 (1.5 điểm)
Một nhiệt lượng kế chứa nước (nước có khối lượng m, nhiệt dung riêng c) ở nhiệt
độ t0 = 20°C. Người ta muốn bỏ vào nhiệt lượng kế những quả cầu giống nhau (mỗi quả
cầu có khối lượng mc, chất làm quả cầu có nhiệt dung riêng là c c) có cùng nhiệt độ 120°C.
Nếu bỏ một quả cầu vào nhiệt lượng kế thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là 40°C.
Cho nhiệt lượng trao đổi với bình nhiệt lượng kế và môi trường xung quanh là không
đáng kể. Hỏi:
a. Nếu bỏ cùng một lúc 3 quả cầu vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ của nước khi cần bằng
nhiệt là bao nhiêu?
b. Phải bỏ tổng cộng bao nhiêu quả cầu cùng một lúc vào nhiệt lượng kế để nhiệt độ khi
cân bằng nhiệt của nước là 80°C .
Câu 3 (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1).
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 20V,
Điện trở R1 = 20Ω, R2 = 20Ω, R3 = 40Ω, Ampe
kế lí tưởng. Điện trở dây nối không đáng kể.
1. Khi khóa K mở, hãy tính số chỉ ampe kế?
2. Giả sử khóa K không có điện trở, khi khóa K
đóng, thì số chỉ ampe kế là bao nhiêu? So sánh
công suất tiêu thụ khi K đóng và khi K mở?
3. Trong thực tế, khóa K có điện trở nên khi Hình 1
đóng khóa K. Số chi ampe kể là 0,8A. Hãy tính điện trở của khóa K.
Câu 4 (1,5 điểm)
Hình vẽ (Hình 2) về cấu tạo các bộ phận
chính của máy biến thế. Hai cuộn dây dẫn có số
vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau.
1. Khi đặt hiệu điện thể xoay chiều vào hai đầu
cuộn dây sơ cấp thì bóng đèn nối vào hai đầu cuộn
dây thứ cấp có thể sáng không? Vì sao?
2. Máy biến thể có số vòng dây ở hai cuộn dây lần
lượt là 200 vòng và 10000 vòng. Cho rằng máy biến
thể lý tưởng. Nếu nối nó với nguồn phát điện để
tăng hiệu điện thể trước lúc truyền điện năng thì
công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ thay Hình 2
đổi như thế nào so với khí chưa dùng máy biến thế?
Tại sao?
Câu 5 (2,5 điểm)

14 Zalo/SĐT: 0984024664
1. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của
thấu kính, A nằm trên trục chính. Qua thấu kính, vật AB cho ảnh A'B' ngược chiều với
vật và ảnh ở cách thấu kính 40 cm. Hãy vẽ hình mô tả sự tạo ảnh A'B' qua thấu kính và
dùng các phép tính hình học tìm khoảng cách từ vật AB đến thấu kính.
2. Giữ nguyên vị trí vật AB ở trên, thay thấu kính hội tụ và đặt vào đó một thấu kính phân
kì có tiêu cự 20cm thì thu được ảnh A"B". Hãy vẽ hình mô tả sự tạo ảnh A"B" qua thấu
kính phân kì và dụng các phép tính hình học để xác định vị trí ảnh A"B".
3. Hai thấu kính nói trên được đặt sao cho trục chính của 2 thấu kính trùng nhau. Vật AB
luôn vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Tìm vị trí đặt vật AB và hai thấu kính
sao cho ảnh A'B' của AB qua thấu kính hội tụ cùng hướng, cùng vị trí với ảnh A"B" của
AB qua thấu kính phân kì. Cho biết, tỉ lệ kích thước hai ảnh này là 4:1.
------------HẾT------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị không được giải thích gì thêm.

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

UBND TỈNH LAI CHÂU KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CÁC TRƯỜNG:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PTDTNT, TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN,
TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ LAI CHÂU
ĐỀ THI CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2020-2023
(Đề thi có 02 trang)
Môn thi: Vật lí (môn chuyên)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 08/6/2022

Câu 1. (2,0 điểm)


Hai xe cùng khởi hành từ một điểm A chuyển động đều về điểm B với quãng
đường AB dài 120km. Xe thứ nhất khởi hành với vận tốc 40km/h, xe thứ hai khởi hành
sau xe thứ nhất 0,5 giờ và đến nơi sớm hơn 30 phút.
a) Tính vận tốc của xe thứ hai.

15 Zalo/SĐT: 0984024664
b) Xác định thời điểm hai xe gặp nhau kể từ lúc xe thứ nhất bắt đầu xuất phát và vị
trí hai xe gặp nhau cách điểm B bao xa.
Câu 2. (2,0 điểm)
Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự . Đặt một vật AB vuông góc với trục
chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trước thấu kính một đoạn d, cho ảnh A’B' rõ nét
hứng được trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d'.

a) Chứng minh:
b) Biết thấu kính này có tiêu cự và khoảng cách từ vật AB đến ảnh
A'B' bằng 90 cm. Xác định vị trí của thấu kính so với màn.
Câu 3. (3,0 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 =
6Ω, R2 là một biến trở, R3 = 15Ω, R4 =10Ω,
R5 = 1,25Ω. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu
điện thế không đổi U = 60V. Cho biết vôn kế
là lí tưởng, các dây nối có điện trở không
đáng kể và R2 = 5Ω.
a) Tính điện trở tương đương của
mạch điện.
b) Tìm số chỉ của vôn kế.
c) Thay vôn kế bằng ampe kế có điện
trở không đáng kể. Tìm giá trị của R2 để công
suất trên biển trở là cực đại và tìm giá trị
công suất khi đó.

Câu 4. (3,0 điểm)


Một thau nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20°C.
a) Thả vào thau nước một thỏi đồng khối lượng 200g lấy ra ở bếp lò. Nước nóng
đến 21,2°C. Tìm nhiệt độ của bếp lò? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần
lượt là: c1 = 880J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K, c3 =380J/kg.K. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi
trường.
b) Thực ra trong trường hợp này, nhiệt lượng toả ra môi trường là 10% nhiệt lượng
cung cấp cho thau nước. Tìm nhiệt độ thực sự của bếp lò.
c) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 0°C.
Nước đá có tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống. Biết nhiệt nóng chảy
của nước đá là .
------------ HẾT ------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay

16 Zalo/SĐT: 0984024664
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT
NAM ĐỊNH CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
NĂM HỌC 2022-2023
Môn thi: VẬT LÝ (Đề chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm: 02 trang)
Câu 1 (2,5 điểm)

Hình 1
Một thanh cứng đồng chất có khối lượng m = 10 kg và chiều dài 240 cm đặt nằm
ngang trên hai điểm tựa A và B. Ban đầu đặt tại A một xe đồ chơi có khối lượng m A =
500 g và tại B một xe đồ chơi có khối lượng m B = 200 g (hình 1). Cho 2 xe chuyển động
thẳng đều hướng về nhau tại cùng một thời điểm. Hai xe chuyển động trên 2 đường thẳng
song song và không va chạm với nhau, khi đi hết chiều dài của thanh thì xe rơi ra khỏi
thanh. Tốc độ của xe A là v A= 10 cm/s, của xe B là v B = 20 cm/s. Coi kích thước của xe
đồ chơi là nhỏ, trong quá trình xe chuyển động thì thanh không bị trượt khỏi hai điểm
tựa.
17 Zalo/SĐT: 0984024664
a) Hai xe gặp nhau tại C cách A bao xa?
b) Tính độ lớn lực N A do điểm tựa A tác dụng lên thanh ở thời điểm ban đầu và
khi 2 xe gặp nhau.
c) Viết biểu thức độ lớn lực NA theo thời gian.
Câu 2 (1,5 điểm)
Cho một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t 0 = 40C, các viên nước đá có cùng khối
lượng m = 50 g và một khối nước đá chưa biết khối lượng (viên nước đá và khối nước đá
đều có nhiệt độ là 0°C). Thả viên nước đá thứ nhất vào bình thì lượng nước trào ra ngoài
có khối lương là m. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t 1=34oC. Coi
rằng chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước đá và phần nước còn lại trong bình.
a) Tìm khối lượng nước ban đầu trong bình.
b) Thả tiếp khối nước đá vào bình. Khi cân bằng nhiệt, khối nước đá tan hết và
nhiệt độ của nước trong bình là t x. Thả tiếp viên nước đá thứ hai vào bình, khi cân bằng
nhiệt, viên nước đá tan hết và nhiệt độ của nước trong bình là t 2. Viết biểu thức nhiệt độ t2
theo tx.
c) Thả tiếp viên nước đá thứ 3 thì thấy viên nước đá không tan hết. Nhìn bằng mắt
thì không rõ viên thứ 3 đã tan được một lượng bao nhiêu. Tìm điều kiện của t x thỏa mãn
bài toán.
Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/(kg.K), nhiệt lượng mà mỗi kg nước
đá cần thu vào để tan chảy hoàn toàn ở 0oC là 336000 J.

Câu 3 (3,0 điểm)


Cho mạch điện như hình 2. Biết U AB = 12V;
R1 = 12Ω: R3 = 30 Ω; R4 =R5 = 10Ω; đèn Đ có ghi
12V - 6W; R2 là biến trở; ampe kế và vốn kể lý
tưởng, điện trở dây nối và khóa K không đáng kể.
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện định
mức của đèn.
b) Khi K mở, tính số chỉ ampe kế và vôn kế.
c) Khi K đóng, gọi x = R2. Chứng minh
công suất tiêu thụ trên R2 có biểu thức:
Hình 2

d) Điều chỉnh giá trị R2 để công suất P2 lớn nhất. Tìm R2 và công suất P2 lớn nhất
khi đó.
Câu 4 (2,0 điểm)
Một vật sáng nhỏ AB có dạng hình mũi tên dài 6 mm đặt vuông góc với trục chính
của một thấu kính hội tụ tiêu cự 12 cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính
một đoạn d1 = 48 cm. A1B1 là ảnh của AB qua thấu kính.
a) Tính khoảng cách từ A1B1 đến thấu kính và chiều cao của ảnh A 1B1. Vẽ hình
minh họa.

18 Zalo/SĐT: 0984024664
b) Đặt thêm một gương phẳng G vuông góc với trục chính của thấu kính, nằm bên
kia thấu kính so với vật AB, mặt phản xạ quay về phía thấu kính, cách thấu kính một
đoạn L=29 cm. Gọi A2B2 là ảnh cuối cùng tạo bởi hệ. Tính khoảng cách từ A2B2 tới vật.

