You are on page 1of 21

CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 LỚP 4


PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1 2 3 4 5a 5b 6 7 8 9 10

Đáp án C C A A B A A C C B D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án D D A C C C A C A A

PHẦN II. TỰ LUẬN

DẠNG 1. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG

Bài 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

6 yến 5 kg = 65 kg 300 yến = 3 tấn

3 tấn 5 tạ = 3500 kg 1200 kg = 12 tạ

2 tạ 7 yến = 270 kg 8000 kg = 8 tấn

5 tạ 8 kg = 508 kg 305 kg = 3 tạ 5 kg

7 tấn 45 kg = 7045 kg 6037 kg = 6 tấn 37 kg

Bài 2. Điền số hoặc tên đơn vị thích hợp vào chỗ chấm:

5 km = 5000 m 25000 m = 25 km

13 m 6dm = 1360 cm 7005 m = 7 km 5 m

9 m 6cm = 906 cm 1380 m = 13800 dm

38 m = 38000 mm 600 cm = 6 m

16m 5 mm = 16005 mm 709 cm = 7 m 9 cm

Bài 3. Điền số:

8 phút = 480 giây 9 giờ 5 phút = 545 phút

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 1


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

5 phút 12 giây = 312 giây 4 ngày 4 giờ = 100 giờ

4 thế kỉ = 400 năm 312 phút = 5 giờ 12 phút

5 thế kỉ 16 năm = 516 năm 75 giây = 1 phút 15 giây

7 thế kỉ 5 năm = 705 năm 205 năm = 2 thế kỉ 5 năm


1 1
phút = 12 giây giờ = 20 phút
5 3
1 1
phút = 15 giây ngày = 3 giờ
4 8
1 2
thế kỉ = 25 năm giờ = 40 phút
4 3
1 4
thế kỉ = 50 năm phút = 48 giây
2 5
1
thế kỉ = 20 năm
5
Bài 4. Điền số:

210 dm2 = 21000 cm2 1100 cm2 = 11 dm2

5 dm2 18cm2 = 518 cm2 2300 dm2 = 23 m2

1 m2 38dm2 = 138 dm2 415 cm2 = 4 dm2 15 cm2

16 m2 = 160000 cm2 40 007 dm2 = 400 m2 700 cm2

Bài 5. Điền dấu (< , >, =):


1
1 phút = 60 giây 12 giờ = ngày
2
1
5 giờ < 500 phút 1 tháng < năm
2
1
6 phút < 6000 giây thế kỉ > 45 năm
2
48 giờ > 1 ngày

5dm2 > 50 cm2 15 m2 2dm2 > 152 dm2


www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 2
CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

25cm2 < 2dm2 3 m2 = 30 000 cm2

Bài 6. Viết tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp:

a) Ngô Quyền sinh năm 898, năm đó thuộc thế kỉ IX.

b) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX.

c) Từ năm 1890 đến năm 2021 là 131 năm.

d) Nhà giáo Chu Văn An sinh năm 1292, năm đó thuộc thế kỉ XIII.

e) Thế kỉ thứ X tính từ năm 901 đến năm 1000.

Thế kỉ thứ XXI tính từ năm 2001 đến năm 2100.

DẠNG 2. PHÂN SỐ

Bài 7: Tính:
3 7 7 1 7 2 7
a) 1 + = f)  +  =
4 4 19 3 19 3 19
5 2 5 3 8 25 40
b) : = g)   =
9 3 6 5 27 3 27
4 1 5 1 1 4 4 7
c) −  = h) + + + =2
3 3 2 2 5 11 5 11

3 3 1 9 5  5 1  41
d)  −  : = + − =
6  9 4  36
i)
2 8 2 4
15 3 3 15
e) :  =
16 8 4 8
Bài 8. Tìm x:
1 1 4 5 2 4 22
a) x  = 1 − b) x : = c) x  + x  =
2 3 5 2 3 3 5
26 9 25 3 9 1 1 1 2
d) −x =  e) x : = − f) x  − x  =
5 15 3 4 14 7 2 4 3
Đáp số:

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 3


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

4 11
a) x = b) x = 2 c) x =
3 5
1 3 8
d) x = e) x = f) x =
5 8 3
Bài 9. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7 49 14 24 26 3 3 8
a) = = 1 : =
3 21 6 25 24 5 2 20
6 9 110 22 11 33 21 18 3
b)  =3 = = = − =
9 2 80 16 8 24 11 11 11
Bài 10. Tô màu:
3
a) hình a
4

5
b) hình b
9

Bài 11. Lớp 4A có 18 học sinh nữ, 14 học sinh nam. Lập tỉ số:

a) Số học sinh nữ so với số học sinh nam.

b) Số học sinh nam so với sĩ số lớp.

