You are on page 1of 4

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

TAM NÔNG LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2021 - 2022


Môn: Vật lí
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 04 trang)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (20 câu – 10 điểm)


Câu 1: Một ấm nhôm có khối lượng 500g, nhiệt độ 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là
880J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp để ấm nhôm nóng đến 100oC là
A. 35200 J. B. 35200 kJ. C. 352 kJ. D. 3520 kJ.
Câu 2: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây
dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm. B. không thay đổi.
C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần.
Câu 3: Một dây dẫn có điện trở 30W. Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây dẫn là
120V thì cường độ dòng điện tương ứng chạy qua dây dẫn là
A. 120A. B. 30A. C. 4A. D. 0,25A.
Câu 4: Một bóng đèn điện 12V – 3W. Nếu chỉ có nguồn điện 18V thì cần mắc thêm một điện trở nối
tiếp với bóng đèn có giá trị là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?
A. 24Ω. B. 12Ω. C. 36Ω. D. 72Ω.
Câu 5: Để đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện người ta thường mắc nối tiếp cầu chì với dụng cụ
hay thiết bị điện. Để đảm bảo an toàn cho một bếp điện loại 220V – 1000W thì ta nên dùng
cầu chì loại
A. 0,2A. B. 5A. C. 44A. D. 220 A.
Câu 6: Một điện trở mẫu được làm bằng hợp kim nikêlin (điện trở suất  = 0,4.10-6m), tiết diện đều
0,2mm2 và gồm 200 vòng quấn quanh một lõi sứ có đường kính 2cm. Giá trị điện trở của nó

A. R = 251,2. B. R = 25,12. C. R = 0,2512. D. R = 2,512.
Câu 7: Có một số điện trở cùng loại R = 2Ω. Để có đoạn mạch điện trở tương đương bằng 3,2Ω thì
số điện trở ít nhất phải sử dụng là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 8: Một bóng đèn có ghi 220V-100W. Mắc đèn này vào mạng điện 110V, nếu mỗi ngày thắp đèn
4h, giá mỗi kWh là 1800 đồng thì trong một tháng (30 ngày) phải trả số tiền điện cho việc
thắp sáng bóng đèn trên là bao nhiêu?
A. 5400 đồng. B. 21600 đồng. C. 12600 đồng. D. 10800 đồng.
Câu 9: Khi có một lực tác dụng lên quả bóng đang chuyển động trên sân thì tốc độ của quả bóng sẽ
A. không thay đổi. B. tăng dần.
C. giảm dần. D. tăng dần hoặc giảm dần.
Câu 10: Có hai bình cách nhiệt. Bình một chứa 1kg nước ở nhiệt độ t 1 = 10oC; bình hai chứa 1kg nước
ở nhiệt độ t2 = 40oC. Người ta đổ một lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở
bình một đã ổn định, người ta lại đổ lượng nước m từ bình một sang bình hai. Nhiệt độ ở bình
2 khi cân bằng nhiệt là t’ = 28°C. Lượng nước m đã đổ trong mỗi lần và nhiệt độ ổn định t ở
bình một là
A. 0,5kg; 22°C. B. 0,4kg; 25°C.
C. 0,52kg; 25°C. D. 0,67kg; 22°C.

Trang 1/ 4 – Vật lí
Câu 11: Tỉ số khối lượng của vật A so với vật B là 4:3. Sau khi chúng hấp thụ một nhiệt lượng như
nhau, tỉ số nhiệt độ tăng thêm của vật B so với vật A là 1:2. Tỉ số nhiệt dung riêng của chúng

