You are on page 1of 35

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Quá trình nghiên cứu


(Research process)
Chọn Thiết lập
đề tài câu hỏi
nghiên cứu

Giải thích Xem lại


dữ liệu và cơ sở lý
viết báo cáo thuyết
nghiên cứu

Phân tích Thiết lập


dữ liệu giả thuyết

Thu thập Thiết kế


dữ liệu nghiên cứu
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Dữ liệu cần thu thập, nguồn THỰC HIỆN
Khám phá, mô tả, nhân quả NGHIÊN CỨU
Định tính, định lượng Thu thập dữ liệu
MỤC Phạm vi Kiểm tra, nhập dữ
TIÊU liệu
Công cụ, phương pháp phỏng vấn
NGHIÊN Mô tả, tóm tắt,
CỨU Phương pháp lấy mẫu
phân tích, diễn
Phương pháp phân tích dữ liệu giải dữ liệu
Kết cấu báo cáo nghiên cứu Viết báo cáo
Thời gian thực hiện Trình bày kết quả
Chi phí
The research design is the conceptual structure
within which research is conducted; it constitutes the
blueprint for the collection, measurement and
analysis of data.
(Kothari, 2004, Research Methodology, page 31)
Thiết kế nghiên cứu là gì?

 Một kế hoạch cho việc lựa chọn các nguồn lực


và các dạng thông tin cần thiết để trả lời các
câu hỏi nghiên cứu.

 Một khung cho việc cụ thể hóa các quan hệ


giữa các biến nghiên cứu.

 Một sơ đồ phác họa từng thủ tục nhà nghiên


cứu phải thực hiện bắt đầu từ khi đặt giả thuyết
cho đến lúc thu thập và phân tích dữ liệu.
Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu đề cập đến những vấn đề sau:


1. Nguồn và loại dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu.

2. Cách thức thu thập và phương pháp phân tích


dữ liệu.

3. Thời gian và chi phí thực hiện nghiên cứu.


Thiết kế nghiên cứu
có thật sự là cần thiết và quan trọng?
Thiết kế nghiên cứu

1. Thiết kế mẫu (the sampling design).


2. Thiết kế quan sát (the observational design).
⇒ 3. Thiết kế về kích thước mẫu và phương pháp
phân tích dữ liệu (the statistical design).
4. Thiết kế về cách thức thực hiện (the
operational design)
Các yếu tố cần chú ý khi xem xét một thiết kế nghiên cứu:

 Mục tiêu nghiên cứu

 Bản chất của vấn đề nghiên cứu

 Năng lực của nhà nghiên cứu

 Cách thức thu thập dữ liệu

 Nguồn lực (thời gian và tiền bạc) dành cho nghiên cứu
Các dạng thiết kế nghiên cứu

1. Nghiên cứu khám phá


2. Nghiên cứu mô tả
3. Nghiên cứu nhân quả
Mục tiêu nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế thích hợp

Thu thập thông tin căn bản, định nghĩa khái niệm, làm sáng Khám phá
tỏ vấn đề và câu hỏi nghiên cứu, nghiên cứu và phát triển
các giả thuyết, xây dựng bảng câu hỏi, xác định ưu tiên cho
vần đề nghiên cứu.

Mô tả và đo lường các hiện tượng ở một thời điểm nào đó. Mô tả

Xác định quan hệ nhân quả, kiểm định giả thuyết, trả lời các
câu hỏi nghiên cứu. Nhân quả
Nghiên cứu khám phá

 Phi cấu trúc.

 Nhằm tìm hiểu thông tin căn bản về bản chất của vấn
đề nghiên cứu.

 Có thể áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau, linh hoạt,


thông qua dữ liệu thứ cấp hoặc sơ cấp.