Đáp số:
9 7
a) b)
7 16
2 1
Bài 12. Năm nay mẹ 45 tuổi. Tuổi con gái bằng tuổi mẹ. Tuổi con trai bằng tuổi
9 3
mẹ. Tính tổng số tuổi hai người con của mẹ.
www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 4
CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Đáp số: 25 tuổi.

Bài 13. Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều
7 6 11
dài dm, chiều rộng dm. Đáy hình bình hành là dm. Tìm chiều cao của hình
9 13 13
bình hành đó.

Hướng dẫn:
7 6 14
Diện tích hình chữ nhật (hình bình hành) là:  = (dm2)
9 13 39
14 11 14
Chiều cao của hình bình hành là: : = (dm)
39 13 33
14
Đáp số: dm .
33
Bài 14. Một đội công nhân được giao sửa một quãng đường. Ngày thứ nhất đội sửa
3
được quãng đường. Ngày thứ hai đội sửa được gấp đôi ngày thứ nhất. Hỏi đội
17
công nhân còn phải sửa nốt bao nhiêu phần quãng đường nữa?

Hướng dẫn:
3 6
Đội thứ hai sửa được số phần quãng đường là: 2 = (quãng đường)
17 17
3 6 8
Đội công nhân còn phải sửa nốt số phần quãng đường là: 1 − − = (quãng
17 17 17
đường)
8
Đáp số: quãng đường.
17

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 5


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

1
Bài 15. Có hai ngăn, mỗi ngăn có 2430 quyển sách. Người ta chuyển đi số sách ở
5
2
ngăn thứ nhất và số sách ở ngăn thứ hai. Hỏi cả 2 ngăn còn lại bao nhiêu quyển
3
sách?

Hướng dẫn:

Cả hai ngăn có số quyển sách là: 2430  2 = 4860 (quyển sách)

1 2
Số sách chuyển đi ở cả hai ngăn là:  +   2430 = 2106 (quyển sách)
5 3
Cả hai ngăn còn lại số quyển sách là: 4860 − 2106 = 2754 (quyển sách)

Đáp số: 2754 quyển sách.

DẠNG 3. TRUNG BÌNH CỘNG

Bài 16. Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B hết 5 giờ. Trong 3 giờ đầu, mỗi giờ ô tô đi được

50km và trong 2 giờ sau, mỗi giờ ô tô đi được 45km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi

được bao nhiêu ki-lô-mét?

Hướng dẫn:

Trong 3 giờ đầu ô tô đi được: 50  3 = 150 (km)

Trong 2 giờ sau ô tô đi được: 45  2 = 90 (km)

Quãng đường ô tô đi được trong 5 giờ là: 150 + 90 = 240 (km)

Trung bình mỗi giờ ô tô đi được: 240 :5 = 48 (km)

Đáp số: 48km.

Bài 17. Một cửa hàng bán vải trong ba ngày. Ngày đầu bán được 98m, ngày thứ hai

bán được hơn ngày đầu 5m nhưng kém ngày thứ ba 5m. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa

hàng đó bán được bao nhiêu mét vải?

Hướng dẫn:

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 6


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số mét vải là: 98 + 5 = 103 (m)

Ngày thứ ba cửa hàng bán được số mét vải là: 103 + 5 = 108 (m)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: ( 98 + 103 + 108 ) :3 = 103 (m)

Đáp số: 103m.

Bài 18. Hai người thợ chia nhau số tiền công, trung bình mỗi người được 500 000

đồng. Người thứ nhất được 600 000 đồng. Hỏi người thứ hai được bao nhiêu tiền

công?

Hướng dẫn:

Số tiền công của cả hai người là: 500000  2 = 1000000 (đồng)

Tiền công của người thứ hai là: 1000000 − 600000 = 400000 (đồng)

Đáp số: 400000 đồng.

