You are on page 1of 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

PHÚ THỌ LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2021 - 2022


MÔN: VẬT LÍ
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi gồm: 04 trang)

Lưu ý:
- Thí sinh lựa chọn đáp án phần trắc nghiệm khách quan chỉ có một lựa chọn đúng.
- Thí sinh làm bài thi (cả phần trắc nghiệm khách quan và phần tự luận) trên tờ giấy thi; không
làm bài trên đề thi.

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (20 câu; 10,0 điểm)


Câu 1: Trên quãng đường S một người chuyển động thẳng đều trong nửa quãng đường đầu đi với vận
tốc nửa quãng đường sau đi với vận tốc Vận tốc trung bình của người đó trên S được xác định
theo công thức

A. B. C. D.
0
Câu 2: Một thỏi sắt có khối lượng 2 kg được nung nóng đến nhiệt độ 550 C. Cho nhiệt dung riêng của
sắt là 460 J/kg.K. Nếu thỏi sắt nguội xuống nhiệt độ 500C thì nhiệt lượng toả ra môi trường là
A. 460 J. B. 480 J. C. 460 kJ. D. 480 kJ.
Câu 3: Một dây dẫn hình trụ đồng chất, tiết diện đều. Khi đồng thời tăng chiều dài và đường kính dây
dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó sẽ
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 4: Độ mau, thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?
A. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.
B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở đó càng bị nóng lên nhiều.
Câu 5: Ba điện trở bằng nhau R1 = R2 = R3 mắc như hình vẽ. Công suất
tiêu thụ sẽ
A. bằng nhau ở R1 và hệ nối tiếp R23.
B. nhỏ nhất ở R1.
C. bằng nhau ở R1, R2, R3.
D. lớn nhất ở R1.
Câu 6: Cho một thanh nam châm nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện cảm ứng sẽ xuất
hiện trong cuộn dây khi
A. giữ yên cuộn dây, kéo thanh nam châm ra khỏi cuộn dây với tốc độ nhanh dần.
B. cho thanh nam châm đứng yên và cho cuộn dây quay tròn xung quanh trục trùng với trục nam
châm.
C. giữ yên cuộn dây và thanh nam châm.
D. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về một phía với cùng tốc độ.
Câu 7: Một ôtô chạy với vận tốc 72 km/h có công suất động cơ là 20 kW. Hiệu suất của động cơ là
40%. Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 lít xăng thì toả ra nhiệt lượng 3,22.10 7 J. Số lít xăng mà ôtô đã tiêu
thụ trong cả quãng đường 100 km là
A. 8,7 lít. B. 8,1 lít. C. 9,2 lít. D. 7,8 lít.

Trang 1 /4
Câu 8: Để pha một gói cà phê sữa một người làm như sau: Dùng một cốc cách nhiệt đổ vào đó 50 ml
nước nóng ở nhiệt độ 600C, sau đó cho gói cà phê sữa có khối lượng 24 g ở nhiệt độ môi trường là
300C khuấy đều rồi cho vào đó ba viên đá có khối lượng 120 g đang ở 0 0C. Biết khối lượng riêng của
đá và nước là như nhau 1 g/ml, nhiệt dung riêng của nước và cà phê lần lượt là 4200 J/kg.K và 7000
J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường và nhiệt chuyển thể của các chất. Nhiệt độ của cốc cà
phê khi cân bằng nhiệt là
A. 220C. B. 310C. C. 200C. D. 90C.
Câu 9: Để thắp sáng một bóng đèn Đ loại (6 V – 3 W) người ta mắc sơ đồ
mạch điện như hình vẽ. Giữa hai điểm M và N có một hiệu điện thế được
duy trì là 12 V. Trong đó điện trở toàn phần của biến trở là R 0 = 10 . Bỏ
qua điện trở dây nối. Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của phần biến trở
trong đoạn MC là
A. 6 . B. 4 .
C. 2 . D. 8 .
Câu 10: Bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ có tiết diện lần lượt là
và có chứa nước. Trên mặt nước có các
pittông mỏng, khối lượng m1 và m2 với m2 = 3m1. Mực nước hai bên
chênh nhau một đoạn h = 5 cm như hình vẽ. Cho trọng lượng riêng của
nước là 10000 N/m3. Để mực nước ở hai bên ngang nhau thì ta phải đặt
thêm một quả cân có khối lượng là
A. 1,0 kg. B. 0,5 kg.
C. 1,5 kg. D. 2,0 kg.
Câu 11: Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 24 V để thắp sáng bình thường một bộ bóng đèn
cùng loại (6 V - 3 W). Dây nối trong bộ bóng có điện trở không đáng kể. Dây nối từ bộ bóng đến
nguồn điện có điện trở 6 Ω. Có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng đèn để chúng đều sáng bình thường?
A. 12. B. 6. C. 8. D. 10.
Câu 12: Một học sinh mắc mạch điện gồm nguồn điện, hai ampe kế, một
vôn kế và hai điện trở như hình vẽ. Học sinh quên vị trí các dụng cụ đo
trong sơ đồ nhưng chỉ nhớ một ampe kế chỉ 1,2 A còn vôn kế chỉ 2,4 V.
Biết các dụng cụ đo đều lí tưởng. Hiệu điện thế của nguồn có giá trị là
A. 3,6 V. B. 1,5 V.
C. 2,0 V. D. 1,8 V.
Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 4 Ω, R2 = 2 Ω, Rv = ∞,
R3 = 20 Ω, U = 12 V. Vôn kế chỉ 1 V. Giá trị của R4 là
A. 9 Ω hoặc 33 Ω.
B. 6 Ω hoặc 22 Ω.
C. 6 Ω hoặc 9 Ω.
D. 22 Ω hoặc 33 Ω.

