You are on page 1of 7

Bài tập 26 - 10

Câu 1. Điện trở R = 0,24k mắc vào hai


điểm có hiệu điện thế 12V thì cường độ
dòng điện chạy qua điện trở

A. 0,05A. B.0,5 A.

C. 5A. D. 50A.

Câu 2. Cho bảng kết quả đo sau:

Lần đo Hiệu Cường độ Điện


điện thế dòng điện trở
(V) (A) ( )

1 0 0

2 3 0,15 trung bình cộng :


20
(20+20+20,68+19,56): 4 ~ 20,06
3 6 0,29 20,68

4 9 0,46 19,56

5 12 0,6 20,68

Giá trị trung bình của điện trở R là:

A. 21  B. 19,02

C. 20,06 D. 1,5

Câu 3. Một dây dẫn có điện trở 50 chịu


được dòng điện có cường độ 250mA.
Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt
vào hai đầu dây là

A. 12500V B. 1250V

C. 125V D. 12,5V
Câu 4. Theo đồ thị hình bên, thông tin nào I (mA) R1
100
đúng khi so sánh giá trị các điện trở

A. R1 = R2. B. R2 = 0,25R1.
25 R2
C. R1 = 4R2. D. R2 = 4R1.
0
12 U (V)

I1 = 100 mA
I2 = 25 mA chung U nè
-> I1 = 4 I2 mA
mà R nghịch I - > đảo tỉ lệ

Câu 5. Một mạch điện có điện trở R, mắc


nối tiếp thêm vào mạch một điện trở có giá
gị 5R thì cường độ dòng điện khi đó

1 1
A. I = I ban đầu B. I = I ban đầu
3 4

1 1
C. I = I ban đầu D. I = I ban đầu
5 6

Câu 6. Điện trở R1 = 30Ω chịu được dòng


điện có cường độ dòng điện lớn nhất 2A,
Điện trở R2 = 10Ω chịu được dòng điện có tính U chuẩn từng R
cường độ dòng điện lớn nhất 1A. Đoạn mắc // thì U1 = U2
mạch gồm R1, R2 mắc song song chịu hiệu phải lấy value nhỏ nhất
điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu đoạn mạch đèn vẫn sáng nma hỏng sớm thoii à
này là: note thêm: mạch nt lấy I nhỏ nhất nha
A. 10V B. 15V

C. 40V D. 60V

Câu 7. Cho mạch như hình vẽ, biết R1 = 6Ω, R2 = 3Ω, R3 = 1Ω .


R3
Điện trở tương đương của mạch điện ở hình trên có trị số là: R1

A. 8Ω B. 10Ω C. 3Ω D.4Ω R2
Câu 8. Cho đoạn mạch

Biết R1 = 6Ω; R3 = 12Ω. Đặt vào hai đầu


mạch một hiệu điện thế U thì cường độ dòng
điện qua mạch chính là 1,5A, cường độ dòng câu này có 2 cách
điện qua R3 là 1A. điện trở R2 có giá trị: vận dụng cthuc như bthg

A. 12Ω B. 14Ω

C. 16Ω D.18Ω

Câu 9. Một dây dẫn hình tru nếu giảm bán


kính của dây dẫn đi 3 lần và giữ nguyên
chiều dài thì điện trở dây dẫn:
theo cthuc luôn có R nghịch s
A. Tăng 3 lần B. Giảm 3 lần và do đặc thù tính diện tích đem bình
C. Tăng 9 lần D. Giảm 9 lần phương đi

Câu 10. Hai dây dẫn có cùng độ dài và được


làm từ Đồng dây thứ nhất có điện trở
R1 = 10Ω dây thứ 2 có điện trở R2 = 15Ω thì
tỷ số giữa tiết diện của 2 dân dẫn S1/S2 bằng:

S1 2 S1 5
A.  B. 
S2 5 S2 2 lại có R nghịch s
tính tỉ lệ và đảo lại
S1 3 S1 2
C.  D. 
S2 2 S2 3

Câu 11. Dây bằng nhôm tiết diện 1,8mm2 thì


có R nghịch s
có điện trở 10Ω. Giả sử giữ nguyên chiều dài
againnnnnn
và giảm tiết diện dây xuống còn 0.9mm2 thì
điện trở của dây dẫn là:

A. 5Ω B. 10Ω

C. 15Ω D. 20Ω
Câu 12. Dây dẫn 1 có chiều dài 200m , tiết diện
1mm2 thì có điện trở 5,6Ω. Dây dẫn 2 có
chiều dài l, tiết diện 2mm2 và điện trở 16,8Ω. (1) dùng cthuc
Biết hai dân dẫn đồng chất, l có giá trị là: (2) thuận nghịch

