You are on page 1of 92

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY


NHƠN

INH H NG

NGHI N CỨU THI T ANTEN MIMO


C HỆ S C CH Y C ỨNG D NG CH
••
HỆ TH NG TH NG TIN 5G

LUẬN VĂN THẠC SĨ Ỹ THUẬT VIỄN THÔNG


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY
NHƠN

Bình Định - Năm 2021


INH H NG

NGHI N CỨU THI T NTEN I


C HỆ S C CH Y C ỨNG D NG CH
••
HỆ TH NG TH NG TIN 5G

Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông


Mã số: 8520208

Người hướng dẫn: TS. Huỳnh Nguyễn Bảo Phương


1

LỜI C Đ N
Tôi xin cam đoan rằng các kết quả đề xuất trong luận văn này là do bản
thân tôi thực hiện trong suốt thời gian làm luận văn. Các kết quả đạt được là
chính xác và trung thực.
Tác giả luận văn

L Minh Hoàng
LỜI CẢ ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trong khoa Kỹ thuật và Công
nghệ đã tạo điều kiện, giúp đỡ và trang bị cho tôi những kiến thức quý báu. Tôi
xin chân thành cảm ơn thầy TS. Huỳnh Nguyễn Bảo Phương đã hướng dẫn tận
tình và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian cũng như năng lực bản thân nên nội
dung của bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót và cần hoàn thiện
thêm. Kính mong sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô.
CC
••
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VI T TẮT............................................................................vi
DANH MỤC H NH V .................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ xi
MỞ Đ U............................................................................................................ 1
Tính cấp thiết của đề tài............................................................................... 1
Tổng quan tình hình nghi n cứu .................................................................. 2
CHƯƠNG 1: L Ý THUYẾT VỀ ANTEN VI DẢI..........................................4
1.1. Giới thiệu chương..................................................................................4
1.2. Tổng quan về anten ...............................................................................4
1.2.1. Khái niệm ......................................................................................4
1.2.2. Hệ phương trình Maxwell..............................................................5
1.2.3......................................................................................................... Cá
c thông số cơ bản của anten.............................................................................7
1.3. Anten vi dải..........................................................................................13
1.3.1. Giới thiệu chung về anten vi dải .................................................13
1.3.2. Các mô hình anten vi dải ............................................................19
1.4. Tổng kết chương .................................................................................21
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ANTEN MIMO ...................................................22
2.1. Giới thiệu chương ...............................................................................22
2.2. Khái niệm về k nh truyền MIMO .......................................................22
2.2.1. K nh truyền không dây ................................................................22
2.2.2. Truyền thông không dây qua k nh truyền MIMO........................24
2.2.3. Ưu điểm của k nh truyền MIMO ................................................26
2.3. Hệ thống đa anten và ảnh hưởng tương hỗ.........................................27
2.3.1........................................................................................................Giới
thiệu hệ thống đa anten .................................................................................. 27
2.3.2........................................................................................................Kỹ
thuật phân tập anten ....................................................................................... 28
2.3.3. Ảnh hưởng tương hỗ giữa các phần tử trong hệ thống đa anten ...
29
2.4. Các tham số của anten MIMO ............................................................38
2.4.1. Hệ số tương quan tín hiệu ..........................................................38
2.4.2. Độ tăng ích hiệu quả trung bình (MEG) ....................................39
2.4.3. Dung lượng hệ thống .................................................................40
2.5. Một số kỹ thuật cải thiện hệ số ảnh hưởng tương hỗ cho anten MIMO41
2.5.1. Hướng đặt anten .........................................................................42
2.5.2. Mạng cách ly ..............................................................................43
2.5.3. Cấu trúc ký sinh .........................................................................47
2.5.4. Cấu trúc mặt phẳng đế không hoàn hảo......................................51
2.5.5. Đường trung tính.........................................................................53
2.6. Tổng kết chương ................................................................................56
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ ANTEN MIMO CÓ HỆ SỐ CÁCH LY CAO ỨNG
DỤNG CHO HỆ THỐNG 5G.........................................................................57
3.1. Giới thiệu chương ...............................................................................57
3.2. Thiết kế anten đơn ..............................................................................58
3.2.1. Mô hình anten đề xuất.................................................................58
3.2.2. Tính toán lý thuyết ......................................................................59
3.2.3. Mô phỏng tối ưu..........................................................................62
3.3. Thiết kế anten MIMO 2x2 .................................................................66
