You are on page 1of 27

CHỦ ĐỀ 06

Tổng quan về
hệ thống quản lý
chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO

NHÓM 07
Agenda
I. KHÁI NIỆM
II. NỘI DUNG

III. PHẠM VI ÁP DỤNG


I. KHÁI NIỆM
Khái niệm ISO Khái niệm ISO 9000
• ISO (International Organization for Standardization) • Là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất
- Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế. lượng do ISO ban hành.
• Ngày 23/2/1947 ISO chính thức được thành lập và
có trụ sở chính tại Geneva của Thụy Sỹ. • Phương châm: “Nếu một tổ chức có hệ thống
• Hiện nay có trên 150 quốc gia thành viên. Việt Nam quản lý chất lượng tốt thì sản phẩm mà tổ
gia nhập vào ISO năm 1977, là thành viên thứ 77 chức này sản xuất ra hoặc dịch vụ mà tổ chức
của tổ chức này. này cung ứng cũng sẽ có chất lượng tốt.”

• Mục đích: đảm bảo tổ chức áp dụng nó có khả


năng cung cấp một cách ổn định các sản
phẩm đáp ứng các yêu cầu về chất lượng của
khách hàng.
LỢI ÍCH
ISO được thành lập để trả lời một câu hỏi Các nhà quản lý và chính phủ dựa vào các tiêu
cơ bản “Cách tốt nhất để làm điều này chuẩn ISO để giúp phát triển quy định chất
là gì?” lượng quốc gia tốt hơn.

Người tiêu dùng có thể tự tin rằng sản Tiêu chuẩn ISO giúp bảo vệ sự sống trái
phẩm họ đang sử dụng là an toàn, đáng đất, sức khỏe con người và mang lại lợi ích
tin cậy và có chất lượng tốt. kinh tế.
3 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN

Quản lý theo Phòng ngừa hơn Làm đúng


quá trình khắc phục ngay từ đầu
II. NỘI DUNG
ươ ộ ọ
1/ Nội dung cơ bản của ISO 9000

01 02 03 04
Các khái niệm cơ Thuật ngữ và định Phụ lục A (tham
Phạm vi áp dụng bản và nguyên tắc nghĩa: khảo):
quản lý chất lượng: - Thuật ngữ liên Mối quan hệ giữa
- Khái quát quan đến con người các khái niệm và
- Các khái niệm cơ - Thuật ngữ liên biểu diễn các mối
bản như chất lượng, quan đến tổ chức quan hệ dưới dạng
hệ thống quản lý - Thuật ngữ liên sơ đồ
chất lượng, ... quan đến hoạt
- Nguyên tắc quản lý động
chất lượng - …
- Xây dựng hệ thống
quản lý chất lượng
2/ Các nguyên tắc của quản trị
chất lượng theo ISO

Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng

Doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng


của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu
hiện tại và tương lai của khách hàng, để
không những đáp ứng mà còn phấn đấu
vượt cao hơn sự mong đợi của khách hàng.
2/ Các nguyên tắc của quản trị
chất lượng theo ISO

Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng

Ví dụ: Không thể bán các sản phẩm có chứa thịt


Bò cho người Hindu và thịt Lợn cho người đạo
Hồi.

Ví dụ: Bán một chiếc điện thoại Nokia 110i cho


những người già vào năm 2021

Ví dụ: Một chương trình ca nhạc phải phục vụ


yếu tố thư giãn, giải trí, không phải bị chi phối
bởi quảng cáo.
2/ Các nguyên tắc của quản trị
chất lượng theo ISO

Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo

Lãnh đạo thiết lập sự thống Ví dụ:


nhất giữa mục đích và Công ty Mitsubishi hình
đường lối của doanh thành và theo đuổi triết
nghiệp. Lãnh đạo cần tạo ra, lý kinh doanh, dựa trên
duy trì môi trường nội bộ lời giáo huấn của ông
trong doanh nghiệp => Lôi Iwasaki Koyata, chủ tịch
cuốn mọi người trong việc thứ tư của Mitsubishi.
đạt được các mục tiêu của
doanh nghiệp
2/ Các nguyên tắc của quản trị
chất lượng theo ISO

Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người

Con người là nguồn lực Ví dụ:


quan trọng nhất của một Yếu tố con người tạo nên sự
doanh nghiệp và sự tham đổi mới ở P&G, cho phép nhân
gia đầy đủ với những hiểu viên có thể đóng góp vào việc
biết và kinh nghiệm của họ lên ý tưởng cho sản phẩm,
rất có ích cho doanh nghiệp. đưa ra đánh giá về các quyết
định, kế hoạch của công ty.
2/ Các nguyên tắc của quản trị
chất lượng theo ISO

Nguyên tắc 4: Tiếp cận theo quá trình

Kết quả mong muốn sẽ Ví dụ:


đạt được một cách hiệu Khi tổ chức một buổi
quả khi các nguồn và các training nhân viên, cần lên
hoạt động có liên quan kế hoạch và tổ chức theo
được quản lý như một quá trình từ đầu vào đến
quá trình. đầu ra.
2/ Các nguyên tắc của quản trị
chất lượng theo ISO

Nguyên tắc 5: Quản lý theo hệ thống

Việc xác định, hiểu biết Ví dụ: Nhiều doanh nghiệp hiện
và quản lý một hệ thống nay đang sử dụng phần mềm
các quá trình có liên quan Bitrix24. Nền tảng này cho phép
lẫn nhau đối với mục tiêu các doanh nghiệp liên mạch tất
đề ra sẽ đem lại hiệu quả cả quy trình quản lý nội bộ, cho
của doanh nghiệp. phép quản lý truyền thông nội
bộ, quản lý công việc và quản lý
khách hàng.
2/ Các nguyên tắc của quản trị
chất lượng theo ISO

Nguyên tắc 6: Cải tiến thường xuyên, liên tục

Cải tiến liên tục là mục Ví dụ:


tiêu, đồng thời cũng là • Nokia và sự bảo thủ
phương pháp của mọi không cải tiến của mình
doanh nghiệp. Muốn có đã khiến họ mất đi vị trí đi
được khả năng cạnh tranh đầu trong lĩnh vực điện
và mức độ chất lượng cao thoại di động.
nhất, doanh nghiệp phải • Sự cải tiến, linh hoạt thích
liên tục cải tiến. nghi với các hoạt động
trực tuyến do bối cảnh
COVID 19
2/ Các nguyên tắc của quản trị
chất lượng theo ISO
Nguyên tắc 7: Ra quyết định dựa trên sự
kiện thực tế

Mọi quyết định và hành Ví dụ:


động của hệ thống quản lý Muốn truy xuất nguyên do
hoạt động kinh doanh chất lượng sản phẩm đi
muốn có hiệu quả phải xuống, cần có số liệu rõ ràng
được xây dựng dựa trên về các hoạt động ảnh hưởng
việc phân tích dữ liệu và đến sự việc.
thông tin.
2/ Các nguyên tắc của quản trị
chất lượng theo ISO
Nguyên tắc 8: Xây dựng quan hệ hợp
tác – cung ứng cùng có lợi

Doanh nghiệp và người Ví dụ:


cung ứng phụ thuộc lẫn • Các buổi lễ tôn vinh các
nhau, và mối quan hệ đại lý bán hàng của các
tương hỗ cùng có lợi sẽ Công ty, các chương trình
nâng cao năng lực của cả tổ chức du lịch dành cho
hai bên để tạo ra giá trị. đại lý thân thiết.
• Chủ nhà miễn phí 2 tháng
tiền thuê cửa hàng trong
giai đoạn Covid.
Chất lượng sản phẩm do chất lượng
quản trị quyết định

