You are on page 1of 35

Bài Tập Chương 2

Bài 1: Cho mạch điện gồm một điện trở Rs mắc nối tiếp với LED có điện áp đầu ra
cực đại là 8V. LED có định mức VF= 1,8 đến 2,0 V và định mức dòng điện thuận cực
đại của diot là 16 mA.

Tính giá trị điện trở giới hạn dòng điện cần thiết trong mạch này, biết để an toàn, giá
trị của IF không được lớn hơn 80% của dòng điện thuận LED định mức cực đại.
Giải:

Bài 2: Khi 3.1011 photon có bước sóng 0,85μm tới photodiode, trung bình có
1,2.1011 electron được tạo ra. Hãy xác định hiệu suất lượng tử và đáp ứng của
photodiode ở bước sóng 0,85μm.

Giải:

Hiệu suất lượng tử của photodiode của bước sóng 0,85𝛍m là 40%

Đáp ứng của photodiode là :

Bài 3: Một photodiode có η = 65% khi các photon có năng lượng 1,5.10-19J tới nó.

(a) Photodiode này đang hoạt động ở bước sóng nào?


(b) Tính chất quang tới cần thiết để đạt được dòng photon 2,5 μA khi photodiode hoạt
động ở điều kiện trên.
Giải:

Bước sóng photodiode đang hoạt động :

a)

b)
1) A p–i–n photodiode on average generates one electron–hole pair per three
incident
photons at a wavelength of 0.8 μm. Assuming all the electrons are collected
calculate:
(a) the quantum effificiency of the device;
(b) its maximum possible bandgap energy;
(c) the mean output photocurrent when the received optical power is 10-7 W
Giải:

2) A p–n photodiode has a quantum effificiency of 50% at a wavelength of 0.9


μm. Calculate:
(a) its responsivity at 0.9 μm;
(b) the received optical power if the mean photocurrent is 10-6 A;
(c) the corresponding number of received photons at this wavelength.
Giải:
Bài tập thêm:
Sinh viên làm bài tập từ 4.1 đến 4.18 trang 166, 167 giáo trình “Kỹ thuật thông tin
quang 1”
4.1. Photodiode PIN trung bình tạo ra 1 cặp lỗ trống – electron trên 3 photon tới
ở bước sóng 0,8m. Giả sử tất cả các electron này đều nhu nhận được.
Tính:
(a) Hiệu suất lượng tử của linh kiện;
(b) Năng lượng vùng cấm cực đại có thể của PIN;
(c) Dòng photon trung bình ở ngõ ra khi thu được công suất quang 10-7W.
Giải:

4.2. Một photodiode p-n có hiệu suất lượng tử 50% ở bước sóng 0,9m. Tính:
(a) Đáp ứng của linh kiện ở bước sóng 0,9μm;
(b) Công suất quang đã thu được nếu dòng photon trung bình là 10-6A.
(c) Số photon thu được tương ứng với bước sóng này.
Giải:

4.3. Khi 800 photon/s tới photodiode PIN đang hoạt động ở bước 1,3μm, chúng
tạo ra trung bình 550 electron/s. Tính đáp ứng của linh kiện.

Giải:
ne 550
.λ .1,3
ηλ np 800
R= = = =0,72( A/W )
1,24 1,24 1,24
4.4. Một APD có hệ số nhân thác lũ là 20 hoạt động ở bước sóng 1,5m. Tính
hiệu suất lượng tử và dòng photon ngõ ra của APD nếu đáp ứng của linh
kiện ở bước sóng này là 0,6A/W và 1010 photon/s ở bước sóng này tới linh
kiện.
Giải:
ηλ η .1,5
R= ↔ 0,6= → η=0,5
1,24 1,24

c 3 ×108
PO =n p h .h . =1010 .6,626× 10−34 . =1,324 ×10−9 W
λ 1,5 ×10
−6

M . η . e . PO . λ 20.0,5.1,602 ×10−19 . 1,324 ×10−9 .1,5 ×10−6


I p= ↔ I P= =16 nA
h.c h. c

4.5. Cho trước các thông số của APD. Tính hệ số nhân thác lũ. Công suất quang
thu được ở bước sóng 1,35μm = 0,2 μW
Dòng photon ngõ ra (sau khi có độ lợi của cơ chế nhân thác lũ) = 4,9μA
Hiệu suất lượng tử ở bước sóng 1,35μm = 40%