 Đặc biệt hữu ích khi nhà nghiên cứu chưa có một ý
tưởng rõ ràng về các vấn đề nghiên cứu.
Nghiên cứu khám phá

Phương pháp
 Phân tích dữ liệu thứ cấp
 (Secondary Data Analysis)
 Lý thuyết nền (GT- Grounded theory)
 Phân tích tình huống (Case Analysis)
 Điều tra/phỏng vấn người có kinh nghiệm
(Experience Surveys)
Thảo luận nhóm (Focus groups)
Công cụ

 Thảo luận tay đôi (in-depth interviews)


Thảo luận nhóm (Focus groups)
Quan sát (observations)
 Vai trò của người nghiên cứu trong thu thập dữ
liệu cho nghiên cứu khám phá (nghiên cứu định
tính)

 Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính: chọn mẫu


lý thuyết (theoretical sampling)
Không cấu trúc Bán cấu trúc Cấu trúc
(Unstructured) (Semi-structured) (Structured)

Câu hỏi đóng


Câu hỏi mở
(ĐỊNH LƯỢNG)
(ĐỊNH TÍNH)
Không cấu trúc Bán cấu trúc Cấu trúc
(Unstructured) (Semi-structured) (Structured)

Câu hỏi đóng


Câu hỏi mở
(ĐỊNH LƯỢNG)
(ĐỊNH TÍNH)

 Thảo luận tay đôi

 Thảo luận nhóm)


Nghiên cứu mô tả

 Nghiên cứu mô tả được thực hiện nhằm trả lời các


câu hỏi Ai, Cái gì, Ở đâu, Khi nào, và Thế nào –
nhưng không trả lời câu hỏi Tại sao.
 Thiết kế theo qui trình chặt chẽ, từ bước đầu tiên đến
bước cuối cùng.
 Quan sát, phỏng vấn bằng bảng câu hỏi: trực tiếp, gửi thư,
hay qua mạng Internet.

2 hình thức căn bản:


 Nghiên cứu ở một thời điểm
(Cross-sectional studies)

 Nghiên cứu theo thời gian


(Longitudinal studies)
Nghiên cứu khám phá >< Nghiên cứu mô tả

(Kothari, 2004, Research Methodology, page 39)


Nghiên cứu nhân quả

 Quan hệ nhân quả (Causality): “Nếu … thì …”,


A “tạo ra” B hoặc A “thúc đẩy” B xảy ra.

 Thường dùng phương pháp thực nghiệm.

 Thực nghiệm được định nghĩa là quá trình điều


khiển một hoặc nhiều biến độc lập để xem các biến
phụ thuộc bị ảnh hưởng như thế nào, trong khi vẫn
kiểm soát ảnh hưởng của các biến ngoại lai
(extraneous variables).
Phương pháp đồng ý của Mill

Các yếu tố mô tả Kết quả

Nhóm 1
A B C Z

Nhóm 2 C D E Z

Do đó

C Z
Phương pháp khác biệt của Mill

Các yếu tố mô tả Kết quả

A B C Z

A B No C No Z

Do đó

C Z
Nguyên tắc của thiết kế thực nghiệm

 Nguyên tắc lặp lại (Principle of Replication)

 Nguyên tắc ngẫu nhiên (Principle of Randomization)

Nguyên tắc kiểm soát biến ngoại lai


(Principle of Local Control)
Giá trị của thực nghiệm

 Giá trị nội (internal validity): khả năng loại trừ các lý
giải thay thế cho kết quả của thực nghiệm này.

 Giá trị ngoại (external validity): khả năng suy diễn,


tổng quát hoá kết quả của thực nghiệm
Nguyên nhân làm giảm giá trị của thực nghiệm

 Lịch sử (History): xuất hiện những biến ngoại lai ảnh hưởng
đến biến phụ thuộc trong thời gian thực nghiệm.
 Lỗi thời (Maturation): sự thay đổi của bản thân đơn vị tham
gia thực nghiệm làm ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm.
 Bỏ cuộc (Mortality).
 Hiệu ứng thử (Testing effect).
 Công cụ đo lường (Instrumentation): sự không đồng nhất của
công cụ đo lường.
 Chọn mẫu sai lệch (Selection bias).
 Giả định thống kê (statistical assumptions).
 Hiện trường thực nghiệm (Experimental setting).
Các khái niệm trong một thiết kế thực nghiệm

