You are on page 1of 15

 Mục đích nghiên cứu

CHƯƠNG 5  Cung cấp cho người học hiểu những kiến thức về lý luận cơ
bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ trong doanh nghiệp.
 Giúp người học có khả năng vận dụng để thu thập xử lý, trình
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
bày thông tin liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính
giá thành của doanh nghiệp trên Báo cáo tài chính.
 Vận dụng để giải quyết bài tập tình huống, giúp sinh viên ra
trường có thể nắm bắt công việc thực tế một cách dễ dàng
hơn.

1 2

 Yêu cầu đối với sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Giáo trình Kế toán tài chính, NXB Tài chính 2013 (Chương 6)
• Nắm chắc kiến thức cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp. - Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014

• Giải quyết tốt các tình huống, bài tập liên quan tới phần hành kế - Luật Kế toán Việt Nam, Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Nam
• Tư duy sáng tạo vận dụng vào thực tế công tác sau này.

3 4
5.1. Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính GTSP
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

5.1. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
5.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại CPSX
sản phẩm
5.1.2. Giá thành và các loại giá thành
5.2. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

5.3. Kế toán tổng hợp chi phí SXKD theo yếu tố


5.1.3. Yêu cầu quản lý

5.4. Sổ kế toán và trình bày thông tin liên quan trên BCTC 5.1.4. Nhiệm vụ của kế toán

5 6

5.1. Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính GTSP 5.1. Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
5.1.1.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
5.1.1.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
a. Chi phí hoạt động của DN
a. Chi phí hoạt động của DN * Khái niệm chi phí hoạt động của DN:
Theo mục đích sử dụng nguồn lực của DN, hoạt động của DN gồm: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống,
lao động vật hóa và các khoản khác mà DN đã bỏ ra để tiến hành
các hoạt động trong một kỳ nhất định.
HĐ SXKD HĐ tài chính HĐ khác
Phân biệt:
Chi phí sản xuất kinh doanh: là biểu hiện bằng tiền các hao phí về
HĐ SX HĐ KD lao động sống và lao động vật hóa mà DN đã bỏ ra có liên quan đến
hoạt động SXKD trong một kỳ nhất định
HĐ bán hàng HĐ quản lý DN Chi phí sản xuất: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao
động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà DN
bỏ ra có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong
một kỳ nhất định.
7 8
5.1. Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm
5.1.1. Nhiệm vụ kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm (tiếp)
5.1.1.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
5.1.1.Chi phí sản xuất và phân loại CPSX (tiếp)
a. Chi phí hoạt động của DN
* Khái niệm chi phí hoạt động của DN (tiếp):
a. Chi phí hoạt động của DN (CPSXKD)
Để đáp ứng yêu cầu quản lý CPSXKD thì cần thiết
* Bản chất của CPHĐ của DN là những phí tổn (hao phí) về tài nguyên, vật
chất, về lao động và phải gắn liền với mục đích kinh doanh.
phải tiến hành phân loại CPSXKD theo những tiêu thức
Khi xem xét bản chất của chi phí trong DN, cần phải xác định rõ:
khác nhau, chẳng hạn: phân loại theo nội dung kinh tế của
- Chi phí của DN phải được đo lường và tính toán = tiền trong một CPSXKD; phân loại theo nội dung, công dụng của
khoảng thời gian xác định. CPSXKD; phân loại theo mối quan hệ với khối lượng hoạt
- Độ lớn chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: động....
Khối lượng các yếu tố sản Giá cả của một đơn vị yếu tố
xuất đã tiêu hao trong kỳ sản xuất đã hao phí