Giải:
4.6. Một APD có hiệu suất lượng tử 45% ở 0,85μW. Khi thử nghiệm phát xạ ở
bước sóng này, nó tạo ra dòng photon 10μA (sau độ lới thác lũ) với hệ số
nhân 250. Tính công suất quang thu được của linh kiện. Có bao nhiêu
photon đến trong một giây?
Giải:

4.7. Một photodiode silicon có đáp ứng 0,5 A/W ở bước sóng 850nm. Xác định
công suất quang tối thiểu cần thiết tới photodidoe ở bước sóng này để duy
trì BER = 10-7, giả sử t1n hiệu nhị phân là lý tưởng và có tốc độ 35Mbit/s.
Giải:

4.8. Một photodiode PIN silicon có hiệu suất lượng tử 65% ở bước sóng 800nm.
Xác định:
(a) dòng photon trung bình khi công suất quang 5μW có bước sóng 800nm
tới bộ tách sóng;
(b) dòng nhiễu lượng tử hiệu dụng rms với băng thông sau bộ tách sóng là
20MHz;
(c) SNR theo dB khi dòng photon trung bình là dòng tín hiệu.
Giải:

4.9. Photodiode ở bài 4.8 có điện dung 8pF. Tính:


(a) điện trở tải tối thiểu tương ứng với băng thông sau bộ tách sóng là
20MHz;
(b) dòng nhiễu nhiệt hiệu dụng rms trong điện trở trên ở nhiệt độ 250C;
(c) SNR (theo dB) khi dòng tối của photodiode là 1 nA.
Giải:

4.10. Photodiode ở bài tập 4.8 và 4.9 được sử dụng ở bộ thu với bộ khuếch
đại có hệ số nhiễu 2dB và điện dung ngõ vào là 7pF. Xác định:
(a) Điện trở ngõ vào cực đại của bộ khuếch đại để duy trì băng thông
sau bộ tách sóng là 20MHz (không có cân bằng);
(b) Công suất quang tối thiểu cần thiết tới bộ thu để được SNR =
50dB.
Giải:

4.11. Photodiode germanium được sử dụng trong bộ thu quang làm việc ở
bước sóng 1550nm có dòng tối 500nA. Khi công suất quang đến ở
bước sóng làm việc là 10-6W và đáp ứng của linh kiện là 0,6 A/W,
nhiễu nổ chiếm ưu thế. Xác định SNR (theo dB) ở bộ thu khi băng
thông sau tách sóng là 100MHz.

Giải:
4.12. Một APD silicon có hiệu suất lượng tử 95% ở bước sóng 0,9μm, có
hệ số nhiễu thác lũ M0,3 và điện dung 2pF. Giả sử băng thông sau tách
sóng (chưa cân bằng) là 25MHz, dòng tối không đáng kể ở nhiệt độ
2900K. Xác định công suất quang tối thiểu tới APD để đạt SNR =
23dB.

Giải:
4.13. Với linh kiện và các điều kiện ở bài tập 4.12, tính:
(a) SNR đạt được khi hệ số nhân thác lũ của APD chỉ còn một nửa
giá trị tối ưu đã tính được;
(b) Công suất quang cần thiết để khôi phục SNR = 23 dB với
M=0,5Mopt.
Giải:

a) Khi hệ số thác lũ giảm đi ( )

B= 25.106 =

 RL = 3183,1

R= = = 0,69 (A/W)

SNR =

Thay P0 = 2,82.10-8 W => SNR = 394,58

b) Công suất cần thiết khôi phục

SNR = 23dB; M = 0,5Mopt

Vì Id = 0 => Fn = 1

0,5Mop2tx = =

SNR =

 P0 = -49,6dBM
4.14. Một APD germanium (có x =1) hoạt động ở bước sóng 1,35m với
đáp ứng 0,45A/W. Dòng tối 200nA ở nhiệt độ hoạt động 250K và
điện dung của linh kiên 3pF. Xác định SNR max có thể khi công suất
quang tới là 8.10-7W và băng thông sau tách sóng khi chưa cân bằng
là 560MHz.

