You are on page 1of 4

Khái niệm:

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội bao gồm các khái niệm dựa trên niềm tin
vào các lực lượng siêu nhiên, phi vật thể và thiêng liêng, sự chấp nhận trực quan và
các tương tác mang tính hủy diệt. Ảo để giải thích các vấn đề của thế giới và thế
giới bên kia. Có nhiều cách thể hiện tín ngưỡng này, tùy theo từng thời kỳ lịch sử,
địa lý và môi trường văn hóa khác nhau, tùy theo nội dung của từng tôn giáo, thông
qua các nghi lễ và cách ứng xử tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau trong các tôn giáo
và cộng đồng xã hội khác nhau. Theo một tôn giáo cụ thể và môi trường lịch sử và
địa lý cụ thể, niềm tin này ảnh hưởng đến cá nhân và cộng đồng theo cả cách tích
cực và tiêu cực. Tôn giáo thường gán giá trị tuyệt đối làm mục tiêu để con người
đạt được cuộc sống tốt đẹp hơn, và nội dung của nó được thể hiện thông qua các
nghi lễ và kiêng kỵ. Những nghi lễ, kiêng kỵ đó nếu bị đẩy lên cao độ sẽ dẫn đến
mê tín dị đoan.

Tín ngưỡng là một hệ thống niềm tin. Sự ngưỡng mộ của mọi người đối với "siêu
nhiên" hoặc "thiêng liêng" diễn giải thế giới với mong muốn mang lại hòa bình cho
các cá nhân và cộng đồng. tin ngưỡng đôi khi được hiểu là tôn giáo. Nhưng điểm
khác biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáo là tín ngưỡng là văn hóa dân gian và có liên
quan đến sinh hoạt văn hóa dân gian. Về tín ngưỡng, thế giới thần linh và con
người là một, các địa điểm cúng tế còn tương đối rải rác, chưa có quy định chặt
chẽ. Tin ngưỡng thường không có tổ chức hoặc được tổ chức ở dạng sơ khai nhất
của nó. Không có hệ thống giáo lý cho đức tin, chỉ có thần thoại, truyền thuyết và
huyền thoại. Khi nói đến tôn giáo, nó thường đề cập đến tín ngưỡng của một quốc
gia hoặc một nhóm người. tin ngưỡng trong những điều kiện nhất định đôi khi có
thể được biến đổi thành tôn giáo.
Bản chất

Chủ nghĩa Mác- Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo là một loại hình thái ý thức xã hội
phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan. Tính ngưỡng tôn
giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự nhiên và lịch
sử xã hội xác định. Do đó, xét về mặt bản chất, tôn giáo là một hiện tượng xã hội
phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước sức mạnh tự nhiên và sức mạnh xã
hội.

-Ph.Ăng ghen cho rằng: “Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phảnánh hưảo -
vào trong đầuóc của con người - của những lực lượngở bên ngoài chi phối cuộc
sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phảnánh trong đó những lực lượngở trần thế đã
mang hình thức những lực lượng siêu trần thế ”

Tôn giáo là một hiện tượng văn hóa xã hội do loài người sáng tạo ra. Con người
tạo ra các tôn giáo vì mục đích và lợi ích của riêng họ, phản ánh ước mơ, mong
muốn và suy nghĩ của họ. Khi con người tạo ra ngôn ngữ, công cụ sản xuất, đất
nước chính là tạo điều kiện giúp họ không ngừng làm chủ tự nhiên và xã hội. Tuy
nhiên, để tạo ra tôn giáo, con người kính sợ tôn giáo, phục tùng tôn giáo tuyệt đối
và vô điều kiện => mọi tư tưởng tôn giáo, tổ chức, thể chế tôn giáo đều xuất phát
từ những niềm tin này. Hoạt động sản xuất, từ những điều kiện sống nhất định của
xã hội, thay đổi theo sự thay đổi của cơ sở kinh tế

- Về phương diện thế giới quan, về cơ bản, các tôn giáo mang thế giới quan duy
tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy vật biện chứng, khoa học của chủ nghĩa
Mác - Lê nin => chủ nghĩa Mác - Lê nin và tôn giáo chỉ khác nhau về thế giới
quan, về cách nhìn nhận thế giới và con người; giữa chủ nghĩa Mác - Lê nin và tôn
giáo, giữa những người cộng sản và người theo tôn giáo không hoàn toàn đối lập
về tư tưởng như các thế lực thù địch, các thế lực chống chủ nghĩa Mác - Lê nin vẫn
tuyên truyền

Nguồn gốc

- Nguồn gốc kinh tế - xã hội của tôn giáo:

Nghèo đói về kinh tế, áp bức chính trị, sự tồn tại của bất công xã hội, và sự thất
vọng và bất hạnh trong cuộc đấu tranh giai cấp của những người bị trị - đó là
những cội nguồn sâu xa của tôn giáo.

Sự xuất hiện của tôn giáo là để đáp ứng những nhu cầu kinh tế xã hội cụ thể. Điều
này được thể hiện rất rõ ở một số tôn giáo, khi mà yêu cầu và mục tiêu kinh tế - xã
hội mang tính “tôn giáo” thông qua nội dung giáo lý, phương thức thực hiện nghi
lễ, thực hành tín ngưỡng.

Trong những thập kỷ gần đây, với điều kiện kinh tế xã hội phát triển, đời sống vật
chất và tinh thần của người dân ngày càng được đảm bảo, người dân càng có điều
kiện coi trọng công tác giải quyết vấn đề liên quan đến tôn giáo, tín ngưỡng, tâm
linh

- Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo:

Vấn đềảnh hưởng của yếu tố tâm lý, tình cảm của con người đối với sự ra đời và
tồn tại của tôn giáo đã được các nhà vô thần cổ đại nghiên cứu. Họ thường đưa ra
những luận điểm: “sự sợ hãi sinh ra thần linh”

Khi khoảng cách giữa "đã biết" và "chưa biết" vẫn tồn tại, khi những điều không
thể giải thích bằng khoa học, chúng thường được giải thích qua lăng kính tôn giáo.
Mặc dù những vấn đề này đã được khoa học chứng minh nhưng do trình độ dân trí
còn thấp, hiểu biết còn thiếu thốn nên đây vẫn là điều kiện, cơ sở cho sự ra đời, tồn
tại và phát triển của tôn giáo.
Khi con người không biết tự giác, sẽ không nhận ra được sự bất lực của mình trước
ngoại lực, vì vậy không cần người ta tạo ra một tôn giáo nào để bù đắp cho sự bất
lực này. Chỉ khi đạt đến một trình độ ý thức nhất định, khi con người đạt đến khả
năng tư duy trừu tượng và tư duy tổng hợp, thì tôn giáo mới có thể được tạo ra -
nguồn gốc tâm lý của tôn giáo: Các nhà vô thần cổ đại đã nghiên cứu ảnh hưởng
của các yếu tố tâm lý và tình cảm của con người đối với sự hình thành và tồn tại
của tôn giáo. Họ thường đưa ra quan điểm này: “sự sợ hãi sinh ra thần linh”

ngay cả những nét tâm lý như tình yêu, lòng biết ơn, sự kính trọng,… trong mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người nhiều khi cũng
được thể hiện qua tín ngưỡng, tôn giáo

You might also like