* Phân biệt chi phí với chi tiêu (đọc GT chương 6- trang 210)
9 10

* Phân loại theo công dụng của CP HĐ CP sản xuất b. Chi phí sản xuất và phân loại CPSX
CP SXKD * Khái niệm CPSX:
Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống,
CP HĐKD CP ngoài SX lao động vật hóa và các khoản khác mà DN đã bỏ ra có liên quan
thông thường
đến việc chế tạo sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong một kỳ nhất định.
Chi phí hoạt
động của DN CP Tài chính
* Bản chất CPSX:
CP khác - Nội dung của CPSX
- Phạm vi của CP
* Phân loại theo nội dung, tính chất của CP SXKD - Tính cá biệt của CP
- Chi phí nguyên liệu và vật liệu - Độ lớn chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu:
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị Khối lượng các yếu tố sản Giá cả của một đơn vị yếu tố
- Chi phí dịch vụ mua ngoài xuất đã tiêu hao trong kỳ sản xuất đã hao phí
- Chi phí khác bằng tiền
11 12
* Phân loại CPSX Tại sao phải phân loại CPSX? - Phân loại CPSX theo công dụng kinh tế (theo khoản mục)
- Phân loại CPSX theo nội dung kinh tế (theo yếu tố CP) + Nội dung:
+ Nội dung Căn cứ vào mục đích, công dụng của CP để sắp xếp những CP có
Căn cứ vào nội dung kinh tế ban đầu để sắp xếp những CP có cùng một mục đích và công dụng vào cùng một khoản mục CP.
cùng một nội dung kinh tế ban đầu vào cùng một yếu tố CP. Không xem xét nội dung kinh tế ban đầu của CP
Không xem xét công dụng, địa điểm PS CP.
+ Các khoản mục
+ Các yếu tố
1. CP NVLTT
1. Yếu tố CPNVL
2. Yếu tố CPNC 2. CPNCTT
3. Yếu tố CP khấu hao 3. CP SXC
4. Yếu tố CP dịch vụ mua ngoài
+ Tác dụng
5. Yếu tố CP khác bằng tiền
+ Tác dụng . Là cơ sở để tập hợp CP, tính giá thành theo KM
. Xác định kết cấu, tỉ trọng của từng loại CP . Phân tích tình hình thực hiện KH Z
. Để lập phần “B/C CPSXKD theo yếu tố” . Là cơ sở XD KH Z
. Để phân tích tình hình thực hiện dự toán CP
13 14

- Căn cứ vào MQH giữa CP với mức độ hoạt động 5.1.1. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm (tiếp)
Mức độ hoạt động có thể là khối lượng sản phẩm sản xuất, khối
lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy hoạt động… 5.1.2. Giá thành và các loại giá thành

CPSX được chia thành: * Khái niệm giá thành sản phẩm:
Giá thành sản phẩm: là biểu hiện = tiền toàn bộ những hao phí về
+ Chi phí khả biến Là CP có sự thay đổi về tổng số tỷ lệ với sự lao động sống, lao động vật hóa và các khoản khác DN bỏ ra được
thay đổi của mức độ hoạt động tính trên một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất
định.
+ Chi phí bất biến Là những CP có tổng số không thay đổi khi Giống nhau
* Phân biệt chi phí sản Phạm vi
thay đổi về mức độ hoạt động
xuất với giá thành : Khác nhau
Lượng
Mối quan hệ (*)

15 16
Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (tiếp)

Giống nhau: đều là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động Mối quan hệ giữa CP và giá thành SP
sống và lao động vật hóa trong quá trình sản xuất
CPSX là cơ sở để tính Zsp vì :
Zsp được xác định trên cơ sở CPSX tập hợp được theo công thức:
Khác nhau:
- Về phạm vi: Zsp = Dđk + C - Dck
+ CPSX gắn liền với từng kỳ
Zsp là thước đo mức CPSX thực tế để sản xuất ra loại sản phẩm,
+ GTSP gắn với một khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn
lao vụ từ đó kiểm soát các CPSX bỏ ra
thành nhất định
- Về lượng:
+ Có CPSX phát sinh trong kỳ nhưng chưa có sản phẩm hoàn
thành  chưa có GTSP
+ Có những CPSX được tính vào GTSP trong kỳ nhưng không tính
vào CP kỳ này 17 18

