You are on page 1of 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHƯƠNG 2 - Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính 2013 (Chương
2 và chương 3)
KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ VẬT TƯ - Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014
- Luật Kế toán Việt Nam
- Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam (Đặc biệt VAS 02)

1 2

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Yêu cầu SV nắm được các vấn đề cơ bản sau: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền và vật tư
- Nội dung cơ bản của kế toán vốn bằng tiền và vật 2.1. Kế toán vốn bằng tiền
tư, bao gồm:
+ Phân loại 2.2. Kế toán vật tư
+ Đánh giá (nguyên tắc đánh giá)
+ Chứng từ kế toán
+ Tài khoản kế toán
+ Trình tự kế toán
+ Sổ kế toán
+ Trình bày thông tin trên BCTC 3 4
2.1. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
2.1.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN 2.1.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN
Nội dung Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp thuộc tài sản lưu động, được hình thành - Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có
chủ yếu trong quá trình bán hàng và các quan hệ thanh toán. và tình hình biến động của các loại vốn bằng
Vốn bằng tiền trong DN gồm: tiền.
-Tiền mặt
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các
-Tiền gửi ngân hàng
-Tiền đang chuyển
chế độ quy định, các thủ tục quản lý về vốn bằng
Đặc điểm: Vận động không ngừng, phức tạp và có tính luân
tiền trong doanh nghiệp.
chuyển cao.
Yêu cầu quản lý: Phải quản lý chặt chẽ, ngăn ngừa các hiện
tượng tham ô, lãng phí, tăng cường hiệu quả sử dụng vốn.
5 6

 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền


2.1.2. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 1. Kế toán phải mở sổ kế toán ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát
sinh các khoản thu, chi, nhập, xuất tiền, ngoại tệ và tính ra số tồn tại quỹ và
từng tài khoản ở Ngân hàng tại mọi thời điểm để tiện cho việc kiểm tra, đối
chiếu.
2. Các khoản tiền do doanh nghiệp khác và cá nhân ký cược, ký quỹ tại doanh
Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền nghiệp được quản lý và hạch toán như tiền của doanh nghiệp.
3. Khi thu, chi phải có phiếu thu, phiếu chi và có đủ chữ ký theo quy định của
chế độ chứng từ kế toán.
2.1.2.1. Kế toán tiền mặt 4. Kế toán phải theo dõi chi tiết tiền theo nguyên tệ. Khi phát sinh các giao
dịch bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo
2.1.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng nguyên tắc:
- Bên Nợ các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế;
2.1.2.3. Kế toán tiền đang chuyển
- Bên Có các tài khoản tiền áp dụng tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền.
5. Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật, phải đánh
giá lại số dư ngoại tệ và vàng tiền tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế.

7 8
2.1.2.1. KẾ TOÁN TIỀN MẶT c. Trình tự kế toán
a. Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi Sơ đồ kế toán tiền mặt (Tiền Việt Nam)
b. Tài khoản kế toán sử dụng TK 111 (1111)
TK 511, 515, 711 TK 112,113
TK 111 – Tiền mặt
Doanh thu bán hàng và CCDV, Gửi tiền vào ngân hàng, tiền
 Tiền mặt nhập quỹ.  Tiền mặt xuất quỹ. doanh thu tài chính, thu nhập khác. đang chuyển
 Tiền mặt thừa phát hiện khi KK  Tiền mặt phát hiện thiếu khi KK TK 112 TK 152, 153, 156, 211
 Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá  Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá Rút tiền gửi từ ngân hàng Mua vật tư, hàng hóa, tài sản
lại ngoại tệ tại thời điểm lập BCTC. lại ngoại tệ tại thời điểm lập BCTC.
 Chênh lệch vàng tiền tệ tăng do  Chênh lệch vàng tiền tệ giảm do
đánh giá lại tại thời điểm lập BCTC. đánh giá lại tại thời điểm lập BCTC TK 131,136, 138, 141,.. TK 621,627, 642, 635,…
Thu hồi các khoản nợ, các Các khoản chi phí phát sinh
Số dư Nợ: Tiền mặt hiện có tại quỹ khoản ký cược, ký quỹ

TK 121, 128, 221 , 222


Tài khoản 111 có 3 tài khoản cấp 2: TK 121,128, 221, 222, 228
 Tài khoản 1111 – Tiền Việt Nam Thu hồi các khoản đầu tư Đầu tư tài chính
 Tài khoản 1112 – Ngoại tệ (Đã được quy đổi ra VND)
TK 411, 441 TK 331, 341, 344…
 Tài khoản 1113 – Vàng tiền tệ (Vàng được sử dụng với chức năng cất trữ giá trị,
không bao gồm các loại vàng được phân loại là HTK sử dụng với mục đích để sản Nhận vốn góp, nhận kinh phí Thanh toán nợ phải trả
xuất hoặc hàng hóa để bán). Chú ý: Bạc, kim khí quý, đá quý không được coi là
TK 338 (3381)
tiền mặt nữa mà được coi như HTK (nếu sử dụng để sản xuất hoặc để bán) hoặc TK 138 (1381)
coi như khoản đầu tư khác (TK 2288- Đầu tư khác nếu được nắm giữ với mục đích Tiền thừa tại quỹ chờ giải quyết Tiền thiếu tại quỹ chờ giải quyết
đầu tư, chờ tăng giá).
9 10

