You are on page 1of 58

CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Cố vấn chuyên môn:


Giảng viên thực hiện:
PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu
Cố vấn sư phạm:
ThS. Đỗ Thị Ngọc Lệ
ThS. Nguyễn Như Khương
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

MỤC TIÊU

Kiến thức Kỹ năng Tư tưởng


CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

NỘI DUNG Tư tưởng Hồ Chí Minh về VĂN HÓA


01

02 Tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐẠO ĐỨC

03 Tư tưởng Hồ Chí Minh về CON NGƯỜI

04 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng văn


hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

I. TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HÓA
Phần I.

1 số Xây
Vai trò dựng
TƯ TƯỞNG nhận
của văn nền văn
thức
HỒ CHÍ MINH chung
hóa hóa mới
VỀ VĂN HÓA
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I
1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa
văn hóa với các lĩnh vực khác

VĂN HÓA LÀ GÌ?


CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 1. Một số nhận thức chung về văn hóa ....

1 2
Theo nghĩa Theo nghĩa
rộng hẹp
4 cách tiếp cận khác
nhau về văn hóa: Theo
phương
Theo nghĩa
thức sử
hẹp hơn
dụng công

4 3
cụ sinh
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc hoạt
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết,...là văn hóa....”
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 1. Một số nhận thức chung về văn hóa ....

Văn hóa

Xã hội Chính trị


- 4 vấn đề quan trọng ngang nhau
và có sự tác động qua lại lẫn
Kinh tế
nhau.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 1. Một số nhận thức chung về văn hóa ....

Văn hóa

Chính trị
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 1. Một số nhận thức chung về văn hóa ....

Văn hóa

Kinh tế
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 1. Một số nhận thức chung về văn hóa ....

Văn hóa

Xã hội
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 1. Một số nhận thức chung về văn hóa ....

- Phải giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc vì nó chứa
đựng giá trị lớn và có một ý nghĩa quan trọng đối với
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

- Văn hóa (hiểu theo nghĩa là quyền sống,


quyền sung sướng, quyền tự do, quyền
mưu cầu hạnh phúc) là mục tiêu của CMVN.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

- Văn hóa là động lực phát triển đất nước.

Văn hóa
Văn hóa Văn hóa
chính trị Văn hóa
Văn nghệ Giáo dục Văn hóa
Đạo đức
Pháp luật
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

- Văn hóa là 1 mặt trận chống lại những


cái xấu, cái sai để xây dựng cái đúng,
cái tốt, cái thiện.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

- Văn hóa phải phản ánh khát vọng, tư


tưởng của nhân dân, đáp ứng nhu cầu
của đời sống tinh thần của nhân dân.
3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây
dựng nền văn hóa mới

1969
1954
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

1 • Xây dựng tâm lý


- Giai đoạn Trước
2 • Xây dựng luân lý
Cách mạng Tháng
Tám năm 1945: xây 3 • Xây dựng xã hội
dựng nền văn hóa
4 • Xây dựng chính trị
dân tộc toàn diện.
5 • Xây dựng kinh tế
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

- Giai đoạn kháng chiến


chống thực dân Pháp:
văn hóa Việt Nam mang 3 Dân Khoa Đại
tính chất. tộc học chúng
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần I 3. Quan điểm Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới

- Thời kỳ xây dựng chủ


nghĩa xã hội: nền văn hóa
Việt Nam có nội dung xã hội
chủ nghĩa và tính chất dân
tộc.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC


CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần “Đạo đức” là gì?


II
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần 1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội,
II
của người cách mạng

- HCM đã nêu rõ:


đạo đức là
nguồn nuôi
dưỡng và phát
triển con người.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần 1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội,
II
của người cách mạng

- Đạo đức là nhân tố


quyết định của sự
thành bại của mọi
công việc, phẩm chất
mỗi con người.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần 1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội,
II
của người cách mạng

- Tư tưởng đạo đức


HCM là đạo đức
trong hành động, lấy
hiệu quả thực tế làm
thước đo.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần 1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội,
II
của ngườiContents
cách Title
mạng
Contents Title

- Con người cần có cả đức TÀI

và tài nhưng đức là gốc.