A. 1200m B. 1000m

C. 900m D. 700m

Câu 13. Hai dây dẫn làm bằng nhôm có cùng


điện trở. Dây thứ nhất có chiều dài l1 tiết diện
2mm2, dây thứ hai có chiều dài l2 tiết diện
10mm2. Tỷ số giữa chiều dài 2 dây dẫn là:

l1 l1 1
A. 5 B. 
l2 l2 5

l1 2 l1 5
C.  D. 
l2 5 l2 2

Câu 14. Nếu giảm chiều dài dây dẫn đi 2 lần


và tăng tiết diện dây dẫn lên 4 lần thì điện trở
suất của của dây dẫn:

A. Tăng 8 lần B. Giảm 8 lần


C. Giảm 6 lần D. Không đổi

Câu 15. Dây dẫn bằng đồng (ρ =1,7.10-8Ω.m)


chiều l =100m, tiết diện S = 10-6m2. Điện trở
dây dẫn là:

A. 1,7.10-8Ω B. 1,7Ω
C. 1,7. 10-6Ω D. 1,7.10-2Ω

Câu 16. Một dây dẫn hình trụ bằng đồng


(ρ = 1,7.10-8Ω.m) dài 4m thì có điện trở
0,087Ω. Hỏi đường kính tiết diện dây là:

A. 1mm B. 1cm
C. 0,1mm D. 0,01mm
Câu 17. Tổng công suất điện mà các dụng cụ
dùng trong một gia đình là 320 W. Biết thời
gian sử dụng điện trung bình trong mỗi ngày
là 4 giờ. Trong một tháng (30 ngày), gia đình
này đã tiêu thụ một lượng điện năng là:

A. A = 138 240 kJ B. A = 34 560 kJ 0,32 . 4 . 30 . 138 240 kJ

C. A = 38 400 kJ D. A = 138 240 J

Câu 18. Để 1 động cơ điện hoạt động cần cung


cấp một điện năng là 9 kJ. Biết hiệu suất của
động cơ là 90%,công có ích của động cơ là :

A. 1kJ B. 3kJ

C. 8,1kJ D. 81kJ

Câu 19. Dây tóc của một bóng đèn khi thắp
sáng có điện trở 484 Ω. Hiệu điện thế ở hai
đầu bóng đèn là 220 V. Công của dòng điện
sản ra trong 1 giờ là:

A. A = 6000 J B. A = 36 kJ.

C. A = 60 kJ D. A = 360 kJ.

Câu 20. Trong một tháng (30 ngày), chỉ số của


công tơ điện của một gia đình tăng thêm 120
số. Biết thời gian sử dụng điện trung bình
trong mỗi ngày là 5 giờ. Công suất tiêu thụ
điện năng trung bình của gia đình này là:

A. P = 800 W. B. 700W

C. 600W D.500W
Câu 21. Dùng bếp điện loại 220 V - 720 W để
đun sôi 3 lít nước ở nhiệt độ 28oC. Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, hiệu
suất của bếp là 65%. Thời gian cần thiết để
đun sôi nước là:

A. t = 32 phút 18 giây.

B. t = 16 phút 9 giây.

C. t = 24 phút 24 giây.

D. t = 12 phút 12 giây.
Q(kJ)
Câu 22. Đồ thị của nhiệt lượng Q tỏa ra trên
9
một dây dẫn theo thời gian dòng điện chạy
qua dây được biểu diễn như hình vẽ bên.
Công suất tỏa nhiệt của dây dẫn đó là: 0
1 t(phút)
A. 150W B. 9 W

C. 9000 W D. 54 kW

Câu 23. Trên hai bóng đèn lần lượt ghi 120V-
600W; 120V-75W. Khí mắc chúng nối tiếp
vào mạng điện 220V thì bóng nào sáng hơn?

A. Bóng đèn 1 sáng hơn.

B. Bóng đèn 2 sáng hơn.

C. Hai bóng sáng mạnh như nhau.

D. Hai bóng sáng mờ như nhau.


Câu 24. Một bóng đèn (110V-100W) được
mắc vào hai điểm có hiệu điện thế 106V.
Hãy tính công suất tiêu thụ của đèn.

A. ≈ 92,86W. B. ≈ 93,86W.
C. ≈ 94,86W. D. ≈ 95,86W.

Câu 25. Mỗi "số" trên công tơ điện tương ứng


với:

A. 1Wh. B. 1Ws.
C. 1kWh. D. 1kWs.

You might also like