Bài tập định khoản Tiền mặt VNĐ 2.1.2.2. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
Tháng 3/N, công ty X có các nghiệp vụ liên quan đến tiền VNĐ như sau: (ĐVT: 1.000đ)
1. 2/3: Rút tiền ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 20.000  Nội dung: Tiền gửi được phản ánh ở đây là Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn.
2. 3/3: Chi tiền mặt tạm ứng cho ông N đi công tác: 5.000
3. 5/3: Bán lẻ hàng hóa thu tiền mặt: - Giá bán chưa có thuế GTGT: 15.500  Nguyên tắc hạch toán:
- Thuế GTGT: 1.550  TK này không phản ánh những khoàn Tiền gửi có kỳ hạn nhằm mục đích
- Tổng giá thanh toán: 17.050
4. 9/3: Chi nộp thuế GTGT tháng 1/N: 4.095 hưởng lãi (TK 1281- Tiền gửi có kỳ hạn).
5. 12/3: Ông N nộp lại quỹ số tiền tạm ứng chi không hết: 1.000
 Những khoản thấu chi trên tài khoản ngân hàng không được ghi âm TK 112
6. 17/3: Mua hàng hóa thanh toán bằng tiền mặt, hàng đã nhập kho đủ:
- Giá mua chưa có thuế: 43.700 mà phải coi đó như 1 khoản vay (TK 341)
- Thuế GTGT 10%: 4.370
- Tổng giá thanh toán: 48.070  Nếu có chênh lệch giữa số liệu của NH và DN, đến cuối tháng kế toán DN
7. 19/3: Công ty A thanh toán tiền mua chịu hàng bằng tiền mặt: 13.600 phản ánh theo số của NH. Số chênh lệch giữa số của DN < của NH được phản
8. 23/3: Chi tiền mặt trả tiền vận chuyển hàng đi bán 7.700, trong đó thuế GTGT 10%.
9. 28/3: Nhận vốn góp liên doanh của công ty Y bằng tiền mặt: 600.000 ánh vào TK 138(8). Số chênh lệch giữa số của DN> của NH được phản ánh
10. 30/3: Trả khoản vay ngắn hạn bằng tiền mặt: 21.000 vào TK 338(8).
Biết Cty X nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. (Các nguyên tắc khác xem thêm tại TT 200/2014/TT-BTC)
11 12
Chứng từ sử dụng: GBC, GBN, UNC, UNT… Trình tự kế toán
Tài khoản kế toán sử dụng Sơ đồ kế toán tiền gửi ngân hàng (Tiền Việt Nam)
TK 112 – Tiền gửi ngân hàng TK 112 (1121)
TK 511, 515, 711 111
 Tiền gửi vào NH  Tiền rút khỏi NH.
Doanh thu bán hàng và CCDV,
 Chênh lệch tỷ giá tăng do  Chênh lệch tỷ giá giảm do doanh thu tài chính, thu nhập khác.
Rút TGNH nộp quỹ TM

đánh giá lại ngoại tệ tại thời đánh giá lại ngoại tệ tại thời TK 152, 153, 156, 211
điểm lập BCTC. điểm lập BCTC. TK 111
Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng Mua vật tư, hàng hóa, tài sản
 Chênh lệch vàng tiền tệ tăng  Chênh lệch vàng tiền tệ giảm
do đánh giá lại tại thời điểm do đánh giá lại tại thời điểm
lập BCTC. lập BCTC TK 131,136, 138, 141,.. TK 621,627, 642, 635,…
Thu hồi các khoản nợ, các Các khoản chi phí phát sinh
Số dư Nợ: Tiền hiện có tại NH khoản ký cược, ký quỹ
Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp 2: TK 121, 128, 221 , 222
TK 121,128, 221, 222, 228
 Tài khoản 1121 – Tiền Việt Nam Thu hồi các khoản đầu tư Đầu tư tài chính
 Tài khoản 1122 – Ngoại tệ (Đã được quy đổi ra VND)
 Tài khoản 1123 – Vàng tiền tệ (Vàng được sử dụng với chắc năng cất trữ giá TK 411, 441 TK 331, 341, 344…
trị, không bao gồm các loại vàng được phân loại là HTK sử dụng với mục Nhận vốn góp, nhận kinh phí Thanh toán nợ phải trả
đích để sản xuất hoặc hàng hóa để bán). Chú ý: Bạc, kim khí quý, đá quý
không được coi là tiền mặt nữa mà được coi như HTK (nếu sử dụng để sản TK 338 (3381) TK 138 (1381)
xuất hoặc để bán) hoặc coi như khoản đầu tư khác (TK 2288- (Đầu tư khác) CL phát hiện thừa chờ giải quyết CL phát hiện thiếu chờ giải quyết
nếu được nắm giữ với mục đích đầu tư, chờ tăng giá).
13 14

2.1.2.3. KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN  Tài khoản kế toán sử dụng


Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào
Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước, đã gửi bưu điện để chuyển cho Ngân TK 113- Tiền đang chuyển
hàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có, đã trả cho doanh nghiệp
khác hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại Ngân hàng để trả - Các khoản tiền mặt, tiền séc đã - Số kết chuyển vào TK 112 hoặc
cho doanh nghiệp khác nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ hay bản nộp vào NH, KBNN, đã gửi qua các tài khoản liên quan
bưu điện nhưng chưa nhận được
sao kê của Ngân hàng. - Chênh lệch giảm TGHĐ do
giấy báo Có.
- Tiền đang chuyển gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang chuyển đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ
trong các trường hợp sau: - Chênh lệch tăng TGHĐ do
đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ
+ Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng vào Ngân hàng;
+ Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho doanh nghiệp khác; Các khoản tiền còn đang chuyển
+ Thu tiền bán hàng chuyển thẳng vào Kho bạc để nộp thuế (giao
tiền tay ba giữa doanh nghiệp với người mua hàng và Kho bạc Nhà TK 1131: Tiền Việt Nam
nước)
Tài khoản cấp 2
TK 1132: Ngoại tệ

