You are on page 1of 7

Đặc trưng đầu tiên của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được nêu trong Cương lĩnh

năm
1991 là gì?
A) Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh
B) Do người lao động làm chủ
C) Do nhân dân lao động làm chủ
D) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Đảng lấy lại tên là Đảng Cộng sản Việt Nam khi nào?
A) Đại hội I (3/1935)
B) Đại hội II (2/1951)
C) Đại hội III (9/1960)
D) Đại hội IV (12/1976)

Quan niệm về đa dạng hóa, đa phương hóa trong đường lối đối ngoại của Đảng ta là
như thế nào?
A) Là không đối đầu, không gây chiến tranh
B) Là triển khai hoạt động đối ngoại trên nhiều mặt, nhiều phương diện, thiết lập quan hệ với
nhiều nhóm nước, nhiều quốc gia, khu vực
C) Là đưa ra những quyết định về đường lối, chính sách không rơi vào thế bị động
D) Là không phụ thuộc vào đường lối đối ngoại của các nước khác, không để đường lối đối ngoại
của nước khác chi phối đường lối đối ngoại của nước mình

Khi đánh giá về ý nghĩa của cách mạng tháng Tám năm 1945, nhận định nào sau đây
là SAI?
A) Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
B) Chấm dứt sự tồn tại của chế độ phong kiến ở Việt Nam
C) Đập tan xiềng xích nô lệ của đế quốc Mỹ và tay sai
D) Làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin

Hội nghị Trung ương tháng 10/1930 quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam
thành Đảng Cộng sản Đông Dương theo yêu cầu của ai (tổ chức) nào?
A) Quốc tế cộng sản
B) Trần Phú
C) Hồ Chí Minh
D) Ban Chấp hành Trung ương Đảng

Đại hội VIII của Đảng đã đề ra những quan điểm chỉ đạo sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Chọn cụm từ điền vào……….để hoàn thiện quan điểm sau:
“Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh
tế, trong đó……….giữ vai trò chủ đạo”:
A) Vai trò quản lý của nhà nước
B) Vai trò của kinh tế tư nhân
C) Kinh tế nhà nước
D) Kinh tế tư nhân
Xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc, giai tầng nào được xác định là có đời sống
bấp bênh và dễ bị phá sản?
A) Tiểu tư sản
B) Địa chủ vừa và nhỏ
C) Tư sản dân tộc
D) Công nhân và nông dân

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay có nhiều
hình thức sở hữu. Những hình thức sở hữu cơ bản đó là gì?
A) Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể
B) Sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp
C) Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân
D) Sở hữu toàn dân, sở hữu tư nhân

Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Cách mạng trước hết phải có….., để trong thì vận động
và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi
nơi”. Điền vào..….để hoàn thiện câu nói của Bác:
A) Chủ nghĩa Mác – Lênin
B) Học thuyết đúng đắn soi đường
C) Đảng cách mệnh
D) Tổ chức lãnh đạo

Trong các quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới, quan điểm nào sau đây chỉ rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của văn
hóa?
A) Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
B) Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài,
đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng
C) Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội
D) Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc
Việt Nam

Điểm mới nổi bật của Đại hội X (2006) là gì?


A) Cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân
B) Khẳng định mô hình kinh tế tổng quát của Việt Nam là kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa
C) Khẳng định Việt Nam chuyển sang chặng thứ 2 của thời kỳ quá độ (thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá)
D) Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế

Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm
1930?
A) Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
B) An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn
C) Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng
D) Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn

Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Pháp là:
A) Toàn dân, toàn diện
B) Trường kỳ, tự lực cánh sinh
C) Cả a và b đều đúng
D) Cả a và b đều sai

Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936 – 1939 là gì?
A) Độc lập dân tộc
B) Ruộng đất cho dân cày
C) Các quyền dân chủ đơn sơ
D) Tất cả các quyền trên

Chiến thắng nào có tính chất bước ngoặt, làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” của đế quốc Mỹ và tay sai?
A) Phong trào Đồng Khởi
B) Chiến thắng Ấp Bắc
C) Chiến thắng Vạn Tường
D) Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân

Đại hội III của Đảng xác định chiến lược cách mạng nào giữ vai trò quyết định nhất
đối với sự phát triển của cách mạng cả nước?
A) Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
B) Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
C) Cách mạng giải phóng dân tộc, chống đế quốc Mỹ và tay sai trên phạm vi cả nước
D) Tất cả chiến lược cách mạng có vai trò ngang nhau

Trong các đoàn tham dự Hội nghị Giơnevơ, đoàn đại biểu nước nào đã không ký vào
Hiệp định Giơnevơ?
A) Anh
B) Mỹ
C) Trung Quốc
D) Pháp

Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công sau thắng
lợi của phong trào nào?
A) Phong trào Đồng khởi
B) Chiến thắng Ấp Bắc
C) Chiến thắng Bình Giã
D) Chiến thắng Ba Gia

Chiến thắng nào đã căn bản đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực
dân Pháp?
A) Việt Bắc
B) Biên Giới
C) Trung Du
D) Điện Biên Phủ

Khi nào phong trào công nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong trào tự giác?
A) Khi tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập (1920)
B) Cuộc bãi công Ba Son (1925)
C) Khi ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời (1929)
D) Khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930)

Trước sự kiện Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ra văn
kiện lịch sử nào?
A) Chỉ thị thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
B) Bản Quân lệnh số 1
C) Lệnh Tổng khởi nghĩa
D) Chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

Trong các nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nguyên
nhân nào là căn bản nhất?
A) Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
B) Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân chiến đấu dũng cảm, mưu lược
C) Có chính quyền dân chủ nhân dân tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng chế độ mới
D) Có sự liên minh đoàn kết chiến đấu giữa ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia; sự ủng hộ
của các nước xã hội chủ nghĩa và thế giới

Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là mâu
thuẫn nào?
A) Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ
B) Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C) Mâu thuẫn giữa liên minh công – nông với thực dân và phong kiến phản động
D) Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân và phong kiến phản động

Nhiệm vụ trung tâm, bao trùm nhất được xác định trong chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
là gì?
A) Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng
B) Chống thực dân Pháp ở Nam bộ
C) Bài trừ nội phản
D) Cải thiện đời sống nhân dân

Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được Đảng ta nhận định là “những tiếng súng báo hiệu
cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bước đầu đấu tranh bằng võ lực của các dân tộc ở
một nước Đông Dương”?
A) Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, binh biến Đô Lương
B) Khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ
C) Khởi nghĩa Nam Kỳ, binh biến Đô Lương
D) Khởi nghĩa Bắc Sơn, binh biến Đô Lương

Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết
nhất là gì?
A) Ruộng đất
B) Độc lập dân tộc
C) Được giảm tô, giảm tức
D) Nam – nữ bình quyền

Cương lĩnh chính trị (2/1930) và Luận cương chính trị (10/1930) khác nhau cơ bản ở
điểm nào?
A) Phương hướng chiến lược của cách mạng
B) Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng
C) Vai trò lãnh đạo cách mạng
D) Phương pháp cách mạng

Về các thành tố trong hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay. Đáp án nào SAI?
A) Đảng Cộng sản Việt Nam
B) Các tổ chức chính trị - xã hội: Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam, Hội người mù Việt Nam
C) Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
D) Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Nguyên nhân chủ quan cơ bản nhất dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội trong giai
đoạn trước đổi mới là gì?
A) Cơ sở vật chất kỹ thuật còn quá yếu
B) Viện trợ của nước ngoài bị giảm
C) Thiên tai liên miên
D) Sử dụng cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp

Ngay sau khi quyết định chọn chiến dịch Điện Biên Phủ là trận quyết chiến chiến lược,
ban đầu Trung ương Đảng đã xác định phương châm của chiến dịch này là gì?
A) Đánh chắc, tiến chắc
B) Đánh nhanh, thắng nhanh
C) Cơ động, linh hoạt, sáng tạo
D) Tất cả các phương án trên đều sai