3/ Triết lý cơ Làm đúng ngay từ đầu, chất lượng


nhất, tiết kiệm nhất, chi phí thấp nhất

bản của ISO


9000 Đề cao quản trị theo quá trình và ra
quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu

Chiến thuật hành động: “Lấy phòng


ngừa làm chính”
4/ Mục đích áp
dụng ISO 9000
Do các doanh nghiệp muốn khẳng định
khả năng thường xuyên cung cấp các sản
phẩm/dịch vụ đạt được:
• Thỏa mãn yêu cầu chất lượng của khách
hàng.
• Đáp ứng yêu cầu luật định và hướng
đến nâng cao sự thỏa mãn của khách
hàng; thường xuyên cải tiến hiệu quả
các hoạt động nhằm đạt được các mục
tiêu đã định.
4/ Mục đích áp dụng
ISO 9000
Do áp lực từ thị trường như:
• Khách hàng của doanh nghiệp yêu
cầu;
• Do cơ quan quản lý nhà nước yêu
cầu;
• Do yêu cầu của việc duy trì lợi thế
cạnh tranh trong xu thế hội nhập
quốc tế.
4/ Mục đích áp
dụng ISO 9000
Do áp lực từ chủ sở hữu, cổ đông, cần
phải:
• Duy trì, phát triển sản xuất kinh
doanh thông qua duy trì và phát
triển thị trường.
• Nâng cao hiệu quả đầu tư thông
qua nâng cao hiệu suất hoạt động.
4/ Mục đích áp
dụng ISO 9000
Do áp lực từ nhân viên trong doanh
nghiệp, mong muốn:
- Nâng cao thu nhập nhờ vào sự phát
triển và nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh của Doanh nghiệp.
- Nâng cao năng lực, sở trường của
từng cá nhân trong Doanh nghiệp.
5/ Lợi ích áp dụng ISO 9000

Tạo nền móng cho sản phẩm có


chất lượng

Tăng năng suất và giảm giá thành

Tăng lòng tin với thành viên của


doanh nghiệp

Tăng tính cạnh tranh

BÊN TRONG Tăng uy tín của công ty về đảm


bảo chất lượng
5/ Lợi ích áp dụng ISO 9000

Tạo cơ sở cho hoạt động chứng


nhận, công nhận và thừa nhận

Hệ thống chất lượng của doanh


nghiệp được sự đảm bảo của bên
thứ ba, từ đó doanh nghiệp có thể
vượt qua rào cản kỹ thuật trong
thương mại

Doanh nghiệp được nhận giấy


BÊN NGOÀI chứng nhận ISO 9000 tạo cơ hội
cho việc giới thiệu, quảng bá
5/ Lợi ích áp dụng ISO 9000

Vượt qua rào cản chi phí thuế


quan trong thương mại quốc tế

Đảm bảo cung cấp dịch vụ chất


lượng cao và uy tín đến khách
hàng

Thực hiện các yêu cầu về chất


lượng dịch vụ một cách hiệu quả
và tiết kiệm
III. Phạm vi áp dụng

1 2 3

Các tổ chức muốn Khách hàng muốn Các tổ chức muốn


đạt được thành công có được sự tin cậy có được sự tin cậy
bền vững thông qua vào khả năng của tổ vào chuỗi cung ứng
việc áp dụng một hệ chức của mình
thống quản lý chất
lượng
III. Phạm vi áp dụng

4 5

Tổ chức và các bên quan Tổ chức thực hiện đánh giá


tâm muốn cải tiến việc trao phù hợp theo các yêu cầu
đổi thông tin thông qua của TCVN ISO 9000
cách hiểu chung về từ vựng
được sử dụng trong quản lý
chất lượng
III. Phạm vi áp dụng

6 7

Nhà cung cấp đào tạo, đánh Người xây dựng tiêu chuẩn
giá hoặc tư vấn về quản lý liên quan
chất lượng
THANK YOU!

ANY QUESTION?

You might also like