You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

NHÓM 5
TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI
TP.HCM

GVHD: Ths. PHAN THỊ THANH LÝ


KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Chu
Member
er Member
mber
goïc
Tröông
h ãnNguyeãn
aïm Ngoïc
Kieàu
Hieäp
gäuThi
Thö Ñaït
Thanh
ớp:
9 Lớp:
DV19DV19
DV19

V:30052
MSSV:
51040090
1951040051
1951040097
MSSV: 1951040002

–AHOA
TVTĐTVT
ỆN – ĐIỆN
ĐIỆNĐTVT
KHOA – ĐTVT
– ĐTVT
ĐIỆN – ĐTVT
Member Member Member Member Member
n Ñoã Thaønh Nguyeãn TuùNguyeãn Ñinh Duy
Hoaøng Theá
haät Coâng Trinh Khoa Nam Phong Phöông
Lớp: DV19 Lớp: QK20B Lớp: XC19A Lớp: DV19
Lớp: DV19

040069 MSSV: 1951040043 MSSV: 1951040052MSSV: 1951160055 MSSV: 1951040027


MSSV: 1951040025

N – ĐTVT KHOA ĐIỆN – ĐTVTKHOA KINH TẾ KHOA KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN – KHOA
ĐTVT ĐIỆN – ĐTVT

VẬN TẢI XÂY DỰNG


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Định nghĩa về Quan điểm của


văn hóa và quan
niệm xây dựng
01 02 Hồ Chí Minh về
quan hệ giữa văn
một nền văn hóa hóa với các lĩnh
vực khác

Quan điểm của


Quan điểm của Hồ
03 04
Hồ Chí Minh về
Chí Minh về vai xây dựng nền
trò của văn hóa văn hóa mới
ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN NIỆM
XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA
Noäi Nghĩa
VH vật
chất
VH vật thể
dung
ĐỊNH NGHĨA1
VỀ
Văn hóa
rộng VH tinh
VĂN HÓA CỦA thần VH phi
Nghĩa hẹp
HỒ CHÍ MINH vật thể

Theo nghĩa rộng, Người viết: “Văn hoá là sự Theo nghĩa hẹp, Người viết: “Trong công
tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần
với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang
ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá.
đòi hỏi của sự sinh tồn”. Nhưng văn hoá là một kiến trúc thượng tầng”
(báo Cứu quốc, tháng 8- 1945).
ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN NIỆM
XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA
Noäi
dung
ĐỊNH NGHĨA1
VỀ
Tháng 8/1943 khi còn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch, Hồ
VĂN HÓA CỦA
HỒ CHÍ MINH Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,
loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghê ̣ thuật, những công
cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
dụng…”

Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa.
ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA CỦA
HỒ CHÍ MINH

Keát
luaän
NHẰM ĐÁP ỨNG SỰ
TỒN TẠI CŨNG LÀ
Giá trị Giá trị
tinh thần
Văn hóa
vật chất
MỤC ĐÍCH SỐNG
CỦA LOÀI NGƯỜI
ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA CỦA
HỒ CHÍ MINH
NHỮNG ĐÓNG
GÓP CỦA HỒ
 Sau khi giành độc lập, Hồ Chí Minh đề nghị Chính phủ xây dựng
CHÍ MINH CHO
ngay một nền văn hóa mới ở bằng việc phát động phong trào bình dân
NỀN VĂN HÓA học vụ, diệt giặc dốt, nâng cao dân trí và xây dựng đời sống mới, xây
VIỆT NAM dựng và phát triển các thuần phong, mỹ tục... đưa những giá trị văn
hóa đi sâu vào quần chúng, coi nó như một sức mạnh vật chất, một
động lực.
 Theo Người, văn hóa cũng là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ
trên mặt trận ấy. “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi; Văn hóa
phải làm cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do; Văn hóa phải
sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ”.
ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA CỦA
HỒ CHÍ MINH
Tư tưởng Hồ Chí Minh là
NHỮNG ĐÓNG sự kết hợp hài hòa giữa tinh
hoa văn hóa phương Đông
GÓP CỦA HỒ Đóng góp vào sự nỗ lực và phương Tây. Từ đó, thúc
xóa bỏ nạn mù chữ. đẩy cho việc thúc đẩy sự
CHÍ MINH CHO hiểu biết lẫn nhau giữa
nước ta với các nước trên
NỀN VĂN HÓA Đóng góp vào công cuộc thế giới và thế giới với
bảo vệ và bảo tồn di sản nước ta.
THẾ GIỚI văn hóa.
Đặt nền móng cho nền báo
chí Việt Nam, Người đã lập
Xây dựng một xã hội bình ra tờ báo riêng của mình, tờ
đẳng giới. Trong di chúc, Le Paria, có nghĩa là
Người viết: “Đảng và “Người cùng khổ” (1921),
Chính phủ nên có những kế và sáng lập ra Thanh niên,
hoạch để đảm bảo ngày tờ báo cách mạng đầu tiên
càng có nhiều phụ nữ tham của Việt Nam (1925). Đóng
gia vào mọi lĩnh vực hoạt góp vào nền văn học thế
động, kể cả lãnh đạo, và giới. Và thông qua các hoạt
rằng chị em cần phải phấn động cách mạng của Người,
đấu vươn lên”. đã đóng góp và sự phát
triển của nền cách mạng
trên thế giới.
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ
GIỮA VĂN HÓA VỚI CÁC LĨNH VỰC KHÁC
Noäi
dung
SAU CMT8, 2
QUAN HỆ GIỮA VĂN
BÁC COI VĂN
HÓA VỚI CHÍNH TRỊ
HÓA LÀ ĐỜI
SỐNG TINH QUAN HỆ GIỮA VĂN
HÓA VỚI KNH TẾ
THẦN CỦA XÃ
HỘI, THUỘC QUAN HỆ GIỮA VĂN
KIẾN TRÚC HÓA VỚI XÃ HỘI