EG: R O1 X O2
CG: R O3 O4

EG: nhóm thử nghiệm (experimental group)


CG: nhóm kiểm soát (control group)
X: biến độc lập/xử lý (treatment)
O: biến phụ thuộc/đo lường (measurement)
Phân loại thiết kế thực nghiệm

Thiết kế bán thực nghiệm (pre-and quasi-experiment


design/informal experimental design)

Thiết kế thực nghiệm thực sự (true/formal experimental


design)
Thiết kế bán thực nghiệm

1. Đo lường trước–sau không có nhóm kiểm soát:


(One-group pretest-posttest design/Before-and-after
without control design)
EG: O1 X O2
Treatment effect: O2 - O1

2. Đo lường sau có nhóm kiểm soát: (After-only with


control design/static-group comparison)
EG: X O1
CG: O2

Treatment effect: O1 – O2
Thiết kế thực nghiệm thực sự

1. Đo lường trước–sau có nhóm kiểm soát: (Before


and after with control design)
EG: R O1 X O2
CG: R O3 X O4
Treatment effect: O2 - O1 – (O3 – O4)

2. Đo lường sau có nhóm kiểm soát: (After-only with


control design)
EG: R X O1
CG: R O2
Treatment effect: O1 – O2
Thiết kế thực nghiệm thực sự

3. Mô hình bốn nhóm Solomon


(Solomon Four-Group Design)
Group 1: R O1 X O2 TE + IE + ME + EX
Group 2: R O3 O4 ME + EX
Group 3: R X O5 TE + EX
Group 4: R O6 EX
TE: hiệu ứng của thử nghiệm (treatment effect)
IE: hiệu ứng hỗ tương (interactive effect)
ME: hiệu ứng chính do thử nghiệm (main testing effect)
EX: hiệu ứng do các biến ngoại lai (extraneous effect)
TE
IE ???
ME
EX
Thiết kế thực nghiệm thực sự

4. Thực nghiệm ngẫu nhiên hoàn toàn


(Completely randomized design – C.R. design)
Möùc xöû lyù
1 2 … k k
Y11 Y21 … Yk1 n = ∑ ni
Y12 Y22 … Yk2
i =1
… … … …
Y1n1 Y2n2 … Yknk
Moät caâu laïc boä baén suùng ôû moät trung taâm theå duïc
theå thao thöïc hieän moät nghieân cöùu nhaèm xaùc ñònh
phaûi chaêng söï chính xaùc cuûa ñöôøng baén phuï thuoäc
vaøo phöông phaùp ngaém baén: môû caû hai maét, chæ
môû maét traùi, hoaëc chæ môû maét phaûi. 18 xaï thuû
ñöôïc choïn vaø chia ngaãu nhieân thaønh ba nhoùm:
moãi nhoùm 6 xaï thuû thöïc hieän moät phöông phaùp
ngaém baén. Keát quaû ñieåm soá ñöôïc ghi nhaän nhö
sau:(thang ñieåm töø 0 ñeán 40)
Môû hai maé t Môû maét traù i Môû maét phaûi
22 28 33
27 37 29
29 34 39
20 29 33
18 31 37
30 33 38
Thiết kế thực nghiệm thực sự

5. Thực nghiệm khối ngẫu nhiên


(Randomized block design - R.B. design)

Biến Möùc xöû lyù


ngoại
lai 1 2 … k
1 Y11 Y21 … Yk1
2 Y12 Y22 … Yk2
… … … … …
h Y1n1 Y2n2 … Yknk
Thiết kế thực nghiệm thực sự

6. Thực nghiệm thừa số (Factorial design)


Thế nào là một thiết kế nghiên cứu tốt?

Một cách tổng quát, thiết kế nghiên cứu tốt là thiết kế


hạn chế đến mức thấp nhất những thiên lệch (bias) và
đạt được độ tin cậy cao nhất đối với dữ liệu thu thập và
phân tích.

You might also like