Câu 14: Người ta mắc 8 điện trở giống nhau có giá trị 8 Ω thành
đoạn mạch AO như hình vẽ. Điện trở tương đương của đoạn mạch là
A. 3,7 Ω.
B. 5,6 Ω.
C. 6,4 Ω.
D. 7,0 Ω.

Trang 2 /4
Câu 15: Một bình hình trụ cách nhiệt có dung tích 1 dm 3, diện tích đáy 40 cm2 đựng 800 g nước ở
200C. Người ta thả nhẹ vào bình một thanh sắt đặc hình trụ có diện tích đáy 10 cm 2 và có thể tích 300
cm3 ở 1000C. Biết thanh sắt được đặt theo phương thẳng đứng; nhiệt dung riêng của sắt và nước lần
lượt là và khối lượng riêng của sắt và nước tương ứng là 7800 kg/m 3 và
1000 kg/m3. Cho rằng khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của sắt với nước đều bằng nhau. Biết nhiệt lượng
mà nước trong bình nhận được chỉ bằng 70% nhiệt lượng mà thanh sắt đã toả ra. Nhiệt độ của hệ khi
cân bằng là A. 37,20C. B. 25,40C. C. 40,40C. D.
35,40C.
Câu 16: Hai vôn kế giống nhau và một điện trở được mắc với một
nguồn có hiệu điện thế giữa hai cực không đổi. Biết vôn kế V 1 chỉ
7,2 V, vôn kế V2 chỉ 2,8 V. Nếu tháo vôn kế V2 thì số chỉ vôn kế V1
có độ lớn là
A. 6,1 V. B. 5,2 V.
C. 5,0 V. D. 7,2 V.
Câu 17: Một tàu hỏa chuyển động thẳng đều với vận tốc
trên đường ray hướng về điểm A và một máy
bay tuần tra bay thẳng đều hướng về B với vận tốc
Ban đầu, khi tàu hỏa và máy bay đều cách
điểm A và B một khoảng 2022 km, chuyển động về cùng
một phía như hình vẽ. Khi máy bay tới điểm B thì ngay lập
tức bay quay lại và gặp đầu tàu được gọi là lần gặp thứ nhất, sau đó lại ngay lập tức bay về điểm B.
Quá trình cứ như thế tiếp diễn cho đến khi máy bay gặp lại đầu tàu lần thứ sáu thì nó hoàn thành nhiệm
vụ tuần tra. Bỏ qua thời gian máy bay quay đầu. Quãng đường mà máy bay đã bay được từ lúc cách
điểm B 2022 km đến khi nó gặp lại đầu tàu lần thứ 5 là
A. 8080 km. B. 7459 km. C. 7710 km. D. 7040 km.
Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Cho UAB = 24 V; R1 = R2 = 5
Ω; R3 = R4 = R5 = R6 = 10 Ω. Điện trở của các ampe kế nhỏ không
đáng kể. Cường độ dòng điện qua ampe kế A3 là
A. 2,25 A.
B. 5,25 A.
C. 4,20 A.
D. 1,80 A.
Câu 19: Hai vật đang ở A và B bắt đầu chuyển động thẳng đều trên hai đường vuông góc với nhau và
cách nhau một đoạn Biết vận tốc của vật ở A là v1 = 10 m/s
hướng theo phương ngang sang phải, vận tốc của vật ở B là v 2 = 12
m/s hướng thẳng đứng lên trên. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật
trong quá trình chuyển động là
A. 25,6 m. B. 27,7 m.
C. 26,2 m. D. 23,5 m.
Câu 20: Các đoạn dây điện trở được nối với nhau bao gồm một dây đường
tròn và một dây đường kính AC như hình vẽ. Chúng được làm từ cùng một
loại vật liệu đồng chất, tiết diện đều. Điện trở của đoạn dây thẳng AC là 1
Ω, B là một điểm chính giữa cung AC. Nếu đặt vào hai điểm A và B một
hiệu điện thế 2 V thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây thẳng AC là
A. 0,240 A. B. 0,875 A.
Trang 3 /4
C. 0,640 A. D. 1,240 A.