A. 2:3. B. 8:3.
C. 6:1. D. 3:2.
Câu 12: Một bếp điện dùng để đun nước. Nhiệt lượng mà Q (kJ)
bếp điện cung cấp theo thời gian được cho như
hình vẽ. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200
J/kg.K. Dùng bếp này để đun sôi 2 lít nước từ 100
nhiệt độ 20°C thì cần thời gian là
A. 20 phút. 50
B. 21,6 phút. t (s)
C. 22,4 phút.
0 100 200
D. 23,7 phút.
Câu 13: Một khối kim loại bằng đồng hình lập phương có cạnh là 20cm đặt trên mặt đất. Biết khối
lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3. Áp lực và áp suất do khối đồng đó gây ra trên mặt đất
tương ứng là
A. 71,2 N và 1780 Pa. B. 712 N và 28,48 Pa.
6 10
C. 712.10 N và 1,78.10 Pa. D. 712 N và 17800 Pa.
Câu 14: Một vật chuyển động thẳng có
đồ thị quãng đường – thời gian S ( m)
như hình vẽ. Vận tốc trung
bình của vật là
A. 1,25 m/s.
B. 2,0 m/s.
C. 1,5 m/s.
D. 2,5 m/s.

Câu 15: Đặt vào hai đầu một đoạn dây dẫn dài 20cm một hiệu điện thế U không đổi, dùng ampe kế đo
thì thấy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 1,6A. Giữ nguyên hiệu điện điện thế U đặt
vào hai đầu dây dẫn. Sau đó thay đoạn dây dẫn trên bằng một đoạn dây dẫn khác có cùng vật
liệu với đoạn dây dẫn cũ, có chiều dài 80cm và đường kính lớn hơn dây dẫn cũ 2 lần thì khi
đó số chỉ của ampe kế là
A. 12,8A. B. 1,6A. C. 6,4A. D. 3,2A.
Câu 16: Trong mạch điện hình bên, nếu công suất tỏa nhiệt trên các điện trở R1, R2 và R3 bằng nhau thì
giá trị của các điện trở này thỏa mãn R1
A
A. R1  R2  R3
B. R2  R3 và R1  4R2 u R2 R3

C. R2  R3 và R 2  4R 1 B
D. R1  R2  R3
Câu 17: Một tàu chở dầu dài L = 300m chạy thẳng đều vào một cảng biển trên Thái Bình Dương với
vận tốc không đổi v1. Để kiểm tra tàu chở dầu, một tàu cao tốc của biên phòng chạy thẳng đều
với vận tốc không đổi v2 = 90 km/h song song với mạn tàu chở dầu. Biết thời gian để tàu cao
tốc đi một vòng quanh thân tàu chở dầu là t = 25s. Vận tốc v1 của tàu chở dầu là

Trang 2/ 4 – Vật lí
A. 46,8km/h. B. 43,2 km/h. C. 36 km/h. D .
R1 Rb
18 km/h. A B
C
A1
Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ H1. Nguồn điện có hiệu điện thế
không đổi U = 3V. Các điện trở R 1 = 1 Ω , R2 = 2 Ω , R3 = R2 R3
6 Ω . Biến trở có giá trị lớn nhất Rb = 6 Ω . Bỏ qua điện trở
A2
các ampe kế và dây nối. Dịch chuyển con chạy C của biến trở
H1
đến một vị trí nào đó thì thấy ampe kế A2 chỉ 0,3A. Số chỉ
ampe kế A1 khi đó là

A. 0,2A. B. 0,4A. C. 0,6A. D. 0,48A.


Câu 19: Có hai vòng dây dẫn giống nhau với các đường
C D
kính CE và DF được làm từ dây dẫn đồng chất, tiết
diện đều, có điện trở suất đáng kể và được đặt
A B
thẳng đứng trên một tấm kim loại MN dẫn điện rất
tốt như hình vẽ H2. Nối A và B với hai cực của M N
E H2 F
một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi bằng
6V. Nếu mắc một vôn kế có điện trở rất lớn giữa C và D thì số chỉ của vôn kế là
A. 1,84V. B. 1,91V. C. 3,67V. D. 3,82V.
Câu 20: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ H3, trong đó nguồn có hiệu điện thế U = 12V, Ampe kế
có điện trở không đáng kể, các điện trở R 1 và R2 chưa biết giá trị, Rx là biến trở có giá trị thay
đổi từ 0 đến rất lớn. Bỏ qua điện trở của các dây nối. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì số
chỉ của Ampe kế thay đổi. H4 là đồ thị mô tả sự phụ thuộc của số chỉ của Ampe kế theo giá
trị của biến trở Rx. Để công suất tiêu thụ trên biến trở Rx đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của biến
trở khi đó là
R1
IA(A)
0,4

A
R2
0,1
Rx
0
H4 60 Rx()
+ U -
H3
A. 20 . B. 30 . C. 60 . D. 90 .

