You are on page 1of 4

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

1. Lý thuyết về đẩu tư trực tiếp nước ngoài


1.1. Khái niệm
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là
hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết
lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản
lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Đẩu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) diễn ra khi một doanh nghiệp đầu tư trực tiếp vào
những phương tiện để sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm ở một quốc gia khác.
1.2. Điều kiện thành lập FDI
Theo Bộ Thương mại Mỹ tại Mỹ, FDI diễn ra khi bất kỳ công dân, tổ chức hay nhóm liên
kết thu được lợi nhuận từ 10% trở lên từ một tổ chức hoạt động kinh doanh ở nước ngoài.
Khi doanh nghiệp xúc tiến FDI, họ bắt đầu theo hướng trở 3 1 6 Phẩn 3: Môi trường
thương mại và đầu tư toàn cẩu thành công ty đa quỗc gia.
Theo quy định của Luật đầu tư 2020, các doanh nghiệp FDI sẽ được thành lập theo các
loại hình doanh nghiệp như: Công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên,
công ty cổ phần, công ty hợp danh.
Vd:
Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Tổng vốn đầu tư:
$7.879.060.000)
Công ty TNHH New City Việt Nam (Tổng vốn đầu tư $4.320.000.000)

Một câu hỏi được đặt ra đó là tại sao các doanh nghiệp thích FDI?
1. Hạn chế của xuất khẩu: bị hạn chế bởi các chi phí vận chuyển và rào cản thương mại.
(Chi phí vận chuyển hoặc thuế cao)
2. Hạn chế của nhượng quyền:
Nhượng quyền dẫn đến phải đưa bí quyết cho đối thủ cạnh tranh nước ngoài tiềm năng
Cấp phép khiến cho một doanh nghiệp không thể kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất,
marketing và chiến lược tại nước ngoài đê’ tối đa hoá lợi nhuận.
Việc cấp phép phát sinh khi lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không dựa nhiều vào
sản phẩm của họ mà trên việc quản lý, marketing, và khả năng sản xuất đê’ tạo ra sản
phẩm mà những khả năng này thường không tuân theo giấy phím
3. Ưu điểm của đầu tư nước ngoài:
Bổ sung nguồn vốn trong nước
Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
Nguồn thu ngân sách lớn

2. Đặc điểm FDI


Chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận. Theo quy định
của pháp luật nhiều quốc gia, FDI là đầu tư tư nhân. Tuy nhiên, luật pháp của một số
nước (ví dụ như Việt Nam) quy định, trong trường hợp đặc biệt FDI có thể có sự tham
gia góp vốn nhà nước.
Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỉ lệ vốn tối thiểu. Luật pháp của Mỹ quy
định tỉ lệ là 10%, Pháp và Anh là 20%, Việt Nam theo Luật Đầu tư năm 2014 không phân
biệt đầu tư trực tiếp và đàu tư gián tiếp mà gọi chung là đầu tư kinh doanh, còn theo quy
định của OECD (1996) thì tỉ lệ này là 10%
Chủ đầu tư tự quyểt định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu hách nhiệm
về lỗ, lãi. 
FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư thông qua
việc đưa máy móc, thiết bị, bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kĩ thuật, cán bộ quản lý...
vào nước nhận đầu tư để thực hiện dự án.

3. Phân loại FDI


3.1. Theo cách thức xâm nhập
 Đầu tư mới (New investment)
 Mua lại (acquisitions)
 Sáp nhập (merge)
3.2. Theo định hướng của nước nhận đầu tư
 FDI thay thế nhập khẩu
 FDI tăng cường xuất khẩu
 FDI theo các định hướng khác của chỉnh phủ

3.3 Theo hình thức pháp lý


 Hợp đồng hợp tác kình doanh
 Doanh nghiệp liên doanh
 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
 BOT (Build-Operate-Transfer), BTO, BT
6. Công cụ chính sách của nhà nước và FDI
6.1. Chính sách của nước đầu tư
Thông qua sự lựa chọn chính sách của họ, nước đẩu tư có thê’ vừa khuyên khích và vừa
hạn chế FDI bằng các doanh nghiệp địa phương. Đẩu tiên, hãy xem xét các chính sách
khuyến khích FDI hướng ngoại, bao gồm bảo hiểm rủi ro nước ngoài, hỗ trỢ vốn, ưu dãi
vể thuê và áp lực chính trị. Sau đó, chúng ta sẽ xem xét các chính sách được thiết kế để
hạn chế FDI ra nước ngoài.
6.2. Chính sách của nước sở tại
Nước sở tại thông qua các chính sách được thiết kế để vừa hạn chế vừa khuyến khích FDI
hướng nội. Như đã đưỢc đề cập trước đó trong chương này, ý thức hệ chính trị xác định
loại hình và phạm vi của những chính sách này trong quá khứ. Trong thập niên cuối của
thế kỷ 20, nhiều quốc gia đã nhanh chóng thoát khỏi tình huống mà họ đã từng tôn trọng
về một số biến thê’ của lập trường cực đoan và cấm FDI, và hướng tới vị thê kết hỢp các
mục tiêu thị trường tự do và chủ nghĩa dân tộc thực dụng được giữ vững.
6.3. Các tổ chức quốc tế và sự tự do hóa FDI
Cho tới nhưng năm 1990, các tổ chức đa quốc gia không còn tham gia kiểm soát FDI một
cách nhát quán. Điểu này đã thay đổi cùng với sự hình thành của Tổ chức Thương Mại
Thế Giới (WTO) năm 1995. WTO xúc tiến thương mại thế giới trong lĩnh vực dịch vụ.
Do dịch vụ phải đưỢc tạo ra tại nơi bán, xuất khẩu không còn là sự lựa chọn tối ưu. Do
đó, W TO đã tham gia vào việc kiểm soát các quy định vé FDI.

Các nước đầu tư có thể áp dụng các chính sách được xây dựng vừa để khuyến khích vừa
hạn chê' FDI. Các nước sở tại cố gắng thu hút FDI bằng cách đưa ra các ưu đãi và cố
gắng hạn chế FDI bằng cách hạn chế quyển sở hữu và yêu cầu các công ty đa quốc gia
nước ngoài phải đáp ứng được các yêu cầu thực hiện nhất định.

You might also like