Học sinh được sử dụng công thức thấu kính: với d, d’ xác định vị trí của vật
và ảnh đối với thấu kính; f là tiêu cự thấu kính.
Câu 5 (1,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau:
- Nguồn điện một chiều có hiệu điện thế không đổi (chưa biết giá trị hiệu điện thế).
- 01 đoạn dây phơi được làm bằng hợp kim, có dạng hình trụ, tiết điện đều.
- 01 vôn kế lý tưởng.
- 01 điện trở R0 đã biết giá trị.
- 01 cuộn dây chỉ mảnh không dãn.
- 01 thước thẳng đo chiều dài.
- Khóa K và một số dây nối có điện trở không đáng kể.
Hãy xây dựng phương án thí nghiệm để xác định bán kính tiết diện và điện trở suất của
đoạn dây phơi.
-------------HẾT------------
Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10


NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
TRƯỜNG THPT CHUYÊN - TRƯỜNG ĐH VINH
Đề chính thức NĂM HỌC 2022 - 2023
(Đề thi gồm có 02 trang) Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu I (5,5 điểm).
1. Một vật chuyển động trên đường thẳng. Đồ thị
quãng đường S phụ thuộc thời gian t như hình 1.
a) Tính vận tốc của vật trong các giai đoạn chuyển
động thẳng đều.
b) Vận tốc trung bình của vật từ thời điểm ban đầu
đến thời điểm t0 là 0,84 m/s. Xác định t0.
Hình 1
2. Một thanh cứng đồng chất, tiết diện nhỏ đều
được uốn thành vật hình chữ L. Giữ vật sao cho

AD nằm ngang trên mặt bàn với như


hình 2. Biết AB = 1,5BC = 45 cm.
a) Khi buông tay, vật có nằm cân bằng không? Vì
sao?

19 Zalo/SĐT: 0984024664
b) Cho đầu C tiếp xúc với mặt nước, dâng từ từ mực nước để đầu C chìm dần. Biết vật không
ngấm nước, trọng lượng riêng của nước gấp 6 lần trọng lượng riêng của vật. Gọi x là chiều
dài phần chìm trong nước.
- Tìm điều kiện của x để khi buông tay vật vẫn cân bằng.
- Biết vật có trọng lượng là 12N. Tính công của lực đẩy Ác-si-mét trong cả quá trình x thỏa
mãn điều kiện trên.
Câu 2 (3,0 điểm).
Vào mùa đông. An thường pha nước ấm để tắm. Bạn ấy dùng một vòi nước nóng và
một vòi nước lạnh cùng chảy vào bồn. Xem rằng chỉ có nước trao đổi nhiệt với nhau, khối
lượng riêng của nước không đổi và nước không tràn ra khỏi bồn.
1. Ban đầu trong bồn chưa chứa nước. An mở đồng thời hai
vòi nóng và lạnh, khi lượng nước đủ dùng thì đồng thời ngắt
hai vòi. Biết nước nóng có nhiệt độ t 1 = 70°C, nước lạnh có
nhiệt độ t2 = 10°C.
a) Lần thứ nhất, lưu lượng của hai vòi như nhau. Tính nhiệt
độ cân bằng của nước trong bồn.
b) Lần thứ hai, lưu lượng của hai vòi khác nhau. Sau 10
phút lượng, nước trong bồn là 150 lít và cân bằng ở 30°C.
Biết các vòi chảy ổn định. Tính lưu lượng của mỗi vòi theo
đơn vị lít/phút.
2. Ban đầu bốn đã chứa sẵn một lượng nước lạnh và gắn
bảng điện tử để hiển thị nhiệt độ của nước. An mở vòi nước
nóng ở nhiệt độ t3 (°C) với lưu lượng không đổi chảy vào
bồn đồng thời khuấy đều. Nhiệt độ của nước trong bồn
t(°C) thay đổi theo thời gian T(phút) được biểu diễn như
hình 3. Xác định t3.
Câu 3 (6,0 điểm). Hình 3
Trong mạch điện như hình 4: Ampe kế và dây nối có
điện trở không đáng kể; hiệu điện thế U, R 1, R2 không đổi,
Rb là biến trở. Ban đầu điện trở của biến trở là R 0, số chỉ của
ampe kế là I0, công suất tỏa nhiệt trên biến trở P 0. Khi giảm
giá trị của biến trở đi 3 lần thì số chỉ ampe kế tăng lên 2 lần.
1. Thiết lập biểu thức tính cường độ dòng điện qua R 1 theo
I0, R0 và R2.
2. Nếu ban đầu giảm giá trị của biến trở 5 lần thì số chỉ
ampe kế tăng mấy lần? Hình 4
3. Nếu ban đầu giảm giá trị của biến trở n lần (n > 1) thì
công suất toả nhiệt trên biến trở vẫn là P0. Xác định n.
4. Cố định giá trị của biến trở là R 0, đổi chỗ R1 và R2 cho nhau thì công suất trên biến trở là

. Xác định công suất toàn mạch theo P0.


Câu 4 (3,0 điểm).
Đặt vật sáng nhỏ AB dạng đoạn thẳng trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự . Biết
AB vuông góc với trục chính (A thuộc trục chính) cho ảnh thật A 1B1. Vật và ảnh cách thấu
kính lần lượt là d và d'.

20 Zalo/SĐT: 0984024664
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH NINH BÌNH Năm học 2022 - 2023
Bài thi môn chuyên: Vật lí; Ngày thi: 10/06/2022
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi gồm 05 câu trong 02 trang.

1. Chứng minh:
2. Cho d = 1,5 f.
a) Tìm d' theo f.
b) Cố định vị trí của vật, cho thấu kính chuyển động thẳng đều dọc theo trục chính ra xa vật.
Gọi S, S' lần lượt là quãng đường di chuyển của thấu kính và của ảnh đến thời điểm ảnh có

vận tốc bằng 0. Tính .


3. Cho d = 2f. Phía sau thấu kính đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính, cách thấu
kính 3f và ở mặt phản xạ hướng về phía thấu kính. Trình bày các bước dựng đường đi của
một tia sáng từ B lần lượt qua thấu kính, phản xạ trên gương qua thấu kính lần thứ hai rồi đi
qua A. Vẽ hình thể hiện các bước trên.
Câu 5 (2,5 điểm). (AD chưa làm được bài này)
Cho các thiết bị còn hoạt động bình thường: Một biến trở con chạy có điện trở phân
bổ đều theo chiều dài; một điện trở R 0 đã biết giá trị; một điện trở R x chưa biết giá trị; một
hòn pin; một đèn Led rất nhạy được mắc nối tiếp với điện trở bảo vệ; một thước thẳng có độ
chia nhỏ nhất là milimet và các dây dẫn đủ dùng.
a) Viết biểu thức xác định giá trị điện trở của một dây dẫn kim loại đồng chất tiết diện đều.
b) Hãy thiết kế một mạch điện sử dụng các thiết bị trên và nêu các bước tiến hành thí nghiệm
để xác định giá trị điện trở Rx.

------------HẾT------------
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

Câu 1. (2.5 điểm)


1. An và Bình xuất phát từ hai địa điểm A và B cùng nằm trên một đường thẳng,
chuyển động thẳng đều, ngược chiều nhau đến gặp nhau. Khi gặp nhau, hai người lập tức
quay trở về nơi xuất phát. Biết tốc độ của An khi đi bằng tốc độ của Bình khi trở về và
bằng v1, tốc độ của An khi trở về bằng tốc độ của Bình khi về và bằng v 2 . Nếu hai người
xuất phát sáng một lúc thì tổng thời gian đi và về của An là 3 giờ, còn tổng thời gian đi và
về của Bình là 1.5 giờ.

a) Tìm tỉ số
b) Để tổng thời gian đi và về của An bằng tổng thời gian đi và về của Bình thì An
phải xuất phát sau Bình bao lâu?
2. Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có chiều
dài được đựng trong chậu sao cho OB = 3OA và
thanh nghiêng một góc 300 so với đáy chậu. Thanh có thể

21 Zalo/SĐT: 0984024664

Hình 1
quay được quanh điểm O như Hình 1. Người ta đổ nước từ từ vào chậu thì thấy khi mực
trong chậu có độ cao 20cm tính từ đáy chậu thì thanh bắt đầu nổi (đầu B không còn tựa
lên đáy chậu). Cho biết khối lượng riêng của nước là D n = 1000 kg/m3 . Tính khối lượng
riêng của thanh AB.
Câu 2 (2,0 điểm)
Một ống chia độ chứa một lượng nước ở nhiệt độ t 0 = 300C. Nhúng ống chứa nước
này vào m1 = 1000g rượu ở nhiệt độ t 1 = -100C. Khi có cân bằng nhiệt thì trong ống chứa
cả nước và nước đá, khi đó thể tích hỗn hợp trong ống tăng thêm 5cm 3. Cho rằng chỉ có
sự trao đổi nhiệt giữa nước và rượu. Biết nhiệt dung riêng của nước và rượu lần lượt là c 0
= 4200J/kgK và c1 = 2500J/kgK; khối lượng riêng của nước và nước đá lần lượt là D 0 =
1000kg/m3 và D1 = 800kg/m3, nhiệt nóng chảy của nước đá là .
a) Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi có cân bằng nhiệt và giải thích tại sao thể
tích của hỗn hợp lại tăng?
b) Xác định thể tích của nước chứa trong ống khi có cân bằng nhiệt.
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 2. Các điện
trở R1 = R2 = R3 = R; đèn Đ có điện trở R Đ = 3R, X là
một biến trở có điện trở R x thay đổi được, ampe kể lý
tưởng. Bỏ qua điện trở của dây nối và khóa K. Một
nguồn điện có hiệu điện thế U không đổi dùng để
mắc vào mạch nói trên.
1. Ban đầu khóa K mở. Mắc hai cực của
nguồn vào hai điểm C và D. Khi đó ampe kế chỉ 1A Hình 2
và công suất tiêu thụ trên các mạch là 36W. Tính
hiệu điện thế U của nguồn và giá trị của R .
2. Ngắt hai cực của nguồn ra khỏi C, D và mắc hai cực của nguồn vào hai điểm A
và B, sau đó đóng khóa K.

a) Điều chỉnh giá trị của Rx để cường độ dòng điện qua R2 là A. Tìm công suất
tiêu thụ của bóng đèn Đ khi đó.
b) Đều chỉnh giá trị của Rx để công suất tiêu thụ trên X đạt giá trị cực đại. Tìm R x
và tính công suất cực đại đó.
Câu 4 (2,0 điểm)
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’
cùng chiều và cao gấp 2 lần vật. Biết A nằm trên trục chính và cách thấu kính 10cm.
1. Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao? Tính tiêu cự của thấu kính.
2. Bỏ vật AB, sau đó chiếu một chùm sáng
song song với trục chính tới thấu kính (Hình
3a).Phía sau thấu kính đặt một gương phẳng vuông
góc với trục chính của thấu kính tại điểm C, sao cho
mặt phản xạ của gương quay về phía thấu kính và
cách thấu kính 15cm. Khi đó trong khoảng từ thấu Hình 3a
kính đến gương người ta thu được một điểm sáng.

