You are on page 1of 3

Ôn tập

Phần 1:
- Hệ số nhị phân, 8, 16
- Chuyển đổi hệ cơ số
Phần 2:
- Biến
- Khai báo biến kiểu dữ liệu tên biến
Phần 3:
- Toán tử và biểu thức
- Toán tử số học: số nguyên (+, -, *, /, %); số thực (+, -, *, /)
- Toán tử quan hệ: ==, <, <=, >, >=, !=
- Toán tử logical: $$, ||, !
- Printf() và scanf()
- %..của kiểu dữ liệu
Phần 4:
- Cấu trúc rẽ nhánh (if, if…else, switch…case, if…else if…else)
o If (điều kiện): điều kiện đúng thì thực hiện lệnh hoặc khối lệnh {} bên
trong if.
o If(điều kiện) … else: điều kiện đúng thì thực hiện lệnh hoặc khối lệnh bên
trong if, ngược lại thì thực hiện lệnh hoặc khối lệnh bên trong else.
o If(điều kiện 1) …else if(điều kiện 2) ….else: điều kiện 1 đúng thì thực
hiện lệnh hoặc khối lệnh bên trong if ‘1’ sai thì thực hiện else ‘1’ đồng thời
xét điều kiện 2 nếu đúng thì thực hiện lệnh hoặc khối lệnh bên trong if ‘2’
….ngược lại thì thực hiện lệnh hoặc khối lệnh bên trong else.
Char t;
Scanf(“%c”,&t);
If(t== ‘2’) printf(“thứ hai”);
Else if(t== ‘3’) printf (“thứ ba”);
Else if(t== ‘4’) printf(“thứ tư”);
Else if(t== ‘5’) printf(“thứ năm”);
Else if(t== ‘6’) printf(“thứ sáu”);
Else if(t== ‘7’) printf(“thứ bảy”);
Else if(t== ‘cn’) printf(“chủ nhật”);
Else printf(“chịu”);
o Switch(giá trị/biểu thức) …case ‘hằng số’: kiểm tra giá trị/ biểu thức sau
đó chuyển giá trị/ biểu thức ứng với các trường hợp nằm trong case để thực
hiện khối lệnh bên trong case đó, và kết thúc bằng lệnh break;
- Cấu trúc vòng lặp (while, do..while, for)
o While(điều kiện): kiểu tra điều kiện, nếu đk đúng thì thực hiện thân vòng
lặp (trong thân vòng lặp chúng ta có thể thay đổi giá trị làm cho điều kiện
sai để dừng vòng lặp), điều kiện sai thì dừng vòng lặp.
o Do…while(điều kiện);: vào thực hiện thân vòng lặp ít nhất 1 lần sau đó
kiểm tra điều kiện, nếu đúng thì quay lại thực hiện thân vòng lặp, nếu sai
thì dừng.
o For(biến đếm, điều kiện lặp,thay đổi giá trị biến đếm): khởi tạo biến
đếm, sau đó xét điều kiện lặp, thay đổi giá trị biến đếm bằng cách tăng hoặc
giảm biến đếm. Và vòng lặp for là vòng lặp biết trước số lần lặp.

Phần 5:
- Hàm, khai báo hàm
- Có hai kiểu hàm: hàm có giá trị trả về và hàm không có giá trị trả về
- Hàm có giá trị trả về
Kiểu trả về Tên hàm (kiểu dữ liệu tên tham số, …)
{
Thân hàm;
Return giá trị trả về;
}
- Hàm không có giá trị trả về
Void Tên hàm (kiểu dữ liệu tên tham số,…)
{
Thân hàm;
}
- Int main/void main
- Nguyên mẫu hàm
Kiểu trả về Tên hàm (kiểu dữ liệu tên tham số, …);
Void Tên hàm (kiểu dữ liệu tên tham số,…);
Phần 6:
- Con trỏ:
Biến con trỏ là biến lưu địa chỉ ô nhớ của một biến khác
* tên biến:
Tên biến: dùng để lưu địa chỉ ô nhớ của một biến khác (&tên biến
khác)
*: trỏ đến giá trị bên trong ô nhớ
Int *pa = &a;
Phần 7:
- Thư viện (stdlib.h, time.h, math.h, ctype.h)

You might also like