Bài 19. Trung bình cộng của hai số là số chẵn lớn nhất có bốn chữ số khác nhau, một

trong hai số đó là số tròn chục bé nhất có bốn chữ số khác nhau. Hãy tìm số kia.

Hướng dẫn:

Ta có trung bình cộng của hai số là: 9876

Số thứ nhất là: 1230

Tổng của hai số là: 9876  2 = 19752

Số thứ hai cần tìm là: 19752 − 1230 = 18522 .

Đáp số: 18522.

Bài 20. Một tháng có 2 chục lần làm bài kiểm tra. Sau 10 lần kiểm tra, Sinh thấy điểm

trung bình của mình là 8. Hỏi còn 10 lần kiểm tra kia nữa, Sinh phải đạt được tất cả

bao nhiêu điểm để điểm trung bình của cả tháng là 9?

Hướng dẫn:

10 lần kiểm tra đầu, Sinh được tổng số điểm là: 8  10 = 80 (điểm)

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 7


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Tổng số điểm cả tháng của Sinh cần đạt được là: 9  20 = 180 (điểm)

10 lần kiểm tra sau, Sinh cần phải đạt được tổng số điểm là:

180 − 80 = 100 (điểm)


Đáp số: 100 điểm.

DẠNG 4. TỔNG – HIỆU; TỔNG – TỈ; HIỆU – TỈ

Bài 21. Thu hoạch từ hai thửa ruộng được 5 tấn 2 tạ thóc. Thửa ruộng thứ hai nếu thu

hoạch thêm 8 tạ thóc nữa thì số thóc bằng thửa ruộng thứ nhất. Tính số ki-lô-gam thóc

thu hoạch được ở mỗi thửa ruộng.

Hướng dẫn:

Đổi: 5 tấn 2 tạ = 5200kg

8 tạ = 800kg.

Sau khi thu hoạch thêm 8 tạ thóc ở thửa ruộng thứ hai thì số thóc ở thửa ruộng thứ

nhất là:

(5200 + 800) : 2 = 3000 (kg)


Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số ki-lô-gam thóc là:

5200 − 3000 = 2200 (kg)

Đáp số: 3000kg; 2200kg.

Bài 22. Tổng của hai số bằng tích giữa số lớn nhất có một chữ số và số lớn nhất có ba

chữ số. Hiệu giữa hai số đó bằng số lớn nhất có hai chữ số. Tìm hai số đó.

Hướng dẫn:

Tổng của hai số là: 9  999 = 8991

Hiệu của hai số là: 99.

Số thứ nhất là: ( 8991 + 99) : 2 = 4545

Số thứ hai là: 8991 − 4545 = 4446

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 8


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Đáp số: 4545; 4446.

Bài 23. Mẹ cho hai anh em 18 quyển vở. Anh lại cho em 2 quyển. Lúc này, số vở của

em gấp đôi số vở của anh. Hỏi lúc đầu anh có bao nhiêu quyển vở?

Hướng dẫn:

Sơ đồ số phần bằng nhau khi anh cho em 2 quyển vở:

18 quyển vở

Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 2 = 3 (phần)

Giá trị của một phần là: 18 :3 = 6 (quyển vở)

Số vở của anh lúc này là: 6  1 = 6 (quyển vở)

Lúc đầu anh có số quyển vở là: 6 + 2 = 8 (quyển vở)

Đáp số: 8 quyển vở.

Bài 24. Một hình chữ nhật có chu vi 25m, chiều dài hơn chiều rộng 25dm. Tính diện

tích hình chữ nhật đó (theo đơn vị xăng-ti-mét vuông).

Hướng dẫn:

Đổi: 25m = 250dm.

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 250 : 2 = 125 (dm)

Chiều dài hình chữ nhật là: (125 + 25) : 2 = 75 (dm)

Chiều rộng hình chữ nhật là: 75 − 25 = 50 (dm)

Diện tích hình chữ nhật là: 75  50 = 3750 (dm2)

Đổi 3750dm2 = 375000cm2.

Đáp số: 375000cm2.

Bài 25. Hiện nay mẹ hơn con 32 tuổi. Cách đây 2 năm, tổng số tuổi của hai mẹ con là

46 tuổi. Tính tuổi của mỗi người ba năm nữa.


www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 9
CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Hướng dẫn:

Hiệu số tuổi của mẹ và con không thay đổi.