22 Zalo/SĐT: 0984024664

Hình 3b
a) Vẽ đường truyền của tia sáng để xác định điểm sáng đó và tính khoảng cách từ
điểm sáng đó đến thấu kính
b) Quay gương tại C cho một phẳng gương hợp với trục chính của thấu kính một
0
góc 45 , sau đó dịch chuyển gương dọc theo trục chính của thấu kính từ C đến tiêu điểm
F’ của thấu kính (Hình 3b) Xác định quỹ tích các điểm sáng thu được.
(Lưu ý: Thí sinh được phép sử dụng các công thức của thấu kính)
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho hai máy biến thể M1 và M2, trong đó máy M1 có số vòng dây của cuộn sơ cấp
nhiều hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp là 30 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của
máy M1 một hiệu điện thể xoay chiều U1 = 20V. Ở máy M2:
- Nếu nối hai đầu cuộn dây thứ nhất với hai đầu cuộn thứ cấp của máy M 1, thì hiệu
điện thế đo được hai đầu cuộn dây thứ hai là 8V.
- Nếu nối hai đầu cuộn dây thứ hai với hai đầu cuộn thứ cấp của máy M 1 thì hiệu
điện thể đo được ở hai đầu cuộn dây thứ nhất là 32V.
Bỏ qua mọi hao phí trong các máy biến áp.
Tính số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy M1.

------------HẾT------------

Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


TỈNH PHÚ THỌ Năm học 2022 - 2023
Môn: Vật lí
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề
Đề thi có 02 trang

Câu 1: (2,0 điểm)


Hai vận động viên T và L cùng tập chạy
trên một con đường có dạng như Hình 1, mỗi
người chạy với vận tốc không đổi. Cho biết AB =
180m, BC = 80m. Đầu tiên hai vận động viên
cùng xuất phát từ A, L chạy trên đoạn từ A đến D
đến C rồi đến B, T chay trên đoạn từ A đến B. Họ
cùng đến B sau thời gian 2,5 phút. Hình 1
a) Xác định vận tốc chạy của T, vận tốc chạy của L.
b) Ngay sau khi đến B họ lập tức đổi chiều và chạy nhiều vòng liên tục: L chạy
theo hướng BCDAB; T chạy theo hướng BADCB với vận tốc có độ lớn như trước khi đổi
chiều chạy.
+ Xác định khoảng cách giữa hai người sau 1,5 phút kể từ khi gặp nhau tại B.
+ Xác định thời gian ngắn nhất giữa hai lần T và L gặp nhau tại đúng điểm B và
quãng đường mỗi người chạy được trong thời gian đó.

23 Zalo/SĐT: 0984024664
+ Chọn t = 0 tại thời điểm T và L gặp nhau tại B. Xác định khoảng cách ngắn nhất

giữa T và L từ thời điểm phút đến phút.


Câu 2: (2,0 điểm)
Một cây nến parafin hình trụ dài , tiết
diện ngang , trọng lượng và trọng lượng
riêng ; ở đầu dưới của cây nến có gắn một bi sắt nhỏ
có trọng lượng . Người ta đặt cho cây nến
nỗi thẳng đứng trong một cốc thủy tinh hình trụ đựng
nước như Hình 2. Phần nến ngập trong nước có chiều
dài . Cho trọng lượng riêng của nước là
. Thể tích của bi sắt rất nhỏ so với thể Hình 2
tích của nến và có thể bỏ qua.
a) Tính và .
b) Đốt cháy nến cho đến khi đầu trên của nến ngang với mặt nước và bị nước làm
tắt. Cho biết khi nến cháy parafin bốc hơi bị cháy hoàn toàn chứ không chảy xuống dưới,
phần bên trong của cốc có tiết diện .
+ Tính chiều dài của phần nến còn lại sau khi tắt.
+ Tính độ chênh lệch độ cao mặt thoáng của nước trong cốc kể từ khi đốt nến đến
khi nến tắt.

Câu 3: (2,0 điểm)


Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 3, trong đó các điện trở ,
. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U không đổi.
a) Khi điều chỉnh biến trở
thì công suất tỏa nhiệt trên R1 là P1 = 9W.
Tìm công suất tỏa nhiệt trên R4 khi đó.
b) Thay đổi để công suất tỏa

nhiệt trên cực đại. Xác định khi Hình 3


đó.
Câu 4: (2,0 điểm)
Một thấu kính hội tụ có trục
chính (∆ ), màn ảnh E đặt vuông góc với
(∆ ). Trên (∆ ) đặt một điểm sáng S, cách
thấu kính 40cm như Hình 4. Chùm tia
tới từ S qua thấu kính tạo thành một vệt
sáng trên màn E có dạng hình tròn, có
Hình 4
24 Zalo/SĐT: 0984024664
bán kính 4cm. Khi dịch chuyển màn E lại gần hoặc ra xa thấu kính thì vệt sáng trên màn
không thay đổi kích thước.
a) Xác định tiêu cự của thấu kính.
b) Gọi L là khoảng cách từ S đến màn E. Tìm điều kiện của L để khi dịch chuyển
thấu kính trong khoảng từ S đến màn E trên đường thẳng chứa (∆ ) thì có thể thu được ảnh
S’ của S tạo bởi thấu kính hiện rõ nét trên màn E.
c) Cố định khoảng cách từ S đến màn E bằng 100cm. Xác định vị trí của thấu kính
để vệt sáng trên màn có bán kính nhỏ nhất. Tính bán kính nhỏ nhất của vệt sáng khi đó.
Câu 5: (2,0 điểm)
Ba vật nặng M1; M2; M3 có khối lượng lần lượt là 200g; 300g; 500g có cùng chất
liệu và được nung nóng đến cùng một nhiệt độ T. Cho một bình đựng nước ở nhiệt độ t
có dung tích đủ lớn để khi thả các vật vào bình nước không bị tràn ra ngoài.
+ Thả vật nặng M1 vào bình nước, đến khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước
tăng thêm 4°C.

+ Bỏ bớt lượng nước trong bình và thả tiếp vật nặng M 2 vào bình nước, đến khi
cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước tăng thêm 5,4°C. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình
chứa và sự mất mát nhiệt ra môi trường.
a) Viết các phương trình cân bằng nhiệt ở các trường hợp trên và xác định (T - t).

b) Bỏ bớt tiếp lượng nước trong bình và thả vật nặng M3 vào bình nước. Khi
cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong bình tăng thêm bao nhiêu?

------------ Hết-------------
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT, NĂM HỌC 2022-2023
TẠO Môn thi: VẬT LÍ (chuyên).
TỈNH PHÚ YÊN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang)
Câu 1. (5 điểm)
Chiều ngày 01/5/2022, tại sân vận động Việt Trì, đội tuyển U23 Việt Nam có buổi
tập đầu tiên để chuẩn bị bước vào thi đấu môn bóng đá nam SEA Games 31. Huấn luyện
viên (HLV) Park Hang-seo và 20 cầu thủ xếp thành một hàng dài để chạy bộ. Hùng Dũng
đứng đầu hàng, Tiến Linh đứng cuối hàng. Lúc đầu, HLV và Hùng Dũng cách nhau 20m,
khoảng cách giữa các cầu thủ là 1m. Khi nghe tiếng còi của HLV, tất cả các cầu thủ bắt
đầu chạy với tốc độ như nhau v1 = 3 m/s về phía HLV, đồng thời HLV cũng bắt đầu đi bộ
về phía các cầu thủ với tốc độ v 2 =1 m/s. Khi một cầu thủ nào đó gặp HLV thì lập tức
quay ngược trở lại với tốc độ như cũ. Cho rằng khi quay lại, các cầu thủ chạy trên đường
thẳng gần và song song với đường chạy ban đầu, cầu thủ và HLV chuyển động thẳng
đều.
a) Sau bao lâu kể từ lúc thổi còi, Hùng Dũng gặp HLV?

25 Zalo/SĐT: 0984024664
b) Tính quãng đường Tiến Linh đã chạy được đến khi gặp HLV.
c) Khi Tiến Linh quay lại thì chiều dài của hàng cầu thủ bằng bao nhiêu?
Câu 2. (4 điểm)
Người ta thả miếng đồng khối lượng m 1 = 1,2 kg ở nhiệt độ t 1 = 50°C vào một
bình có chứa m2 = 0,8 kg nước ở nhiệt độ t2 = 25 °C. Miếng đồng chìm hoàn toàn trong
nước, Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là c 1 = 400 J/(kg.độ), c2 = 4200
J/(kg.độ), khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là D 1 = 8900 kg/m3, D2 = 1000
kg/m3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và với môi trường.
a) Tính nhiệt độ của nước khi có sự cân bằng nhiệt.
b) Tính áp lực của miếng đồng lên đáy bình.
c) Sau đó, người ta thả thêm một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 500 g ở
nhiệt độ t3 = 120 °C chìm hoàn toàn vào bình nước trên. Khi cân bằng nhiệt được lặp lại,
nhiệt độ của nước là t4 = 30°C. Biết nhiệt dung riêng của chì và kẽm lần lượt là c 3=130
J/(kg.độ), c4 = 210 J/(kg.độ). Tính khối lượng chì, khối lượng kẽm có trong miệng hợp
kim đó.
Câu 3. (3 điểm)
Cho mạch điện như Hình 1. Biết các
điện trở là R1 = 10Ω, R2 = 20 Ω, R3 = 30 Ω,
R4 = 40 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch MN
một hiệu điện thế không đổi U= 60 V. Bỏ
qua điện trở của ampe kế và các dây nối.
a) Tính cường độ dòng điện qua các
điện trở.
b) Mắc thêm điện trở R5 = 20 Ω vào
giữa hai trong các điểm P, Q, H, K. Hỏi Hình 1
phải mắc R5 vào giữa hai điểm nào để số chỉ
ampe kế có giá trị lớn nhất? Tính số chỉ ampe kế lúc này.
Câu 4. (5 điểm)
Một thấu kính hội tụ có rìa là đường tròn, tiêu cự . Một nguồn sáng điểm S đặt
trên trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng d. Qua thấu kính, ta thu được
ảnh thật S' nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d’.
a) Trình bày cách vẽ và vẽ hình xác định vị trí ảnh thật S’.