Giải:
ADP(GE) có x=1

RL = = = 94,74

Khi M = 15

SNR = =

= 131,73dB

4.15. Photodiode ở bài tập 4.14 có sử dụng bộ khuêch đại với hệ số nhiễu
3dB và điện dung ngõ vào 3pF. Xác định giá trị mới SNR khi hoạt
động dưới cùng điều kiện.

Giải:
Fn = 3dB hay Fn = 2; C = 3pF

SNR = =

= 21,9dB
4.16. Một bộ tách sóng quang APD silicon được sử dụng trong bộ thu PCM
nhị phân dải nền có ngưỡng quyết định nằm giữa mức 1 và 0. Linh
kiện có hiệu suất lượng tử 70% và tỉ số tốc độ ion hoá 0,05 và hệ số
nhân thác lũ khi hoạt động là 65. Giả sử phổ tín hiệu có dạng cosine
và tỉ lệ bit 1 và 0 là bằng nhau.
(a) Xác định số photon cần thiết ở bộ thu để nhận dạng bit 1 với BER
= 10-10;
(b) Tính công suất quang cần thiết tới APD khi hệ thống hoạt động ở
bước sóng có tốc độ
truyền dẫn 34Mbit/s;
(c) Giá trị ở câu (b) sẽ là bao nhiêu nếu mã đường truyền của hệ thống
là 3B4B.
Giải:

a) BER= Q( =

= 6,37 => =12,74 hay 11.05 dB

SNR = = SNR = 162,3 hay 22.01 dB

F(M) = KM + (2- ) (1-K) = 0,05.65+(2 - (1-0,05)=5,135

. SNR = . 163,2 1429

b)

= = 4,828nW

Hay dbm
c)

= = 6,606 nW

Hay dbm

4.17. Một photodiode PIN cần 2.104 photon tới bộ thu để nhận dạng bit 1
với BER = 10-9. Linh kiện có hiệu suất lượng tử 65%. Hãy xác định
(theo dB) mức vượt trội của tín hiệu so với nhiễu giới hạn lượng tử
của photodiode để duy trì BER = 10-9.

Giải:

BER= Q( =

= 6 => =12,74

SNR = = =12 hay 10,8 dB

SNR = = SNR = 144 hay 21,6 dB

4.18. Một hệ thống quang sử dụng LED ở bộ phát có công suất quang trung bình
300mW ở bước sóng 800nm được ghép vào sợi quang. Sợi quang có suy hao
trung bình 4dB/Km (bao gồm cả mối nối). Bộ thu APD yêu cầu 1200 photon tới
để nhận dạng bit 1 với BER = 10-10. Hãy xác định khoảng cách truyền dẫn lớn
nhất (không sử dụng trạm lặp) của hệ thống trong các trường hợp tốc độ hoạt
động sau:

Giải:

(a) 1 Mbit/s

= =149 pW
Pin= 300W=-5,228 dBm
α= 4 dB/km
Po= 149 pW = - 68,3 dBm
Ta có :
Pin= Po + Psh <=> Pin= Po + α.L

 -5,228= -68,3 + 4.L

 L= 15,768 km

(b) 1 Gbit/s

= = 149 nW

Pin = 300W = - 5,228 dBm


α = 4 dB/km
Po = 149nW = - 38,27 dBm
Ta có :
Pin = Po + Psh <=> Pin = Po + α.L

 - 5,228 = - 38,27 + 4.L

 L = 8,2605 km

* Nhận xét kết quả: Tốc độ hoạt động là 1Mbit/s thì L tính được là 15,768 km, còn với
tốc độ hoạt động là 1Gbit/s thì L tính được là 8,2602 km. Ta thấy, với tốc độ truyền
dẫn càng tăng lên thì khoảng cách truyền dẫn càng giảm.
Bài tập chương 3:

Bài 1:Cho sợi quang SI có: NA=0,12, chiết suất lõi là n1=1,45. Tính chiết suất lớp
bọc
Giải:
Áp dụng công thức:

NA = sin

=> 4

Ta tính được: = 0,1455

Bài 2:Xác định bước sóng cắt cho sợi quang chiết suất nhảy bậc hoạt động ở chế độ
đơn mode nếu chiết suất lõi n1 =1.46, bán kính lõi là a=4.5 μm, và độ lệch chiết suất
tương đối là Δ=0.25%.
Giải:

= 2.405

NA n1(2 = 0,1032

= 1214 nm

Bài 3:Độ chênh lệch chiết suất của sợi quang là Δ=1%. Chiết suất lớp lõi là n1= 1.46.
Xác định
a) Khẩu độ số NA của sợi quang
b) Góc tới hạn tại giao tiếp lớp lõi và lớp bọc θc.
Giải:

a)Ta có: = 0,01= = 1,445

Khẩu độ số sợi quang NA = = = 0,21

b)Góc tới giới hạn giao tiếp giữa lớp lõi và lớp bọc = arcsin = arcsin

= 81,80.
Bài 4:Một tuyến quang 6km dùng sợi đa mode SI. Chiết suất lớp lõi là n1= 1.5 Độ
chênh lệch
chiết suất tương đối Δ=1%. Xác định:
a) Thời gian chênh lệch giữa mode nhanh nhất và mode chậm nhất
b) Độ trải rộng xung hiệu dụng do tán sắc mode trên tuyến.
c) Tốc độ bit cực đại có thể đạt được, giả sử chỉ có tán sắc mode
d) Tính dải thông với chiều dài câu (c).
Giải:
a) Ta có thời gian chênh lệch giữa mode nhanh nhất và mode chậm nhất là:

= 0,01 = 300ns

b) Độ trải rộng xung hiệu dụng do tán sắc mode trên tuyến:

= 0,01 = 86,7ns

c)Tốc độ bit cực đại có thể đạt được (giả sử chỉ có tán sắc mode):

 Xét hai trường hợp:

Không có sự chồng lặp xung ngõ ra:

= = = 1,7Mbps

Sử dụng độ trải rộng xung hiệu dụng:

= = = 2,3Mbps

Dải thông với chiều dài ở câu (c):

L = 2,3.6 = 13,8Mhz.km
Bài tập thêm:
Sinh viên làm bài tập từ 2.1 đến 2.25 giáo trình “Kỹ thuật thông tin quang 1”

2.1 Cho sợi quang có chiết suất lõi là n1=1,5 và chiết suất lớp bọc là n2= 1.47. Xác
định:
a) Góc tới hạn qc tại giao tiếp lớp lõi và lớp bọc.
b) Khẩu độ số NA của sợi quang.
c) Góc tiếp nhận từ không khí vào sợi quang qa.

Giải:
a) Góc tới giới hạn tại giao tiếp lớp lõi và lớp bọc

= arcsin = arcsin = 78,5

b) Khẩu độ số của sợi quang NA= = = 0,3

c)Góc tiếp nhận từ không khí vào sợi quang NA=sin( )

= =17,4

2.2 Độ chênh lệch chiết suất của sợi quang là Ä=1%. Chiết suất lớp lõi là n1= 1.46.
Xác định:
a) Khẩu độ số NA của sợi quang.
b) Góc tới hạn tại giao tiếp lớp lõi và lớp bọc qc.

Giải:

a)Ta có: = 0,01= = 1,445

Khẩu độ số sợi quang NA = = = 0,21

b)Góc tới giới hạn giao tiếp giữa lớp lõi và lớp bọc

= arcsin = arcsin = 81,80


2.3 Cho sợi quang đa mode chiết suất bậc có đường kính lõi là 2a = 80 mm và độ
chênh lệch chiết suất tương đối là Ä=1.5% hoạt động ở bước sóng l = 0.85 mm.
Xác định:
a) Tần số được chuẩn hóa V của sợi quang.
b) Số mode sóng truyền được trong sợi quang N

Giải:

a) Ta có NA=0,2Tần số chuẩn hóa của sợi quang V = a NA = 40 0,2 =


60

b) Số mode sóng truyền được trong sợi quang (đa mode) N = = = 900

2.4 Cho sợi quang chiết suất biến đổi theo dạng parabol có đường kính lõi 2a = 50
mm. Sợi quang có khẩu độ số NA = 0.2. Xác định số mode sóng N có thể truyền
được trong sợi khi nó hoạt động ở bước sóng l = 1 mm.