Cách đây hai năm, tuổi của mẹ là: ( 46 + 32) : 2 = 39 (tuổi)

Cách đây hai năm, tuổi của con là: 46 − 39 = 7 (tuổi)

Ba năm nữa, tuổi của mẹ là: 39 + 2 + 3 = 44 (tuổi)

Ba năm nữa, tuổi của con là: 7 + 2 + 3 = 12 (tuổi)

Đáp số: mẹ 44 tuổi; con 12 tuổi.

Bài 26. Lớp 4A và lớp 4B trồng được 330 cây. Lớp 4A có 34 học sinh, lớp 4B có 32 học

sinh. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây, biết rằng mỗi học sinh trồng được số cây

như nhau?

Hướng dẫn:
17
Tỉ số học sinh lớp 4A và lớp 4B là: 34 :32 =
16
17
Suy ra tỉ số cây trồng của lớp 4A và lớp 4B trồng được là:
16
Ta có sơ đồ số phần bằng nhau:

330 cây

Tổng số phần bằng nhau là: 17 + 16 = 33 (phần)

Giá trị của một phần là: 330 :33 = 10 (cây)

Số cây trồng được của lớp 4A là: 17  10 = 170 (cây)

Số cây trồng được của lớp 4B là: 330 − 170 = 160 (cây)

Đáp số: Lớp 4A: 170 cây; Lớp 4B: 160 cây.

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 10


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Bài 27. Hà và Lan có 26 bông hoa. Nếu Lan có thêm 2 bông hoa nữa số hoa của Hà
3
bằng số hoa của Lan. Tính số bông hoa của Lan lúc đầu.
4
Hướng dẫn:

Tổng số hoa hai bạn có sau khi Lan có thêm 2 bông là: 26 + 2 = 28 (bông)

Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)

Lan có số bông hoa là: 28 : 7 x 4 = 16 (bông hoa)

Số bông hoa lúc đầu của Lan là: 16 – 2 = 14 (bông hoa)

Đáp số: 14 bông hoa.

Bài 28. Hiện nay tuổi mẹ gấp 7 lần tuổi con. Năm năm nữa tổng số tuổi của hai mẹ con

vừa tròn 5 chục tuổi. Hãy tính tuổi của mỗi người hiện nay.

Hướng dẫn:

Hiện nay tổng số tuổi của hai mẹ con là: 50 − 5  2 = 40 (tuổi)

Sơ đồ số phần bằng nhau:

40 tuổi

Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 1 = 8 (phần)

Giá trị của một phần là: 40 : 8 = 5 (tuổi)

Tuổi của con hiện nay là: 5  1 = 5 (tuổi)

Tuổi của mẹ hiện nay là: 5  7 = 35 (tuổi)

Đáp số: Mẹ 35 tuổi; con 5 tuổi.

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 11


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

4
Bài 29. Một cửa hàng ngày thứ nhất bán số vải bằng số vải bán được của ngày thứ
3
hai, Tính số vải bán được trong mỗi ngày, biết rằng trong hai ngày đó, trung bình mỗi

ngày cửa hàng bán được 35m vải.

Hướng dẫn:

Tổng số mét vải cả hai ngày bán được là: 35  2 = 70 (m)

Sơ đồ số phần bằng nhau:

70m

Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 3 = 7 (phần)

Giá trị của một phần là: 70 :7 = 10 (m)

Số vải bán được ngày thứ nhất là: 10  4 = 40 (m)

Số vải bán được ngày thứ hai là: 10  3 = 30 (m)

Đáp số: Ngày thứ nhất bán 40m; ngày thứ hai bán 30m.

Bài 30. Hai thùng dầu đựng tất cả 600l dầu. Hỏi thùng xanh đựng bao nhiêu lít dầu,

biết rằng nếu giảm số dầu ở thùng trắng đi 4 lần thì được số dầu ở thùng xanh.

Đáp số: 120 lít.

Bài 31. Lớp 4A có 35 học sinh và lớp 4B có 33 học sinh cùng tham gia vẽ tranh cổ

động. Lớp 4B vẽ được ít hơn lớp 4A là 8 bức tranh. Tính số bức tranh vẽ được của lớp

4A, biết rằng mỗi học sinh đều vẽ số tranh bằng nhau.

Đáp số: 140 bức tranh.