Giá thành định mức


* Các loại giá thành sản phẩm:
* Giá thành định mức được tính toán căn cứ vào định mức hiện hành
(Căn cứ vào đâu để phân loại giá thành sản phẩm ?) và chỉ tính cho 1 đơn vị sản phẩm
* Tác dụng:
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành sản phẩm Giá thành định mức là thước đo việc sử dụng hợp lý tiết kiệm mọi
nguồn lực của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định

Giá thành Giá thành Giá thành Giá thành thực tế


kế hoạch định mức thực tế
* Giá thành thực tế của sản phẩm được tính trên cơ sở sản lượng
sản phẩm thực tế đã hoàn thành và chi phí sản xuất thực tế đã phát
Giá thành kế hoạch
sinh và tập hợp trong kì
* Khái niệm: Là giá thành được tính toán trên cơ sở sản lượng kế
* Tác dụng:
hoạch và chi phí sản xuất kế hoạch - Giá thành thực tế là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu
* Tác dụng: của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm các loại chi phí
Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp để tiết - Giá thành thực tế còn là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản
kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm 19 xuất kinh doanh 20
* Các loại giá thành sản phẩm: Giá thành sản xuất

Căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành Giá thành sản xuất bao gồm toàn bộ CPSX của S.phẩm

Giá thành Giá thành toàn bộ của … CP vật liệu CP nhân công CPSX chung
sản xuất sản phẩm tiêu thụ trực tiếp trực tiếp

Tác dụng:
- Để ghi sổ kế toán Nhập – xuất kho thành phẩm
- Để tính giá vốn của hàng bán và lãi gộp trong kì

21 22

Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: 5.1.3. Yêu cầu quản lý
Chi phí và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống
các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý của DN.
Z toàn bộ = Z SX + CP bán hàng + CPQL doanh nghiệp
- Tổ chức kế toán chi phí tính giá thành sản phẩm cần khoa học,
hợp lý, đúng đắn; kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí phát
Z toàn bộ chỉ được tính khi sản phẩm đã tiêu thụ
sinh góp phần tăng cường quản lý tài sản cho DN, tạo điều kiện
* Tác dụng: tiết kiệm chi phí, hạ thấp GTSP.
- Kế toán giá thành phải xác định đầy đủ, chính xác các loại chi
Z toàn bộ là căn cứ để tính toán xác định lợi nhuận trước thuế
phí, từ đó xác định giá thành thực tế của sản phẩm làm cơ sở xác
của hoạt động sản xuất kinh doanh
định giá bán.

23 24
5.1.4. Nhiệm vụ của KT CPSX và giá thành SX
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức SXKD, quy trình công nghệ SX, loại hình sản xuất đặc 5.2. Kế toán CPSX và giá thành sản phẩm
điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của DN để:

1. Lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán CPSX, lựa chọn phương 5.2.1. Đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính giá thành SP
pháp tập hợp CPSX theo các phương án phù hợp với điều kiện của DN.
2. Xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp. 5.2.2. Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm
3. Tổ chức áp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp và khoa học.
4. Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế
toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp
ứng được yêu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hóa thông tin về CP, giá thành
của DN.
5. Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán CP, giá thành SP của các bộ
phận kế toán liên quan và bộ phận kế toán CP và giá thành SP.
6. Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về CP, giá thành SP, cung cấp
những thông tin cần thiết giúp cho các nhà quản trị ra các quyết định một
cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình SX - tiêu thụ SP.
25 26

5.2.1. Đối tượng kế toán CPSX và đối tượng tính GTSP b. Đối tượng tính Z
a. Đối tượng kế toán CPSX Khái niệm Là các loại SP, công việc, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp
sản xuất ra cần phải được tính giá thành và giá thành đơn vị
Khái niệm Đối tượng KT CPSX là phạm vi (giới hạn) mà theo đó
CPSX cần được tập hợp để đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi Từng loại SP, công việc, đơn dặt hàng đã H.thành
phí và yêu cầu tính giá thành Đối tượng tính Z
Nơi phát sinh CP như: Các PXSX, tổ, đội SX Từng hạng mục công trình, từng đàn gia súc
Phạm vi,
giới hạn Nơi chịu CP như: SPA; SPB, đơn đặt hàng, công SX đơn chiếc
trình, từng hoạt động… Đặc điểm tổ chức sản xuất (loại hình SX) SX hàng loạt
Căn cứ Đặc điểm tổ chức sản xuất Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất QTSX giản đơn
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất Căn cứ
QTSX P.tạp kiểu liên tục
Yêu cầu và trình độ hạch toán
Mục đích sử dụng chi phí
Yêu cầu và trình độ quản lý và yêu cầu tính Zsp Đơn vị tính Z được thừa nhận phổ biến trong nền kinh tế

