You are on page 1of 39

FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM

PUS
FOREIGN TRADE
UNIVERSITY HO CHI
MINH CAMPUS
QUẢN TRỊ DỰ ÁN
(PROJECT MANAGEMENT)
Dai Son Le​
Lesondai.cs2@ftu.edu.
vn Oct, 2020​

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

Mục tiêu môn học

- Hiểu được quản trị dự án là gì


- Hiểu và áp dụng các bước tuần tự trong QTDA
- Hiểu được chức năng và quy trình của QTDA
- Vai trò của người làm QTDA và thành viên nhóm dự án, khách
hàng, nhà tài trợ
- Áp dụng kiến thức và kỹ năng để quản trị dự án, thời gian, chi
phí, ngân sách, tài nguyên, chất lượng quản trị rủi ro dự án.
Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án
FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

Tài liệu tham khảo

• PGS, TS Từ Quang Phương, 2008, Giáo trình quản lý dự án, NXB Đại
học kinh tế quốc dân
• Jack R. Meredith and Samuel J. Mantel (2009), Project Management A
managerial approach, 7th edition, John Wiley & Sons, Inc.
• Project Management Institute (2013), A Guide to the project
management body of knowledge, 5th edition.
• Joseph Heagney (2014), Quản trị dự án đầu tư – những nguyên tắc căn
bản, NXB Lao động-Xã hội
Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án
FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

Điểm học phần


• Chuyên cần: 10%
• Bài tập dự án : 20%
• Bài kiểm tra viết: 10%
• Điểm thi cuối kỳ: 60%

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
Điểm giữa kỳ
1. Bài tập dự án (20%)
- Mỗi nhóm gồm 8 đến 10 sinh viên
- Chọn một dự án đầu tư, kinh doanh
- Tiến hành lập kế hoạch dự án
- Nội dung theo các chương học và được giới thiệu ở chương Lập kế hoạch dự án
- Điểm chấm theo cá nhân (70%) và nhóm (30%) (Sinh viên cần ghi rõ tên và
MSSV ở Header phần mình thực hiện)
- Deadline: 22/10/2020
2. Bài kiểm tra viết (10%): Mô phỏng bài kiểm tra cuối kỳ
- Thời gian: 27/10/2020 (Thứ ba)

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

Kết cấu môn học


• Chương 1: Tổng quan về quản trị dự án
• Chương 2: Lựa chọn dự án đầu tư
• Chương 3: Thiết kế tổ chức dự án và xây dựng đội ngũ dự
án
• Chương 4: Xây dựng kế hoạch và ngân sách dự án
• Chương 5: Quản trị chi phí và tài chính dự án
• Chương 6: Quản trị thời gian và tiến độ dự án
• Chương 7: Phân bổ nguồn lực dự án
• Chương 8: Giám sát và đánh giá dự án

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN
• Dự án và đặc điểm của dự án
• Vòng đời dự án và các giai đoạn của dự án
• Quản trị dự án và đặc điểm của quản trị dự án
• Mục tiêu của quản trị dự án
• Nội dung căn bản về quản trị dự án
• Quan hệ giữa quản trị dự án và các hoạt động quản trị khác
• Các bên có liên quan trong hoạt động quản trị dự án

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.1. Dự án đầu tư và đặc điểm của dự án đầu tư
1.1.1. Khái niệm hiện đại về dự án, dự án đầu tư Khái niệm về dự án
-Theo PMI (Viện quản lý dự án) dự án là nỗ lực tạm thời (= ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân
sách) nhằm tạo ra một sản phẩm, một dịch vụ hoặc một kết quả duy nhất (unique) (PMBOK 2004).
-Theo TS Cao Hào Thi: “Dự án là một quá trình gồm các công việc, nhiệm vụ có liên quan với nhau,
được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong đk ràng buộc về thời gian, nguồn lực và ngân
sách”
- Dự án là hướng đến sự thay đổi, cải tiến có mục tiêu mới cần đạt được, từ trước đến nay chưa làm =>
kết quả duy nhất (trước nay, bây giờ và tương lai chưa từng có)
- Hiệu suất và hiệu quả: nào quan trọng hơn?
Þ Theo Robin, 1 NQT tốt cần cân bằng giữa hiệu suất và hiệu quả
Þ Hoạt động tác nghiệp: quy trình có sẵn, hoạt động lặp đi lặp lại, đầu ra được đảm bảo -> chú ý đến
hiệu suất vì đã đạt được hiệu quả
Þ Hoạt động dự án: chú trọng đến hiệu quả, giảm rủi ro thất bại, chú trọng đến cách làm (Mỗi cty
quảng cáo, mkt thì mỗi hoạt động đều là dự án)

