You are on page 1of 3

Một số tiêu chí chấm điểm thuyết trình và phản biện và chủ đề thuyết trình

Một số yêu cầu chung:


Cơ cấu và tiêu chí chấm điểm thuyết trình – phản biện
Thuyết trình Phản biện
- Phong thái
Điểm thuyết trình (30%) - Sự tương tác X
- Slide
Điểm trả lời phản biện - Khả năng phản xạ - Khả năng phản xạ
(30%) - Chất lượng câu trả lời - Chất lượng câu trả lời

- Tính đầy đủ-bao quát về - Tính đầy đủ-bao quát về


nội dung nội dung
Điểm nội dung (40%) - Sự chuẩn xác nội dung - Sự chuẩn xác nội dung
học thuật và thuật ngữ học thuật và thuật ngữ
- Format (tiêu chí phụ) - Format (tiêu chí phụ)
- Sự liên quan của câu hỏi
Điểm chất lượng câu hỏi
X - Sự thú vị của câu hỏi
(30%)

Chủ đề thuyết trình và ngày thuyết trình


- Chủ đề thuyết trình sẽ được cập nhật trong phiên bản cập nhật của báo cáo này
không muộn hơn buổi học tuần 03. Các nhóm sẽ đánh số thứ tự ưu tiên vào tất cả
các chủ đề (từ 1 tới hết = ưu tiên cao nhất --- thấp nhất) và gửi email về
dainv@neu.edu.vn (sinh viên đại diện nhóm ghi tên lớp, tên sinh viên nhóm, thứ
tự ưu tiên các chủ đề). Nhóm nào gửi email trước thì ưu tiên lựa chọn của nhóm
đó. Thời gian gửi email về chọn chủ đề bắt đầu từ 15/8/2022.
- Tuần thuyết trình dự kiến là tuần 13 và 14, tuần 15 là tuần công bố điểm và ôn tập.
Quy trình thuyết trình – phản biện (xem hình dưới đây)
Lưu ý: các nhóm cần nghiên cứu kỹ quy trình dưới đây để đảm bảo quá trình thuyết trình
– phản biện và chấm điểm được chính xác, công bằng.
i(nhậltốđa3púm
ờ vàêỗxé7G
câuỏsẽầáSe6:C ảgòoặbộ<róổkếạừ

=ợ 5.T ,ô2ẩịắ1N
ệyấớ
ìở 4ể
Một số chủ đề thuyết trình
Các nhóm dành thời gian tìm hiểu sơ lược các chủ đề dưới đây và sớm đạt đồng thuận về
sự ưu tiên chọn chủ đề.
1. Phân tích và nhận định về cấu trúc tăng trưởng theo các nhân tố đầu vào ở Việt
Nam trong 1 giai đoạn nào đó
Có nhiều yếu tố tác động tới tăng trưởng, nhưng cách được các nhà kinh tế học (nhánh
Econ thuần túy) chú ý là phân tích các yếu tố như vốn (K), lao động (L) và TFP. Bằng
các minh chứng cụ thể cho 1 giai đoạn nào đó, các nhóm hãy xác định vai trò đóng góp
vào tăng trưởng của từng yếu tố này (đọc thêm báo cáo năng suất).
2. Chuyển dịch cơ cấu ngành ở Việt Nam
Việt Nam trải qua một thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Vị trí, vai trò, đóng góp
của 3 nhóm ngành lớp (Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ) cũng thay đổi. Bằng các
minh chứng về tỷ trọng % trong GDP, lao động… các nhóm làm nổi bật sự thay đổi này
(có thể dùng một số dẫn chứng quốc gia khác để so sánh).
3. Phát triển con người ở Việt Nam
Việt Nam đạt được nhiều thành tựu về phát triển con người trong giai đoạn mà báo cáo
Phát triển con người (HDR) được công bố. Dựa trên 3 trụ cột (cụ thể hơn là 3 chỉ số về
giáo dục, thu nhập và tuổi thọ), hãy mô tả bức tranh ‘phát triển con người’ ở Việt Nam
trong giai đoạn mà nhóm lựa chọn.
4. Giảm nghèo ở Việt Nam
Cũng như các nước đang phát triển khác, Việt Nam nỗ lực và có nhiều thành tựu xóa đói
– giảm nghèo ở nhiều khía cạnh: giới, nhóm dân tộc, độ tuổi… Nhóm hãy chọn 1 hoặc
các chiều cạnh đó để mô tả thành tựu và hạn chế của quá trình giảm nghèo ở Việt Nam.
5. Bình đẳng giới
Một quốc gia đáng sống có thể cần thỏa mãn điều kiện ‘bình đẳng’, trong đó có bình
đẳng giới. Bình đẳng giới không nằm ở thể hiện đơn thuần về lượng ngang nhau mà nằm
ở tiếng nói, quyền (lựa chọn, tham gia, thể hiện…), cơ hội tiếp cận và phát triển… Hãy
làm nổi bật tiến trình này ở Việt Nam trong một giai đoạn mà nhóm lựa chọn.

You might also like