Là cơ sở mở các chi tiết của các TK tập hợp CP, mở sổ chi tiết Là căn cứ để K.toán Z tổ chức các bảng tính Zsp theo từng
Ý nghĩa đối tượng đã được xác định
Ý nghĩa Tạo điều kiện tăng cường Q.lý, hạch toỏn CP nội bộ
Là căn cứ lựa chọn P.pháp tính Z phù hợp để T.chức công việc tính
Z K.học, hợp lí; phục vụ K. tra thực hiện kế hoạch Z
27 28
c. Phân biệt giữa Đ.tượng KTCPSX và Đ.tượng tính Z 5.2.2. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Đều là những giới hạn, phạm vi để tập hợp chi phí


5.2.2.1.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Giống nhau:
theo PP kê khai thường xuyên
* Khác nhau: Đối tượng KTCP có phạm vi rộng hơn đối tượng tính Z a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nơi phát sinh CP *Nội dung: CPNVL trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, phụ, nhiên liệu
Vì: Đối tượng KT CPSX được dùng trực tiếp cho việc SX, gia công, chế biến sản phẩm (cả
Nơi chịu CP
NTP mua ngoài)
còn đối tượng tính Z chỉ là nơi chịu chi phí
CPNVL thường chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành SP nhất là đối với những
* Mối quan hệ: DNSX CN, N.nghiệp, XDCB
*Cách tính: (xác định) chi phí NVL trực tiếp
1 đối tượng KT 1 đối tượng KT Nhiều đối Trị giá Trị giá Trị giá
Nhiều đối Giá trị P.liệu
CPNVL V.liệu xuất
CPSX tương CPSX tương ứng tượng KT CPSX tượng KT CPSX = NVL
+
V.liệu - TT chưa
- thu hồi (nếu
ứng phù hợp phù hợp với nhiều nhưng chỉ có 1 tương ứng với trực tiếp chưa xuất dùng có)
với 1 đối tượng đối tượng tính Z đối tượng tính S.dụng trong kì S.dụng hết
nhiều đối tượng
tính Z Z hết Đ.kì còn lại C.kì
tính Z
tại PX tại PX
29 30

*Tài khoản kế toán sử dụng: *Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu:
TK 621 - “Chi phí NVL trực tiếp”
Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 621 “CP NVL trực tiếp
TK 152 TK 621
TK 152
-Trị giá TT V.liệu cuối kì chưa Xuất kho NVL dùng TT cho SX
Trị giá TTNVL dùng trực tiếp S.dụng hết C.kì NVL không sử
dụng hết Nhập lại kho
cho SXSP phát sinh trong kì -Trị giá phế liệu thu hồi TK 111,112,141
-Kết chuyển CPNVL trực tiếp để tính TK 154
Zsp K.chuyển CP NVL TT
Mua NVL dùng ngay cho SX
TK 331 TK 133
TK 632
TK này được mở chi tiết theo từng Đ.tượng kế toán THCP VAT (nếu
có) Chi phí NVLTT vượt mức
bình thường

