You are on page 1of 6

4.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II


MÔN SINH HỌC LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Mức độ nhận thức Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH
T Nội dung Thời %
Đơn vị kiến thức Thời Thời Thời Thời
T kiến thức Số Số Số Số T gian tổng
gian gian gian gian TN
CH CH CH CH L (phút) điểm
(phút) (phút) (phút) (phút)
1 Cảm ứng 1.1. Truyền tin qua xi náp
3 2,25 2 3,0 5 5,25
30
1.2. Tập tính ở động vật
4 3,0 3 2,0 1 4,5 7 1 9,5

2 Sinh trưởng 2.1. Sinh trưởng ở thực vật 3 2,25 2 2,0 1 4,5 1 12,0 5 2 20,75
và phát triển
2.2. Hoocmon thực vật 2 1,5 2 2,0 4 3,5 70
2.3. Phát triển ở thực vật có
2 1,5 2 2,0 4 3,5
hoa
2.4. Sinh trưởng ở động vật 2 1,5 1 1 3 2,5

Tổng 16 12,0 12 12,0 2 9,0 1 12,0 28 3 45,0 100


Tỉ lệ (%) 40 30 20 10
Tỉ lệ chung (%) 70 30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

1
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ
điểm được quy định trong ma trận.
- Trong nội dung kiến thức (3), (4), (5) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng trong các nội dung đó.
- Trong đơn vị kiến thức (2.1), (2.2) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng trong các nội dung đó.

4. HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II


MÔN: SINH HỌC LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
ST Nội dung Đơn vị kiến
Mứ c kiến thức, kĩ năngcần kiểm tra, đánh giá Thông Vận dụng
T kiến thức thức Nhận biết Vận dụng
hiểu cao

1.Cảm 1.2 Cảm Nhận biết: 6 4


ứng ứng ở động - Nêu được khái niệm xináp và mô tả được cấu tạo 1*** 1****
vật đơn giản của xináp; kể tên được các chất tham gia
truyền tin qua xináp.( Câu 1-TN; câu 2-TN)
- Nêu được khái niệm tập tính của động vật.( Câu
16-TN)
- Kể được tên các dạng tập tính chủ yếu ở động vật
(săn bắt mồi, tự vệ, sinh sản...).(Câu 3-TN)
- Trình bày sơ lược được một hình thức học tập ở
động vật (quen nhờn, in vết, điều kiện hóa, học
ngầm, học khôn). (Câu 4 – TN; Câu 5- TN; Câu 6-
TN)

2
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
ST Nội dung Đơn vị kiến
Mứ c kiến thức, kĩ năngcần kiểm tra, đánh giá Thông Vận dụng
T kiến thức thức Nhận biết Vận dụng
hiểu cao
Thông hiểu:
- Mô tả chi tiết quá trình truyền tin qua xináp. (Câu
17-TN)
- Trình bày cơ chế truyền tin qua xinap (Câu 18-
TN).
- Phân biệt và giải thích được các dạng tập tính chủ
yếu ở động vật qua các ví dụ khác nhau. (Câu 19-
TN; Câu 20-TN)
- Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật
qua các ví dụ khác nhau. (Câu 21 – TN)
Vận dụng:
Vận dụng cao:
- HS phân biệt được các hình thức học tập của
động vật. (Câu 1 -TL)
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển, đặc 7 6 1*** 1****
điểm các loại mô phân sinh. (Câu 7-TN; Câu 8- TN;
câu 12-TN)
- Trình bày sơ lược được kết quả sinh trưởng sơ cấp
và thứ cấp. (Câu 9-TN)

3
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
ST Nội dung Đơn vị kiến
Mứ c kiến thức, kĩ năngcần kiểm tra, đánh giá Thông Vận dụng
T kiến thức thức Nhận biết Vận dụng
hiểu cao
- Nêu được các đặc điểm chính của hoocmon thực
vật. (Câu 10 – TN); (Câu 11 – TN)
2.1 Sinh - Nêu được các nhân tố chi phối sự ra hoa của thực
trưởng và vật. (Câu 13 – TN)
phát triển ở Thông hiểu:
thực vật - Trình bày được đặc điểm các loại mô phân sinh;
2
sinh trưởng sơ cấp; sinh trưởng thứ cấp. (Câu 22-
TN; Cau 23-TN)
- Xác định được tác động sinh lí các loại hooc môn
2. Sinh thực vật (Câu 24-TN; Câu 25-TN)
trưởng và
- Xác định được ảnh hưởng của các điều kiện môi
phát triển
trường tới sự phát triển ở thực vật. (Câu 26– TN)
ở TV và
ĐV - Xác định được mối liên quan giữa sinh trưởng và
phát triển ở thực vật.
- Xác định được sự ra hoa là giai đoạn quan trọng
của quá trình phát triển ở thực vật Hạt kín. (Câu 27
– TN)
Vận dụng:
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh
trưởng thứ cấp. (Câu 2 – TL)
Vận dụng cao

4
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
ST Nội dung Đơn vị kiến
Mứ c kiến thức, kĩ năngcần kiểm tra, đánh giá Thông Vận dụng
T kiến thức thức Nhận biết Vận dụng
hiểu cao
- Ứng dụng hooc môn kích của thực vật
trong trồng trọt và lĩnh vực đời sống. (Câu
3-TL)
Nhận biết:
- Nêu được khái niệm sinh trưởng, phát triển ở động
vật. (Câu 15)
- Nhận biết được hình thức phát triển không qua biến
thái và qua biến thái. (Câu 16 – TN)
2 1
Thông hiểu:

2.2 Sinh - Xác định được mối liên quan giữa sinh trưởng và
trưởng và phát triển ở động vật. (Câu 28– TN)
phát triển ở
động vật
Tổng 16 12 2 2

5
6

You might also like