15 16
 Trình tự kế toán
Sơ đồ kế toán tiền đang chuyển
Sổ kế toán sử dụng
TK 111 TK 113 TK 112
(1) Nộp TM vào NH chưa có GBC (5) NH báo Có tiền đang chuyển
Sổ chi tiết: Sổ quỹ tiền mặt
TK 511
đã về TK của DN Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
TK 331, 341
Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
(2) Bán hàng thu TM, séc nộp
thẳng vào NH
(6) Ngân hàng báo Nợ về số tiền
đã chuyển trả cho người bán, nợ
Sổ tổng hợp: Sổ cái
TK 131,138 vay
(3) Thu nợ bằng TM, Séc nộp thẳng NH
Lưu ý: Tất cả các biểu mẫu sổ kế toán (kể cả các loại Sổ
TK 131,138 Cái, sổ Nhật ký) đều thuộc loại không bắt buộc. Doanh
(4) Chuyển tiền trả cho các chủ nợ, nghiệp có thể áp dụng biểu mẫu sổ theo 1 trong 4 hình
chưa có giấy báo Nợ của NH
thức hoặc bổ sung, sửa đổi biểu mẫu sổ, thẻ kế toán phù
hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý nhưng
phải đảm bảo trình bày thông tin đầy đủ, rõ ràng, dễ kiểm
17 tra, kiểm soát. 18

Trình bày thông tin trên BCTC 2.2. KẾ TOÁN VẬT TƯ


- Bảng CĐKT: chỉ tiêu “Tiền”
- BCLCTT 2.2.1. Nhiệm vụ kế toán vật tư
- TM BCTC 2.2.2. Phân loại và đánh giá vật tư
2.2.3. Kế toán chi tiết vật tư
2.2.4. Kế toán tổng hợp vật tư

19 20
2.2.1. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN VẬT TƯ Khái niệm, đặc điểm cơ bản của vật liệu
- Khái niệm: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động, một
2.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất
hình thành nên sản phẩm mới. NVL là những vật phẩm tự
nhiên, hoặc đã trải qua quá trình chế biến tiếp tục, được sử
Theo VAS 02: Hàng tồn kho là những tài sản: dụng cho quá trình SXKD của đơn vị.
Được giữ để bán trong kỳ SXKD bình thường
Đang trong quá trình SXKD dở dang - Đặc điểm:
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ để sử dụng + Trong quá trình SXKD, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ
trong quá trình SXKD hoặc cung cấp dịch vụ sản xuất và bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu.
+ Giá trị của NVL bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch một lần
Vật tư trong doanh nghiệp bao gồm: nguyên vật liệu, vào giá trị sản phẩm mới sáng tạo ra.
công cụ dụng cụ + NVL trong DN thường bao gồm nhiều loại với tính chất lý
học, hóa học khác nhau và được hình thành từ nhiều nguồn
21
khác nhau 22

Khái niệm, đặc điểm CCDC 2.2.1.2 Yêu cầu quản lý NVL, CCDC

 Khái niệm: CCDC là những tư liệu lao động không đủ điều kiện, - Ở khâu thu mua: quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng,
tiêu chuẩn quy định về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ quy cách, chủng loại, giá mua, chi phí thu mua và cả tiến độ về
thời gian phù hợp với kế hoạch SXKD của DN.
 Đặc điểm của CCDC chi phối công tác kế toán:
 Có đặc điểm tương tự như TSCĐ: - Ở khâu bảo quản và dự trữ: DN phải tổ chức tốt kho tàng, bến
- Về hiện vật: khi đưa vào sử dụng, CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản và xác định được định
sản xuất, vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến khi mức dự trữ tối thiểu, tối đa cho từng loại vật tư để giảm bớt hư
hỏng, loại bỏ.
hỏng, hao hụt mất mát, đảm bảo an toàn, giữ được chất lượng
- Về giá trị: trong quá trình sử dụng, giá trị của nó bị hao mòn dần và
chuyển dịch từng phần vào giá trị SP mới tạo ra. vật tư.
 Vì có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên coi là một loại TS
dự trữ và quản lý như TSCĐ. - Ở khâu sử dụng: phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm
 Khi sử dụng CCDC vào quá trình SXKD, tùy theo giá trị và thời trên cơ sở định mức tiêu hao, dự toán chi phí nhằm giảm chi
gian sử dụng mà giá trị của CCDC được tính chuyển 1 lần hay phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhận cho DN.
chuyển dần từng phần vào chi phí SXKD.

23 24
2.2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán vật tư 2.2.2. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT TƯ

1. Thực hiện việc phân loại, đánh giá vật tư phù hợp với 2.2.2.1. Phân loại vật tư
các nguyên tắc chuẩn mực kế toán đã quy định và yêu
cầu quản trị của DN. - Phân loại vật liệu
- Phân loại CCDC
2. Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp
với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong
DN để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu đầy đủ, kịp 2.2.2.2. Đánh giá vật tư
thời số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của vật
- Nguyên tắc đánh giá vật tư
tư trong quá trình hoạt động SXKD nhằm cung cấp
thông tin để tập hợp chi phí SXKD. - Đánh giá vật tư:
• Xác định trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho
3. Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về vật
• Xác định trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho
tư, kế hoạch sử dụng vật tư cho sản xuất.