Quan niệm về độc lập, tự chủ trong đường lối đối ngoại của Đảng ta là như thế nào?
A) Là tăng cường ngoại giao nhân dân
B) Là không đối đầu, không gây chiến tranh
C) Là triển khai hoạt động đối ngoại trên nhiều mặt, nhiều phương diện, thiết lập quan hệ với
nhiều nhóm nước, nhiều quốc gia, khu vực
D) Là không phụ thuộc vào đường lối đối ngoại của các nước khác, tự chủ là không để đường lối
đối ngoại của nước khác chi phối đường lối đối ngoại của nước mình
Đại hội VI (1986) đã rút ra nhiều bài học kinh nghiệm. Tìm bài học được viết SAI:
A) Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”
B) Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo ý chí chủ quan của các
nhà lãnh đạo
C) Phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới
D) Phải xây dựng đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một đảng cầm quyền

Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí nào tổ chức?
A) Hồ Chí Minh
B) Võ Nguyên Giáp
C) Trường Chinh
D) Lê Duẩn

Văn kiện nào sau đây không vạch ra đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp?
A) Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
B) Đề cương cách mạng miền Nam
C) Chỉ thị toàn dân kháng chiến
D) Tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi

Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Chiến dịch này là một chiến dịch rất quan trọng, không những về
quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì
vậy, toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được”. Chiến
dịch đó là chiến dịch nào?
A) Chiến dịch Việt Bắc
B) Chiến dịch Biên Giới
C) Chiến dịch Điện Biên Phủ
D) Chiến dịch Hồ Chí Minh

Sau Cách mạng Tháng Tám, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đứng trước một số
thuận lợi cơ bản. Nhận định nào sau đây là SAI?
A) Nhân dân có quyết tâm bảo vệ chế độ mới
B) Hệ thống chính quyền cách mạng của nhân dân được thiết lập
C) Hệ thống xã hội chủ nghĩa được hình thành
D) Quân đồng minh kéo vào Đông Dương để tước khí giới của phát xít Nhật

Đầu năm 1953, nhằm cứu vãn tình thế ngày càng sa lầy và tìm kiếm giải pháp chính
trị có "danh dự", Pháp và Mỹ đã đưa một viên tướng Pháp sang làm Tổng chỉ huy
quân đội Pháp ở Đông Dương và lập kế hoạch quân sự mang tên gì?
A) Rơve
B) Nava
C) Pháp – Mỹ
D) Tất cả đều sai
Phương pháp đấu tranh “bất bạo động, bạo động tắc tử” vào cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX do ai đề xuất?
A) Phan Chu Trinh
B) Phan Bội Châu
C) Hoàng Hoa Thám
D) Nguyễn Thái Học

Xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc có những giai cấp, tầng lớp nào?
A) Địa chủ yêu nước, nông dân, công nhân, tư sản mại bản, tiểu tư sản
B) Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản
C) Địa chủ yêu nước, nông dân, công nhân, tư sản dân tộc
D) Địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản, tiểu tư sản

Đại hội nào của Đảng đã chủ trương coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu?
A) Đại hội III (9/1960)
B) Đại hội IV (12/1976)
C) Đại hội V (3/1982)
D) Đại hội VI (12/1986)

Điều kiện nào tạo ra khả năng đấu tranh công khai hợp pháp cho phong trào cách
mạng Đông Dương giai đoạn 1936 - 1939?
A) Cách mạng Việt Nam đã có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
B) Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới
C) Chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng thế giới của Quốc tế Cộng sản
D) Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền

Sự kiện nào mở đầu cho sự hòa hoãn giữa Việt Nam và Pháp?
A) Pháp ngừng bắn ở miền Nam
B) Việt Nam và Pháp nhân nhượng quyền lợi ở miền Bắc
C) Ký kết Hiệp định Sơ bộ
D) Pháp và Tưởng ký Hiệp ước Trùng Khánh trao đổi quyền lợi

You might also like