31 32
5.2.2.1.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm *Phương pháp kế toán:
theo PP kê khai thường xuyên (tiếp) +Tài khoản sd TK 622 “Chi phí NC trực tiếp”
TK 622 “CP nhân công trực tiếp”
b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
CP nhân công trực tiếp K/c CP nhân công trực
*Néi dung: Bao gồm toàn bộ tiền lương, phụ cấp và các khoản phát sinh trong kỳ tiếp
phải trích theo lương CN trực tiếp SX tính vào chi phí
- Chi phí (tiền lương) được xác định căn cứ vào từng hình thức tiền +Trình tự kế toán
lương là tiền lương sản phẩm hay tiền lương thời gian TK 622 TK 154
Tiền lương S.phẩm liên quan trực tiếp tới từng ĐTKT THCP được TK 334
tập hợp cho từng Đ.tượng
Tiền lương T.gian, TL phụ liên quan gián tiếp tới các Đ.tượng phải T.lương CNTTSX Cuối kì K.chuyển
CPNCTT
phân bổ cho từng Đ.tượng theo các tiêu chuẩn phân bổ hợp lí
- Các khoản Trích theo lương được tính theo tỉ lệ chế độ quy định
TK 338
Các khoản trích theo TK 632
lương tính vào CP
CPNCTT vượt mức
bình thường

33 34

5.2.2.1.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí SXC được hạch toán chi tiết theo 2 loại: chi phí SXC cố
theo PP kê khai thường xuyên (tiếp) định và chi phí SXC biến đổi.

c. Kế toán chi phí sản xuất chung


- Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián
*Néi dung: CPSX chung là những CP liên quan đến quản lý và
phục vụ SX thuộc phạm vi phân xưởng tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất.
- Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián
Chi phí SX chung bao gồm các yếu tố sau: tiếp, thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng
CP khác = tiền
sản phẩm sản xuất.
CP nhân viên PX

CP vật liệu
CP dịch vụ mua ngoài

CP công cụ dụng cụ CP khấu hao TSCĐ

35 36
*Phương pháp kế toán:
Việc tính toán xác định CP SXC tính vào chi phí chế biến sản phẩm
+ TK sử dụng: TK 627- “Chi phí SX chung”
căn cứ vào mức công suất hoạt động thực tế của phân xưởng
Chi phí SXC CĐ phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản
ND: Kế toán tập hợp chi phí chung và kết chuyển CPSX chung
phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất.
Công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung TK 627 “CPSX chung”
bình trong các điều kiện sản xuất bình thường.
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế > công suất bình thường  -Tập hợp CPSX chung phát -Các khoản giảm trừ CPSX chung
sinh trong kì -Kết chuyển CPSX chung cho các đối
CP SXC CĐ được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí tượng
thực tế phát sinh.
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế < công suất bình thường 
CP SXC CĐ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản TK này được mở chi tiết các TK cấp 2 để P.ánh theo các yếu tố CPSX chung
phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất TK 6271: chi phí nhân viên PX TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ
chung không phân bổ được ghi nhận là CP SXKD trong kỳ (TK
TK 6272: chi phí vật liệu TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài
632- GVHB)
Chi phí SXC BĐ được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi TK 6273: chi phí công cụ dụng cụ TK 6278: chi phí khác bằng tiền
đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
37 38

*Trình tự kế toán: 5.2.2.1.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
theo PP kê khai thường xuyên (tiếp)
TK 334, 338 TK 627 TK 154 d. Kế toán tổng hợp CPSX toàn DN và tính GTSP
(1) Chi phí nhân viên Theo quy định của VAS 02:
(7) Chi phí SXC phân bổ vào
TK 152 chi phí chế biến trong kỳ Thành phẩm hoàn thành và chi phí SXKD DD thuộc Hàng tồn kho
(2) Chi phí vật liệu Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan
trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi
TK 153 (242) TK 632
phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát
(3) Chi phí CCDC (7) Chi phí SXC không được
phân bổ - sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành
TK 214 ghi nhận CPSXKD trong kỳ
phẩm.
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ
Trường hợp có sản phẩm phụ, thì giá trị sản phẩm phụ được tính
TK 111, 112, 141, 331… theo giá trị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ (-)
(5) Và (6) CP dịch vụ mua ngoài, khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính
Chi phí khác bằng tiền