II. PHẦN TỰ LUẬN (4 câu – 10 điểm)


Câu 1 (2,0 điểm)
Cho hai bình thể tích đủ lớn, chứa cùng một lượng nước, bình 1 ở nhiệt độ t 1 và bình 2 ở nhiệt
độ t2. Lúc đầu người ta rót một nửa lượng nước trong bình 1 sang bình 2, khi đã cân bằng nhiệt thì thấy
nhiệt độ nước trong bình 2 tăng gấp đôi so với ban đầu. Sau đó người ta lại rót một nửa lượng nước
đang có trong bình 2 sang bình 1, nhiệt độ nước trong bình 1 khi đã cân bằng nhiệt là t1  420C. Bỏ qua
'

sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường.


a) Tính nhiệt độ t1 và t2.

Trang 3/ 4 – Vật lí
b) Nếu rót hết phần nước còn lại trong bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ nước trong bình 1 khi đã
cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Câu 2 (2,0 điểm)
Sơ đồ trên hình 5 mô tả một tình huống giả định trong một trận
A B
bóng tại vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á giữa hai đội tuyển Việt
Nam và Oman. Lúc này tiền vệ G của đội Việt Nam đang có bóng và sẽ M
chuyền bóng cho tiền đạo R theo đường thẳng GR song song với đường biên
dọc BC. Bên trái R là hậu vệ X của Oman đang đứng trên đường thẳng XR R song
song với đường biên ngang AB. Thủ môn M của Oman đang đứng phía sau X
v0
X
trên đường XM song song với đường biên dọc. Biết XR = 10m; MX = GR =
G
20m. Khi G vừa chuyền bóng thì các cầu thủ M, X, R cùng chạy theo
đường thẳng với vận tốc không đổi v = 5 m/s để đón bóng, trong đó R chạy C
cùng chiều với bóng. Giả thiết bóng chuyển động sát mặt sân với vận tốc v 0 Hình 5
không đổi và không bị vướng vào R. Hỏi
a) Vận tốc v0 có độ lớn là bao nhiêu thì M và R đồng thời gặp bóng?
b) Vận tốc v0 có độ lớn như thế nào thì X có thể chặn được đường chuyền bóng của G?
Câu 3 (2,0 điểm)
Một tảng băng hình trụ có bề dày là h = 0,2m và diện tích đáy là S = 1m 2 nổi trên mặt nước. Cho
khối lượng riêng của nước là D1 = 1000kg/m3, của băng là D2 = 900kg/m3 và của đá là D3 = 2200kg/m3.
a) Xác định bề dày phần chìm của tảng băng trong nước..
b) Cần phải đặt lên tảng băng một hòn đá có khối lượng là bao nhiêu để hòn đá ngập hoàn toàn
vào trong nước. R
c) Xác định lực do tảng băng tác dụng lên hòn đá.
Câu 4 (4,0 điểm) R3
Cho mạch điện như hình 6. Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu C
R1 R2
mạch là không đổi UAB = U = 12 V; các điện trở R1 = R2 = R3 = 6 M
Ω ; R là điện trở của biến trở có thể thay đổi được từ 0 đến 60
+ U –
Ω . A B
1) Điều chỉnh R = 12  . Hình 6
a) Tính điện trở toàn mạch.
b) Nối M với B bằng 1 Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tính số chỉ của Vôn kế.
2) Phải điều chỉnh giá trị R của biến trở bằng bao nhiêu để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt 3W.
3) Nối M với B bằng 1 ampe kế có điện trở R A = 0 Ω . Phải điều chỉnh R bằng bao nhiêu để số chỉ
ampe kế đạt giá trị lớn nhất? Tính giá trị lớn nhất ấy?
-------Hết-------
Họ và tên thí sinh:......................................................................Số báo danh:..............................
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 4/ 4 – Vật lí

You might also like