THƯỢNG
TẦN.
QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI CHÍNH TRỊ

+ Hồ Chí Minh nói: “Dưới chế độ thực dân và phong kiến, nhân dân ta bị nô lê ̣, thì
văn nghê ̣ cũng bị nô lê ̣, bị tồi tàn, không thể phát triển được”.
+ Để văn hóa phát triển tự do phải làm cách mạng chính trị trước.
+ Viê ̣t Nam thời thuộc địa, tiến hành cách mạng chính trị thực chất là tiến hành cuộc
QUAN HỆ GIỮA cách mạng giải phóng dân tộc để giành chính quyền, xóa ách nô lê ̣, thiết lập nhà
VĂN HÓA nước của dân, do dân, vì dân.

VỚI CHÍNH TRỊ

Chính trị có được giải


phóng thì văn hóa mới
được giải phóng. Chính trị
giải phóng sẽ mở đường
cho văn hóa phát triển.
QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI KINH TẾ

Hồ Chí Minh chỉ rõ kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của viê ̣c xây dựng
văn hóa. Từ đó, người đưa ra luận điểm: “Phải chú trọng xây dựng kinh tế, xây
dựng cơ sở hạ tầng, để có điều kiê ̣n xây dựng và phát triển văn hóa”.

QUAN HỆ GIỮA

VĂN
HÓA
VỚI KINH TẾ
QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI XÃ HỘI

Giải phóng chính trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ đó văn hóa mới
có điều kiê ̣n phát triển. Xã hội thế nào văn hóa thế ấy. Trong xã hội thực
dân phong kiến, thì văn nghê ̣ cũng bị nô lê ̣, bị tồi tàn không thể phát triển
được. Vì vậy “phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền
về tay nhân dân, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, thì mới giải
phóng được văn hóa”.
QUAN HỆ GIỮA

VĂN HÓA
VỚI XÃ HỘI
GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
TIẾP THU VĂN HÓA NHÂN LOẠI

Bản sắc văn hóa dân tộc được nhìn nhận qua hai lớp quan hê:̣

GIỮ GÌN BẢN SẮC


VĂN HÓA DÂN TỘC 01 Nội dung
Đó là lòng yêu nước, thương nòi; tinh thần độc
lập, tự cường, tự tôn dân tộc...

Là những giá trị văn hóa bền


vững của cộng đồng các dân
tộc Viê ̣t Nam; là thành quả
Cốt cách văn hóa dân tộc biểu hiê ̣n ở ngôn ngữ,
của quá trình lao động, sản
02 Hình thức phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách
xuất, chiến đấu và giao lưu
cảm và nghĩ...
của con người Viê ̣t Nam.
GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC

Chăm lo cốt cách dân tộc, đồng thời cần triê ̣t để tẩy trừ mọi di hại thuộc địa và
ảnh hưởng nô dịch của văn hóa đế quốc, tôn trọng phong tục tập quán, văn hóa
của các dân tộc ít người.

Phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát


huy, phát triển những giá trị của văn hóa TRÁCH
dân tộc, đáp ứng yêu cầu, nhiê ̣m vụ NHIỆM
cách mạng của từng giai đoạn lịch sử. CON NGƯỜI
VIỆT NAM
Theo Hồ Chí Minh, “Văn hóa Viê ̣t Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa Đông phương và
Tây phương chung đúc lại... Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt ta học lấy để tạo ra
một nền văn hóa Viê ̣t Nam”.

Hồ Chí Minh chú trọng chắc lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa Viê ̣t
Nam, xây dựng văn hóa Viê ̣t Nam hợp với tinh thần dân chủ Hồ Chí Minh tiếp thu nội
dung văn hóa là toàn diê ̣n bao gồm Đông, Tây, kim, cổ, tất cả các mặt, các khía cạnh, tiếp
thu cái gì hay, cái gì tốt thì học lấy.

Mối quan hê ̣ giữa giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc và tiếp thu văn hóa nhân loại là phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc, đó
là điều kiê ̣n, cơ sở để tiếp thu văn hóa nhân loại.
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA
Noäi
dung
VAI TRÒ CỦA3 01 VĂN HÓA VỪA LÀ MỤC TIÊU, ĐỘNG LỰC CỦA SỰ
NGHIỆP CÁCH MẠNG
VĂN HÓA

VĂN HÓA LÀ MỘT MẶT TRẬN 02


03 VĂN HÓA PHỤC VỤ QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA

M Mục tiêu là những giá trị mà con người cần phải hướng tới.

C Mục tiêu của cách mạng Viê ̣t Nam là độc lập dân tộc và chủ
TI
ÊU nghĩa xã hội, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Như vậy, cùng với chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa nằm

VĂN A
trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách mạng.
Ủ G VĂN HÓA LÀ
HÓA C
C Ạ
N MỤC TIÊU
Ự M
L H
C
NG CÁ Nhìn một cách tổng quát là khát vọng của nhân dân về các
ĐỘ ỆP giá trị chân, thiê ̣n, mỹ. Đó là một xã hội mà đời sống vật chất
LÀ I
H và tinh thần của nhân dân luôn luôn được quan tâm và không
G
N
SỰ ngừng nâng cao, con người có điều kiê ̣n phát triển toàn diê ̣n.
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA

M

C
TI Động lực là cái thúc đẩy làm cho phát triển. Tất cả đều quy
ÊU
tụ ở con người và có thể được xem xét dưới góc độ văn hóa.
Tuy nhiên, nếu tiếp cận các lĩnh vực văn hóa cụ thể trong tư tưởng Hồ
VĂN A Chí Minh, động lực có thể nhận thức ở các phương chủ yếu diê ̣n sau:
Ủ G
HÓA C
C Ạ
N
Ự M
L H
NG CÁ
C
1 2 3 4
ĐỘ ỆP Văn hóa
LÀ I Văn hóa Văn hóa Văn hóa đạo đức,
giáo dục
H văn nghệ lối sống
G chính trị
N
SỰ
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA

M

C
TI
ÊU

VĂN A G
Ủ N
HÓA C Ạ
C M

L CH
G CÁ
N
Ộ ỆP
Đ I
L À GH
N
SỰ
XÂY DỰNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG XÂY DỰNG
XÂY DỰNG
TÂM LÝ LUÂN LÝ XÃ HỘI CHÍNH TRỊ
KINH TẾ
QUAN NIỆM XÂY DỰNG MỘT
NỀN VĂN HÓA


T
Ộ ÝỊ
IẾ
R
Là biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. Với Hồ Chí Minh đây là một

HL
N
H T
Là xây dựng một tinh thần độc lập tự cường. Để xây dựng được điều này, Đảng
H
ÂM
ÃN trong
Hồ Chínhững
Minhnội
coi dung quanxây
mục tiêu trọng
dựngnhất
kinhtrong những
tế, cũng chuẩn
vì sự phátmực
triểnđạo
văn đức
hóa.xã hội
Đồng
N
TXÍUIÂ
Mọi sự nghiê ̣p liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội. Xuất phát từ
taHồ
phải
Chíthường xuyên
Minh định giáo xây
hướng dục dựng
làm cho
một mỗi
nền công
chính dân ý thức
trị tiến được
bộ cho đấtnghĩa
nước vụ,
phải
mà mọi người Việt Nam cần hướng tới. Để đạt được chuẩn mực
thời, văn hóa cũng là nội lực mạnh mẽ để xây dựng, phát triển nền kinh tế của này trước hết
GHK
L

quan điểm lấy dân làm gốc, Hồ Chí Minh xác định ngay từ đầu sự nghiệp của
trách nhiệm
thể hiện củabản
được mình đốicủa
chất vớichế
vậnđộmệnh của sự
mới thật đấtcủanước:
dân,dám nghĩ,vàdám
do dân làm,Theo
vì dân. có
G
C

mỗi cán bộ, đảng viên phải thật sự “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” để
G