25 26

2.2.2.1. Phân loại vật tư b. Phân loại CCDC


a. Phân loại vật liệu
1. Căn cứ vào nội dung 2. Theo yêu cầu quản lý và
 Theo nội dung và tính chất của NVL
 Nguyên liệu, vật liệu chính
kinh tế yêu cầu ghi chép của kế toán
 Vật liệu phụ Lán trại tạm thời, giàn  Công cụ, dụng cụ
 Nhiên liệu giáo, cốp pha,…  Bao bì luân chuyển
 Vật tư thay thế Bao bì tính giá riêng để  Đồ dùng cho thuê
 Vật liệu và thiết bị XDCB đóng gói hàng hóa trong  Thiết bị, đồ dùng thay thế
 Vật liệu khác quá trình bảo quản hoặc
 Theo nguồn gốc của NVL vận chuyển đi bán 3. Theo cách phân bổ vào chi
 NVL mua ngoài Dụng cụ, đồ dùng bằng phí
 NVL tự chế, gia công thủy tinh, sành sứ  Loại phân bổ 1 lần
 Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng Quần áo, giày dép bảo  Loại phân bổ nhiều lần
 NVL mua trực tiếp dùng vào sản xuất hộ lao động
 NVL dùng cho nhu cầu khác như quản lý phân xưởng, tiêu thụ sp,… CCDC khác

27 28
2.2.2.2. Đánh giá vật tư B. Đánh giá vật tư
B1. Xác định trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho:
A. Nguyên tắc đánh giá
 Nhập kho do mua ngoài
Nguyên tắc giá gốc Nguyên tắc thận trọng Nguyên tắc nhất quán
 Nhập do tự sản xuất
 Nhập kho thuê ngoài gia công chế biến
Theo chuẩn mực 02 Thực hiện nguyên tắc Kế toán chọn phương
(điều 5) là toàn bộ này bằng cách trích pháp nào thì phải áp  Nhập vật tư nhận vốn góp liên doanh
chi phí mà DN bỏ ra lập dự phòng giảm dụng phương pháp đó  Nhập vật tư được cấp
để có được những giá hàng tồn kho nhất quán trong suốt
vật tư, hàng hóa đó niên độ kế toán
 Nhập kho biếu tặng, tài trợ
ở địa điểm và trạng  Nhập kho do thu hồi phế liệu
thái hiện tại

29 30

 Trường hợp 2: Nhập do tự sản xuất


1. Xác định trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho
Trị giá vốn Trị giá thực tế của Chi phí
 Trường hợp 1: Nhập kho do mua ngoài = + = Giá thành thực tế
thực tế NK VL xuất để chế biến chế biến

Trị giá Giá mua


Các khoản
Chi
Chiết khấu thương  Trường hợp 3: Nhập do thuê ngoài gia công chế biến
thuế không mại, giảm giá hàng
vốn thực = ghi trên + + phí -
được hoàn mua được hưởng Trị giá vốn Giá vốn thực tế Chi phí thuê gia Chi phí vận chuyển,
tế NK hóa đơn mua = + +
lại (nếu có) thực tế NK xuất gia công công phải trả bốc dỡ (nếu có)
Lưu ý:  Trường hợp 4: Nhập kho do nhận vốn góp liên doanh
- Giá mua trên hóa đơn được xác định tùy theo từng trường hợp:
Giá vốn thực tế NK = Trị giá vốn góp do hội đồng liên doanh xác định và
+ TH VT mua vào được sử dụng cho đối tượng nộp thuế GTGT theo phương
các khoản chi phí khác phát sinh khi tiếp nhận vật tư
pháp khấu trừ thì giá mua ghi trên HĐ là giá mua chưa có thuế GTGT
+ TH VT mua vào được sử dụng cho các đối tượng nộp thuế GTGT theo phương  Trường hợp 5: Nhập kho do được cấp
pháp trực tiếp hoặc sử dụng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá Giá vốn thực tế NK = Giá ghi trên biên bản giao nhận + các khoản chi phí
mua ghi trên HĐ là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT) phát sinh khi tiếp nhận vật tư
- Các khoản thuế không được hoàn lại: thuế XNK, thuế TTĐB  Trường hợp 6: Nhập kho do được biếu tặng, tài trợ
- Chi phí mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lưu kho, lưu bãi…
Giá vốn thực tế NK = Giá trị hợp lý + các khoản chi phí phát sinh
31 32
B2. Xác định trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho Phương pháp giá đích danh:
Theo phương pháp này khi xuất kho vật tư thì căn cứ
Theo VAS 02: vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơn giá thực tế
 Phương pháp giá thực tế đích danh của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho.
 Phương pháp bình quân gia quyền
• Theo đơn giá bình quân cố định (bình quân cả kỳ dự trữ)
• Theo đơn giá bình quân liên hoàn Phương pháp nhập trước, xuất trước
 Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập trước
 Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO) sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá
Theo TT200/2014: bỏ phương pháp nhập sau, xuất trước nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn
Ngoài ra: còn Phương pháp giá hạch toán giá của những lần nhập sau cùng.

33 34

 Phương pháp bình quân gia quyền Phương pháp bình quân gia quyền (tiếp)

Phương pháp bình quân gia quyền: trị giá vốn thực tế của vật tư
xuất kho được tính căn cứ vào số lượng vật tư xuất kho và đơn Đơn giá bình quân có thể tính sau mỗi lần nhập (Đơn giá bình
giá bình quân gia quyền. quân gia quyền liên hoàn)

Trị giá vốn thực Số lượng VT Đơn giá bình


= x
tế XK trong kỳ xuất trong kỳ quân
Trị giá vốn TT của VT Trị giá vốn TT của
Đơn giá bình +
trước lần nhập thứ i VT thuộc lần nhập i
Trị giá vốn TT của Trị giá vốn TT của quân gia
+ =
VT tồn đầu kỳ VT nhập trong kỳ quyền liên SL VT tồn trước lần SL VT thuộc lần
Đơn giá bình quân +
= hoàn nhập i nhập i
gia quyền cố định
SL VT tồn ĐK + SL VT nhập trong kỳ