39
Đánh giá sản phẩm dở *Các phương pháp tính giá thành sản phẩm
- Khái niệm sản phẩm làm dở:
(Để tính giá thành SP kế toán có 2 phương pháp)
SP làm dở là những SP mà chưa kết thúc giai đoạn SX cuối cùng của
Q.trình SX SP ở DN và đang trong Q.trình gia công chế biến
- Khái niệm đánh giá sản phẩm làm dở: 1. Tổ chức KT CPSX và tính 2. Tổ chức KT CPSX và
Đánh giá SP làm dở là việc tính toán chi phí SX SX cho SP làm dở phải gánh giá thành theo công việc tính giá thành theo Q.trình
chịu (đơn đặt hàng) sản xuất
Tổng chi Tính CP cho SP hoàn thành?
phí SX Tính
TÝnh CP
CP cho SPlµm
cho SP làmdë
dở?
? Tổ chức KT CPSX và tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng)
- Các phương pháp đánh giá sản Phẩm dở: Áp dụng cho những DN sản xuất đơn chiếc hoặc DN sản xuất hàng loại
3 phương pháp đánh giá SP dở theo đơn đặt hàng.

Tổ chức KT CPSX và tính giá thành theo Q.trình sản xuất
Đánh giá SP dở theo Đánh giá SP dở theo Đánh giá SP dở theo - Phương pháp này áp dụng cho tất cả các DN còn lại trừ các trường hợp
chi phí NVL trực tiếp S.lượng SP hoàn chi phí định mức trên
thành tương đương
- Có nhiều phương pháp kĩ thuật tính giá thành sản phẩm: (6 PP)
Kế toán quản trị nghiên cứu 41 42

* Phương pháp tính giá thành trực tiếp: (phương pháp giản đơn) 5.2.2.1.Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Nội dung phương pháp: theo PP kê khai thường xuyên (tiếp)
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong kì cho từng đối tượng tập d. Kế toán tổng hợp CPSX toàn DN tính GTSP
hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm cho từng Đ.tượng tính G.thành Để tổng hợp CPSX và tính Zsp hoàn thành theo P.pháp kê khai thường xuyên
- Công thức tính: kế toán sử dụng TK 154
*Giới thiệu TK 154 “CPSX KD dở dang”
Ztt = Dđk + C - Dck
Néi dung: TK này dùng để tổng hợp CPSX và tính GTSP, lao vụ, dịch vụ cho toàn DN
Trong đó: Ztt : Tổng giá thành sp hoàn thành trong kỳ Ngoài ra nếu có thuê ngoài G.công, chế biến V.liệu, thì việc xác định trị giá thực tế
Dđk : CPSX dở dang đầu kỳ NVL thuê ngoài nhập kho cũng được phản ánh trên TK này
C: CPSX phát sinh trong kỳ TK154 “CPSXKD dở dang
Dck : CPSX dở dang cuối kỳ
Zt - k/c CPSX PSTK - Các khoản giảm Zsp
Giá thành đơn vị thực tế: Ztt =
t - Gía trị NVL thuê ngoài và - Ztt SPSX hoàn thành trong kỳ
SHT : tổng sp hoàn thành trong kỳ SHT
các CP thuê ngoài gia công - Ztt VL thuê ngoài gia công hoàn thành
- Điều kiện áp dụng:
Với các doanh nghiệp có đối tượng K.toán tập hợp chi phí phù hợp với Dư ck: CPSX KD dở dang
đối tượng K.toán tính giá thành
43 44
Mở chi tiết theo từng ĐTTHCP
* Trình tự kế toán: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
Zsp theo phương pháp KKTX

TK154 TK632
TK621 TK155 TK 152, 111, 112, 331,… TK154 TK632
TK155
TK621 Zsp xuất kho đã bán
K/c CPNVLTT ZspHTNK
TK157 Tập hợp CPNVLTT K/C CPNVLTT ZspHTNK
TK157
Zsp XK gửi bán Zsp gửi bán đã bán
TK622
ZspHTGB
ZspHT gửi bán ngay
K/c CPNCTT TK 214 TK627
Tập hợp CPSX chung K/C CPSX chung

TK627
ZspHT bán ngay TK622 ZspHT giao bán ngay
TK 334, 338 K/C CPNCTT
K/c CPSX chung
Tập hợp CP NCTT