Bài 32. Hiệu của hai số là số tròn chục lớn nhất có bốn chữ số, tỉ số giữa số lớn và số bé

là số nhỏ nhất có hai chữ số. Tìm hai số đó.

Đáp số: 11100 và 1110.


www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 12
CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Bài 33. Một cửa hàng rau quả có số cam hơn số quýt là 145kg. Sau khi bán đi 15kg cam
8
và 5kg quýt thì số cam còn lại bằng số quýt còn lại. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao
5
nhiêu

ki-lô-gam mỗi loại?

Hướng dẫn:

Sau khi bán đi thì hiệu số cam và quýt là:

145 − 15 + 5 = 135 (quả)

Sơ đồ số phần bằng nhau lúc này:

135 quả

Hiệu số phần bằng nhau là: 8 − 5 = 3 (phần)

Giá trị của một phần là: 135:3 = 45 (quả)

Số quả cam lúc này là: 45  8 = 360 (quả)

Số quả cam lúc đầu là: 360 + 15 = 375 (quả)

Số quả quýt lúc đầu là: 375 − 145 = 230 (quả)

Đáp số: 375 quả cam; 230 quả quýt.

Bài 34. Hiện nay mẹ hơn con 28 tuổi. Sau 3 năm nữa, tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tính

tuổi của con hiện nay.

Đáp số: 4 tuổi.


1 1
Bài 35. Tấm vải trắng dài hơn tấm vải đỏ là 70m. Biết độ dài tấm vải xanh bằng
3 4
1
độ dài tấm vải đỏ và bằng độ dài tấm vải trắng. Hỏi mỗi tấm vải dài bao nhiêu
6
mét?

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 13


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Đáp số: 105m vải xanh; 140m vải đỏ; 210m vải trắng.

DẠNG 5. HÌNH HỌC

Bài 36. Một hình bình hành có cạnh đáy 25cm, chiều cao bằng 9cm. Tính diện tích hình

bình hành đó.

Đáp số: 225cm2.


3 2
Bài 37. Một hình bình hành có độ dài đáy là m, chiều cao bằng độ dài đáy. Tính
4 5
diện tích của hình bình hành đó.

Hướng dẫn:
2 3 3
Chiều cao của hình bình hành là:  = (m)
5 4 10
3 3 9
Diện tích hình bình hành đó là:  = (m2)
4 10 40
9 2
Đáp số: m.
40
Bài 38. Một hình bình hành có diện tích là 36dm2 và chiều cao là 45cm. Hỏi độ dài đáy

của hình bình hành là bao nhiêu?

Đáp số: 80cm.

Bài 39. Một mảnh đất dạng hình bình hành có chiều cao là 150m, độ dài đáy gấp 3 lần

chiều cao. Tính diện tích của mảnh đất đó.

Đáp số: 67500m2.

Bài 40. Hình bình hành ABCD có chu vi 48cm, chiều cao 7cm, cạnh BC = 9cm. Hỏi diện

tích hình bình hành bằng bao nhiêu?

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 14


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Hướng dẫn:

Nửa chu vi của hình bình hành là: 48 : 2 = 24 (cm)

Độ dài cạnh đáy CD là: 24 − 9 = 15 (cm)

Diện tích hình bình hành đó là: 15  7 = 105 (cm2)

Đáp số: 105cm2.

Bài 41. Hình bình hành MNPQ có diện tích là 216cm2, cạnh MQ = 16cm, chiều cao
3
MH = MQ. Tính chu vi hình bình hành MNPQ.
4

Hướng dẫn:
3
Chiều cao MH của hình bình hành là:  16 = 12 (cm)
4
Cạnh đáy QP của hình bình hành là: 216 :12 = 18 (cm)

Chu vi hình bình hành đó là: (16 + 18 )  2 = 68 (cm)

Đáp số: 68cm.

Bài 42. Một miếng đất hình bình hành có chu vi 154cm, chiều cao 27cm, cạnh đáy dài

hơn cạnh bên 13cm. Tính diện tích miếng đất đó.

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 15


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Hướng dẫn:

Tổng độ dài cạnh đáy và cạnh bên là: 154 : 2 = 77 (cm)

Độ dài cạnh đáy là: (77 + 13) : 2 = 45 (cm)

Diện tích miếng đất đó là: 45  27 = 1215 (cm2)

Đáp số: 1215cm2.

