You are on page 1of 4

Lạc hậu. Số còn lại cho rằng tôn giáo vẫn còn phù hợp vs XH đương đại.

VD: Phật giáo 10 điều thiện, ngũ


giới: ko sát sinh, ko uống rượu, ko tà dâm, ko trộm cắp, ko nói sai sự thật. Thiên chúa giáo: nhân chứng
giả, tà ý với vk ck ng khác, k được lấy đồ của ng khác

 Giá trị cốt lõi của tôn giáo về cơ bản là tốt và phù hợp với xã hội ngày nay. Tuy nhiên ngày nay
thường bị lợi dụng => xung đột (nội bộ, giữa các tôn giáo khác nhau, nhà nước này với nhà nước
khác)

Nguyên nhân bị lợi dụng:

 Sự đa dạng:
- Thiêng liêng nên dễ bị nhạy cảm với giáo lý và quan niệm của tôn giáo khác
- Những tín điều ko phù hợp với tôn giáo dễ bị coi là bang bổ
 Bất đồng, xung đột
 Có các loại: lớn nhỏ, nội sinh,…
- Ấn Độ nhiều tôn giáo, sùng đạo => xung đột, bạo loạn
- Nhà nước ban hành chính sách đi ngược với tín điều tôn giáo => xung đột
- C/s phụ nữ được vào chùa, đây là một sự nhân văn nhưng lại đi ngược tín đồ tôn giáo (nơi
thiêng liêng nên phụ nữ ko dc sạch sẽ nên ko dc vào), họ cho rằng đây là sự báng bổ => xung
đột tấn công cảnh sát, tấn công tín đồ khác => cần có chính sách phù hợp

- Indonesia: 2 tôn giáo chính: 87% hồi giáo, 8% công giáo

+ Đảo Maliku có 50% hồi giáo, 45% công giáo => chính sách nghiêng về hồi giáo => công giáo
cảm thấy bị tổn thương, bị thiên vị => có phản ứng với các chính sách. Còn hồi giáo cho rằng
đây là điều hiển nhiên.
- Sùng đạo dễ dẫn đến thánh chiến => sử dụng vũ khí để tấn công

- Chính sách, quyền lãnh đạo => bất bình đẳng tôn giáo, xung đột

Balan đa số người theo công giáo, có sự phân chia quyền lực NN và nhà thờ, khi NN muốn
thâu tóm quyền lực từ nhà thờ => người dân ko phục => thay đổi cả thể chế chính trị.
- Chính sách “cây gậy và củ cà rốt” => thay đổi chính quyền theo mong muốn của họ
 Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH
- Lịch sử:
+ Tôn giáo là mlh giữa thần thánh và con người
+ Con người có hơi thở là còn sống
+ Khi chết, hơi thở con ng qua tgioi bên kia
+ Thông điệp của họ có thể được truyền đi xa bởi kinh thánh, cầu nguyện, sứ giả
+ Tôn giáo là niềm tin và cái siêu nhiên (do con ng tưởng tượng ra)
- Tâm lý: + Sự sáng tạo mỗi cá nhân trong nỗi cô đơn, tôn giáo là sự cô đơn, nếu chưa từng cô
đơn thì anh chưa có tôn giáo
Có những yếu tố tự nhiên nhưng mình ko hiểu nên thần thánh hóa nó. Con người tự huyễn
hoặc các yếu tố tự nhiên
Ngta cho rằng ông coi nhẹ tôn giáo, nhưng thật ra lại tích cực.
Tiếng thở của chúng sinh bị áp bực: Ngta bày tỏ => đấng tối cao nghe thỉnh cầu và ban
phước lành. Khi ngta đến với Chúa, Đức Phật thì thấy nhẹ nhõm
Trái tim của TG ko có trái tim: bị áp bức, giãi bày ko ai nghe => đi vào chùa, nghe sự phụ
khuyên => trở về cuộc sống bình thường, mọi thứ được gỡ nếu như tin vào tôn giáo
Tôn giáo là thuộc phiện của ND:
- Tốt: tinh thần đc giải tỏa
- Xấu: nghiện, lạm dụng, sùng tôn giáo
- Nguồn gốc ban đầu: y tế, giảm đau => giảm, xoa dịu nỗi đau về thể xác con người. Nhân dân
ngoài bị đau về thể xác còn bị đau về tinh thần => tôn giáo cái chính yếu là xoa dịu con
người.

- Tôn giáo có nhiều cách tiếp cận: Học Luật

- LÀM SAO PHÂN BIỆT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO, MÊ TÍN DỊ ĐOAN. CÁI NÀO CHI PHỐI, BAO
TRÙM CÁI NÀO?

- Xét về bản chất thì là hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu
óc con người. Hình thức biểu hiện: hệ thống, giáo luật, các hình thức thờ cúng, cơ sở vật
chất: giáo đường

- Cơ sở nào làm tôn giáo hình thành, phát triển, kéo dài đến nay. Hình thành tôn giáo có lq
tới sự hình thành con người.

- Nguồn gốc KT-XH:


+con ng với tự nhiên: sự pt lực lượng sx: y/t qđ tâm lý tôn giáo, con người và TLSX (công
cụ chưa tiến bộ, đối tượng lđ còn nhiều bí ẩn), con người chưa chế ngự được tự nhiên
 Bản thân giới tự nhiên k nảy sinh tôn giáo, mà trong mqh con người với tự nhiên
- Mqh người vs người: hình thành giai cấp, g/c bị bần cùng hóa phải đánh đổi nhiều thứ để
có cái ăn cái mặc, người khác cx là con người nhưng sống tốt hơn => thượng đế sắp đặt,
ko giải thích dc => ý thức tôn giáo hình thành khi có sự bất công trong XH
 Nguồn gốc nhận thức:
+ Đặc điểm: tự nhiên: não bộ; xh: môi trường xq
Não bộ phản ánh thông qua giác quan, con ng càng ngày càng biết nhiều SV, HT qua qtrinh học
tập, lao động
Lịch sử xh loài người: từ xưa tới nay, năng lực nhận thức con ng là vô tận, chỉ chưa biết chứ
ko phải ko biết => con ng nhận thức dc càng nhiều => ý thức tôn giáo giảm dần
- Lợi dụng năng lực đặc biệt để thu lợi
- Sự pt KHKT: Khi KHKT pt, giải thích dc nhiều hiện tượng huyền bí trong tự nhiên nhưng
nhận thức con ng ko tới, ko đủ trình độ hiểu dc => ý thức tôn giáo vẫn còn
 Nguồn gốc tâm lý:

BTVN: Đọc tính chất tôn giáo: chính trị,…

Nguyên tắc giải quyết vđ TG trong TKQĐ lên CNXH

You might also like