45 46

Ví dụ 1: Giải VD 1 Theo phương pháp KKTX


Một DN A sản xuất S.phẩm X có tài liệu như sau:
A, Số dư đầu kì TK 154: 250.440 (ĐVT: 1.000đ)
B, Trích một số nghiệp vụ phát sinh trong kì:
1. Trị giá thực tế VL chính xuất kho dùng cho sản xuất sản phẩm: 1.060.000
2. Trị giá thực tế VL phụ xuất kho dùng cho sản xuất sản phẩm: 103.500
3. Chi phí công nhân trực tiếp: 1.960.000 (Trong đó các khoản trích theo tiền lương:
360.000)
4. chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì: 980.000, trong đó
- Chi phí nhân viên phân xưởng: 58.500
- Chi phí vật liệu dùng cho nhu cầu P.xưởng: 143.000
- Chi phí CCDC : 65.000; CP khấu hao TSCĐ: 160.000; chi phí khác: 553.500
5. Kết quả sản xuất hoàn thành 910 sản phẩm X trong đó nhập kho 700 sản phẩm, giao
bán ngay cho Cty B:110 sản phẩm; gửi bán ngay cho Cty C: 100 SP. Sản phẩm làm dở
cuối kì đánh giá: 610.200
Yêu cầu: 1. Tính giá thành sản phẩm X
2. Định khoản các nghiệp vụ trên
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản dạng chữ T
47 48
5.2.2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản * Trình tự kế toán:
phẩm theo PP kiểm kê định kỳ Trình tự kế toán tập hợp các KM: CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC
*Các TK kế toán sử dụng TK 621 tương tự như PP KKTX
TK 622 TK631
Kế toán cũng sử dụng các TK TKLQ
TK 627 TK154
K/c CP dở dang Các khoản giảm trừ chi phí
TK 154
- TK 621, 622, 627 có ND, K/C giống PP KKTX. đầu kì
- Riêng TK 154 chỉ dùng để kết chuyển CPSXDD đầu kì và cuối kỳ. TK621
- Kế toán còn phải sử dụng thêm TK 631 “Giá thành SX” để tập hợp CPSX
TK154
và tính Zsp hoàn thành K/c CPNVLTT
TK631- “Zsx” K/c CP dở dang cuối kì
TK622

- K/C CPSX dở dang đầu kỳ - Phản ánh các khoản giảm CP K/c CPNCTT TK632

- K/C CPSX phát sinh trong kỳ - K/c CPSX dở dang cuối kỳ K/C Zsp hoàn thành
TK627 trong kỳ
- K/c Ztt SPHT trong kỳ
K/c CPSX chung

49 50

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính Z theo phương pháp KKĐK Giải VD 2 Phương pháp KKĐK

TK 154 TK 631 TK154


TK 611,
TK 621 K.chuyển CPDDĐK TK 632
111,112,331
K.chuyển CPDDCK
Tập hợp CPNVLTT
K.chuyển CPNCTT
K.chuyển Zsp HTTK

TK 214 TK 627
T.hợp CPNSX chung
K.chuyển CPSX chung

TK 334, 338
TK 622
Tập hợp CPNCTT K.chuyển CPNCTT

Ví dụ 2 (sử dụng tài liệu VD1)