đất nước. Với Người, nền kinh tế đất nước chỉ phát triển tốt đẹp, bền vững khi
NG

cách mạng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
NN

niềm tin vào


Người, dân sức mạnh
quyền của dân
là quyền củatộc và tương
người lai tươi
dân trong các sáng của đời
lĩnh vực đất sống
nước.xãCóhội
thểvà
N
ỰG

làm mực thước cho nhân dân noi theo. Xây dựng luân lý trong tư tưởng Hồ Chí

nó được xây dựng trên nền tảng những giá trị văn hóa tốt đẹp. Và để phát triển


DN

Suốt đời chiến đấu vì lý tưởng cao cả là giành lại độc lập cho Tổ quốc, hạnh
nói,
cácđây
quyềnlà biểu
của hiện
nhân cao
dânnhất
phảicủa
đượcvănbảo
hóavệvàvàcũng
đượclàghi
định hướng
nhận bằngcốtHiến
lõi nhất
pháp,
DD
D

Minh là xây dựng văn hóa lối sống, cách cư xử của từng con người trong xã hội
YỰ

sức sản xuất của đất nước Hồ Chí Minh cho rằng, chúng ta phải tận dụng mọi
phúc cho nhân dân.
Y
D

trong
phápxây
luật.dựng nền văn hóa dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
Y
ÂY

mới
nguồn lựclàđểđối
nhất vớitriển
phát đội ngũ
kinhcántế. bộ, đảng viên. Điều này, thể hiện cả nghĩa vụ lẫn
ÂÂ
Â
XY
XX
X

trách nhiệm của từng cá nhân đối với Tổ quốc, dân tộc.

QUAN NIỆM XÂY DỰNG MỘT
NỀN VĂN HÓA
QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI
CHÍNH TRỊ
TITLE
ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN NIỆM
XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA
Noäi
dung 4
Leader
Phaïm Hoaøng
Minh Phaùt
Lớp: DV19

MSSV: 1951040002

KHOA ĐIỆN – ĐTVT


LOGO Part 1 Click To Add Title — 31

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur


adipiscing elit. Morbi ultrices posuere
sapien, eu lacinia dui incidunt in. Morbi
mattis mattis erat

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur
adipiscing elit. Morbi ultrices posuere adipiscing elit. Morbi ultrices posuere
sapien, eu lacinia dui incidunt in. Morbi sapien, eu lacinia dui incidunt in. Morbi
mattis mattis erat mattis mattis erat
Add
Text
Add a title here
Add a title here
Click to add a detailed text
Click to add a detailed text
description, or copy text to stick
description, or copy text to stick to
to this right-click to keep only
this right-click to keep only text
text

STEP A STEP B STEP C STEP D

Add a title here


Click to add a detailed text
Click to add a detailed text description,
description, or copy text to stick to
or copy text to stick to this right-click
this right-click to keep only text
to keep only text
ADD A TITLE SLIDE
Asadal has been running one of the biggest domain and web hosting sites in Korea since March 1998.
More than 3,000,000 people have visited our website, www.asadal.com for domain registration and web hosting.

ADD TEXT
01 Asadal has been running one of the biggest domain and web hosting
sites in Korea since March 1998. Started its business in Seoul Korea in
February 1998. Asadal has been running one of the biggest domain and
web hosting sites in Korea since March.

ADD TEXT
Asadal has been running one of the biggest domain and web hosting
sites in Korea since March 1998. Started its business in Seoul Korea in
February 1998. Asadal has been running one of the biggest domain and
web hosting sites in Korea since March.
02
ADD TEXT
03 Asadal has been running one of the biggest domain and web hosting
sites in Korea since March 1998. Started its business in Seoul Korea in
February 1998. Asadal has been running one of the biggest domain and
web hosting sites in Korea since March.

ADD TEXT
Asadal has been running one of the biggest domain and web hosting
sites in Korea since March 1998. Started its business in Seoul Korea in
February 1998. Asadal has been running one of the biggest domain and
web hosting sites in Korea since March.
04

You might also like