b) Chứng minh công thức: .


c) Cách nguồn sáng điểm S một đoạn 90 cm, đặt một màn phẳng M vuông góc và
trục chính của thấu kính để hứng chùm tia ló từ thấu kính. Tịnh tiến thấu kính dọc theo
trục chính trong khoảng giữa S và màn M thì thấy vệt sáng trên màn không thu lại thành
một điểm. Khi thấu kính cách màn M một đoạn 30 cm thì bán kính vệt sáng trên màn có
giá trị nhỏ nhất. Tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 5. (3 điểm)
Cho mạch điện như Hình 2a. Biết R1 = 3 Ω, R2 = 2 Ω, Đ là đèn dây tóc có điện trở
RĐ = 3Ω. MN là một biến trở có con chạy C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu
điện thế không đổi U = 8 V. Hình 2b là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng

26 Zalo/SĐT: 0984024664
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH QUẢNG NAM THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 2023
Môn thi: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 02 trang) Khóa thi ngày: 14-16/6/2022
điện qua đèn theo sự thay đổi điện trở của phần MC (do di chuyển con chạy). Bỏ qua điện
trở của dây nối, cho rằng đèn có điện trở không đối và không bị cháy khi di chuyển con
chạy. Tính điện trở toàn phần của biến trở MN.

Hình 2a Hình 2b

------------HẾT------------
Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

Câu 1. (2,0 điểm)


Một vận động viên đi xe đạp và một người đi bộ cùng khởi hành ở một địa điểm
A, đi cùng Chiều trên một đường tròn có chu vi C = 1,8 km. Tốc độ của vận động viên đi
xe đạp là v1 = 22,5 km/h, của người đi bộ là v2= 4,5 km/h.
Không kể lần gặp lúc khởi hành tại A, hãy xác định:
a. Số lần người đi bộ gặp vận động viên khi người đi bộ đi được một vòng.
b. Vị trí và thời gian kể từ lúc khởi hành họ gặp nhau lần thứ 2.
Câu 2. (2,0 điểm)
Để đúc một tượng nhỏ, người ta cho miếng hợp kim thiếc có khối lượng m = 150 g
vào một cái khuôn đúc và đặt nó trên một bếp nung. Khi hợp kim bắt đầu nóng chảy
người ta ghi lại sự phụ thuộc của nhiệt độ t vào thời gian τ (bảng 1). Ngay sau khi toàn bộ
hợp kim chuyển sang pha lỏng hoàn toàn (ở thời điểm t = 50 s) thì đưa khuôn đúc ra khỏi

27 Zalo/SĐT: 0984024664
bếp. Giả sử công suất truyền nhiệt P cho khối hợp kim trong quá trình nung và công suất
mất nhiệt Px của khối hợp kim trong suốt quá trình thí nghiệm không đổi; khuôn đúc có
khối lượng không đáng kể và chịu nhiệt tốt. Nhiệt nóng chảy của hợp kim thiếc là
kJ/kg.
Dựa vào kết quả đo (bằng 1) và đồ thị biểu diễn phụ thuộc của nhiệt độ t theo thời
gian τ (hình 1) đã được xử lí từ bảng 1, hãy xác định:
a. nhiệt dung riêng của hợp kim thiếc và công suất P.
b. khoảng thời gian T kể từ khi đưa khuôn đúc ra khỏi bếp đến khi hợp kim đông
đặc hoàn toàn.
Bảng 1
238,0 238,2 237,7 238,3 238,1 240,4 243,2 246,1 248,0
0 8 15 27 35 42 45 48 50

246,9 244,7 242,0 239,1 238,0 238,2 237,8 238,0


53 59 68 77 80 84 89 95

Hình 1
Đồ thị biểu diễn phụ thuộc của nhiệt độ t0C theo thời gian τ
(s).
Câu 3. (1,5 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Biết: U AB = 6V không
đổi; R1 = 8Ω ; R2 = R3 = 4 Ω; R4 = 6Ω. Bỏ qua điện trở của
ampe kế, khoá K và dây dẫn.
a. Tính số chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp
khi K mở, khi K đóng.
b. Thay khoá K bằng điện trở R 5. Tính giá trị của R 5 Hình 2
để cường độ dòng điện qua điện trở R2 bằng không.
Câu 4. (1,5 điểm)
Cho mạch điện như hình 3. Biết: R 1 = R2 = R3 = R,
đèn Đ có điện trở R4 = kR với k là hằng số dương. R x là
một biến trở, với mọi Rx thì đèn luôn sáng, đặt giữa A và B
hiệu điện thế U không đổi. Bỏ qua điện trở các dây nối, coi
điện trở của bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ.

28 Zalo/SĐT: 0984024664
Hình 3
a. Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ trên đèn bằng 9W. Tìm công suất trên R 2
theo k.
b. Cho U= 16V, R=8 Ω , k = 3. Xác định giá trị R x để công suất trên Rx bằng
0,4W.
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho hai điểm M và N nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ. Một vật phẳng
nhỏ AP có chiều cao h =1 cm vuông góc với trục chính (với P nằm trên trục chính). Nếu
đặt vật ở M thì thấu kính cho ảnh thật cao h 1 = 4/3 cm. Nếu đặt vật ở N thì thấu kính cho
ảnh thật cao h2 = 4 cm.
a. Điểm M hay N ở gần thấu kính hơn? Vì sao?
b. Nếu đặt vật AP tại I là trung điểm của MN thì thấu kính sẽ cho ảnh cao bao
nhiêu?
Câu 6. (1,0 điểm)
Cho một thanh gỗ thẳng, dài, có thể quay quanh một trục lắp cố định trên một giá
thí nghiệm; một thước đo chia tới milimet; một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối
lượng riêng của nước); một bình hình trụ lớn đựng dầu hoả; một lọ nhỏ, rỗng, một lọ nhỏ
chứa đầy cát có nút đậy kín; hai sợi dây bền, nhẹ. Hãy trình bày phương án xác định khối
lượng riêng của dầu hoả.

------------HẾT------------

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2022 – 2023
Ngày thi: 23/6/2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Vật lí (Hệ chuyên)
(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (2,0 điểm)


Một quả cầu làm bằng thép, được thả nổi trên mặt một chậu thủy ngân đủ sâu và
rộng, khi đã cân bằng thì quả cầu chỉ ngập một phần tư thể tích của nó.
a) Quả cầu được cấu tạo bên trong là đặc hay có phần rổng, tại sao?
b) Tính tỉ lệ phần trăm giữa thể tích phần rỗng so với thể tích quả cầu.
c) Đổ lên trên mặt thủy ngân một lớp nước sao cho quả cầu ngập hoàn toàn. Tính
tỉ lệ thể tích phần quả cầu ngập trong nước so với phần thể tích quả cầu ngập trong thủy
ngân.
29 Zalo/SĐT: 0984024664
Cho biết khối lượng riêng của thép, của thủy ngân và của nước lần lượt là:

Câu 2: (2,0 điểm)


Cho hai bình cách nhiệt, mỗi bình được đổ vào 500 g nước, bình 1 nước có nhiệt
độ 60 C và bình 2 có nhiệt độ 24 0C. Bỏ qua sự mất nhiệt khi đổ, khi khuấy và chỉ có
0

nước mới trao đổi nhiệt với nhau.


a) Lần thứ nhất, lấy ra 100 g nước từ bình 1 đổ sang bình 2 rồi khuấy đều. Tính
nhiệt độ của nước ở bình 2 khi cân bằng nhiệt.
b) Lần thứ 2, lại lấy 100 g nước từ bình 2 sau khi đã cân bằng nhiệt đổ sang bình 1
rồi khuấy đều. Tính độ chênh lệch nhiệt độ của nước giữa 2 bình khi đó.
c) Cứ đổ qua lại như thế với cùng 100 g nước lấy ra. Tính đến hết lượt đổ thứ 10
thì độ chênh lệch nhiệt độ của nước trong hai bình khi đó là bao nhiêu?
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 1: Nguồn điện có hiệu điện thế U 0 không đổi; điện trở R0
có giá trị không đổi; biến trở R b có giá trị thay đổi được; vôn kế có điện trở vô cùng lớn,
ampe kế và dây nối điện trở
không đáng kể. Gọi U là số
chỉ của vôn kế, I là số chỉ
của ampe kế. Thay đổi Rb,
ta có sự phụ thuộc giữa U
và I như đồ thị hình 2.
a) Dựa vào số liệu
trên đồ thị, xác định hiệu
điện thế U0 của nguồn và
giá trị của điện trở R0.
b) Tính giá trị của
biến trở để công suất tiêu Hình 1 Hình 2
thụ trên biến trở đạt giá trị
lớn nhất. Tính công suất lớn nhất đó.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 3, nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 7,5V. Điện
trở của đèn , điện trở . Biến trở con chạy C, điện trở toàn phần của biến
trở . Bỏ qua điện trở dây nối, điện trở ampe kế và điện trở tiếp xúc.
a) Khóa K đóng, điều chỉnh con chạy ở
chính giữa biến trở.
- Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch
chính.
- Tìm số chỉ ampe kế.
b) Khóa K mở, mắc một biến trở khác có
điện trở toàn phần R không thay đổi vào chỗ biến
trở đã cho. Di chuyển con chạy C, đặt là điện
trở phần AC của biến trở AB, khi thì đèn
sáng yếu nhất.
Hình 3
30 Zalo/SĐT: 0984024664
- Tính điện trở toàn phần của biến trở mới.
- Tính cường độ dòng điện qua đèn khi đó.