Đơn giá bình quân tính cho từng thứ vật tư

35 36
Ví dụ
Số liệu nhập, xuất kho vật liệu A tại công ty X trong tháng 1/N như sau
2.2.3. KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT TƯ
(ĐVT: 1.000 vnđ) Chứng từ sử dụng
Tình hình phát sinh trong kỳ:
• Phiếu nhập kho
Nhập Xuất Tồn Đơn giá
Ngày • Phiếu xuất kho
SL TT SL TT SL TT
• Chứng từ liên quan khác: biên bản kiểm nghiệm, biên bản kiểm
01/01 100 300 3.0
kê, hóa đơn GTGT…
10/01 300 960 3.2
15/01 80 ? Yêu cầu đối với kế toán chi tiết vật tư: Cung cấp thông tin về số
lượng, giá trị; Chi tiêt loại, thứ, quy cách… ở kho và ở phòng kế toán.
16/01 120 348 2.9
17/01 400 ? Các phương pháp hạch toán chi tiết
23/01 30 105 3.5  Phương pháp ghi thẻ song song
Cộng 450 1.413 480 ? ? ?  Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển
 Phương pháp ghi sổ số dư
Yêu cầu: Tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng DN, trình độ kế toán và
Tính trị giá vốn vật liệu xuất kho, tồn kho theo các phương pháp? quản lý mà DN lựa chọn phương pháp hạch toán cho phù hợp.
37 38

Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp
ghi thẻ song song ghi sổ đối chiếu luân chuyển
Thẻ kho
Thẻ kho

Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho


Phiếu XK
Ghi chú Phiếu NK
Sổ kế toán chi tiết
Ghi hàng ngày
Ghi chú Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất
Ghi cuối tháng Ghi hàng ngày
Bảng kê nhập- xuất- tồn
Đối chiếu hàng ngày Ghi cuối tháng
Sổ kế toán tổng hợp
Đối chiếu cuối tháng
Đối chiếu cuối tháng
Sổ kế toán tổng hợp
• Thủ kho: ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng chi tiết từng thứ
Thủ kho: ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng chi tiết từng thứ • Kế toán: Từng ngày tổng hợp, phân loại chứng từ hoặc lập bảng kê nhập,
Kế toán: ghi số chi tiết vật tư chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị; bảng kê xuất chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị; Cuối kỳ lập
cuối kỳ: Lập bảng kê Nhập- xuất- tồn từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị sổ đối chiếu chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị.
39 40
Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp 2.2.4. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT TƯ
ghi sổ số dư

Thủ kho  Phân biệt kế toán hàng tồn kho theo phương pháp
Phiếu NK Phiếu XK
kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê
Sổ số dư định kỳ
Phiếu giao nhận Phiếu giao nhận
Ghi chú chứng từ chứng từ
 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp
Ghi hàng ngày kê khai thường xuyên.
Bảng lũy kế Bảng kê Bảng lũy kế
Ghi cuối tháng
nhập nhập- xuất- tồn xuất
 Kế toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp
Đối chiếu cuối tháng kiểm kê định kỳ.
Sổ kế toán tổng hợp

Kế toán từng ngày ghi bảng lũy kế nhập, lũy kế xuất theo chỉ tiêu giá trị từng
nhóm; cuối tháng căn cứ bảng lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất lập Bảng kê nhập-
xuất- tồn theo chỉ tiêu giá trị từng nhóm, đồng thời tính và ghi sổ số dư chỉ tiêu
giá trị.
41 42

2.2.4.1. Phân biệt kế toán hàng tồn kho theo phương pháp 2.2.4.2. Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp
kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kiểm kê định kỳ
Tài khoản kế toán sử dụng:
Theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên Không phản ánh thường xuyên liên tục sự biến
tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho động vật tư, hàng hóa trên các TK hàng tồn kho.
vật tư, hàng hóa trên các tài khoản kế toán Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để xác định – TK 151- Hàng mua đang đi đường
(Tk 151, 152, 153, 156, 157). giá trị vật tư, hàng hóa tồn cuối kỳ.
– TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Cuối kỳ kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê Các tài khoản hàng tồn kho chỉ phản ánh số dư
thực tế vật tư, hàng hóa tồn trong kho với số đầu kỳ và cuối kỳ. – TK 153- Công cụ, dụng cụ
liệu trên sổ kế toán. – TK 331- Phải trả cho người bán
Phản ánh thường xuyên tình hình mua vào, nhập
Tính giá xuất kho: Căn cứ vào các chứng kho vật tư, hàng hóa trên tài khoản 611 – Mua
từ xuất và phương pháp xác định giá xuất hàng. – TK 133- Thuế GTGT được khấu trừ
được áp dụng:
Tính giá xuất kho: – ……
Giá xuất kho = Số lượng xuất x Đơn giá xuất
Giá trị xuất kho = Giá trị tồn ĐK + Giá trị
mua, nhập kho trong kỳ - Giá trị tồn cuối kỳ
Trong đó: Giá trị tồn cuối kỳ = Số lượng kiểm
kê thực tế x Đơn giá tính cho hàng tồn

43 44
Kết cấu:
 TK 152- nguyên liệu, vật liệu  TK 151- Hàng mua đang đi đường
TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
TK 151- Hàng mua đang đi đường
Trị giá vốn thực tế nguyên vật Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu Kết chuyển trị giá hàng mua
liệu tăng: giảm: Trị giá hàng mua đang đi
-Nhập kho -Xuất kho đường vào cuối tháng. đang đi đường cuối tháng trước
-Phát hiện thừa khi kiểm kê -Phát hiện thiếu khi kiểm kê khi về nhập kho, sử dụng hoặc
-Đánh giá lại -Đánh giá lại bán ngay
-… -Chiết khấu thương mại, giảm giá,
hàng mua trả lại Số dư nợ: Trị giá hàng mua
hiện đang đi đường cuối kỳ
Số dư nợ: Trị giá vốn thực tế
NVL tồn ko