II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu; 10,0 điểm)


Câu 1 (2,0 điểm)
Một chiếc thuyền bơi từ bến A đến bến B ở cùng một bên bờ sông với vận tốc đối với nước là
Cùng lúc đó một ca nô chạy từ bến B theo hướng đến bến A với vận tốc đối với nước là
Biết nước chảy từ A đến B.
a) Biết A, B cách nhau 42 km, vận tốc của dòng nước là 3 km/h. Thuyền và ca nô gặp nhau ở vị trí
cách A bao nhiêu? Tính thời gian kể từ khi bắt đầu đến khi chúng gặp nhau.
b) Trong thời gian thuyền đi từ A đến B thì ca nô đã kịp đến A sau đó quay về B và lại đến A lần
thứ hai cùng lúc với thuyền đến B. Xác định vận tốc của dòng nước.
Câu 2 (2,0 điểm)
Một chiếc ống bằng gỗ có dạng hình trụ rỗng chiều cao h = 12 cm, bán kính trong R 1 = 8 cm, bán
kính ngoài R2 = 12 cm. Khối lượng riêng của gỗ làm ống là D 1 = 800 kg/m3. Ống không thấm nước và
xăng.
a) Ban đầu người ta dán kín một đầu bằng nilon mỏng không biến dạng (đầu này được gọi là đáy).
Đổ đầy xăng vào ống rồi nhẹ nhàng thả ống xuống nước theo phương thẳng đứng. Tìm chiều cao phần
nổi của ống. Biết khối lượng riêng của xăng là D2 = 750 kg/m3, của nước là D0 = 1000 kg/m3.
b) Đổ hết xăng ra khỏi ống, bóc đáy nilon đi và đặt ống trở lại trong nước theo phương thẳng đứng
sau đó từ từ đổ xăng vào ống. Tìm khối lượng xăng tối đa có thể đổ vào trong ống.
Câu 3 (2,0 điểm)
Một bình hình trụ có bán kính đáy là R 1 = 20 cm chứa nước ở nhiệt độ t 1 = 200C đặt trên mặt bàn
nằm ngang. Người ta thả một quả cầu đặc bằng nhôm có bán kính R 2 = 10 cm ở nhiệt độ t 2 = 400C vào
bình thì mực nước ngập chính giữa quả cầu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, quả cầu với bình và
môi trường. Cho biết khối lượng riêng của nước là D 1 = 1000 kg/m3 và quả cầu là D2 = 2700 kg/m3;
nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/kg.K và quả cầu là c2 = 880 J/kg.K.
a) Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt.
b) Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3 = 150C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng của
dầu là D3 = 800 kg/m3, nhiệt dung riêng của dầu là c 3 = 2800 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa
nước, dầu, quả cầu với bình và môi trường. Hãy xác định nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt. Cho biết

công thức tính thể tích khối cầu là thể tích khối trụ là lấy
Câu 4 (4,0 điểm)
Trong quá trình tuyên truyền về phòng chống dịch
Covid-19, người ta đã thiết kế một bảng thông điệp 5K và
lắp các bóng đèn như hình vẽ. Các bóng đèn Đ 1, Đ2 có
điện trở lần lượt là R1 = 3 Ω và R2 = 6 Ω. Đèn Đ3 có điện
trở bằng bóng đèn Đ1. Đặt vào 2 đầu A, B một nguồn có
hiệu điện thế 12 V. Bỏ qua điện trở của dây nối.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa 2 đầu
mỗi bóng đèn.
c) Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N.
d) Thay Đ3 bằng một biến trở R và chập hai điểm M, N
với nhau. Tìm công suất toàn mạch lớn nhất khi R thay
đổi.
Trang 4 /4
..............HẾT..............
Họ và tên thí sinh:......................................................................Số báo danh:..............................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
PHÚ THỌ LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2021 - 2022
HCD CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÍ
Hướng dẫn chấm có 05 trang
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm)
(Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C C B A D A D C A B
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án C A B D D A B C A B

