You are on page 1of 10

ỜI TÁC GIẢ BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG
Karatedo làĐẠI
mônHỌC THỂ
võ thuật DỤC
Nhật đã trở
Bản,THỂ THAO
thành TP.HỒ thao thi
môn thể CHÍ MINHđấu tại các
giải trên thế giới, châu lục và khu vực. Việt Nam là nước có phong trào tập luyện
Karatedo khá phát triển, thành tích thi đấu của đội tuyển quốc gia ngày một khẳng
định trên đấu trường quốc tế và là môn mũi nhọn tại các kỳ Asiad, Seagames…
Trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo tại Trường Đại học TDTT
TP.HCM, Karatedo là môn võ thuật bắt buộc trong các môn thực hành của ngành giáo
dục thể chất, huấn luyện thể thao và môn tự chọn của các ngành khác. Xuất phát từ
thực tiễn cấp thiết để hệ thống hóa kiến thức giảng dạy, bổ sung những kiến thức mới
phục vụ cho đào tạo bậc đại học, chúng tôi biên soạn Giáo trình Karatedo dành cho
sinh viên hệ không chuyên.

GIÁO TRÌNH KARATEDO


Để cuốn giáo trình này được hoàn thành, chúng tôi đặc biệt xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc đến GS.TS (Dành
Lê Quýcho
Phượng, trưởng
hiệu hệ
sinh viên Trường
không Đại học thể dục thể thao
chuyên)
thành phố Hồ Chí Minh đã luôn động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt nhất để
cuốn giáo trình này được hình thành. Chúng tôi chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn
Hiệp, chủ tịch hội đồng khoa học đào tạo, phó hiệu trưởng nhà trường đã có đóng góp
ý kiến quý giá cho giáo trình
CHỦnày. TS.tôiVũ
Chúng
BIÊN: xinViệt ơn Bộ môn Võ – Vật – Judo,
cảmBảo
tác viên:
CộngPhòng
Khoa Huấn luyện thể thao, ThS.Ban
Đào tạo, VũThanh
Văn Huế
tra, Khảo thí và Đảm bảo chất
ThS. Trần Thị Kim Hương
lượng, Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Y học TDTT, tập thể sinh viên chuyên sâu
Karatedo Khóa 32 Huấn luyện thể thao đã đóng góp tích cực để hỗ trợ tác giả hoàn
thành cuốn giáo trình này.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã cố gắng, song không tránh khỏi sơ sót,
kính mong bạn đọc góp ý để cuốn giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Vũ Việt Bảo

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2014


CHƯƠNG III
HỆ THỐNG QUYỀN THUẬT CƠ BẢN (KATA)

Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên hiểu biết về hệ thống quyền thuật của Karatedo, phân
loại theo các hệ phái cũng như hệ thống quyền thuật thi đấu hiện nay. Sinh viên được
trang bị phương pháp giảng dạy và huấn luyện quyền thuật ở trình độ cơ bản đối với một
số bài quyền bậc thấp.

3.1. Bài quyền Taikyoku Shodan

13 12

14 10 11
9
15
8
16
7
17
19 18 2 1 6

19 20 3 4 5

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ thực hiện bài quyền Taikyoku Shodan


- Đây là bài quyền cơ bản, giúp người tập làm quen cách di chuyển và phối hợp với
2 kỹ thuật cơ bản. Bài quyền bao gồm 20 nhịp của động tác (kỹ thuật đơn và kỹ thuật
phối hợp)
- Bài quyền này gồm 2 kỹ thuật cơ bản là chudan zuki và gedan barai phối hợp với
tấn zenkutsu
- Những điểm lưu ý khi thực hiện: nhịp điệu khá đơn giản, nên đòi hỏi sinh viên
phải thuần thục các kỹ thuật đơn, các đòn thế phải thực hiện nhanh, mạnh, dứt khoát kết
hợp với hông và hơi thở hợp lý.

74
1. Ioi dachi 2. Hadari zenkutsu dachi Gedan barai

3. Migi zenkutsu dachi 4. Chuyển tiếp


Chudan zuki

75
5. Migi zenkutsu dachi 6. Hadari zenkutsu dachi
Gedan barai Chudan zuki

7. Hidari zenkutsu dachi 8. Migi zenkutsu dachi


Gedan bari Chudan zuki
(Xoay 900 về hướng trục chính)

76
9. Hidari zenkutsu dachi 10. Migi zenkutsu dachi
Chudan zuki Chudan zuki

11. Chuyển tiếp 12. Hidari zenkutsu dachi


Gedan barai

77
13. Migi zenkutsu dachi 14. Chuyển tiếp
Chudan zuki

15. Migii zenkutsu dachi 16. Hidari zenkutsu dachi


Gedan barai Chudan zuki

78
17. Hidari zenkutsu dachi 17’. Hidari zenkutsu dachi
Gedan barai Gedan barai

18. Migi zenkutsu dachi 18’. Migi zenkutsu dachi


Chudan zuki Chudan zuki

79
19. Hidari zenkutsu dachi 19’. Hidari zenkutsu dachi
Chudan zuki Chudan zuki

20. Migi zenkutsu dachi 20’. Migi zenkutsu dachi


Chudan zuki Chudan zuki

80
21. Hadari zenkutsu dachi Gedan barai 22. Migi zenkutsu dachi
Chudan zuki

23. Chuyển tiếp 24. Migi zenkutsu dachi


Gedan barai

81
25. Hadari zenkutsu dachi 26. Ioi dachi
Chudan zuki

82

You might also like