Bài 43. Cho hình bình hành ABCD có chu vi là 32cm, cạnh BC = 7cm. Chiều cao
2
AH =  DC . Hỏi hình bình hành ABCD có diện tích bằng bao nhiêu?
3
Đáp số: 54cm2.

Bài 44. Một miếng kính hình thoi có tổng độ dài của hai đường chéo là 24cm, hiệu độ

dài hai đường chéo là 4cm. Hãy tính diện tích của miếng kính đó.

Đáp số: 70cm2.

Bài 45. Một miếng kính hình thoi có diện tích 1088cm2, độ dài một đường chéo là

32cm. Tính độ dài đường chéo thứ hai.

Đáp số: 68cm.

Bài 46. Một hình thoi có độ dài đường chéo thứ nhất là 120m, đường chéo thứ hai
5
bằng đường chéo thứ nhất. Cứ 1dm2 thì thu được 60kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng
8
đó thu được bao nhiêu tấn thóc?

Hướng dẫn:
5
Đường chéo thứ hai của thửa ruộng là: 120  = 75 (m)
8
Diện tích của thửa ruộng hình thoi là: 120  75 : 2 = 4500 (m2)

Đổi: 4500m2 = 450000 dm2.

Thửa ruộng thu hoạch được số thóc là: 450000  60 = 27000000 (kg)

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 16


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Đổi: 27000000kg = 27000 tấn.

Đáp số: 27000 tấn thóc.

Bài 47. Một mảnh vườn trồng hoa là hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 24m

và hiệu độ dài hai đường chéo là 6m. Tính diện tích mảnh vườn đó.
135 2
Đáp số: m.
2
Bài 48. Cho một hình vuông ABCD có cạnh bằng 20cm. Người ta chia hình vuông

thành 2 hình chữ nhật AMND và MBCN. Tính tổng chu vi của hai hình chữ nhật đó.

Hướng dẫn:

Ta có tổng chu vi của 2 hình chữ nhật tăng thêm so với chu vi hình vuông bằng 2 lần

cạnh hình vuông.

Tổng chu vi của hai hình chữ nhật là: 20  ( 4 + 2) = 120 (cm)

Đáp số: 120cm.

Bài 49. Một hình chữ nhật có chiều dài là 8cm và chu vi là 28cm.

a) Tính chiều rộng của hình chữ nhật.

b) Tính diện tích của hình chữ nhật.

Đáp số: a) 6cm; b) 48cm2.

Bài 50. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi mảnh vườn hình vuông
2
cạnh 45m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích mỗi mảnh vườn.
3
Hướng dẫn:
www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 17
CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

Chu vi mảnh vườn hình vuông (hình chữ nhật) là: 45  4 = 180 (m)

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 180 :2 = 90 (m)

Sơ đồ độ dài chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật:

90m

Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần)

Giá trị của một phần là: 90 :5 = 18 (m)

Chiều rộng mảnh vườn là: 18  2 = 36 (m)

Chiều dài mảnh vườn là: 18  3 = 54 (m)

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 36  54 = 1944 (m2)

Diện tích mảnh vườn hình vuông là: 45  45 = 2025 (m2)

Đáp số: Mảnh vườn HCN: 1944m2; Mảnh vườn hình vuông: 2025m2.

Bài 51. Một khu vườn hình vuông cạnh 62m. Một khu đất hình chữ nhật có diện tích

bằng diện tích khu vườn hình vuông và có chiều rộng là 31m. Tính chu vi của mỗi khu

đất.

Hướng dẫn:

Chu vi khu đất hình vuông là: 62  4 = 248 (m)

Diện tích khu đất hình vuông (hình chữ nhật) là: 62  62 = 3844 (m2)

Chiều dài khu đất hình chữ nhật là: 3844 :31 = 124 (m)

Chu vi khu đất hình chữ nhật là: (124 + 31)  2 = 310 (m)

Đáp số: 248m; 310m.

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 18


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

2
Bài 52. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 120m, chiều rộng bằng chiều
3
dài. Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi thửa ruộng

đó thu được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?

Đáp số: 4800kg.

Bài 53. Người ta dùng 300 viên gạch hình vuông có cạnh 40cm để lát nền một căn

phòng hình chữ nhật có chiều dài 12m. Hỏi:

a) Diện tích căn phòng là bao nhiêu mét vuông?

b) Chiều rộng căn phòng là bao nhiêu mét?