Contents Title
ĐỨC
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
Contents Title
Contents Title

Trung với nước, hiếu với dân

- Hồ Chí Minh
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Contents Title
đưa ra 4 phẩm
Contents Title
chất đạo đức cơ ĐỨCyêu con người, sống có tình nghĩa
Thương
bản:
Có tinh thần quốc tế trong sáng
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

1 Trung với nước, hiếu với dân

Trung với vua, hiếu với cha mẹ Trung với nước, hiếu với dân”
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

2 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

“Trời có 4 mùa:
xuân, hạ, thu
đông;
....
Thiếu 1 đức thì
không thành
người”.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

- CẦN: siêng năng, chăm chỉ, cố


gắng dẻo dai, làm việc có kế
hoạch.
- Kẻ địch của “cần” là “lười biếng”
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

- Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về đức tính cần cù, chăm chỉ để vượt qua
mọi khó khăn.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

- KIỆM: là tiết kiệm, không xa xỉ,


không hoang phí, không bừa bãi.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

- LIÊM: là trong sạch, không tham lam.... chữ LIÊM phải đi đôi với chữ KIỆM.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

- CHÍNH: nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn.

Đối với mình

Đối với người

Đối với việc


CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

- CHÍ CÔNG VÔ TƯ: là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi; là hết sức
công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vị.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

3 Thương yêu con người, sống có tình nghĩa

Yêu thương con người


được HCM xác định là
một trong những phẩm
chất đạo đức cao đẹp
nhất.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

3 Thương yêu con người, sống có tình nghĩa

- Tình yêu thương rộng lớn nhưng


cũng phải được xây dựng trên lập
trường giai cấp công nhân.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

4 Có tinh thần quốc tế trong sáng

- Chủ nghĩa quốc tế là một trong


những phẩm chất quan trọng nhất
của đạo đức cộng sản chủ nghĩa.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
3. Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

Tu dưỡng đạo đức


suốt đời

Xây đi đôi với chống

Nói đi đôi với làm, nêu


gương về đạo đức
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
3. Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

NT1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

- Là nguyên tắc quan trọng bậc


nhất trong xây dựng một nền
đạo đức mới.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
3. Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

NT1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

- Nói đi đôi với làm hoàn toàn


trái ngược với thói đạo đức giả,
nói 1 đằng làm 1 nẻo, nói nhiều
làm ít, thậm chí nói mà không
làm.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
3. Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

NT1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức


CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
3. Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

NT1 Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

- Nêu gương về đạo đức là phải


thực hiện hàng ngày.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
3. Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

NT2 Xây đi đôi với chống

XÂY

CHỐNG
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
II
3. Nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

NT3 Tu dưỡng đạo đức suốt đời

- Như một cuộc cách mạng


trường kỳ, gian khổ .
- Thể hiện qua hành động.
- Phải có tính tự giác cao.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

1. Quan niệm của HCM về con người

2. Quan điểm của HCM về vai trò của con người

3. Quan điểm của HCM về xây dựng con người


CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người


III

Trí lực

Các
mối Tâm
quan lực
hệ

Thể
lực
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
III
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

- HCM đưa ra quan điểm về con


người từ góc nhìn chấp nhận cả 2
mặt thiện – ác, xã hội- tự nhiên trong
mỗi con người.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
III
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

- HCM nhìn nhận con người lịch sử- cụ thể về giới tính, lứa tuổi,
nghề nghiệp, chức vụ, vị trí,...
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
III
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

- Con người là mục tiêu của cách mạng

GPDT GPGC GPXH GPCN


CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
III
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

- Con người là động lực của cách mạng

Con người là vốn quý nhất, động lực,


nhân tố quyết định thành công của
sự nghiệp cách mạng.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

3. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về xây dựng
con người mới
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng


III
con người mới

• Vì lợi ích trăm


1 năm của đất nước
a) Ý nghĩa • Để xây dựng
của việc xây 2 thành công CNXH
dựng con
người mới
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
III
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
b) Nội dung xây dựng con người
Có ý thức làm chủ, tinh thần
tập thể XHCN

Có phương pháp làm việc


khoa học, dân chủ

Cần kiệm xây dựng đất nước,


hăng hái bảo vệ Tổ quốc
Có lòng yêu nước nồng nàn,
tinh thần quốc tế trong sáng
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

Phần
III
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới
c) Phương pháp xây dựng con người

Tự rèn Phát huy


01 luyện, tu 03 tinh thần
dưỡng ý nêu gương
thức tốt

Xây dựng
02
cơ chế
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

IV.
XÂY DỰNG
VĂN HÓA,
ĐẠO ĐỨC,
CON NGƯỜI
VIỆT NAM
HIỆN NAY
THEO
TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

- Định nghĩa;
ĐẠO ĐỨC
- Vị trí, vai trò;
- Xây dựng văn hóa mới,
VĂN HÓA
đạo đức cách mạng và CON
NGƯỜI
con người mới;
- Vận dụng.
CHƯƠNG 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

“Gạo đem vào giã bao đau đớn,


Gạo giã xong rồi trắng tựa bông,
Sống ở trên đời, người cũng vậy,
Gian nan rèn luyện mới thành công”.

Hồ Chí Minh

You might also like