II. PHẦN TỰ LUẬN (10,0 điểm)


Câu 1 (2,0 điểm)
Một chiếc thuyền bơi từ bến A đến bến B ở cùng một bên bờ sông với vận tốc đối với nước là
Cùng lúc đó một ca nô chạy từ bến B theo hướng đến bến A với vận tốc đối với nước
là Biết nước chảy từ A đến B.
a) Biết A, B cách nhau 42 km, vận tốc của dòng nước là 3 km/h. Thuyền và ca nô gặp nhau ở vị
trí cách A bao nhiêu? Tính thời gian kể từ khi bắt đầu đến khi chúng gặp nhau.
b) Trong thời gian thuyền đi từ A đến B thì ca nô đã kịp đến A sau đó quay về B và lại đến A lần
thứ hai cùng lúc với thuyền đến B. Xác định vận tốc của dòng nước.
NỘI DUNG ĐIỂM
a, 1 điểm
0,25
- Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
- Vận tốc của ca nô khi ngược dòng là: 0,25
- Gọi t là thời gian để thuyền và ca nô gặp nhau. Đặt AB = S
Ta có: 0,25
Giải phương trình suy ra t = 1,68 giờ =1 giờ 40 phút 48 giây

- Vị trí gặp nhau cách A một khoảng: 0,25


b, 1 điểm
0,25
- Thời gian để thuyền bơi hết quãng đường AB là
- Vận tốc khi ca nô khi xuôi dòng là
0,25
Tổng thời gian ca nô đã đi là
- Thời gian ca nô và thuyền là như nhau nên ta có
0,25

Trang 5 /4
Vận tốc của dòng nước là 0,25
Câu 2 (2,0 điểm)
Một chiếc ống bằng gỗ có dạng hình trụ rỗng chiều cao h = 12 cm, bán kính trong R 1 = 8 cm, bán
kính ngoài R2 = 12 cm. Khối lượng riêng của gỗ làm ống là D 1 = 800 kg/m3. Ống không thấm nước và
xăng.
a) Ban đầu người ta dán kín một đầu bằng nilon mỏng không biến dạng (đầu này được gọi là
đáy). Đổ đầy xăng vào ống rồi nhẹ nhàng thả ống xuống nước theo phương thẳng đứng. Tìm chiều
cao phần nổi của ống. Biết khối lượng riêng của xăng là D 2 = 750 kg/m3, của nước là D0 = 1000
kg/m3.
b) Đổ hết xăng ra khỏi ống, bóc đáy nilon đi và đặt ống trở lại trong nước theo phương thẳng
đứng sau đó từ từ đổ xăng vào ống. Tìm khối lượng xăng tối đa có thể đổ vào trong ống.
NỘI DUNG ĐIỂM
a, 1 điểm
Gọi x là chiều cao phần nổi của ống

- Thể tích chiếm chỗ của ống trong nước là: 0,25

- Lực đẩy Ac-si-met:

- Thể tích chất liệu làm ống là:


0,25
- Trọng lượng ống :

- Thể tích của xăng trong ống là: 0,25


- Trọng lượng xăng trong ống :
- ĐKCB :

0,25

b, 1 điểm
- Khi thả ống đã bóc đáy vào nước, ống nổi. Gọi chiều cao của phần nổi là x1.
- Lực đẩy Ac-si-met bằng trọng lượng của ống :

0,25

- Lúc đổ xăng vào ống, thì các lực theo phương thẳng đứng tác dụng lên ống không
bị thay đổi, nên phần nổi của ống ở trên mặt nước vẫn cao 2,4 cm, xăng sẽ đẩy bớt
nước ra khỏi ống.
- Gọi x2 là chiều cao cột xăng trong ống.
- Áp suất tại hai điểm M và N ở cùng độ cao trong nước phải bằng nhau :
0,25

Trang 6 /4
0,25

Khối lượng xăng trong ống : 0,25

Câu 3 ( 2,0 điểm)