Câu 5: (2,0 điểm)


Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng 20 cm. Một vật sáng phẳng AB cao 2
cm, đặt trước và vuông góc với trục chính, sao cho A trên trục chính của thấu kính.
a) Khi AB cách thấu kính 15 cm cho ảnh A’B’.
- Vẽ hình minh họa.
- Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
b) Cố định thấu kính, dịch chuyển AB dọc theo trục chính đến khi khoảng cách
giữa AB và ảnh thật của nó đạt giá trị nhỏ nhất. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa vật và
ảnh và chiều cao của ảnh khi đó.
Lưu ý: Không sử dụng công thức thấu kính.

-------------HẾT------------

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GD & ĐT QUẢNG NINH KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT


TỈNH QUẢNG NINH NĂM HỌC 2020-2023
Môn thi: Vật lý (chuyên)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Dành cho thí sinh thi vào trường THPT Chuyên Hạ Long
Thời gian làm bài: 150 phút, không tính thời gian phát đề

Câu 1.
Ba người đi xe đạp từ A đến B. Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng
một lúc với vận tốc lần lượt là v1 = 12 km/h, v2 = 18 km/h. Người thứ ba xuất phát sau hai
người kia 10 phút. Biết cả ba xe chuyển động thẳng đều, khi gặp nhau các xe đang
chuyển động.
a) Nếu người thứ ba đi với vận tốc v3 = 20 km/h thì sau bao lâu người này gặp
người thứ nhất, gặp người thứ hai?
b) Nếu sau khi gặp người thứ nhất 20 phút, người thứ ba gặp người thứ hai thì vận
tốc của người thứ ba là bao nhiêu?
Câu 2.
Một cục nước đá ở nhiệt độ t 1 = -5°C được dìm ngập hoàn toàn vào một cốc nước
ở nhiệt độ t2, khối lượng của nước bằng khối lượng của nước đá bằng m (kg). Coi rằng

31 Zalo/SĐT: 0984024664
chỉ có nước và nước đá trao đổi nhiệt với nhau. Cốc đủ thể tích để nước không bị tràn khi
dìm nước đá trong nước. Cho biết nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy của nước đá lần lượt
là c1 = 1800 J/(kg.K); J/kg.K; nhiệt dụng riêng của nước là c2 = 4200 J/kg.K.
a) Nhiệt độ sau cùng của hệ khi cân bằng nhiệt có thể nhỏ hơn 0°, bằng 0° hoặc
lớn hơn 0°C. Tìm điều kiện của t2 .
b) Cho t2 = 50°C. Tìm khối lượng của nước trong bình khi cân bằng nhiệt.
Câu 3.
Cho mạch điện như Hình 1:
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị không đổi là U = 24 V. Trên bóng
đèn Đ có ghi 12 V - 6 W. Các điện trở R 1 = 30 Ω, R2 = 18 Ω và biến trở Rx. Coi điện trở
của bóng đèn không đổi; điện trở của khoá K, dây nối và ampe kế không đáng kể.
a) Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở
của nó khi đèn sáng bình thường.
b) Khoá K mở, tìm giá trị của biến trở R x để bóng
đèn sáng bình thường.
c) Thay bóng đèn trên bằng một bóng đèn khác mà
cường độ dòng điện qua bóng đèn phụ thuộc vào hiệu

điện thế ở hai đầu bóng đèn theo hệ thức


Hình 1
(trong đó đơn vị của là V và đơn vị của là A). Đóng
khoá K, điều chỉnh biến trở có giá trị Rx =18 Ω . Hãy xác định số chỉ của ampe kế.
Câu 4.
1. Hình 2 biểu diễn đường truyền của một tia sáng qua thấu kính hội tụ. Hình 3
biểu diễn đường truyền của một tia sáng qua thấu kính phân kì. Hãy vẽ hình để xác định
tiêu điểm chính của mỗi thấu kính.

2. Một thấu kính hội tụ O1 và một thấu kính phân kì O2 đều có tiêu cự là
được đặt sao cho trục chính của chúng trùng nhau và khoảng cách giữa hai quang tâm là
O1O2 = 45 cm. Đặt vật sáng AB vào trong khoảng giữa hai thấu kính và vuông góc với
trục chính. Xác định vị trí đặt vật AB để ảnh của nó qua O1 trùng vị trí với ảnh của nó qua
O2.
Câu 5.
Một máy phát điện nhỏ hoạt động với công suất không đổi cấp điện cho những
bóng đèn giống nhau để thắp sáng. Do hệ thống dây truyền tải đã cũ nên hao phí khá
nhiều điện năng. Người ta quyết định dùng máy biến thế lí tưởng cho nơi phát và nơi tiêu

32 Zalo/SĐT: 0984024664
thụ. Thấy rằng nếu tăng hiệu điện thế nơi phát từ 220 V đến 440 V thì số bóng đèn được
cung cấp đủ điện năng tăng từ 10 lên 37.
a) Tìm số bóng đèn được cung cấp đủ điện năng khi hiệu điện thế nơi phát là 660 V.
b) Có thể tăng hiệu điện thế nơi phát đến giá trị nào để số bóng đèn được cung cấp đủ
điện năng là nhiều nhất?

------------HẾT------------

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
QUẢNG TRỊ Khóa ngày 06 tháng 6 năm 2022
ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÍ
(Đề thi có 2 trang) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1. (1,0 điểm)
Thời gian để một ca nô xuôi dòng từ Đông Hà về Cửa Việt là 30 phút. Khi ca nô đó
ngược dòng từ Cửa Việt lên Đông Hà thì thời gian là 36 phút. Hỏi nếu ca nô tắt máy để trôi
theo dòng nước thì mất thời gian bao lâu để từ Đông Hà về đến Cửa Việt. Cho rằng động cơ
ca nô hoạt động cùng chế độ ở cả hai chiều chuyển động và vận tốc của dòng nước chảy là
không đổi.
Câu 2. (1,0 điểm)
Một học sinh tiến hành đo khối lượng riêng của một khúc gỗ và thu được kết quả

. Thực tế khúc gỗ này gồm hai phần có khối lượng bằng nhau nhưng có khối
lượng riêng gấp hai lần nhau. Hãy tìm khối lượng riêng mỗi phần của khúc gỗ.
Câu 3. (1,0 điểm)
Một bếp điện được mắc vào nguồn U = 120V. Tổng điện trở của dây nối từ nguồn tới
bếp là 1Ω. Công suất tỏa nhiệt trên bếp là 1,1kW. Tính cường độ dòng điện qua bếp và điện
trở của bếp. Biết rằng điện trở của bếp có giá trị lớn hơn 10Ω.
Câu 4. (1,0 điểm)
Với một cái cân sai (hai cánh tay đòn không
bằng nhau, Hình 1) người ta vẫn có thể cân đúng bằng
các phương pháp như sau:
a) Phương pháp Borda: Đặt một vật bất kì m0 lên
trên một đĩa cân, rồi đặt vật cần cân m cùng với các quả
cân có tổng khối lượng là m 1 lên đĩa kia, sao cho cân
thăng bằng (nằm ngang). Sau đó giữ nguyên m 0, bỏ vật
Hình 1
33 Zalo/SĐT: 0984024664
cần cân m và các quả cân m 1 ra rồi thay bằng các quả cân có tổng khối lượng là m 2 để cân lại
thăng bằng.
Chứng minh rằng khối lượng vật cần cân là m = m2 – m1.
b) Phương pháp Gauss: Đặt vật cần cân m trên đĩa thứ nhất và các quả cân có tổng
khối lượng là m1 trên đĩa thứ 2 sao cho cân thăng bằng (nằm ngang). Sau đó bỏ các quả cân
m1, đổi chỗ vật cần cân sang đĩa kia và đặt các quả cân có tổng khối lượng m 2 lên đĩa còn lại
để cân lại thăng bằng.
Chứng minh rằng khối lượng vật cần cân
Câu 5. (1,0 điểm)
Vệ tinh địa tĩnh được dùng làm vệ tinh viễn thông. Vệ
tinh địa tĩnh chuyển động tròn đều quanh tâm O của Trái Đất,
có quỹ đạo nằm trong mặt phẳng của xích đạo và có chu kì
quay (thời gian quay một vòng) đúng bằng chu kì tự quay của
Trái Đất quanh trục của nó (Hình 2). Vì thế, nếu quan sát từ
mặt đất thì thấy nó đứng yên ở một chỗ cố định. Khoảng cách
từ vệ tinh địa tĩnh đến bề mặt Trái Đất là h = 35600km. Biết
tín hiệu từ vệ tinh truyền về mặt đất đi theo các đường thẳng, Hình 2
bán kính Trái Đất là R = 6400km. Hỏi phải dùng tối thiểu bao
nhiêu vệ tinh địa tĩnh để phủ sóng toàn bộ đường xích đạo của Trái Đất.
Câu 6. (1,0 điểm)
Người ta đổ vào ly một dung dịch cà phê ở nhiệt độ t 1 = 90°C và thả vào đó cục nước
đá nhiệt độ t2 = 0°C. Khi nước đá tan hết nhiệt độ của dung dịch là t 0 = 50°C. Hỏi khi đó,
nồng độ cà phê trong dung dịch giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu? Bỏ qua sự trao đổi
nhiệt giữa dung dịch cà phê với ly và môi trường xung quanh. Biết nhiệt dung riêng của dung
dịch cà phê và của nước là như nhau và bằng c = 4,2kJ/kg.độ; nhiệt nóng chảy của nước đá là

; nồng độ của cà phê là tỷ số giữa khối lượng cà phê nguyên chất và tổng khối
lượng của dung dịch.
Câu 7. (1,0 điểm)
Thang máy của siêu thị Co.opmart Đông Hà có độ dài L = 10m và được đặt nghiêng
so với phương ngang một góc ∝=22,5°. Thang chuyển động với vận tốc v=1,2m/s. Hỏi công
suất tối thiểu của động cơ điện của thang phải bằng bao nhiêu để vào giờ cao điểm, khi thang
máy đứng kín người vẫn có thể chuyển động được lên trên? Cho rằng mỗi người có khối
lượng trung bình là 60kg và được xếp thành hai dãy đều nhau. Khoảng cách giữa 2 người
gần nhau nhất trên cùng một dãy (tính theo phương ngang) là 1= 50cm. Biết hiệu suất của
động cơ là H= 0,7.
Câu 8. (1,5 điểm)
Cho mạch điện như Hình 3. Trong đó, Đ 1 là
bóng đèn loại 30V - 30W, Đ2 là bóng đèn loại 60V
- 30W. Biến trở PQ là một dây dẫn đồng chất dài
, tiết diện đều S = 0,1mm2, điện trở suất
. Hiệu điện thế đặt vào mạch U AB
không đổi; dây nối, con chạy C có điện trở không
đáng kể; điện trở các bóng đèn coi như không đổi. Hình 3

