You are on page 1of 5

Kỹ thuật vi điều khiển 1

Microcontroller Engineering 1

MÃ MÔN HỌC: 402065

1. Yêu cầu đối với người học:


Chuyên cần:
- Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Đi trễ 02 buổi được tính 01 buổi nghỉ học. Nghỉ
học quá 20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.
- Xây dựng kế hoạch học tập của môn học; thái độ nghiêm túc trong giờ học.
Hoạt động trước khi lên lớp:
- Đọc và nắm vững các thông tin đã được cung cấp trong Đề cương chi tiết môn học.
- Đọc trước bài giảng và giáo trình trước khi vào lớp.
Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp:
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, chủ động và hợp tác khi tham gia các hoạt động mà
giảng viên yêu cầu.
- Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.
Hoàn thành các bài tập về nhà:
- Đọc tài liệu bắt buộc và tham khảo theo hướng dẫn; đọc nâng cao để mở rộng kiến thức.
- Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
Các hoạt động kiểm tra:
- Tham gia đầy đủ các buổi kiểm tra tại lớp, kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ.

2. Tài liệu học tập:


 Giáo trình chính:
[1]. M.A.Mazidi, R.D. McKinlay, and D.Causey, [2008], PIC microcontroller and embedded
systems using assembly and C for PIC18, Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, N.J.

 Tài liệu tham khảo chính:


[2]. Tim Wilmshurst, [2010], Designing embedded systems with PIC Microcontrollers principles
and applications, Elsevier/Newnes, Massachusetts.

[3]. Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Tấn Nó, [2014], Giáo trình vi điều khiển PIC16F và ngôn
ngữ lập trình Hi-tech C, NXB Đại học Quốc gia, ĐHQG TPHCM, Thành phố Hồ Chí Minh.

 Tài liệu tham khảo khác:


[4]. Dogan lbrahim, [2008], Advanced PIC microcontroller projects in C, Elsevier/Newnes,
Amsterdam.

[5]. Muhammad Ali Mazidi, Janice Gillispie Mazidi, Rolin D. McKinla, [2006] The 8051
microcontroller and embedded systems using assembly and C, 2e., Pearson/Prentice Hall, Upper
Saddle River, N.J.

3. Phân loại và hình thức đánh giá kết quả học tập
Hình thức đánh giá (Kèm mô
Tỷ trọng Chuẩn đầu ra (Ghi
Phân loại tả ngắn gọn cách thức thực
(%) dưới dạng [1],[2],…)
hiện)
Đánh giá quá 10 Bài tập quá trình [1]
trình 1
Đánh giá quá 20 Thuyết trình [2], [3], [4]
trình 2
Kiểm tra giữa 20 Tự luận [2], [3], [4]
kỳ
Kiểm tra cuối 50 Trắc nghiệm , Tự luận [1], [2], [3], [4]
kỳ

4. Nội dung chi tiết và yêu cầu môn học:


Tuần Nội dung Tổ chức giảng dạy Tự Chuẩn Yêu cầu đối với
(Buổi) LT BT TH TL học đầu ra người học
(CLOs)
Chương 1: Hệ thống số trong kiến 2 1 0 0 6 [1]
trúc vi điều khiển
1 1.1. Hệ thống cơ số 2, 10,16 1.2. Phép 2 1 0 0 6 [1] Yêu cầu ở nhà
tính cộng, trừ, nhân, chia số Hex, - Lập kế hoạch môn
Binary 1.3. Các cổng logic 1.3.1. Cổng học - Đọc [1]: 1 - 13
OR, NOT 1.3.2. Cổng AND 1.3.3. Cổng - Đọc [3]: 9 - 17 -
XOR Đọc [4]: 2 - 42 -
Đọc [5]: slide(4-39)
Chương 2: Tóm tắt phần cứng và tổ 4 2 0 0 12 [2]
chức bộ nhớ 18Fxxx
2 2.1. Tổng quan họ vi điều khiển 18Fxxx 2 1 0 0 6 [2] Yêu cầu ở nhà
2.2. Chức năng các chân 2.3. Cấu trúc - Làm bài tập về
port xuất nhập 2.4. Tổ chức bộ nhớ 2.5. nhà - Đọc[1]: 23 -
Bộ nhớ ngăn xếp 2.6. Bộ nhớ 28, 39 - 87 Tham
Flash/EEPROM khảo: [2]: 3 -22 [3]:
9 - 17
3 2.7. Các thanh ghi chức năng đặc biệt 2 1 0 0 6 [2] Yêu cầu ở nhà
2.7.1. Thanh ghi định hướng cho Port - Làm bài tập về
2.7.2. Thanh ghi cho Timer/counter nhà - Đọc[1]: 23-
2.7.3. Thanh ghi cho ADC 2.7.3. Thanh 28, 39 -87 Tham
ghi cho Port nối tiếp 2.8. Giới thiệu PIC khảo: [2]: 3-22 [3]:
18xxx (18F4550) 2.8.1. Sơ đồ khối 28- 42 [4]: 44 - 117
2.8.2. Chức năng mỗi khối [5]: slide(291-312)

