You are on page 1of 6

4.

1
đúng hết rồi á nha
1. Nhật Bản tập trung phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), chế tạo robots
2. Cán cân dịch vụ và cán cân thương mại của Mỹ thâm hụt
3. Vai trò của nhóm các nước đang phát triển ngày càng tăng, nhóm nước đang phát triển có sự
phân hóa sâu sắc
4. Nội bộ EU tồn tại nhiều mâu thuẫn kinh tế, và nền Kinh tế EU phụ thuộc lớn vào Trung Quốc
5. Trung Quốc có cán cân dịch vụ thặng dư, cán cân vãng lai thặng dư
6. Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay có xu hướng chững lại
7. Theo IMF, Slovenia, Hàn Quốc, Hy Lạp là nền kinh tế phát triển
8. Giới thiệu văn hóa ẩm thực dân tộc và chiến thắng chống giặc ngoại xâm là hình thức hiệu quả
quảng bá hình ảnh quốc gia của Việt Nam
9. Vị thế đồng USD ngày càng được củng cố, vị thế đồng CNY có xu hướng gia tăng
10. Chính sách của Mỹ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm thuế hồi hương lợi nhuận từ nước
ngoài sẽ kích thích đầu tư của doanh nghiệp Mỹ ra nước ngoài
11. Thương mại điện tử và ngành bán lẻ truyền thống tại Mỹ phát triển mạnh mẽ
12. Nền kinh tế Mỹ đối mặt với tình trạng thâm hụt kép: thâm hụt cán cân vãng lai và thâm hụt
cán cân tổng thể
13. Thương mại quốc tế hàng hóa thời gian gần đây tăng trưởng ở mức tương tự GDP thế giới
14. Thực tế hiện nay không phân biệt Công ty đa quốc gia và Công ty xuyên quốc gia
15. Cạnh tranh gay gắt làm gia tăng mua bán sáp nhập
16. Thương mại dịch vụ quốc tế thời gian gần đây tăng trưởng cao hơn so với GDP thế giới
17. Đồng ý thỏa thuận về thuế doanh nghiệp tối thiểu toàn cầu​(đề xuất 15%) sẽ giúp cải thiện thu
ngân sách của Mỹ, Việt Nam
18. Mỹ có tỷ lệ nợ công/GDP cao và có xu hướng giảm
19. BTH tăng giá có tác động tăng xuất khẩu của Thái Lan sang Việt Nam
20. Mỹ là quốc gia sản xuất dầu thô lớn, xuất khẩu dầu thô và khí đốt
21. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) giảm lãi suất EUR làm tăng dòng vốn đầu tư vào Việt
Nam
22. Lạm phát thấp tại Việt Nam có tác động hỗ trợ hàng hóa Việt Nam duy trì cạnh tranh về giá
23. Trung Quốc là quốc gia cung cấp ODA lớn, là quốc gia đầu tư FDI lớn ra nước ngoài
24. Tỷ lệ nợ công/GDP của Mỹ tăng mạnh do ảnh hưởng của đại dịch covid 19
25. Liên kết trong FTA phát triển hiệu quả do các bên thường là đối tác lớn trong thương mại song
phương
26. Sự dịch chuyển địa điểm sản xuất từ Trung theo nhiều hướng khác nhau: các nước Nam Á,
Đông Nam Á, Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ…
27. Tự do hóa thương mại làm gia tăng cạnh tranh
28. Trung Quốc phụ thuộc công nghệ các nước phát triển trong nhiều lĩnh vực quan trọng
29. Dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc còn do các nguyên nhân khác: tối ưu chi phí sản
xuất, thay đổi công nghệ…
30. Hoạt động mua bán, sát nhập quốc tế tiếp tục phát triển
31. Đầu tư FDI quốc tế thời gian gần đây có xu hướng chững lại
32. Phần lớn các nước đang phát triển có cán cân vãng lai thâm hụt
33. Thúc đẩy cải cách WTO của Mỹ theo hướng đảm bảo quyền lợi cho Mỹ… có tác động tiêu
cực tới Việt Nam
34. Nhật Bản tích cực tham gia liên kết kinh tế quốc tế
35. Cơ cấu kinh tế của các nước đang phát triển nhìn chung còn lạc hậu
36. Doanh nghiệp Trung Quốc đẩy mạnh chuyển sản xuất ra nước ngoài do chiến tranh thương
mại Mỹ - Trung
37. Nền kinh tế Mỹ phụ thuộc lớn vào Trung Quốc trong nguồn cung ứng các sản phẩm thâm
dụng lao động, dược phẩm, dụng cụ, thiết bị y tế, nhiều sản phẩm công nghệ cao
38. Nhật Bản cung cấp nhiều vốn ODA nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhật Bản xuất khẩu
hàng hóa và dịch vụ
39. Phát triển kinh tế thị trường mở là xu thế chung trên thế giới hiện nay
40. Mỹ xuất khẩu vốn ròng và có ngân sách thường xuyên thâm hụt cao
41. Tất cả các nền kinh tế phát triển có tình hình nợ công lành mạnh
42. Lễ hội chọi trâu là nét văn hóa độc đáo để Việt Nam thu hút khách du lịch nước ngoài
43. Xu hướng xây dựng khu vực kinh tế nhà nước đóng vai trò quan trọng
44.CNY giảm giá có tác động tăng xuất khẩu của Việt Nam sang EU