51 52
5.3. Kế toán tổng hợp chi phí SXKD theo yếu tố
Các yếu tố chi phí :
*Nội dung: CP phân loại theo tố yếu CP
(không tính CP luân chuyển nội bộ) 1. Chi phí NVL
Tổng CP theo yếu tố = Tổng CPPS - CP luân chuyển nội bộ 2. Chi phí nhân công
3. Chi phí Khấu hao TSCĐ
*Kỳ lập báo cáo: CPSX theo yếu tố 4. Chi phí dịch vụ mua ngoài CP nhân
. Theo chế độ qui định kế toán lập báo cáo mỗi quí hoặc năm công
5. Chi phí khác bằng tiền
. Để có S.liệu tổng hợp thì cuối mỗi kì (tháng, năm) kế toán cần phải
tập hợp theo từng yếu tố
NVL KH
*Cơ sở lập: -Căn cứ vào các sổ kế toán, các tài liệu có liên quan CP TSCĐ
-Tùy theo từng hình thức K.toán áp dụng tại DN SXKD
+ Hình thức KT NKCT: C.cứ vào NKCT số 07
+ Hình thức KT NK chung: C.cứ vào sổ KT tổng hợp củaa các TKLQ CP
+ Hình thức KT chứng từ ghi sổ: C.cứ vào sổ KT tổng hợp của các TKLQ bằng tiền DV mua
*Nguyên tắc lập: khác ngoài
Căn cứ vào số PS bên có của các TK phản ánh yếu tố CP đối ứng với bên nợ
của các TK tập hợp CPSXKD đã được phản ánh trong sổ K.toán và các tài liệu
có liên quan để tập hợp theo từng yếu tố C.phí 53 54

*Phương pháp lập: 2. Yếu tố chi phí nhân công


1. Yếu tố chi phí NVL .Căn cứ vào số phát sinh bên có của các TK 334, 335??, 3382, 3383, 3384; đối ứng
* Trong trường hợp NVL xuất qua kho: với P.sinh Nợ của các TK tập hợp CPSXKD như trên để tổng hợp.
- Căn cứ vào phát sinh bên có của TK 152, 153 (611 với PP KKTX); đối ứng với bên
nợ các TK tập hợp C.phí ( 154, 242, 335, 631, 2413, 621, 622, 627, 641, 642) 3. Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ
Tổng hợp từ sổ KT các TKLQ đối với hình thức NKC, CTGS; hình thức NKCT: NKCT số 7
.Căn cứ vào số P.sinh bên có của TK 214; đối ứng với số P.sinh bên Nợ các TK chi
Ký hiệu là: (Vx) - Vật liệu xuất qua kho phí SXKD để tập hợp số liệu. (chủ yếu 627, 641, 642, 2413)

* Trường hợp NVL không xuất qua kho: 4. Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài
-Căn cứ vào các chứng từ và các sổ K.toán liên quan tổng hợp số liệu theo ĐK:
Nợ TK tập hợp chi phí .Căn cứ vào các sổ K.toán và các tài liệu có L.quan;
Cã TK 111, 112, 331, 151… . Tổng hợp theo số P.sinh bên có của TK 111, 112, 331; đối ứng với P.sinh bên Nợ
Ký kiệu là: (VM) – Vật liệu mua ngoài của TK tập hợp CPSXKD để tập hợp số liệu.
* Căn cứ vào các chứng từ có L.quan khác để phản ánh NVL không dùng
hết cuối kì: (Phiếu báo V.tư còn lại C.kì, phiếu nhập kho nếu nhập kho,…) 5. Yếu tố chi phí khác bằng tiền
Ký kiệu là: (VT) – Vật liệu không dùng hết cuối kỳ .Căn cứ vào các chứng từ và các tài liệu liên quan lấy số P.sinh Có của các TK
111, 112 đối ứng với P.sinh bên Nợ của các TK tập hợp chi phí
*Yếu tố chi phí NVL:
CPNVL = VX + VM - VT 55 56
TK 621, 622, 623, 627, 641, 642,

TK 152, 153
242, 335, 352, 154, 631, 2413 5.4. Sổ kế toán và trình bày thông tin liên quan trên BCTC
Xuất qua kho Yếu tố CPNVL
5.4.1. Sổ kế toán
TK 111, 112, 331,151
- Sổ chi tiết
Xuất không qua kho
- Sổ tổng hợp
TK 334, 338
Yếu tố CPNC
5.4.2. Trình bày thông tin liên quan trên BCTC
TK 214
Yếu tố CP khấu hao - Bảng CĐKT
TK 111, 112, 331 - BC KQHĐKD
Yếu tố CPDV mua ngoài
- Thuyết minh BCTC
TK 111, 112
Yếu tố CP khác bằng tiền
57 58

You might also like