Một bình hình trụ có bán kính đáy là R 1 = 20 cm chứa nước ở nhiệt độ t 1 = 200C đặt trên mặt bàn
nằm ngang. Người ta thả một quả cầu đặc bằng nhôm có bán kính R 2 = 10 cm ở nhiệt độ t 2 = 400C
vào bình thì mực nước ngập chính giữa quả cầu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước, quả cầu với
bình và môi trường. Cho biết khối lượng riêng của nước là D 1 = 1000 kg/m3 và quả cầu là D 2 = 2700
kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200 J/kg.K và quả cầu là c2 = 880 J/kg.K.
a) Tìm nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt.
b) Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t 3 = 150C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng của
dầu là D3 = 800 kg/m3, nhiệt dung riêng của dầu là c 3 = 2800 J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa
nước, dầu, quả cầu với bình và môi trường. Hãy xác định nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt. Cho

biết công thức tính thể tích khối cầu là thể tích khối trụ là lấy
NỘI DUNG ĐIỂM
a, 1 điểm
Gọi t là nhiệt độ của nước cân bằng

Thể tích chất lỏng 0,25

Khối lượng nước trong bình là


Thay số : m1 ≈ 10,47 kg.

0,25
Khối lượng của quả cầu:
Từ điều kiện của bài toán, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
0,25

0,25

b, 1 điểm
0,25
Nhận xét: thể tích của dầu và nước bằng nhau.
Khối lượng của dầu là :
0,25

Khi cân bằng nhiệt ta thu được nhiệt độ của hệ là t’


Phương trình cân bằng nhiệt : 0,25

Trang 7 /4
0,25

Câu 4 ( 3,5 điểm)


Trong quá trình tuyên truyền về phòng chống
tác hại của Covid-19 người ta đã thiết kế một bảng
tuyên truyền thông điệp 5K và lắp các bóng đèn
như hình vẽ. Các bóng đèn Đ1, Đ2 có điện trở lần
lượt là R1 = 3 Ω và R2 = 6 Ω. Đèn Đ3 có điện trở
bằng bóng đèn Đ1. Đặt vào 2 đầu A, B một nguồn
có hiệu điện thế 12 V. Bỏ qua điện trở của dây
nối.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
AB
b) Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế
giữa 2 đầu mỗi bóng đèn.
c) Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N.
d) Thay Đ3 bằng một biến trở R và chập hai
điểm M, N với nhau. Tìm công suất toàn mạch lớn
nhất khi R thay đổi.
NỘI DUNG ĐIỂM
a, 1 điểm
Vẽ lại mạch điện :

0,25

- Điện trở của đoạn AMB là 0,25

- Điện trở của đoạn ANB là 0,25

- Điện trở của đoạn AB là 0,25


b, 1,5 điểm
Xét nhánh phía trên AMB 0,25
Dòng điện chạy trên nhánh AMB là
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn AM là 0,25
Dòng điện chạy qua đèn Đ1 là IĐ1 = 2A 0,25
Trang 8 /4
Dòng điện chạy qua đèn Đ2 là IĐ2 = 1A
Kết luận:
CĐDĐ và HĐT giữa 2 đầu các bóng đèn Đ1 nhánh trên lần lượt là 6V và 2A
CĐDĐ và HĐT giữa 2 đầu các bóng đèn Đ2 nhánh trên lần lượt là 6V và 1A
Xét nhánh phía dưới ANB
0,25
Dòng điện chạy trên nhánh ANB là
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn NB là 0,25

Dòng điện chạy qua đèn Đ1, Đ3 là IĐ1 =

Dòng điện chạy qua đèn Đ2 là IĐ2 =


0.25

CĐDĐ và HĐT giữa 2 đầu các bóng đèn Đ1, Đ3 nhánh dưới lần lượt là 4V và

CĐDĐ và HĐT giữa 2 đầu các bóng đèn Đ2 nhánh dưới lần lượt là 4V và
c, 0.5 điểm
0.25
Hiệu điện thế giữa 2 điểm MN là
(Thiếu nghiệm không tính điểm) 0.25
d, 1 điểm
Chập M với N và thay đèn 3 bằng biến trở ta được mạch điện:

0,25

Gọi x là điện trở của biến trở ta có


0,25

Công suất tỏa nhiệt trên toàn bộ mạch điện là


0,25
khi

0.25

Ghi chú:
- Nếu học sinh làm bài theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
- Sai hoặc thiếu đơn vị thì trừ 0,25 điểm mỗi đơn vị nhưng toàn bài không trừ quá 0,5 điểm.
- Điểm toàn bài không làm tròn và lấy theo thang điểm 20.

Trang 9 /4

You might also like