Hướng dẫn:

a) Diện tích một viên gạch hình vuông là: 40  40 = 1600 (cm2)

Diện tích căn phòng là: 1600  300 = 480000 (cm2)

Đổi: 480000cm2 = 48m2.

b) Chiều rộng căn phòng là: 48 :12 = 4 (m)

Đáp số: a) 48m2; b) 4m.

Bài 54. Để lát nền một căn phòng, người ta có sử dụng hết 400 viên gạch bông hình

vuông có cạnh 40cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu mét vuông? (Diện

tích phần mạch vữa không đáng kể)

Đáp số: 64m2.

DẠNG 6. TỈ LỆ BẢN ĐỒ

1
Bài 55. Đoạn đường từ tỉnh X đến tỉnh Y dài 105 km, trên bản đồ vẽ với tỉ lệ
500 000

thì đoạn đường đó dài bao nhiêu xăng-ti-mét?

Đáp số: 21cm.

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 19


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

1
Bài 56. Sân trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm hình chữ nhật. Khi vẽ trên bản đồ tỉ lệ
500
thì có chu vi là 80 cm. Biết chiều dài thực tế của sân trường đo được 120 m. Hỏi trên

thực tế chiều rộng của sân trường là bao nhiêu mét?

Hướng dẫn:

Đổi: 120m = 12000cm

Chiều dài sân trường trên bản đồ là: 12000 :500 = 24 (cm)

Chiều rộng sân trường trên bản đồ là: 80 : 2 − 24 = 16 (cm)

Chiều rộng sân trường thực tế là: 16  500 = 8000 (cm) = 80m.

Đáp số: 80m.

Bài 57. Thửa ruộng nhà ông Hòa hình vuông. Trên bản đồ địa chính của xã vẽ theo tỉ lệ
1
, ông tính được chu vi là 8 cm. Hỏi trên thực tế diện tích thửa ruộng nhà ông Hòa
2000
rộng bao nhiêu mét vuông?

Hướng dẫn:

Độ dài cạnh thửa ruộng trên bản đồ là: 8 : 4 = 2 (cm)

Độ dài cạnh thửa ruộng thực tế là: 2  2000 = 4000 (cm) = 40m

Diện tích thửa ruộng thực tế là: 40  40 = 1600 (m2)

Đáp số: 1600m2.

Bài 58. Quãng đường từ điểm A đến điểm B dài 15 km. Em hãy vẽ biểu thị quãng

đường đó trên bản đồ tỉ lệ bao nhiêu cho hợp lí ngay trên trang vở mà em đang viết. (có

giải thích).

Đáp số:

Đổi 15km = 1500000cm.

Độ dài quãng đường A-B trên giấy là 15cm thì tỉ lệ bản đồ so với thực tế là:

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 20


CLB Toán học MathSpace Toán lớp 4

1
15:1500000 =
100000

Bài 59. Mảnh đất nhà em đang ở có hình chữ nhật, chu vi đo được 70 m. Biết chiều dài

hơn chiều rộng 5 m. Em hãy tính diện tích mảnh đất đó và vẽ biểu thị mảnh đất đó trên

bản đồ tỉ lệ theo em là thích hợp ngay sau lời giải của em. (có giải thích).

Hướng dẫn:

Nửa chu vi mảnh đất là: 70 : 2 = 35 (m)

Chiều dài mảnh đất là: (35 + 5) : 2 = 20 (m) = 2000cm

Chiều rộng mảnh đất là: 20 − 5 = 15 (m) = 1500cm

Diện tích mảnh đất thực tế là: 20  15 = 300 (m2)

Để biểu thị mảnh đất đó trên bản đồ tỉ lệ thích hợp thì ta đưa về kích thước các cạnh

trên giấy là 20cm và 15cm.


1
Khi đó tỉ lệ bản đồ trên giấy vẽ so với với thực tế là: 20 :2000 = .
100
Bài 60. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 25 m, chiều rộng 15 m. Khi vẽ trên
1
bản đồ với tỉ lệ thì diện tích hình vẽ thửa ruộng đó là bao nhiêu?
500
Đáp số: 15cm2.

www.mathspace.edu - 0984886277 Trang 21

You might also like