Chương 3: Tập lệnh và lập trình cho 4 2 0 0 12 [2], [3]


PIC
4 3.1. Cấu trúc lệnh 3.2. Tập lệnh 3.2.1. 2 1 0 0 6 [2], [3] Yêu cầu ở nhà
Các lệnh thao tác theo byte 3.2.1.1. - Làm bài tập về
Lệnh Output_x(value); 3.2.1.2. Lệnh nhà - Đọc[1]: 39-87,
Set_tris_x(value); 3.2.1.3. Lệnh 97-110 Tham khảo:
Get_tris_x(); 3.2.2. Các lệnh thao tác [2]: 23-64 [3]: 28-
theo bit 3.2.2.1. Lệnh Output_high(pin); 42 [4]: 120- 167
3.2.2.2. Lệnh Output_bit(pin,value); [5]: slide(57-103)

5 3.3. Các lệnh điều khiển 3.3.1. Lệnh 2 1 0 0 6 [2], [3] Yêu cầu ở nhà
If/else 3.3.2. Lệnh while{} 3.3.3. Lệnh - Làm bài tập về
do/while 3.3.4. Vòng lặp for () 3.4. nhà - Đọc[1]: 39-87,
Trình biên dịch và các chỉ dẫn. 97-110 Tham khảo:
[2]: 23-64 [3]: 28-
42 [4]: 120-167 [5]:
slide(104-128)
Chương 4: Lập trình xuất/nhập 2 1 0 0 6 [1],
[3], [4]
6 4.1. Cấu trúc port xuất/nhập 4.2. Thiết 2 1 0 0 6 [1], Yêu cầu ở nhà
lập cấu hình xuất/ nhập với PIC18xxx [3], [4] - Làm bài tập về
4.2.1. Các thanh ghi định hướng 4.2.2. nhà - Đọc[1]: 97-
Các port xuất nhập 4.3. Lập trình vào/ra 110, 129-143 Tham
4.4. Ví dụ ứng dụng khảo: [2]: 23-64 [3]:
28-42,44-58 [4]:
170-220 [5]:
slide(129-156)
Chương 5: Hoạt động định thời của 4 2 0 0 12 [3], [4]
PIC18
7 5.1. Lập trình bộ định thời 0 5.2. Lập 2 1 0 0 6 [3], [4] Yêu cầu ở nhà
trình bộ đếm 0 5.3. Lập trình bộ định - Làm bài tập về
thời 1 5.4. Lập trình bộ đếm 1 nhà - Đọc[1]:129-
143, 335-373 Tham
khảo: [2]: 65-142
[3]: 60-78 [4]: 222-
286 [5]: slide(313-
357)
8 5.5. Lập trình bộ định thời 2 5.6. Lập 2 1 0 0 6 [3], [4] Yêu cầu ở nhà
trình bộ đếm 2 5.7. Lập trình bộ định - Làm bài tập về
thời 3 5.8. Lập trình bộ đếm 3 nhà - Đọc [1]: 129-
143, 335-373 Tham
khảo: [2]: 65-142
[3]: 60-78 [4]: 222-
286 [5]: slide (313-
357)
Chương 6: Cổng nối tiếp PIC18 4 2 0 0 12 [3], [4]
9 6.1. Cấu trúc port nối tiếp 6.1.1. Sơ đồ 2 1 0 0 6 [3], [4] Yêu cầu ở nhà
nguyên lý 6.1.2. Các thanh ghi điều - Làm bài tập về
khiển 6.2. Cơ bản về giao tiếp nối tiếp nhà - Đọc [1]: 129-
6.2.1. Định dạng trong truyền/nhận nối 143, 335-373 Tham
tiếp 6.2.2. Thiết lập tốc độ baud khảo: [2]: 65-142,
143-223 [3]: 93-106
[4]: 288-369 [5]:
slide (358-417)
9b (10) 6.3. Lập trình cổng nối tiếp 6.3.1. Các 2 1 0 0 6 [3], [4] Yêu cầu ở nhà
lệnh truyền/nhận dữ liệu 6.3.2. Giải - Làm bài tập về
thuật lập trình 6.4. Giao tiếp RS232 nhà - Đọc [1]: 129-
6.4.1. Khái niệm về các chuẩn giao tiếp 143, 335-373 Tham
nối tiếp. 6.4.2. Chuẩn giao tiếp RS232 khảo: [2]: 65-142,
143-223 [3]: 93-106
[4]: 288-369 [5]:
slide (358-417)
Chương 7: Giao tiếp với ADC 2 1 0 0 6 [3], [4]
11 7.1. Cấu trúc ADC của PIC 18F 7.1.1. 2 1 0 0 6 [3], [4] Yêu cầu ở nhà
Sơ đồ khối 7.1.2. Các thanh ghi cấu - Làm bài tập về
hình 7.2. Lập trình ADC 7.2.1. Các lệnh nhà - Đọc [1]: 129-
về ADC 7.2.2. Cách lập trình cho ADC 143, 499-521 Tham
7.3. Giao tiếp vi điều khiển với cảm khảo: [2]: 143-223
biến nhiệt độ. [3]: 44- 58 [4]: 288-
369
Chương 8: Hoạt động của ngắt 4 2 0 0 12 [3], [4]
12 8.1. Lập trình polling và interrupt 8.1.1. 2 1 0 0 6 [3], [4] Yêu cầu ở nhà
Khái niệm 8.1.2. Ưu nhược điểm và ứng - Làm bài tập về
dụng 8.2. Ngắt. 8.2.1. Các thanh ghi nhà - Đọc [1]: 129-
điều khiển 8.2.2. Tổ chức ngắt của PIC 143,423-454 Tham
18F khảo: [2]: 143-223,
225-332 [3]: 79-91
[4]: 288-369 [5]:
slide (418-473)
13 8.3. Thiết kế chương trình xử lý theo cơ 2 1 0 0 6 [3], [4] Yêu cầu ở nhà
chế ngắt 8.3.1. Các loại ngắt trong PIC - Làm bài tập về
8.3.2. Cách khai báo ngắt 8.3.3. Cách nhà - Đọc [1]: 129-
viết chương trình xử lý ngắt 143, 423-454 Tham
khảo: [2]: 143-223;
225-332 [3]: 79- 91
[4]: 372- 408 [5]:
slide (418-473)
Chương 9: Thiết kế và giao tiếp 4 2 0 0 12 [2],
[3], [4]
14 9.1. Giao tiếp LED 7 đoạn 9.1.1. Bảng 2 1 0 0 6 [2], Yêu cầu ở nhà
mã cho LED 7 đoạn 9.1.2. Các phương [3], [4] - Làm bài tập về
pháp điều khiển LED 7 đoạn 9.1.3. Sử nhà - Đọc [1]: 129-
dụng IC giải mã 9.1.4. Phương pháp 143, 251-286 Tham
điều khiển trực tiếp khảo: [2]: 225-332
[3: 108-131 [4]:
372-408 [5]: slide
(565-564)
15 9.2. Giao tiếp ADC 9.2.1. Đặc điểm, 2 1 0 0 6 [2], Yêu cầu ở nhà
cấu trúc 9.2.2. Ví dụ ứng dụng 9.3. [3], [4] - Làm bài tập về
Giao tiếp loa. 9.4. Ôn tập nhà - Đọc [1]: 129-
143, 251-286 Tham
khảo: [2]: 225-332
[3: 108-131 [4]:
372-408 [5]: slide
(565-564)
Total 30 15 0 0 90

You might also like