You are on page 1of 7

Sự cần thiết khách quan

hội nhập kinh tế quốc tế



Tác động đến phát triển
của Việt Nam
∙ Khái niệm hội nhập kinh tế:

Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá


trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của
mình với nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới
dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ các
chuẩn mực quốc tế chung.
∙Sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế:
1/ Xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế:

- Toàn cầu hóa là quá trình tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau
ngày càng tăng giữa các quốc giá trên quy mô toàn cầu.
- Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội,…
- Trong điều kiện toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế trở
thành quốc tế trở thành tất yếu khách quan vì:
Toàn cầu hóa kinh tế đã lôi cuốn tất cả các nước trong vào hệ thống
phân công lao động quốc tế, các mối liên hệ sản xuất và trao đổi ngày
càng gia tăng, khiến cho nền kinh tế của các nước trở thành một bộ
phận hữu cơ và không thể tách rời của nền kinh tế toàn cầu.
2/ Hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ
biến của các nước
(chủ yếu là các nước đang và kém phát triển hiện nay)

∙ Hội nhập kinh tế sẽ mang lại cho các nước đang và kém phát triển những:

+ Cơ hội để tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa
học-công nghệ, kinh nghiệm của các nước phát triển.
+ Tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến,
khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.
+ Giúp mở cửa thị trường, thu hồi vốn, thúc đẩy công nghiệp hóa, tăng tích lũy, tạo
ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối với các tầng lớp
dân cư.
Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển
của Việt Nam

• Tác động tích cực:


+ Góp phần duy trì ổn định hòa bình, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát
triển kinh tế, các chính sách kinh tế, cơ chế quản lý ngày càng minh bạch hơn, nâng
cao vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế. Trước đây Việt Nam chủ yếu xây dựng
mối quan hệ với Liên Xô và các nước Đông Âu.
+ Các kỹ thuật và công nghệ mới có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời
tạo cơ hội để lựa chọn kỹ thuật công nghệ nước ngoài nhằm phát triển kỹ thuật
công nghệ quốc gia.
+ Con đường khai thông thị trường nước ta với khu vực và thế giới, tạo ra môi
trường đầu tư hấp dẫn và có hiệu quả.
• Tác động tiêu cực:

+ Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế của
nước ta gặp nhiều khó khăn trong phát triển, thậm chí phá sản, gây nhiều bất lợi về mặt
kinh tế-xã hội.
+ Có thể dẫn đến phân phối không công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước, các nhóm
khác nhau trong xã hội, từ đó nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng
xã hội.
+ Có thể làm tăng nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm
xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like