34 Zalo/SĐT: 0984024664
a) Tính điện trở toàn phần của biến trở PQ.
b) Đặt con chạy C ở vị trí độ dài PC = 2CQ thì các đèn đều sáng bình thường. Xác
định hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn Đ3.
c) Nối tắt hai đầu bóng đèn Đ3 bằng một dây dẫn không có điện trở. Để hai bóng đèn
Đ1 và Đ2 vẫn sáng bình thường thì phải di chuyển con chạy C về phía nào, một đoạn dài bao
nhiêu?
Câu 9. (1,5 điểm)
Một ngọn nến cháy sáng S đặt cách xa mặt tủ
gương 1,5m và ở trên đường thẳng vuông góc với mặt
gương ở tâm gương. Bề rộng của gương là OM = 1m
(Hình 4). Mở tủ để gương quay một góc 60° quanh bản
lề O theo chiều kim đồng hồ. Biết rằng khi giữ nguyên
tia sáng tới nếu gương quay một góc ∝ thì tia phản xạ sẽ
quay góc 2∝ theo cùng chiều quay của gương.
a) Tìm quỹ đạo chuyển động của ảnh ngọn nến khi gương quay và quãng đường đi
được của ảnh.
b) Tính khoảng cách từ ngọn nến tới ảnh của nó khi gương ở vị trí mới.

------------HẾT------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2022-2023
THÁI BÌNH
Môn thi: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho thí sinh thi chuyên Vật lý)
(Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (1,5 điểm)


Một chiếc ống bằng gỗ có dạng hình trụ rỗng chiều cao h = 10cm, bán kính ngoài
R1 = 10cm, bán kính trong R2 = 8cm. Khối lượng của gỗ làm ống là D 1 = 800kg/m3. Ống
không thấm nước và xăng.
a. Tìm khối lượng của ống.
b. Ban đầu, người ta dán kín một đầu ống bằng màng nilon mỏng, đầu còn lại để
hở. Đổ đầy xăng vào ống rồi nhẹ nhàng thả ống xuống một bể nước rộng theo phương
thẳng đứng (đầu bọc màng nilon ở dưới) sao cho xăng không tràn ra ngoài. Biết khối
lượng riêng của xăng là D2 = 750kg/m3, khối lượng riêng của nước là D0 = 1000kg/m3.
Tìm chiều cao cho phần nổi của ống trên mặt nước khi ống cân bằng.
c. Đổ hết xăng ra khỏi ống, bóc đáy nilon đi và đặt ống trở lại trong nước theo
phương thẳng đứng. Khi ống cân bằng, từ từ đổ xăng vào ống mà không làm ống dịch
chuyển. Tìm khối lượng xăng tối đa có thể đổ vào trong ống.
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho một bình cách nhiệt chứa đầy nước ở nhiệt độ t 0 = 900C. Thả một viên nước
đá có khối lượng m=250g ở nhiệt độ 0 0C vào bình thì có khối lượng nước bằng m trào ra
khỏi bình. Sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong bình là t 1 =560C. Cho biết nhiệt
dung riêng của nước là C =4200J/kgK, nhiệt lượng mà mội kg nước đá cần thu vào để tan

35 Zalo/SĐT: 0984024664
chảy hoàn toàn ở 00C là 336000J. Coi rằng nước đá chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn
lại trong bình..
a. Tìm khối lượng nước ban đầu có trong bình.
b. Lần lượt thả tiếp từng viên nước đá như trên vào trong bình, viên tiếp theo thả
sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt. Tìm nhiệt độ cân bằng trong bình sau khi thả
nước đá trong bình thứ ba.
c. Hỏi từ viên thứ bao nhiêu thì nước đá trong bình không bị tan hết.
Câu 3. (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết hiệu điện
thế giữa hai mạch điện là: UAB = U = 12V. Các
điện trở R1 = R2 = R3 = R0; R là biến trở có giá trị
thay đổi từ 0Ω đến 10R0Ω.
1. Điều chỉnh R = R0.
a. Tính điện trở toàn mạch theo R0
b. Nối M với B bằng một Ampe kế có điện
trở RA ≈ 0Ω thì thấy số chỉ Ampe kế là 1,6A. Tính R0.
2. Tháo Ampe kế khỏi MB. Phải điều chỉnh giá trị R của biến trở bằng bao nhiêu
để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.
3. Nối hai đầu MB bằng vôn kế có điện trở R V rất lớn. Phải điều chỉnh giá trị R
của biến trở bằng bao nhiêu để chỉ số Vôn kế là nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.
Câu 4. (1,5 điểm)
Một nhà máy phát điện gồm 8 tổ máy có cùng công suất phát điện là P. Điện năng
sinh ra được truyền tới nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Nếu điện thế hai đầu
đường dây truyền tải là U và chỉ có một tổ máy hoạt động hoạt động thì hiệu suất truyền
tải là 80%.
a. Nếu vẫn có một tổ máy hoạt động nhưng hiệu điện thế hai đầu đường dây tải là
2U thì hiệu suất truyền tải là bao nhiêu.
b. Nếu 8 tổ máy cùng hoạt động và hiệu điện thế hai đầu đường dây tải là 4U thì
hiệu suất truyền tải là bao nhiêu.
Câu 5. (2,0 điểm)
Cho thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f. Vật sáng nhỏ AB đặt trên trục chính,
vuông góc với trục chính và đầu A nằm trên trục chính của thấu kính. Khi vật AB cách
thấu kính một khoảng d thì ảnh của nó qua thấu kính là ảnh thật A 1B1 cách thấu kính một
khoảng d’.
a. Chứng minh: (d – f)(d’ –f) = f2
b. Giữ cố định thấu kính. Từ vị trí ban đầu, dịch vật lại thấu kính 8cm thì ảnh A 2B2
của vật qua thấu kính vẫn là ảnh thật và dịch đi 40cm so với ảnh ban đầu. Biết A 2B2 =
5A1B1. Tìm tiêu cự f của thấu kính.
c. Giữ cố định thấu kính. Từ vị trí ban đầu, cho vật AB dịch chuyển dọc theo trục
chính ra xa dần thấu kính với tốc độ v = 5cm/s trong khoảng thời gian t = 2s. Trong quá
trình dịch chuyển, AB vẫn vuông góc với trục chính. Tìm tốc độ trung bình của hai điểm

36 Zalo/SĐT: 0984024664
ảnh A1 và B1 trên quỹ đạo của chúng trong khoảng thời gian dịch chuyển trên. Cho AB =
2cm.

Học sinh được sử dụng công thức thấu kính : , với d, d’ là khoảng cách
từ vật và ảnh đến thấu kính; f là tiêu cự thấu kính.
Câu 6. (1,0 điểm)
Trong giờ thực hành, An đưa cho Bình một Ôm kế để đo điện trở, một hộp đen và
cho biết rằng bên trong hộp đen gồm có 3 điện trở giống nhau được nối với nhau rồi nối
với 3 đầu dây ra ngoài hộp đen gọi là các đầu dây 1, 2, 3. Bình đã tiến hành mắc Ôm kế
lần lượt vào các đầu 1 và 2; 1 và 3; 2 và 3 thì Ôm kế luôn chỉ 4Ω. Từ kết quả Bình đo
được ở trên, em hãy giúp hai bạn vẽ dạng mạch điện trong hộp đen và tính giá trị của một
điện trở trong hộp. Cho rằng điện trở của các dây nối là không đáng kể.

------------HẾT-----------
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC 2022 - 2023
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÍ
(Dành cho thí sinh thi chuyên vật lí)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm: 06 câu, 02 trang.
Câu 1 (2,0 điểm). Lúc 6 giờ 20 phút bạn Minh chở bạn Trang đi học bằng xe đạp từ nhà
bạn Minh, sau khi đi được 10 phút bạn Minh chợt nhớ mình bỏ quên sách ở nhà nên để
bạn Trang xuống xe đi bộ còn mình quay về nhà lấy sách và đuổi theo bạn Trang. Biết
vận tốc đi xe đạp của bạn Minh là v 1 = 12 km/h, vận tốc đi bộ của bạn Trang là v 2 = 6
km/h và hai bạn đến trường cùng lúc. Bỏ qua thời gian lên xuống xe, quay xe và lấy sách
của bạn Minh.
1) Hai bạn đến trường lúc mấy giờ và bị trễ giờ vào học bao nhiêu? Biết giờ vào học là 7
giờ.
2) Tính quãng đường từ nhà bạn Minh tới trường?
3) Để đến trường đúng giờ vào học, bạn Minh phải quay về và đuổi theo bạn Trang bằng
xe đạp với vận tốc v3 bằng bao nhiêu ? Khi đó hai bạn gặp lại nhau lúc mấy giờ ? Nơi gặp
nhau cách trường bao xa ? Biết rằng, khi gặp lại nhau bạn Minh tiếp tục chở bạn Trang
tới trường với vận tốc v3.
(Coi chuyển động của hai han Minh và Trang là thắng đều)
Câu 2 (2,0 điểm). Một thanh AB hình trụ, đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài
cm, có khối lượng m = 10,5 g và chất liệu làm thanh AB có khối lượng riêng là D = 1,5
g/cm3.
1) Đặt thanh AB tì lên mép một chậu nước rộng sao cho

đầu B trong chậu thì chiều dài thanh AB ngập trong


nước (Hình 1). Hãy xác định khoảng cách từ điểm tì O

37 Hình 1 0984024664
Zalo/SĐT:
đến đầu A của thanh AB để nó nằm cân bằng. Biết khối lượng riêng của nước là D 0 = 1,0
g/cm3.
2) Giữ nguyên điểm tì của thanh AB trên mép chậu, người ta gác đầu B của thanh AB tì
lên điểm cao nhất của khối cầu bằng nhôm bị rỗng bên trong, có khối lượng M = 8,1 g
đang nổi trên mặt nước thì thanh AB nằm cân bằng theo phương ngang và khối cầu nhôm
bị ngập trong nước đúng một nửa thể tích của nó. Biết nhôm có khối lượng riêng là D 1 =
2,7 g/cm3. Hãy xác định thể tích phần rỗng bên trong khối cầu nhôm ?
Câu 3 (1,5 điểm). Cho hai bình nhiệt lượng kế giống nhau: Lúc ban đầu, bình 1 chứa 500
g nước ở nhiệt độ t1 = 30°C và bình 2 chứa 500 g nước ở nhiệt độ t 2 = 90°C. Đổ m1 gam
nước từ bình 1 sang bình 2, sau khi nước trong bình 2 cân bằng nhiệt thì đổ m 2 gam nước
từ bình 2 trở lại bình 1. Cuối cùng, trong bình 2 còn lại 600 g nước và nhiệt độ của nước
trong bình 1 khi cần bằng nhiệt là 45°C. Tìm m 1 , m2 và nhiệt độ của nước trong bình 2
khi cân bằng nhiệt.
(Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với nhiệt lượng kế và môi trường ngoài)

