You are on page 1of 10

Chương 2: Phân tích và tính toán công trình

chịu động đất

2.1 Phương pháp phân tích đàn hồi


2.1.1 Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương
2.1.2 Phương pháp phổ phản ứng
2.2 Phương pháp phân tích phi đàn hồi
2.2.1 Phương pháp phân tích lịch sử thời gian
2.2.2 Phương pháp phân tích tĩnh phi tuyến đẩy dần
2.3 Tổ hợp nội lực (tổ hợp đặc biệt), khi có động đất

1
Bài 2a: Phương pháp tĩnh lực ngang tương đương
(Xem mục 4.3.3.2, TC 9386)

1. Điều kiện áp dụng phương pháp


2. Cách xác định lực cắt đáy
3. Phân phối lực cắt đáy cho các tầng
4. Ví dụ tính toán

2
1. Điều kiện áp dụng phương pháp

Kết cấu phải thoả mãn 2 điều kiện

a) T1 theo 2 hướng chính thỏa mãn Giới hạn trên của chu kì,
ứng với đoạn nằm
4T ngang của phổ phản ứng
T1 ≤  c gia tốc
2, 0 s

b) Thỏa mãn tiêu chí về tính đều đặn theo mặt đứng
3
Tiêu chí về tính đều đặn theo mặt đứng (mục 4.2.3.3, TC 9386, tr. 42)

4
Tiêu chí về tính đều đặn theo mặt đứng (mục 4.2.3.3, TC 375, tr. 42)

5
2. Cách xác định lực cắt đáy, Fb (Base shear)

Fn

Fk
Fb S d (T1 ) × m × λ
=

Fb
 Fb : Lực cắt đáy

 S d (T1 ) : Tung độ của phổ thiết kế tại chu kì T1 , Tính

m : Tổng khối lượng của nhà ở trên móng, Tính
λ : Hệ số hiệu chỉnh, lấy theo quy ước

0,85 : Khi nhà có trên 2 tầng, và T1 < 2TC


λ=
1, 0 : Các trường hợp khác
6
3. Phân phối lực cắt đáy cho các tầng


si mi • si mi
i Fi Fi = n
Fb
• ∑s m j j


j =1


Fb

 Fi : Lực ngang tác dụng tại tầng thứ i


F
 b : Lực cắt đáy
s , s
 i j : Chuyển vị của các khối lượng mi ,mj trong dạng dđ thứ nhất
mi , m j : Khối lượng của các tầng m= Gi + ψ E ,i Qi
 i

7
3. Phân phối lực cắt đáy cho các tầng

Đơn giản hóa: Khi dạng dđ cơ bản được lấy gần đúng bằng các chuyển
vị nằm ngang tăng tuyến tính

si

i mi • Fi Fi =
zi mi
Fb
n
• ∑z m j j
zi • j =1


Fb

zi , z j : Độ cao của các khối lượng mi , m j so với


mặt móng hoặc đỉnh của phần cứng phía dưới

8
4. Ví dụ tính toán

Cho

Khung 5 tầng, 2 nhịp như hình bên.


Tiết diện dầm: 30*60, tiết diện cột: 50*50 (tất cả)
Bê tông B30. Nhà văn phòng.
Tải trọng tác dụng lên tất cả các dầm là như nhau:
TT: g = 35 kN/m, HT: p =12 kN/m
Công trình xây ở Đống Đa, Hà Nội. Nền loại B.

Y/cầu

Xác định lực cắt đáy theo PP tĩnh lực ngang tương đương ?
Phân phối lực cắt đáy cho các tầng ?

9
4. Ví dụ tính toán

Giải

1. Xem mục 2.8, trang 38/154, sách Hướng dẫn thiết kế KC Nhà cao tầng
BTCT chịu động đất về điều kiện áp dụng mô hình phẳng
2. Tra bảng tìm các tham số: agR; gamma(I); S, TB, TC, TD; q
3. Tính chu kì dao động, Tính khối lượng tham gia dao động
4. Tính lực cắt đáy
5. Phân phối lực cắt đáy cho các tầng

10

You might also like