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

Khái niệm về dự án
• - Lientz và Rea, 2003: Dự án là một công việc có định hướng nhằm
đạt được các mục tiêu cụ thể với điều kiện giới hạn về ngân sách
và thời gian.
• - Robert K. Wysocki, 2009”: dự án là một chuỗi tuần tự các hoạt động
duy nhất, phức hợp và có liên hệ với nhau nhằm hướng tới cùng một
mục tiêu và phải được hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất
định, với một mức ngân sách nhất định và đạt được một số yêu cầu
nhất định.

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

1.1.3. Đặc điểm của dự án


• Mục tiêu, kết quả xác định rõ ràng
• Nguồn lực có giới hạn.
• Dự án có chu kỳ phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn
• Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo, mới lạ
• Dự án liên quan đến nhiều bên
• Môi trường hoạt động va chạm
• Tính bất định và độ rủi ro cao

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

1.1.2. Phân loại dự án


• Xét theo người khởi • Xét theo phân ngành kinh tế xã
xướng hội
- DA cá nhân - DA sản xuất
- DA tập thể hay quốc gia - DA thương mại
- DA liên quốc gia (quốc tế) - DA xây dựng cơ sở hạ tầng
• Xét theo thời gian thực - DA dịch vụ xã hội
hiện dự án • Xét theo địa chỉ khách hàng
- DA ngắn hạn - DA xuất khẩu
- DA trung hạn - DA tiêu thụ địa phương hoặc trong nước
- DA dài hạn

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH
CAM PUS

Đặc điểm của dự án


Mô hình Triple concerns:
- Cost: human và finance: ai làm, tiền được cấp là bao nhiêu?
- Scope: phạm vi dự án = Objective (Out come) + WBS
- Time: chúng ta thực hiện dự án trong bao lâu?
Þ Ý nghĩa của 3 mũi tên: 3 yếu tố ảnh hưởng và bổ trợ lẫn nhau, thay đổi
1 yếu tố sẽ dẫn đến các yêu tố khác thay đổi (vd: giảm thời gian thì có
thể phải tăng chi phí hoặc giảm đầu ra)
Þ Dự án này phân biệt với dụ án kia dựa vào scope. Các dự án khác nhau
về scope, đầu ra của mỗi dự án khác nhau hoặc các công việc cần phải
làm khác nhau

Mô hình Triple: assumption, concerns, risk


- Assumption: giả tưởng, giả định là nếu ko có yếu tố gì đó thì ko thể
thành công được
- Concerns: những giới hạn buộc dự án phải tuân thủ
- Risks: những rủi ro ảnh hưởng đến dự án và có thể làm dự án thất bại
=> có biện pháp phòng ngừa rủi ro
Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án
FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

Các lý do khiến dự án thất


• (17%) Không lường được phạm vi rộng lớn và tính phức tạp của công
bại
việc => dự kiến nhân lực, thời hạn, kinh phí không chính xác
• (21%) Thiếu thông tin
• (18%) Không rõ mục tiêu
• (32%) Quản lý dự án kém
• (12%) Các lý do khác (mua phải thiết bị rởm, công nghệ quá mới đối
với tổ chức khiến cho không áp dụng được kết quả dự án, người bỏ ra
đi, ....)
=> Khắc phục
• Xây dựng tài liệu nghiên cứu khả thi thật tốt cho dự án
• Quản lý dự án tốt
Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án
FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.1.4. Phân biệt dự án với các hình thức SXKD
của tổ chức và doanh nghiệp
Hoạt động dự án Hoạt động nghiệp vụ
Nấu cỗ cho đám cưới
Dạy học theo kế hoạch hàng năm của nhà
trường Hướng dẫn luận án sinh viên
Chế tạo bom nguyên tử, tàu vũ trụ
Xây dựng một phần mềm mới, do cơ
quan đặt hang