Giải:

2.5 Xác định bước sóng cắt lc để sợi quang chiết suất bậc họat động ở chế độ đơn
mode nếu sợi có chiết suất lõi n1 = 1.46, bán kính lõi a = 4.5 mm, và độ chênh
lệch chiết suất tương đối là Ä= 0.25%.

Giải:
2.6 Tính bán kính lõi a của sợi quang đơn mode SI có đường kính trường mode
(MFD) bằng 11.6mm khi tần số được chuẩn hóa V = 2.2.

Giải:

2.7 Cho sợi quang đa mode có độ lệch chiết chuất tương đối Ä = 1%, chiết suất lõi
n1 = 1.5. số mode sóng truyền được trong sợi quang tại bước sóng l = 1.3 mm là
N = 1100. Tính đường kính lõi sợi 2a.

Giải:
2.8 Cho tỉ số bằng số giữa công suất ngõ vào và ngõ ra trên 1 km là 2.5. Tính công
suất quang trung bình thu được trên tuyến quang dài 5 km nếu công suất quang
trung bình phát vào sợi quang là 1mW (giả sử tuyến không có bộ kết nối hoặc
connector).

Giải:

2.9 Cho sợi quang dài L= 8 km. Công suất đưa vào sợi quang là P in=120 mW, công
suất quang ỡ ngõ ra là Pout=3 mW. Tính:
a) Suy hao toàn trình A (dB) của sợi quang. Giả sử không có connector hoặc mối
nối nào.
b) Hệ số suy hao của sợi quang a(dB/km).
c) Cũng dùng sợi quang tương tự như trên nhưng chiều dài là L=10km và có mối
nối trên mỗi km với suy hao mối nối là 1 dB. Tính suy hao toàn trình trong
trường hợp này.
d) Tỉ số Pin/Pout bằng số của câu (c ).

Giải:

2.10 Cho công suất quang trung bình phát vào tuyến cáp sợi quang là 1.5 mW và sợi
quang có suy hao 0.5 dB/km. Tính chiều dài tối đa của tuyến mà không cần phải
sử dụng trạm lặp (giải sử các connector không có suy hao) khi mức công suất
trung bình tối thiểu cần có tại bộ tách quang là 2 mW.

Giải:

2.11 Cho một tuyến cáp sợi quang dài 15 km có suy hao 1.5 dB/km. Sợi quang được
kết nối trên từng kilometre bằng các connector có suy hao 0.8 dB/connector.
Tính công suất trung bình tối thiểu cần phải phát vào sợi quang để duy trì mức
công suất quang trung bình tại bộ tách quang là 0.3 mW.

Giải:
2.12 Cho sợi quang silica, có hệ số nén đẳng nhiệt tại nhiệt độ TF=1400K là
c=7x10-11m2/N. Chiết suất n=1.46, hệ số quang đàn hồi p=0.286. Xác định hệ
số suy hao (dB/km) tại các bước sóng =0.65 m, 1 m, 1.3 m. Hằng số
Boltzman K=1.381x10-23 J/K.

Giải:
2.13 Cho sợi quang lõi thủy tinh K 2o-SiO2 có suy hao do tán xạ Rayleigh  =
0.46 dB/km tại bước sóng  = 1m. Thủy tinh có hệ số nén đẳng nhiệt
c=8.4x10-11m2/N tại nhiệt độ TF = 758 K, và hệ số quang đàn hồi p = 0.245.
Tính chiết suất của lõi sợi n1.

Giải:
2.14 Cho sợi quang đơn mode SI có chiết suất lõi là n 1 = 1.49 có bán kính uốn
cong tới hạn bằng 2 mm khi được phát quang bằng ánh sáng có bước sóng  =
1.30 m. Tính độ lệch chiết suất tương đối  nếu bước sóng cắt của sợi quang
là c = 1.15 m.

Giải:

2.15 Cho hai sợi quang có các tham số sau:

a) Sợi đa mode có chiết suất lõi n 1 = 1.5, độ lệch chiết suất tương đối  = 3% và
hoạt động ở bước sóng  = 0.82 m.
b) Sợi đơn mode có đường kính lõi 2a = 8 m, chiết suất lõi n1 = 1.5, độ lệch chiết
suất tương đối  = 0.3% và hoạt động ở bước sóng  = 1.55 m.Tính bán kính
uốn cong Rc cho phép trong hai trường hợp này.