Câu 4 (1,5 điểm). Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính ở phía trước một thấu kính
phân kỳ (A nằm trên trục chính) cho ảnh A 1B1, cao 0,8 cm. Giữ nguyên vật AB, thay thấu
kính phân kỳ bằng thấu kính hội tụ có cùng tiêu cự, đặt cùng trục chính ở vị trí của thấu
kính phân kỳ thì ảnh thật A2B2 thu được cao 4 cm. Khoảng cách giữa vị trí ảnh A 1B1 và vị
trí ảnh A2B2 là 72 cm. Tìm tiêu cự của các thấu kính và chiều cao của vật AB bằng
phương pháp hình học.
Câu 5 (2,0 điểm). Cho mạch điện như hình 2. Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U =
12V, Rx là biến trở. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế (I A)
vào giá trị của biển trở Rx có dạng như hình 3.

Ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể. Tìm giá trị của các điện trở R 1, R2
và R3.
Câu 6 (1,0 điểm). Một miếng cao su hình tròn bán kính R có bề dày đồng nhất bằng h,
nếu thả vào nước thì chìm. Cho một ống nhựa rỗng hình trụ thành mỏng đủ dài, bán kính
r (r < R); một bình nước và một thước đo chiều dài. Hãy trình bày một phương án thí
nghiệm để xác định khối lượng riêng của miếng cao su nói trên. Biết khối lượng riêng
của nước là D0.
------------HẾT------------

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.

38 Zalo/SĐT: 0984024664
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
THANH HÓA NĂM HỌC 2022 – 2023
Môn thi: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Lý)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 02/6/2022
(Đề thi có 05 câu, gồm 02 trang)
Câu 1. (2,0 điểm)
1. Người ta đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng bằng kỹ thuật phản xạ sóng radar,
tín hiệu radar được phát ra từ mặt đất truyền đi với vận tốc 3.10 8 m/s theo đường thẳng
nối tâm từ Trái Đất đến Mặt Trăng, phản xạ trên bề mặt của Mặt Trăng và trở lại Trái
Đất. Thời gian kể từ lúc radar phát tín hiệu đến khi nhận được tín hiệu sóng phản xạ là
2,5 s. Coi Trái Đất và Mặt Trăng có dạng hình cầu, bán kính lần lượt là 6400 km và 1740
km. Tính khoảng cách từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng.
2. Cho n quả cầu có khối lượng m1, m2 ,…, mn cùng
thể tích V, khối lượng riêng của các quả cầu tương
ứng là D, 2D, …, nD. Các quả cầu được treo theo
đúng thứ tự vào các sợi dây như hình vẽ (Hình 1).
Trên cùng là quả cầu M có thể tích , khối lượng
riêng D. Khi hệ cân bằng trong môi trường chất
lỏng có khối lượng riêng D0 thì các dây đều căng và

thể tích nổi của quả cầu M khỏi chất lỏng là .


Biết các dây nối nhẹ và không giãn.
a. Viết biểu thức lực căng của dây nối giữa vật M
và vật m1 theo n, V, V’, D, D0.
b. Xác định giá trị của n nếu V’=2,5V và D=0,1D0. Hình 1
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt hoàn toàn với môi trường ngoài. Người ta đổ vào mỗi
bình 300 g nước, bình 1 nước có nhiệt độ 55,60C và bình 2 nước có nhiệt độ 300C. Bỏ qua
sự mất nhiệt khi đổ, khi khuấy và nhiệt dung của 2 bình.

39 Zalo/SĐT: 0984024664
1. Lấy ra 100 g nước từ bình 1 đổ sang bình 2 rồi khuấy đều. Tính nhiệt độ của nước ở
bình 2 khi cân bằng nhiệt.
2. Từ bình 2 (khi đã cân bằng nhiệt) lấy ra 100 g nước đổ sang bình 1 rồi khuấy đều. Tính
nhiệt độ của nước ở bình 1 khi cân bằng nhiệt và hiệu nhiệt độ giữa bình 1 và bình 2 khi
đó.
3. Cứ đổ đi đổ lại như thế với cùng 100 g nước lấy ra. Tìm số lần đổ từ bình 2 sang bình
1 để hiệu nhiệt độ của nước trong hai bình khi cân bằng nhiệt là 0,40C.

Câu 3. (2,0 điểm)


1. Cho các đoạn dây dẫn đồng chất, tiết diện như nhau có dạng đoạn thẳng và nửa đường
tròn ACB và ODB được nối với nhau như hình vẽ
(Hình 2). Gọi O là trung điểm của AB. Dòng điện đi
vào ở A và đi ra ở B. Tính tỉ số cường độ dòng điện
chạy qua hai đoạn dây ACB và ODB.
2. Điện năng được truyền từ nơi phát đến nơi tiêu thụ
bằng đường dây dẫn với tổng chiều dài dây là 160
km. Công suất hao phí trên đường dây do tỏa nhiệt Hình 2
bằng 5% công suất đưa lên đường dây. Biết công suất nhận được nơi tiêu thụ là 47500
kW, hiệu điện thế nơi tiêu thụ là 190 kV, dây dẫn bằng đồng có điện trở suất ,
3
khối lượng riêng của đồng là 8800 kg/m . Tính khối lượng đồng dùng làm đường dây
dẫn.
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Đặt vật sáng nhỏ có dạng một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu
kính. Đầu A của vật nằm trên trục chính va cách quang tâm của thấu kính 20 cm. Qua
thấu kính, vật AB cho ảnh cao bằng vật. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính và tính tiêu cự của
thấu kính.
2. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một
đoạn 60 cm. Ban đầu điểm sáng S cho ảnh thật, cố định S và cho thấu kính chuyển động
trên trục chính của thấu kính ra xa S với vận tốc không đổi 10 cm/s. Sau khi thấu kính

chuyển động được 4 s ảnh bắt đầu đổi chiều chuyển động. Biết với d, d’ lần
lượt là khoảng cách từ thấu kính đến vật và ảnh (dấu (+) ứng với trường hợp ảnh thật, dấu
(-) ứng với trường hợp ảnh ảo). Tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 5. (2,0 điểm)
Xây dựng phương án thực hành để xác định (gần đúng) khối lượng riêng của một
vật nhỏ bằng kim loại với các dụng cụ sau:
- Vật cần xác định khối lượng riêng.
- Lực kế.
40 Zalo/SĐT: 0984024664
- Ca đựng nước có thể nhúng chìm hoàn toàn vật đã cho.
- Một số sợi dây nhỏ, mềm có thể bỏ qua khối lượng.
Biết khối lượng riêng của không khí là D1 và khối lượng riêng của nước là D2.

------------HẾT-----------

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
THỪA THIÊN HUẾ NĂM HỌC 2022 – 2023
Khóa thi ngày 09 tháng 6 năm 2022
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: VẬT LÍ (CHUYÊN)
(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,5 điểm)


Một người lên một ca nô để đi từ bến A ngược dòng đến bến B cách bến A 30

km. Sau khi đi được quãng đường thì phát hiện ca nô gần hết xăng, ngay khi đó ca nô
quay trở lại bến A với tốc độ tăng thêm 10 km/h so với ban đầu để nhận xăng rồi tiếp tục
chuyển động đến bến B với tốc độ như khi quay trở lại bến A. Do đó, ca nô đến bến B trễ
9 phút so với dự kiến ban đầu.
a) Biết tốc độ dòng nước không đổi là 5 km/h. Tìm tốc độ của ca nô lúc ban đầu
khi nước yên lặng.
b) Sau khi đến bến B, người đó lên một chiếc xe máy để đến địa điểm C với tốc độ
là 54 km/h. Sau một thời gian kể từ khi xe máy xuất phát từ bến B thì một ô tô cũng bắt
đầu đi từ bến B đến địa điểm C với tốc độ 64 km/h. Nếu không có gì thay đổi thì hai xe

sẽ đến địa điểm C cùng một lúc. Nhưng đi được quãng đường BC thì xe máy giảm tốc
độ còn 45 km/h nên ô tô đuổi kịp xe máy cách địa điểm C 12 km. Tính quãng đường BC.
Bỏ qua thời gian lên xuống ca nô, xe máy và thời gian tiếp nhận xăng từ bến A.
Câu 2: (2,0 điểm)
Bình cách nhiệt A có chứa nước với khối lượng m 1 ở nhiệt độ t01, bình cách nhiệt
B chứa chất lỏng khác có khối lượng m2 = 2,5m1 ở nhiệt độ t02. Một học sinh dùng một
nhiệt kế, lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình A, vào bình B rồi lại vào bình A,….Thời
gian mỗi lần nhúng đủ để cân bằng nhiệt thì số chỉ của nhiệt lượng kế lần lượt là 90 0C;
250C; 850C; 280C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và nhiệt dung của các bình.