Sản xuất hàng loạt xe máy theo thiết kế đã


có sẵn, theo kế hoạch được giao
Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án
FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.1.4. Phân biệt dự án với các hình thức
SXKD của tổ chức và doanh nghiệp
Hoạt động dự án Hoạt động nghiệp vụ
Tạo ra một sản phẩm xác định => độc Cho ra cùng một sản phẩm
nhất
Có ngày khởi đầu và ngày kết thúc Liên tục
Đội ngũ nhiều chuyên môn khác nhau=> Các kỹ năng chuyên môn hóa, những người
cùng chuyên môn sẽ được ghép thành 1
Khó trao đổi=> Ngại chia sẻ thông tin
nhóm
Đội hình tạm thời- Khó xây dựng ngay 1 Tổ chức ổn định- Có điều kiện đào tạo, nâng
lúc tinh thần đồng đội- Khó có điều kiện cấp các thành viên trong nhóm
đào tạo thành viên trong nhóm, trong khi
cần phải sẵn sàng ngay
FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.1.4. Phân biệt dự án với các hình thức
SXKD của tổ chức và doanh nghiệp
Hoạt động dự án Hoạt động nghiệp vụ
Dự án chỉ làm 1 lần Công việc lặp lại và dễ hiểu
Làm việc theo kế hoạch trong một chi phí Làm việc trong một kinh phí thường xuyên
được cấp hàng năm
Bị huỷ nếu không đáp ứng mục tiêu, yêu Phải đảm bảo làm lâu dài
cầu
Ngày kết thúc và chi phí được tính theo Chi phí hàng năm được tính dựa trên kinh
dự kiến và phụ thuộc vào sự quản lý nghiệm trong quá khứ

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.1.4. Phân biệt dự án với các hình thức
SXKD của tổ chức và doanh nghiệp
Hoạt động dự án (Project) Hoạt động nghiệp vụ (Process)
Unique => Create value by change Create value by repeating activity
 Cải tiến (Improvement)  Đồng bộ hóa (Standardization)
 How to improve a process  How a process get standardized
Mục tiêu (Focus on the goal) Chi phí tối tiểu (Focus on optimizing)
 Effectively  Efficiently
Ví dụ: Cải tiến động cơ đốt của xe hơi Ví dụ: Sản xuất động cơ đốt của xe hơi

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.1.4. Phân biệt dự án với các hình thức SXKD của
tổ chức và doanh nghiệp
STT Mô tả DA HĐ

1 Xây dựng nhà máy sản xuất ô tô


2 Vận hành hoạt động của nhà máy sản xuất ô tô
3 Thiết kế một mẫu xe mới
4 Chiến dịch marketing để quảng cáo một mẫu xe mới
5 Thiết kế một phần mềm để quản lý thông tin khách hàng
6 Sử dụng phần mềm để quản lý thông tin khách hàng
7 Xây dựng một nhà máy điện
8 Vận hành một nhà máy điện
9 Lắp đặt thêm một tổ máy mới cho nhà máy điện
10 Sửa chữa, bảo dưỡng các tổ máy đang hoạt động

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.2. Vòng đời dự án và các
giai đoạn của dự án
1.2.1. Khái niệm vòng đời dự án
• Vòng đời phát triển dự án (Systems Development Life Cycle - SDLC)
là khung làm việc dùng để mô tả các giai đoạn trong quá trình phát
triển và duy trì hệ thống. SDLC cơ bản là nhóm các giai đoạn của dự
án.
• Chu kỳ của dự án xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc và
thời gian thực hiện dự án
• Ở mỗi giai đoạn, yêu cầu về nguồn lực và tỷ lệ thành công của dự án
có sự khác biệt