Tài khoản 152 được mở chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

 Tài khoản 153- Công cụ, dụng cụ


– TK 1531- Công cụ, dụng cụ
– TK 1532- Bao bì luân chuyển
– TK 1533- Đồ dùng cho thuê
– TK 1534- Thiết bị, phụ tùng thay thế
45 46

Các trường hợp tăng vật tư: Sơ đồ kế toán tổng hợp Nhập- Xuất vật tư theo pp KKTX
 Tăng do mua nội địa TK 111,112,141,331,… TK 152, 153 TK 111,112,331
(1a1) Nhập kho do mua ngoài (VAT trực tiếp) (7) Giảm giá NVL,CCDC mua vào
 Tăng do mua nhập khẩu (1a2) Nhập kho do mua ngoài (VAT khấu trừ) TK 133(1) Trả lại cho người bán
Tổng giá Chiết khấu thương mại
 Tăng tự gia công chế biến hoàn thành thanh toán Thuế GTGT được
TK 133(1)
TK 621
khấu trừ (8) Xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm
 Tăng do thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành TK 151
TK 627,641,642,241,…
 Tăng do nhận vốn cấp, nhận vốn góp liên doanh (1b1) (1b2) Nhập kho hàng
đang đi đường kỳ trước (9) Xuất dùng cho QLPX, bán hàng, QLDN, XDCB
 Tăng do nhận quà biếu tặng TK 331
(1c1) Nhập vật tư theo giá tạm tính
TK ,242
(10a) Xuất CCDC loại (10b) Phân bổ dần vào
 Tăng do nhận lại vốn góp TK 133(1) phân bổ nhiều lần CPSXKD trong các kỳ
(1c2)
TK 154
 Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê chưa rõ nguyên nhân (11) Xuất thuê ngoài gia công

… TK 154
(2) Nhập do tự chế, thuê ngoài gia công chế biến
(12) Xuất bán trực tiếp, gửi bán
TK 632,157

Các trường hợp giảm vật tư: TK 411,711


(13) Xuất để góp vốn
TK lq
(3) Nhận vốn góp liên doanh, nhận quà tặng
 Giảm do xuất cho sản xuất, quản lý sản xuất, sửa chữa TSCĐ,… TK 621,627,641,642,241,… TK 632
 Giảm do xuất bán, gửi bán (4) Vật tư đã xuất cho SXKD nhưng
không sử dụng hết nhập kho
(14) Vật tư phát hiện thiếu khi kiểm
kê thuộc hao hụt trong định mức

 Giảm do xuất góp vốn liên doanh TK lq


(5) Nhập do nhận lại vốn góp (15) Xuất cho vay tạm thời
TK 136,138

 Giảm do xuất thuê ngoài gia công chế biến TK 338(1)


(6) Phát hiện thừa khi kiểm kê chờ xử lý (16) Phát hiện thiếu chờ xử lý
TK 138(1)

 Giảm do xuất cho vay


… 47 48
Giải thích một số nghiệp vụ  TH3: Hàng về chưa có hóa đơn
• Kế toán viên lưu phiếu nhập vào hồ sơ riêng “Hàng về chưa có hóa đơn”.
 Tăng do mua nội địa
TH2: Hàng đang đi đường: • Nếu trong tháng nhận được hoá đơn thì kế toán ghi sổ theo trường hợp hàng và hoá
TH1: Hàng và hóa đơn cùng về
trong tháng (Căn cứ vào hóa đơn đơn cùng về (TH1)
Trường hợp chưa có phiếu nhập kho
GTGT và phiếu nhập kho) nhưng đã có hóa đơn của người bán, • Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chưa về thì kế toán ghi sổ theo “ giá tạm tính”: (Bt
- Nếu kế toán thuế GTGT theo kế toán lưu hóa đơn vào tập hồ sơ 1c1)
phương pháp trực tiếp (Bt 1a1): “Hàng mua đang đi đường”. Trong Nợ TK 152, 153, 156,… (Giá tạm tính)
Nợ TK 152, 153, 156,… tháng nếu nhận được phiếu nhập kho Có TK 331 (Giá tạm tính)
Có TK 111, 112, 331, 141, thì ghi như TH1. • Sang kỳ sau, khi hoá đơn về, nếu có chênh lệch giữa giá tạm tính và giá hóa đơn,
341,…
Nếu cuối tháng vẫn chưa nhận được kế toán phải điều chỉnh:
phiếu nhập kho: (Bt 1b1) - Cách 1: xóa giá tạm tính bằng bút toán âm, rồi ghi giá thực tế bằng bút toán
- Nếu kế toán thuế GTGT theo
Nợ TK 151 thường.
phương pháp khấu trừ (Bt 1a2):
Nợ TK 152, 153, 156,… Nợ TK 133(1) - Cách 2: Ghi nhận phần thuế GTGT nếu được khấu trừ (Bt 1c2)
Nợ TK 133(1) Có TK 111, 112, 331,… (Nợ TK 133/Có TK 331)
Có TK 111, 112, 331, 141, Điều chỉnh giá tạm tính theo giá hóa đơn (phần ghi vào giá gốc hàng mua):
341,… Sang tháng sau, khi hàng về (Bt 1b2)
+ Nếu giá trị tạm tính > giá hóa đơn: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với
Nợ TK 152, 153, 156,… giá thực tế bằng bút toán đỏ (âm).
Nợ TK 621, 627, 632, 157,… + Nếu giá trị tạm tính < giá hóa đơn: Ghi bằng bút toán thường .
49 50
Có TK 151