41 Zalo/SĐT: 0984024664
Sau mỗi lần nhúng thì không có chất lỏng bám vào nhiệt kế và nhiệt dung của nước là
4180 J/kg.K.
a) Tính nhiệt dung của chất lỏng ở bình B.
b) Đến lần nhúng tiếp theo nhiệt kế chỉ bao nhiêu?
c) Sau một số rất lớn lần nhúng như vậy, nhiệt kế sẽ chỉ bao nhiêu?
Câu 3: (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ,
hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là U = 12V; R X
là một biến trở. Điện trở các vôn kế V 1 và V2 rất
lớn, điện trở ampe kế A và dây nối không đáng kể.
a) Khi điều chỉnh thì số chỉ
vôn kế V1 gấp 2 lần số chỉ vôn kế V2 và ampe kế A
chỉ 0,1A. Hãy tìm công suất tiêu thụ của đoạn
mạch AB và giá trị các điện trở R1 và R2.
b) Khi điều chỉnh giảm liên tục giá trị của biến trở R X từ RX0 đến 0 thì công suất
tiêu thụ trên RX sẽ thay đổi như thế nào?
c) RX có giá trị nằm trong khoảng nào để dòng điện qua ampe kế A có chiều từ M
đến N?
Câu 4: (2,0 điểm)
Một thấu kính hội tụ L có tiêu cự 20 cm đặt trong không khí. Vật sáng nhỏ AB đặt
vuông góc với trục chính trước thấu kính, A ở trên trục chính của thấu kính L.
a) Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi thấu kính trong trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính L
là ảnh thật. Biết khoảng cách A’A là 90 cm. Dựa trên hình vẽ và các phép biến đổi hình
học để tính khoảng cách OA.
b) Đặt vật AB vuông góc với trục chính trước thấu kính, cách thấu kính L một
khoảng 30 cm với A ở trên trục chính. Phía sau thấu kính đặt màn E để hứng ảnh A’B’
của AB. Cho thấu kính dịch chuyển ra xa vật với tốc độ 2 cm/s trong 20 s dọc theo trục
chính. Tính quãng đường màn E phải dịch chuyển trong 20 s trên để ảnh A’B’ luôn hiện
trên màn.
Câu 5: (1,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau:
- 01 điện trở R0;
- 01 vôn kế một chiều;
- 01 ampe kế một chiều;
- 01 cuộn chỉ sợi mảnh;
- 01 nguồn điện một chiều;
- 01 thước thẳng (có độ chia nhỏ nhất đến 1 mm);
- các dây nối cần thiết, bảng mạch điện, khóa K;
- 01 thanh than chì AB (đồng chất và có kích thước, hình dạng như ruột một chiếc
bút chì).

42 Zalo/SĐT: 0984024664
Hãy đề xuất phương án sử dụng tất cả các loại dụng cụ trên để đo điện trở suất của
thanh than chì AB.

------------HẾT------------

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
VĨNH LONG NĂM HỌC 2022-2023
ĐỀ CHÍNH THỨC Khóa thi: 04/6/2022
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 6 câu, 2 trang)

Câu 1: (1,0 điểm)


Đặt mắt nhìn dọc theo chiều dài một chiếc đũa từ đầu trên như
hình a ta không thấy đầu phía dưới của đũa. Giữ nguyên vị trí đặt mắt,
đổ nước vào bát như hình b, ta có thể thấy đầu phía dưới của chiếc đũa
trong bát hay không? Giải thích hiện tượng.
Câu 2: (1,5 điểm)
a) Trong bảng bên có ghi một số giá trị của U và
I đo được trong thí nghiệm đo điện trở của một
dây dẫn. Dựa theo lý thuyết đã học, em hãy tính
và ghi giá trị tương ứng vào các ô còn trống (giả
sử phép đo trong thí nghiệm có sai số không đáng
kể).
b) Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy vẽ đường
biểu diễn mối quan hệ giữa I và U, nhận xét về
đường biểu diễn này và tính giá trị điện trở trên.
Câu 3: (2,0 điểm)
Một thấu kính hội tụ L đặt trong không khí. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục
chính, trước thấu kính, A thuộc trục chính của thấu kính L. Biết khoảng cách từ quang
tâm O đến tiêu điểm của thấu kính là 20 cm.
a) Hãy vẽ ảnh A'B' của vật AB được tạo bởi thấu kính hội tụ L trong trường hợp
ảnh này là ảnh thật. Tính khoảng cách OA. Biết khoảng cách A’A là 90 cm.
b) Tìm điều kiện của OA để ảnh tạo bởi thấu kính L cao bằng 2 lần vật.
43 Zalo/SĐT: 0984024664
Câu 4: (1,5 điểm)
Người ta đun sôi 1 lít nước ở nhiệt độ ban
đầu 30°C bằng ấm điện có công suất 900W. Công
suất nhiệt hao phí phụ thuộc thời gian theo đồ thị
như hình vẽ bên. Biết nước có nhiệt dung riêng c
=4200J/kg.độ. Tính thời gian đun để nước bắt đầu
sôi.
Câu 5: (2,0 điểm)
Một biến trở có giá trị điện trở toàn phần R
=120Ω, nối tiếp với một điện trở R 1. Nhờ biến trở
này, cường độ dòng điện trong mạch có thể thay
đổi từ 0,9A đến 4,5 A.
a) Tính giá trị của điện trở R1 và UMN.
b) Tính công suất toả nhiệt lớn nhất trên biến trở. Biết rằng hiệu điện thế U MN
không đổi.
Câu 6: (2,0 điểm)
Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện trong hai trường hợp
hiệu điện thế giữa hai đầu đường dây tải điện là 500V và 50kV.
Hãy nhận xét kết quả 2 trường hợp trên.
Biết công suất điện của nhà máy là 55 kW, khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi
tiêu thụ là 100 km, dây dẫn có điện trở tổng cộng là 60Ω.

-------------HẾT------------

Để ủng hộ nhóm biên soạn và tiết kiệm thời gian, bạn hãy liên hệ ngay
Fb Đặng Hữu Luyện hoặc Zalo/SĐT 0984024664 để nhận đáp án.
Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

44 Zalo/SĐT: 0984024664
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2022 – 2023
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Vật lí
(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 (2,0 điểm).
1. Hai vật (1) và (2) chuyển động thẳng đều

với vận tốc trên hai đường thẳng tạo với


nhau một góc và đang hướng về phía giao
điểm O như hình vẽ . Tại thời điểm khoảng cách
giữa hai vật đạt giá trị nhỏ nhất thì vật (1) cách
giao điểm một đoạn m. Hỏi khi đó vật (2) cách giao điểm một đoạn bằng bao
nhiêu?
2. Một thùng hình trụ đặt thẳng đứng, chứa nước, mực nước trong thùng cao
80cm. Người ta thả một vật bằng nhôm có dạng hình lập phương, cạnh bằng 20cm vào
thùng. Buộc một sợi dây mảnh nhẹ vào tâm mặt trên của vật. Nếu giữ vật lơ lửng trong
thùng nước thì phải kéo sợi dây một lực 120N. Biết trọng lượng riêng của nước, nhôm
lần lượt là , ; diện tích đáy trong của thùng gấp hai lần
diện tích một mặt của vật.
a. Vật bằng nhôm là rỗng hay đặc? Tại sao?
b. Tìm chiều cao của mực nước trong thùng sau khi thả vật.
c. Tính công để kéo chậm vật từ đáy thùng lên trên theo phương thẳng đứng cho
đến khi vật ra khỏi mặt nước.
Câu 2 (1,75 điểm).
Trộn m (kg) nước và m (kg) chất lỏng X thành một hỗn hợp lỏng có nhiệt độ 20 0C
đựng trong một bình cách nhiệt. Cho một luồng hơi nước ở 100 0C đi vào bình thì thấy
nhiệt độ của hỗn hợp lỏng tăng liên tục. Khi nhiệt độ hỗn hợp bằng 75 0C thì khối lượng
45 Zalo/SĐT: 0984024664
chất lỏng trong bình tăng thêm 9% so với khối lượng ban đầu. Giả thiết tốc độ của dòng
hơi là nhỏ để hỗn hợp luôn ở trạng thái cân bằng nhiệt tại mọi thời điểm; bỏ qua sự mất
mát nhiệt ra môi trường và nhiệt dung của bình; bình đủ lớn để hơi nước có thể ngưng tụ
và chất lỏng X có thể sôi.
a. Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng X.
b. Tiếp tục cho luồng hơi nước nói trên vào bình thì nhiệt độ của hỗn hợp tăng và
giữ không đổi ở 800C trong một khoảng thời gian, sau đó nhiệt độ của hỗn hợp lại tăng
trở lại. Khi nhiệt độ bắt đầu tăng trở lại thì khối lượng của hỗn hợp lỏng chỉ còn 85% so
với khối lượng lúc ban đầu. Cho nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K, nhiệt hóa
hơi của nước là J/kg.K. Tìm nhiệt hóa hơi của chất lỏng có trong hỗn hợp.
Câu 3 (2,25 điểm).
Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở
, được uốn thành hình tròn tâm O để làm biến trở. Mắc biến
trở này với một bóng đèn Đ1 có ghi 6V-1,5W và bóng đèn
Đ2 có ghi 3V-0,5W theo sơ đồ như hình vẽ. Điểm B đối
xứng với A qua O; A và B là hai điểm cố định. Con chạy C
có thể dich chuyển trên đường tròn. Đặt vào hai điểm O, A
hiệu điện thế không đổi U=9V. Giả thiết điện trở các dây
nối không đáng kể và nhiệt độ không làm ảnh hưởng đến các điện trở và bóng đèn trong
mạch.
a. Gọi x là điện trở của dây cung AC. Tìm điện trở tương đương của mạch theo x.
b. Có thể tìm được vị trí của C để bóng đèn Đ2 sáng bình thường không? Tại sao?
c. Khi di chuyển con chạy C từ B đến A theo chiều quay của kim đồng hồ thì độ
sáng của đèn Đ1 thay đổi như thế nào?
Câu 4 (2,0 điểm).
Cho một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Gọi F và F’ là hai tiêu điểm của thấu kính.
Một điểm sáng S cách F một đoạn 1,5f (với F là tiêu điểm gần S nhất) cho ảnh S’ qua

thấu kính cách F’ một đoạn cm.


a. Xác định tiêu cự f của thấu kính.
b. Cho hai điểm sáng A, B cách nhau 72cm. Đặt thấu kính nêu trên trong khoảng
giữa A và B sao cho A, B nằm trên trục chính của thấu kính và ảnh A’ của A trùng với
ảnh B’ của B. Tìm khoảng cách từ A và từ B đến thấu kính.
Ghi chú: Thí sinh được phép sử dụng công thức thấu kính khi làm bài.
Câu 5 (1,75 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ, các điện trở giống nhau, các vôn kế không lí tưởng và
giống hệt nhau. Biết vôn kế V1 chỉ 1,5V, vôn kế V3 chỉ 7,5V. Tìm số chỉ các vôn kế V2 và
V4.

46 Zalo/SĐT: 0984024664
------------HẾT-----------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Chúc may mắn sẽ đến với bạn trong tương lai!

47 Zalo/SĐT: 0984024664

You might also like