Giải:
2.16 Cho sợi quang đa mode, chiết suất nhảy bậc có độ dãn xung tổng cộng trên L=15
km là Dt= 0.1m.Tính

a) Dải thông tối đa có thể trên tuyến quang này để không có giao thoa giữa các ký
tự.
b) Độ tán sắc dt (ns/km).
c) Tích dải thông – chiều dài BoptL

Giải:
2.17 Một sợi thủy tinh có tán sắc chất liệu được cho bởi: Hãy xác
định hệ soá tán sắc vật liệu M ở bước sóng = 0,85 m, và tính độ trải rộng xung
hiệu dụng trên mỗi Km m khi nguồn quang LED phát ra bước sóng 850 nm có
độ rộng phổ hiệu dụng  = 20nm.

Giải:

2.18 Tính độ trải độ rộng xung hiệu dụng trên mỗi km m trong bài tập 2.10 khi nguồn
quang được sử dụng là nguồn lsaer có độ rộng phổ tương đối  / = 0.0012 tại bước
sóng 0.85 m.

Giải:
2.19 Một tuyến quang 6Km dùng sợi đa mode SI, lõi có chiết suất n1 bằng 1,5, độ
chênh lệch chiết suất tương đối  = 1%. Hãy xác định:

a) Thời gian chênh lệch giữa mode nhanh nhất và mode chậm nhất Tmode (SI).
b) Ðộ trải rộng xung hiệu dụng do tán sắc mode trên tuyến mode(SI).
c) Tốc độ bit cực đại có thể đạt được, giả sử chỉ có tán sắc mode BT(max).
d) Tích dải thông với chiều dài ở câu (c) BoptxL.

Giải:
2.20 Hãy so sánh độ trải rộng xung hiệu dụng trên mỗi Km do tán sắc
mode của sợi đa mode chiết suất nhảy bậc trong trong bài tập 2.12 với
sợi đa mode chiết suất giảm dần có phân bố chiết suất tối ưu có cùng
chiết suất lõi n1 và .
Giải:

2.21 Cho sợi quang đa mode chiết suất bậc có khẩu độ số NA = 0.3, chiết
suất lõi n1 = 1.45. Hệ số tán sắc vật liệu M = 250 ps.nm/km. Bỏ qua
tán sắc ống dẫn sóng. Tính :

a) Độ trải rộng xung hiệu dụng tổng cộng t nếu sử dụng nguồn LED có
độ rộng phổ hiệu dụng = 50 nm.
b) Tích dải thông tương ứng với độ dài BoptxL
Giải:
2.22 Cho sợi quang đa mode chiết suất bậc có độ trải rộng xung tổng cộng
là 95 ns trên chiều dài 5 km. Tính tích dải thông – chiều dài nếu mã
NRZ được sử dụng.

Giải:

2.23 Cho sợi đơn mode có tích dải thông – chiều dài bằng 10 GHz.km.
Tính độ trải rộng xung hiệu dụng trên tuyến quang dài 40 km không
có các trạm lặp, và sử dụng mã RZ.

Giải:
2.24 Cho sợi đơn mode chiết suất bậc với chiết suất lõi n 1 = 1.49 có bán
kính uốn cong cho phép Rc = 2mm khi được phát sáng ở bước sóng 
= 1.30 m. Tính độ chênh lệch chiết suất tương đối  nếu bước sóng
cắt c = 1.15m.

Giải:
2.25 Một tuyến cáp sợi quang dài 8 km không có trạm lặp sử dụng sợi
quang đa mode chiết suất bậc có tích dải thông – chiều dài bằng 400
MHz.km. Tính :

a) Độ trải rộng xung tổng cộng trên toàn tuyến ;


b) Độ trải rộng xung tổng cộng hiệu dụng trên tòan tuyến .
Giải:
Chương 5

Tính công suất quang ở cự ly 50km cách nguồn phát có công suất 0,1mW ?
Biết sợi quang trong tuyến thông tin là đơn mode có suy hao 0,25dB/km

Xác định chiều dài của đường truyền quang, có hệ số suy hao 0,2 dB/Km.
Công suất ngõ vào 0,029 mW, công suất ngõ ra 0,001Mw

You might also like