45. Dịch bệnh covid 19 kìm hãm sự phát triển của chuyển đổi số
46. Nợ cao của các hộ gia đình trên thế giới ảnh hưởng tích cực tới kinh tế toàn cầu
47. Quan hệ kinh tế Bắc Nam là chỉ quan hệ giữa các nước Bắc bán cầu và Nam bán cầu
48. Mỹ là quốc gia sản xuất dầu thô lớn với chi phí sản xuất cạnh tranh (chi phí thấp)
49. Mua bán sát nhập giữa các doanh nghiệp trong nước thường được khuyến khích về mặt pháp
lý so với sát nhập giữa doanh nghiệp trong nước và quốc tế
50. Ngành dịch vụ tại các nước đang phát triển có năng lực cạnh tranh cao
51. Lãi suất thấp tại Nhật Bản làm giảm đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam
52. Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung tác động tiêu cực tới kinh tế Trung Quốc và tác động tích
cực tới kinh tế thế giới
53. Mỹ chịu tổn thất lớn hơn so với EU do trừng phạt kinh tế Nga
54. Khủng hoảng kinh tế diễn ra thường xuyên hơn, các chính phủ can thiệp ngày càng ít hơn vào
hoạt động kinh tế của các quốc gia
55.Nhóm các nước phát triển có tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với nhóm các nước đang phát
triển
56. Mua bán sát nhập quốc tế tạo ra nhiều lợi thế cạnh tranh hơn cho các bên tham gia
57. Các liên kết kinh tế khu vực, FTA ngày càng phát triển mạnh hơn so với trong phạm vi toàn
cầu (WTO) do phạm vi nhỏ
58. Hoạt động mua bán sát nhập quốc tế trong cùng một ngành phát triển làm gia tăng cạnh tranh
trên phạm vi thế giới
59. Vai trò của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) gia tăng
60. Phát triển võ vovinam ra thế giới là hình thức quảng bá hiệu quả hình ảnh Việt Nam trong
toàn cầu hóa

4.2
đúng hết rồi á nha
1. Châu Phi hạ Sahara (Sub-Saharan Africa) là khu vực có trình độ phát triển thấp nhất trong các
nhóm quốc gia đang phát triển
2. Trình độ phát triển của các thành viên EU có sự chênh lệch đáng kể
3. Giữa các quốc gia trong nhóm Trung Đông và Trung Á có sự phân biệt lớn về thu nhập bình
quân đầu người
4. Trung Đông và Trung Á là nhóm quốc gia đang phát triển xuất khẩu dầu mỏ, là khu vực bất ổn
về kinh tế, chính trị
5. Dân số già là nhân tố tích cực cho phát triển kinh tế của Nhật Bản
6. Chi phí sản xuất tăng thúc đẩy doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư ra nước ngoài
7. Kinh tế Trung Quốc trở thành động lực tăng trưởng của kinh tế thế giới; Tăng trưởng kinh tế
của Trung Quốc có xu hướng chậm lại
8. Trung Quốc là nhà xuất khẩu hàng đầu thiết bị điện tử di động và thép
9. Thâm hụt ngân sách của Trung Quốc ở mức thấp không đáng kể
10. Sự mất giá của JPY tạo tạo thuận lợi cho xuất khẩu của Nhật Bản
11. FED giảm lãi suất USD, tác động đáng kể tới xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam với Nhật
Bản
12. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) giảm lãi suất EUR, tác động đáng kể tới xuất khẩu,
nhập khẩu của Việt Nam với EU
13. Kinh tế LB Nga phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu nhiên liệu, các sản phẩm kim loại
14. Các quốc gia xuất khẩu dầu tại Trung Đông và Trung Á chịu ảnh hưởng tiêu cực nặng nề do
giá dầu giảm và covid-19
15. Chính sách nới lỏng với lao động nhập cư của Nhật Bản có tác động tíêu cực tới tăng trưởng
kinh tế Nhật Bản
16. Các nước mới nổi và đang phát triển châu Âu có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nhóm
quốc gia đang phát triển
17. Kinh tế Trung Quốc giảm tốc có tác động làm tăng giá các sản phẩm cơ bản (khoáng sản,
nhiên liệu nguyên liệu thô)
18. Một số quốc gia Trung Đông phát triển các ngành dịch vụ, du lịch, vận tải… và lĩnh vực công
nghệ 4.0
19. Các nước đang phát triển gặp nhiều khó khăn trong thâm nhập vào thị trường các nước phát
triển
20. Giảm phát là thực trạng phổ biến của Nhật Bản, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Nhật Bản
21. GDP bình quân đầu người của Nhật Bản trong nhiều năm gần đây không có thay đổi đáng kể
22. Trung Quốc là Quốc gia sản xuất và xuất khẩu lớn nhất nhiều nhóm sản phẩm công nghiệp
chế biến
23. Kinh tế các nước xuất khẩu dầu mỏ tăng trưởng ổn định trong những năm gần đây
