You are on page 1of 19

Nợ có là sự vận động ngược chiều nhau

Mẫu tài khoản chữ T


 Cơ sở ghi nhận trong tài khoản kế toán
Mã hóa TK tiền mặt là 111

Số dư đầu kì của TK111 ghi nợ

SDDK ở bên nào thì PST và SDCK ở bên đó, PSG bên còn lại

Khóa sổ kế toán: chốt lại

SPS: 125 vì chỉ là phát sinh, ko hỏi tổng số
(1) Theo đối tượng kế toán

BẢNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN

Chỉ ở VN

Mã hiệu TK – Tên gọi TK

Tài khoản có 3 con số: TK cấp 1

TK có 4 con số: TK cấp 2

 TK cấp 2 là chi tiết cho TK cấp 1

TK bắt đầu bằng số gì thì là TK loại đó

1: TS ngắn hạn

2: TS dài hạn

3: Nợ phải trả


4: VCSH

5: Doanh thu (không có thu nhập khác)

6: Chi phí

7: Thu nhập khác

8: Chi phí khác

Cách đánh số ko liên tục: Có thể thêm số nhưng ko thể sửa

Có 4 BCTC: Luân chuyển tiền tệ (dòng tiền), bảng cân đối kế toán – báo cáo tình hình tài chính,
thuyết minh BCTC, báo cáo kq hđ kinh doanh.

“Riêng”: Báo cáo của cong ty mẹ, sau này làm báo cáo hợp nhất.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Vinamilk không có nợ dài hạn

BCĐKT: 1,2,3,4 – TS và nguồn vốn

BCKQKD: Doanh thu và chi phí, 5 6 7 8 9

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: miêu tả dòng tiền, thực chi của DN

3 dòng tiền KD – ĐT – TC
CFI: dòng tiền từ hđ đầu tư: TS dài hạn/đầu tư TC dài hạn

Dấu () là dòng tiền âm

CFO: KD

CFF: từ TC

TK lưỡng tính: TK vừa là TS, vừa là nguồn vốn. Có 5 tài khoản lưỡng tính: 131, 331, 412, 413, 421

131: Phải thu KH => mqh giữa DN và KH

KH trả chậm => tài sản

KH mua nhưng mình k có hàng => KH ứng tiền cho mình khi nào có thì giao => vốn

331: Phải trả ng bán, Phải trả người bán, p/a mqh về mặt công nợ giữa chúng ta và người bán. Thông
thường là nguồn vốn, phản ánh mqh giữa công nợ KH và ng bán. Đặt cọc k có hàng => thải thu => TS

412:

 TK điều chỉnh giảm: dấu âm, ngược với TS DN

214: Hao mòn tài sản cố địhnh

Hao mòn lũy kế: GT giảm dần của TS do sử dụng. Gía trị hao mòn lũy kế ở trong () => âm => nguyên
giá ko thay đổi Gía trị còn lại của TS trừ đi hao mòn. => TK điều chỉnh giảm

229: dự phòng tổn thất tài sản.

Dự phòng => ngtawsc thận trọng => TS giảm giá trị thì phải lập khoản dự phòng. Lập càng lớn thì
GTTT càng giảm
521:

Chiết khấu thương mại: CK càng nhiều thì DN càng giảm => giảm trừ DT

Hàng bán bị trở lại: càng nhiều DT càng giảm

Giam gia hàng bán: ko đủ chất lượng, càng nhiều thfi DT càng giảm.

Ít hỏi

TK tài sản: 1,2


Nợ TK111 Có
SDDK: 70 triệu 60
110 35
60
 170 95
2
 40-95=145tr
TK đầu 3,4:
5678 không có số dư đầu kỳ và cuối kỳ vì còn lại lợi nhuận

Doanh thu tang => lợi nhuận tang => VCSH tang => DT có kq cùng chiều VCSH => tang có giảm nợ

Chi phí ngược với VCSH => tang nợ giảm có

TK (1,2,6,8) Tăng nợ giảm có

TK (3,4,5,7) Tăng có giảm nợ

5,7 => cùng chiều VCSH

TK 911: Bù trừ DT CP cho nhau và xđ lợi nhuận

Tổng nợ = Tổng có

- Hòa vốn: DT = CP
- Lãi: Bên nợ: CP + lãi/Bên có: DT
- Lỗ: Bên nợ: CP/Bên có: DT+lỗ
-
- Số dư âm, cấu tạo ngược
- 229, 214 SDDK có, PS tang có, giảm nợ, SDCK có
- 521 ngược vs doanh thu khác
-
-
- Đọc kỹ xem là phải thu/phải trả, tài sản/nguồn vốn. Có thể có số dư cả 2 bên vì nguyên tắc k dc
phép bù trừ công nợ
-
- Nguyên tắc kế toán

412: sử dụng nếu DN đánh giá lại TS, TS đầu vốn

Tài khoản đầu vốn tang bên có, đất 10 tỷ đánh giá lại 2 tỷ

Nợ: 0 có 2 tỷ => SDCK bên có 2 tỷ

Nợ 1 tỷ có 0 => SDCK bên nợ 1 tỷ

412/413

Số dư bên có: chênh lệch tang

Số dư bên nợ: chênh lệch giảm

Ở nguyên bên phần nguồn vốn.

421: lợi nhuận chưa pp. nếu LN tang thì bên có, SDCK bên có và ngược lại vì số dư ở 2 bên.

2. Ghi sổ kép


2.1 Khái niệm

Ảnh hưởng ít nhất 2 đối tượng trở lên

TH1: TS tang = TS giảm

TS tang = NV tang

TS giảm = NV giảm

NV tang = NV giảm

Luôn bao gồm Nợ và Có, Tổng Nợ = Tổng Có

 Định khoản kế toán: giản đơn (2), phức tạp (>2)

2.2.1 định khoản giản đơn


B1: Tiền mặt giảm 5tr

Nợ phải trả giảm 5tr

B2: 111 Có

331 Nợ

B3: Nợ TK 331 5TR

Có TK 111 5tr

Giai: Hàng hóa tang 200tr 156 Nợ

TGNH giảm 100tr 112 Có

NPTNCC tang 100tr 331 Có

Nợ TK 156 200tr

Có TK 112 100tr


Có TK 331 100tr

You might also like