Ví dụ (ĐVT: 1.000 đ) Trường hợp nhập kho do tự gia công, thuê gia công
DN X kế toán HTK theo phương pháp KKTX, nộp thuế GTGT theo pp TK 152, 153 TK 154 TK152, 153

khấu trừ. Trị giá vốn xuất chế biến, Trị giá vốn thực tế nhập kho
thuê gia công
Ngày 20/3/N, DN X mua 4.000 kg vật liệu B về dùng cho sản xuất.
DN tiến hành nhập kho toàn bộ vật liệu B theo phiếu nhập kho TK 334,338,214,…
PNK0315 ngày 20/3/N. Chi phí tự gia công, chế biến

Ngày 5/4/N, DN X nhận được hóa đơn GTGT của lô VL B nói trên,
tổng giá mua chưa có thuế GTGT là: 20.000, thuế GTGT 10%, tổng TK 111,112,331,…
Tiền thuê gia công
giá thanh toán là 22.000, DN chưa trả tiền cho người bán.
TK 133

Định khoản nghiệp vụ trên (giả sử giá tạm tính của VL B là 4,9/kg)? TK 111,112,…
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ,…
(nếu có)

51 52
Kiểm nhận vật tư mua về
1. Kiểm nhận phát hiện thừa:  Kiểm nhận phát hiện thừa nếu nhập số hàng ghi trên hóa đơn

 Kiểm nhận phát hiện thừa vẫn nhập toàn bộ số hàng - Kế toán căn cứ vào hóa đơn ghi:
+ Căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi: Nợ TK 152, 153
Nợ TK 152, 153: giá trị toàn bộ số hàng
Nợ TK 133
Nợ TK 133: Số thuế ghi trên HĐ GTGT
Có TK 331: tổng giá thanh toán theo hóa đơn Có TK 331
Có TK 3381: trị giá hàng thừa - Số hàng thừa coi như giữ hộ đơn vị bán, kế toán mở sổ kế toán chi
+ Căn cứ vào quyết định xử lý, kế toán ghi: tiết theo dõi số hàng thừa
- Nếu trả lại cho người bán: Khi trả lại số hàng thừa, kế toán theo dõi trên sổ kế toán trên
Nợ TK 3381: trị giá hàng thừa
- Việc xử lý số hàng thừa tương tự như trên
Có TK 152, 153
- Nếu thừa không xác định được nguyên nhân, được ghi tăng thu nhập khác:
Nợ TK 3381 / Có TK 711
- Nếu mua lại số hàng thừa, căn cứ vào hóa đơn của bên bán ghi:
Nợ TK 3381 Ví dụ (*)
Nợ TK 133
Ví dụ (*)
Có TK 331

2b. Trường hợp thiếu ngoài định mức:


2. Kiểm nhận phát hiện thiếu Kế toán chỉ ghi tăng VT, HH nhập kho theo giá trị của số hàng thực nhận, số hàng thiếu, căn
2a. Trường hợp thiếu trong định mức cho phép cứ vào biên bản kiểm nhận để thông báo cho các bên liên quan biết và xác định nguyên nhân
- Khi nhập kho, căn cứ vào chứng từ, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153: giá trị thực tế của hàng thực nhận
Vật tư thiếu hụt trong định mức cho phép được tính
Nợ TK 133: theo HĐ GTGT
vào trị giá vốn thực tế vật tư nhập kho: số lượng ghi
Nợ TK 138(1): trị giá hàng thiếu chờ xử lý
theo số thực nhập, giá trị ghi theo giá trên hóa đơn:
Có TK 331: tổng giá thanh toán
Nợ TK 152 - Khi xác định được nguyên nhân, căn cứ vào quyết định xứ lý:
Nợ TK 133 + Nếu do đơn vị bán giao thiếu và giao tiếp số hàng thiếu:

Có TK 331 Nợ TK 152, 153 / Có TK 138(1)


+ Nếu người chịu trách nhiệm phải bối thường:
Nợ TK 138(8), 334, 111
Có TK 1381(1)
Có TK 133
+ Nếu không xác định được nguyên nhân, kế toán ghi:
55
Nợ TK 632 / Có TK 138(1)
Kế toán xuất dùng công cụ, dụng cụ b. Phương pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ dần)
Nội dung: Khi xuất dùng CCDC, căn cứ vào giá vốn thực tế xuất
a. Phương pháp phân bổ một lần (còn gọi là phân bổ 100%) kho, số kỳ dự kiến phân bổ để xác định mức phân bổ mỗi kỳ làm cơ
sở hạch toán vào chi phí của các đối tượng sử dụng trong kỳ này và
- Nội dung: Khi xuất dùng công cụ dụng cụ kế toán căn cứ vào các kỳ tiếp theo (đến khi phân bổ hết giá trị CCDC hoặc CCDC báo
phiếu xuất kho công cụ dụng cụ để đánh giá thực tế công cụ dụng hỏng).
cụ xuất dùng rồi phân bổ ngay một lần vào chi phí sản xuất trong
kỳ. Giá trị CCDC phân Tổng giá trị thực tế công cụ, dụng cụ xuất dùng
=
bổ hàng kỳ Số lần (tháng, quý) dự kiến phân bổ
- Trình tự kế toán:
TK 153 TK 627,641,642 TK 242 TK 627,641,642
TK 153
(1a) Giá trị CCDC (1b) Phân bổ lần đầu
xuất dùng
(2) Phân bổ định kỳ

- Điều kiện áp dụng: áp dụng thích hợp đối với những công cụ Điều kiện áp dụng: thích hợp với những CCDC có giá trị tương đối
dụng cụ, có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn. cao, thời gian sử dụng khá dài, hoặc CCDC xuất dùng một lần số
lượng lớn.
57 58

Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng theo qui định, kế Ví dụ: (ĐVT: 1.000 đ)
toán tiến hành tính toán, phân bổ giá trị còn lại của CCDC. Tháng 10/N, công ty X xuất dùng một số công cụ nhỏ thuộc loại phân
Cách xác định số phân bổ lần cuối cùng: bổ 4 lần cho sản xuất (phân bổ 1 lần/năm), trị giá 40.000. Đến tháng
2/N+3, bộ phận sử dụng báo hỏng số công cụ trên, phế liệu bán thu hồi
bằng tiền mặt 300.
Giá trị còn lại
Số phân bổ Giá trị phế Khoản vật chất Định khoản các nghiệp vụ trên?
= của CCDC - -
lần cuối liệu thu hồi bồi thường
báo hỏng  Khi xuất dùng tháng 10/N:  Năm (N+2):
a. Nợ TK 242: 40.000 Nợ TK 627(3): 10.000
Có TK 153: 40.000 Có TK 242: 10.000
Kế toán ghi: b. Nợ TK 627(3): 10.000  Tháng 2/(N+3)
Nợ TK 152: Phế liệu thu hồi Có TK 242: 10.000 Nợ TK 627(3): 9.700
Nợ TK 138 (1388): Bồi thường vật chất  Năm (N+1) Nợ TK 111: 300
Nợ TK 627, 641, 642: Số phân bổ còn lại Nợ TK 627(3): 10.000 Có TK 242: 10.000
Có TK 242 Có TK 242: 10.000

59 60
2.2.4.3. Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp TK 611- Mua hàng
kiểm kê định kỳ - Kết chuyển giá gốc hàng - Kết chuyến giá gốc hàng hoá, nguyên
• Tài khoản sử dụng: hoá, nguyên liệu, vật liệu, liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho cuối
công cụ, dụng cụ tồn kho kỳ (theo kết quả kiểm kê);
Để kế toán tổng hợp vật tư, hàng hoá, kế toán sử dụng các TK chủ
đầu kỳ (theo kết quả kiểm - Giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu,
yếu như: TK 151, 152, 153, 156, 611, và các TK khác.
kê); công cụ, dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ,
Kết cấu: - Giá gốc hàng hoá, hoặc giá gốc hàng hoá xuất bán (chưa được
TK 151, 152, 153 nguyên liệu, vật liệu, công xác định là đã bán trong kỳ);
Phản ánh số kết chuyển trị Kết chuyển trị giá vốn thực cụ, dụng cụ, mua vào trong - Giá gốc nguyên liệu, vật liệu, công cụ,
giá vốn thực tế vật tư tồn tế vật tư tồn đầu kỳ kỳ; dụng cụ, hàng hoá mua vào trả lại cho
cuối kỳ người bán, hoặc được giảm giá.
Trị giá vốn thực tế của vật tư
tồn kho
Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2:
- TK 6111: Mua nguyên liệu, vật liệu
- TK 6112: Mua hàng hóa
61 62

Sơ đồ kế toán tổng hợp Nhập- Xuất vật tư theo pp Kiểm kê định kỳ


Sổ kế toán vật tư
TK 151,152,153,.. TK 611 TK 151,152,153,..
(1) K/c tồn đầu kỳ (6) K/c tồn cuối kỳ

TK 111,112,331,..
TK 1331 TK 111, 112, 331 Sổ chi tiết: Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng
(2) Giá trị vật tư (7) Các khoản được giảm trừ hoá;
mua vào trong kỳ
TK 111,112,331,3332,3333 TK 621,627,641,642…
Thẻ kho (Sổ kho)
(2a) (8) Xuất dùng cho sản xuất

TK 333(12) TK 1331 TK 632 Sổ tổng hợp: Sổ cái


(2b)
(9) Xuất bán
(3c) Thuế NK phải nộp

TK 411 TK 128,222,..
(4) Nhận vốn góp liên doanh (10) Xuất góp vốn liên doanh

TK 711 TK 412
(5) Được biếu tặng (11a) Đánh giá giảm vật tư

(11b) Đánh giá tăng vật tư

63 64
Ví dụ: DN X mua 1.000 kg vật liệu A theo giá thanh toán chưa có thuế 80.000đ/kg,
Trình bày thông tin trên BCTC thuế GTGT 10%. Khi kiểm nhận, nhập kho, phát hiện thừa 80kg chưa rõ nguyên
nhân. DN quyết định nhập toàn bộ trong khi chờ xử lý (đã báo cho bên bán biết).
Cách 1:
• Bảng CĐKT Khi nhập kho:
Nợ TK 152 (VL A): 86.400.000
Nợ TK 133 (1331): 8.000.000
• TM BCTC Có TK 331: 88.000.000
Có TK 338 (3381): 6.400.000
Khi xử lý:
+ Nếu trả lại cho người bán:
Nợ TK 338 (3381): 6.400.000
Có TK 152 (VL A): 6.400.000
+ Nếu mua lại:
Nợ TK 338 (3381): 6.400.000
Nợ TK 133 (1331): 640.000
Có TK 331: 7.040.000

65 66

Cách 2: Ghi nhận 1.000kg VL A nhập kho:


Nợ TK 152 (VL A): 80.000.000
Nợ TK 133 (1331): 8.000.000
Có TK 331: 88.000.000
Giá trị VL A thừa mở sổ chi tiết theo dõi
Khi xử lý:
+ Nếu trả lại cho người bán: ghi vào sổ chi tiết
+ Nếu mua lại:
Nợ TK 152: 6.400.000
Nợ TK 133 (1331): 640.000
Có TK 331: 7.040.000
Đồng thời thời ghi vào sổ chi tiết
+ Nếu không xác định được nguyên nhân:
Nợ TK 152: 6.400.000
Có TK 632: 6.400.000
Đồng thời ghi vào sổ chi tiết
67

You might also like