24. Các nước Mỹ La tinh và Caribe chịu gánh nặng nợ nước ngoài không lớn
25. Các nước đang phát triển Châu Á tổng thể có tốc độ tăng trưởng cao nhất
26. Xu hướng hình thành thế giới đa cực về kinh tế
27. Xu hướng sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo phát triển mạnh mẽ
28. Nhật Bản là quốc gia xuất khẩu vốn ròng và có tỷ lệ nợ công/GDP thấp
29. FED giảm lãi suất USD, tác động đáng kể tới xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam với EU
30. Nông nghiệp của Nhật Bản tụt hậu so với EU
31. Trung Quốc vẫn giữ vị trí quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu nói chung và của nhiều
công ty đa quốc gia
32. Trung Quốc là quốc gia xuất khẩu vốn ròng, có cán cân thương mại thặng dư
33. Nhật Bản cung cấp nhiều vốn ODA nhằm giảm nợ công của Nhật Bản
34. Khủng hoảng nợ công tại các nước EU tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Mỹ
35. Hiện nay diễn ra sự dịch chuyển địa điểm sản xuất của các công ty đa quốc gia ra khỏi Trung
Quốc và có xu hướng gia tăng mạnh
36. Cán cân vãng lai của EU thặng dư
37. Chính sách tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu mở ra cơ hội phát triển cho Việt Nam
38. Khu vực dịch vụ của Nhật Bản phát triển hơn so với Mỹ
39. Các tập đoàn điện, điện tử của Nhật Bản chịu áp lực cạnh tranh mạnh từ phía các tập đoàn
Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc...và gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh
40. Tất cả các thành viên EU có tình hình nợ công lành mạnh
41. Lãnh vực nông nghiệp của EU chịu thiệt hại lớn do trừng phạt kinh tế Nga
42. Dư thừa công suất nhiều ngành công nghiệp trên thế giới, đặc biệt tại Trung Quốc, thường dẫn
tới bán phá giá trên thị trường thế giới
43. Nhật Bản cung cấp nhiều vốn ODA do ngân sách thặng dư
44. Thặng dư cán cân vãng lai của Nhật Bản là yếu tố làm JPY lên giá
45. Các nước mới nổi và đang phát triển châu Âu có GDP bình quân đầu người cao nhất trong các
nhóm quốc gia đang phát triển và mới nổi
46. Toàn cầu hoá hiện nay có xu hướng chững lại
47. FED giảm lãi suất USD làm tăng dòng vốn đầu tư vào Việt Nam
48. COVID-19 đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu theo hướng đa dạng hóa
49. FED giảm lãi suất USD làm giảm lãi suất người Việt Nam gửi USD trong VCB
50. Vị thế các công ty xuyên quốc gia từ các nước đang phát triển ngày càng lớn mạnh, cả trong
các ngành công nghệ cao
51. Kinh tế Nhật Bản trì trệ, gặp nhiều khó khăn
52. Các nước đang phát triển châu Á có vai trò gia tăng mạnh mẽ và có thu nhập bình quân đầu
người cao nhất so với các nước đang phát triển khác
53. LB Nga, Turkey, Poland là thị trường tiềm năng, hấp dẫn trong nhóm các nước mới nổi và
đang phát triển Châu Âu
54. Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Trung Quốc là không gây tác động lớn tới tăng trưởng kinh
tế
55. Dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc được đẩy mạnh do chiến tranh thương mại Mỹ
Trung và covid 19
56. Mỹ, Trung Quốc tham gia tích cực cuộc chiến chống biến đổi khí hậu
57. Khủng hoảng nợ công tại các nước EU gây tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế EU
58. Tỷ lệ lạm phát tại các nước đang phát triển và mới nổi tổng thể thấp hơn so với các nước phát
triển
59. Nhóm các nước đang phát triển và mới nổi nhìn chung có tình hình nợ nước ngoài khó khăn
60. Có sự dịch chuyển địa điểm sản xuất (gia công) của các Công ty đa quốc gia ra khỏi Trung
Quốc và có xu hướng tăng lên
61. Nhật Bản cung cấp nhiều vốn ODA nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư FDI
ra nước ngoài
62. Cán cân thương mại hàng hóa của Nhật Bản thời gian gần đây có trạng thái tương đối cân
bằng
63. Trung Quốc đối mặt vấn đề già hóa dân nhanh, ô nhiễm môi trường, dư thừa công suất, bong
bóng bất động sản và chứng khoán
64. Việt Nam có cơ hội thu lợi từ trừng phạt kinh tế Nga của Mỹ, EU và đồng minh
65. LB Nga, Poland, Ukraine, Turkey là các quốc gia có tiềm lực mạnh về xuất khẩu nông sản

You might also like