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

1.2.2. Các giai đoạn của dự


án
Khởi tạo dự án (Initiating): Hoạch định dự án (Planning):
• Thiết lập dự án (cơ cấu tổ chức, • Lập kế hoạch thực hiện để đạt được mục tiêu
con người, cơ sở vật chất) của dự án
• Thiết lập các mục tiêu của dự án
Thực hiện dự án (Executing): Kiểm soát dự án (Monitoring & Controlling):
• Quá trình thực hiện theo kế hoạch • Đánh giá thực hiện
để đạt được các mục tiêu dự án • Rà soát sai lệch so với kế hoạch, để ra
• Báo cáo số liệu thực hiện phương án khắc phục, phòng ngừa
• Xem xét, phê duyệt thay đổi, điều chỉnh mục
Đóng dự án (Closing): tiêu, kế hoạch
• Đánh giá kết quả thực hiện so với
mục tiêu dự án
• Đúc rút dữ liệu, bài học kinh
nghiệm trong dự án

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH
CAM PUS

1.2.2. Các giai đoạn của dự


án

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH
CAM PUS

1.2.2. Các giai đoạn của dự


án

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH
CAM PUS
1.2.2. Các giai đoạn của dự
án

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS 1.2.2. Các giai đoạn của dự
án
Cost and
Intermediat
Staffing
e Phases
level
(one or Final
Initial more) Phase
Phase

Time
Start Finish
Milestones :
• defined state of the project
• decision point

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH
CAM PUS
1.2.2. Các giai đoạn của dự
án

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH
CAM PUS
1.2.3. Phân biệt vòng đời sản phẩm và vòng đời dự án

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.3. Quản trị dự án và đặc điểm
của quản trị dự án
Khái niệm Quản trị
• Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả
các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
(James Stoner và Stephen Robbin)

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

Khái niệm về quản trị dự án


• Quản lý dự án là “ứng dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào
các hoạt động dự án để thỏa mãn các yêu cầu của dự án.” (PMI2, Project
Management Body of Knowledge (PMBOK® Guide), 2000, p.6).
• Quản trị dự án là việc lập kế hoạch, giám sát và kiểm soát tất cả các hoạt
động và các nội dung của một dự án và khích lệ tất cả các bên tham gia vào
dự án hoàn thành các mục tiêu của dự án đúng hạn và với đúng mức chi
phí, chất lượng và hiệu quả. (Tiêu chuẩn Anh về quản trị dự án BS6079
năm 1996)
• Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và
giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành
đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách được duyệt và đạt được các yêu
cầu đó định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng những
phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép (Từ Quang Phương)
Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án
FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

Đặc điểm của quản trị dự án


• Linh hoạt, mềm dẻo
• Hướng kết quả, không hướng nhiệm vụ
• Huy động sự tham gia của mọi người
• Làm rõ trách nhiệm của mỗi thành viên
• Tài liệu cô đọng và có chất lượng
• Kết quả quan trọng hơn công cụ hay kĩ thuật
• Tạo ra các độ đo tốt

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

Lịch sử quản trị dự án


• Việc quản lí dự án đã có từ thời xưa: trong chiến tranh, xây dựng Kim
tự tháp và các kỳ quan thế giới....
• Henry Gantt (đầu thế kỷ 20), đưa ra khái niệm sơ đồ Gantt => Quản lý
công việc theo thời gian
• Cuối những năm 50': PERT (Program Evaluation and Review
Technique) và CPM (Critical Path Method) => quản lý công việc trên
những ràng buộc khác (độ ưu tiên, kinh phí, )
• Sau này, lý luận về QLDA được bổ sung thêm những ý tưởng về tổ
chức, kiểm soát, sử dụng tài nguyên (nhấn mạnh đến tính chất xã hội
của khoa học QLDA)
• Phân biệt hai loại cônLgêSvơniệĐcại:–QTổunảgnqulaýn vdề ựquảánnịrtvdàựátnhực hiện dự
FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS

1.4. Mục tiêu của quản trị dự


áncủa quản lý dự án nói chung là hoàn thành các công
• Mục tiêu cơ bản
việc dự án theo đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi
ngân sách được duyệt và theo đúng tiến độ thời gian cho phép.
• Thời gian, chi phí, mức độ hoàn thiện công việc là ba yếu tố có liên
quan chặc chẽ với nhau => “Đánh đổi mục tiêu dự án”

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
Mục tiêu của quản trị dự án
• C = f (P,T,S)

TIME COST

QUALITY/
PERFORMANCE

SCOPE
Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án
FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.5. Nội dung căn bản về quản
trị dự án
Quản ý vĩ mô đối với dự án
-Quản lý vĩ mô hay quản lý nhà nước đối với dự án bao gồm tổng thể
các biện pháp vĩ mô tác động đến các yếu tố của quá trình hình thành,
thực hiện và kết thúc dự án.
-Những công cụ quản lý vĩ mô chính của nhà nước để quản lý dự án
bao gồm các chính sách, kế hoạch, quy hoạch như chính sách về tài
chính, tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, chính sách đầu tư, chính sách thuế, hệ
thống pháp luật, những quy định về chế độ kế toán, bảo hiểm, tiền
lương...

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.5. Nội dung căn bản về quản
trị dự án
Quản lý vi mô đối vơi hoạt động dự án
- Quản lý dự án ở tâm vi mô là quản lý các hoạt động cụ thể của dự án.
Nó bao gồm nhiều khâu công việc như lập kế hoạch, điều phối, kiểm
soát,... các hoạt động dự án.
- Các lĩnh vực quản lý của dự án, bao gồm 9 lĩnh vực: Lập kế hoạch
tổng quan; Phạm vi; Thời gian; Chi phí; Chất lượng; Thông tin; Hoạt
động mua bán; Nhân lực; Rủi ro

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH
CAM PUS
Quản lý vi mô đối với hoạt động dự
án

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.5.3. Quản lý theo chu kỳ của dự
án
Thông qua chu kì dự án có thể thấy một vài đặc điểm:
-Thứ nhất mức chi phí và nhân lực thường là thấp khi bắt đầu dự án
tăng cao hơm khi vào giai đoạn phát triển nhưng giảm nhanh chóng khi
vào giai đoạn kết thúc
-Thứ hai xác suất hoàn thành dự án thấp nhất và do đó rủi ro cao nhất
khi bắt đầu thực hiện dự án
-Thứ ba, khả năng ảnh hưởng của chủ đầu tư đến đặc tính cuối cùng
của sản phẩm và do đó tới chi phí cao nhất trong thời kì bắt đầu và giảm

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH
CAM PUS
1.5.3. Quản lý theo chu kỳ của
dự án

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.6. Quan hệ giữa quản trị dự án
và các hoạt động quản trị khác
- Tạo lập và duy trì là hai việc tồn tại trong suốt vòng đời của một tổ
chức.
- Tạo lập cái gì? Bằng cách nào? Khi nào? Duy trì ra sao?
- Việc tạo lập được thể hiện thông qua vai trò của quản lý dự án
- Duy trì được thực hiện thông qua quản lý vận hành (process)
=> Quản lý dự án là một phần không thể thiếu trong quản lý chiến lược
toàn diện.

Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án


FOREI GN TRADE UNI VERSI TY- HO CHI M I NH CAM
PUS
1.7. Các bên liên quan trong hoạt động quản trị dự án
• Các bên tham gia (liên quan) là tất cả những ai có liên quan hoặc bị ảnh
hưởng bởi các hoạt động của dự án, cụ thể:
- Có lợi ích nghiệp vụ trong kết quả dự án
- Liên quan trực tiếp tới dự án
- Đóng góp các nguồn lực cho dự án
• Cụ thể:
- Nhà tài trợ
- Nhà quản lý dự án (giám đốc dự án)
- Nhà quản lý chức năng
- Khách hàng
- Nhà cung cấp…
Lê Sơn Đại – Tổng quan về quản trị dự án

You might also like