3.3.1. Mô hình anten MIMO ban đầu ..................................................66
3.3.2. Cấu trúc ký sinh ..........................................................................67
3.3.3. Mô hình anten MIMO 2x2 với cấu trúc ký sinh chữ C ...............68
3.4. Tổng kết chương ................................................................................71
K T LUẬN ......................................................................................................72
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN:.................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 73
PHỤ LỤC
D NH C TỪ VI T TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
MIMO Multi Input Multi Output Đa đầu vào đa đầu ra
MAS Multi Antennas System Hệ thống đa anten
SISO Single Input Single Output Đơn đầu vào đơn đầu ra
MPA Multi Port Antenna Anten đa cổng
MMA Multimode Antenna Anten có nhiều chế độ
MPOA Multipolarized antenna Anten có nhiều phân cực
khác nhau
D NH C H NH V
Hình 1.1: Hệ thống thu và phát tín hiệu ........................................................ 4
Hình 1.2: Điện trường và từ trường tại trường khu xa......................................5
Hình 1.3: Đ ồ thị phương hướng của anten [7]...............................................11
Hình 1.4: Phân cực tuyến tính, phân cực tr n và phân cực elip ..................... 12
Hình 1.5: Anten vi dải [7] .............................................................................. 14
Hình 1.6: Một số hình dạng của anten patch vi dải ....................................... 1 5
Hình 1.7: Một số loại anten khe mạch in ....................................................... 16
Hình 1.8: Cấp ngu n d ng đường truyền vi dải .............................................. 18
Hình 1.9: Cấp ngu n d ng cáp đ ng trục ......................................................... 18
Hình 1.10: Cấp nguồ n dùng phương pháp ghé p khe - Aperture coupled.....19
Hình 1.11: Các thông số của mô hình đường truyền ..................................... 20
Hình 2.1: Tổn hao tr n đường truyền không dây............................................ 23
Hình 2.2: Mô hình hệ thống (a) SISO và (b) MIMO ..................................... 25
Hình 2.3: Mô hình đa anten (a) sử dụng chung phần tử bức xạ và (b) sử dụng
các phần tử bức xạ độc lập............................................................. 28
Hình 2.4: Hệ anten MIMO hai anten đơn ...................................................... 30
Hình 2.5: (a) Mạng hai cổng và (b) mạch tương đương hình T..................... 3 1
Hình 2.6: Quan hệ giữa trở kháng tương hỗ theo khoảng cách chuẩn hóa trong
trường hợp h=0 , d>0 .................................................................... 32
Hình 2.7: Quan hệ giữa trở kháng tương hỗ theo khoảng cách chuẩn hóa
trong trường hợp d=0, s=h-l>0 ..................................................... 33
Hình 2.8: Các ngu n gây ra tương hỗ giữa các thành phần trong hệ đa anten
mạch dải ........................................................................................ 34
Hình 2.9: Sắp xếp các anten mạch dải chữ nhật (a) tr n mặt phẳng E và (b)
tr n mặt phẳng H.............................................................................35
Hình 2.10: Quan hệ của tương hỗ giữa các phần tử anten theo khoảng cách [8 36
Hình 2.11: Quan hệ giữa điện dẫn tương hỗ chuẩn hóa với khoảng cách giữa hai
anten mạch dải chữ nhật (W=1.186 cm, L=0.906 cm, £r=2.2, /ụ, 3cm)
....................................................................................... 37
Hình 2.12: (a) Mô hình anten và (b) kết quả đo tham số tán xạ (l1=24; l2=18,2;
g=0.5; fg=2.85; h=1,1; đơn vị mm) [15] ....................................... 42
Hình 2.13: Mạng cách ly sử dụng các phần tử điện kháng [16] .................... 43
Hình 2.14: Anten MIMO hai phần tử đơn cực với mạng cách ly (L=45; W=
22; S= 8,5; La= 22,5; đơn vị mm) [16] ......................................... 45
Hình 2.15: Kết quả mô phỏng và thực nghiệm tổn hao ngược và cách ly của
anten MIMO không có mạng cách ly [ 1 6]................................... 46
Hình 2.16: Kết quả mô phỏng và thực nghiệm tổn hao ngược và cách ly của
anten MIMO khi có mạng cách ly [16] ......................................... 46
Hình 2.17: Tương hỗ giữa hai anten lưỡng cực đặt gần nhau và tương hỗ giữa
hai anten lưỡng cực khi có th m phần tử ký sinh [17] .................. 47
Hình 2.18: Mô hình anten MIMO hai khe bức xạ với phần tử đơn cực ký sinh
[18] ................................................................................................ 49
Hình 2.19: Phân bố d ng điện ở tr n anten MIMO không có và có phần tử
đơn cực ký sinh [18] ...................................................................... 49
Hình 2.20: Kết quả mô phỏng tham số tán xạ khi không có và có phần tử đơn
cực ký sinh [ 18]............................................................................. 50
Hình 2.21: Cấu trúc SMLR đề xuất đặt giữa hai phần tử anten vi dải [19]. . . 50
Hình 2.22: Phân bố d ng điện của anten (a) khi không có cấu trúc SMLR và
(b) khi có cấu trúc SMLR [19]....................................................... 51
Hình 2.23: Kết quả mô phỏng tham số tán xạ của anten khi không có và có
cấu trúc SMLR [19] ...................................................................... 51
Hình 2.24: Mô hình anten MIMO với bốn phần tử bức xạ sử dụng cấu trúc
DGS (L1= 37,7;W1= 25; L2= 22; W2= 7; Ls= 18,75; Lc= 30; Wc= 1;
đơn vị mm) [20] ............................................................................. 52
Hình 2.25: Phân bố d ng điện tr n mặt đế của anten khi không có và khi có
dãy các khe DGS [53] ................................................................... 52
Hình 2.26: Kết quả đo tham số tán xạ của anten MIMO với bốn phần tử bức xạ
[20] ................................................................................................................ 53
Hình 2.27: Mô hình anten MIMO sử dụng đường trung tính [21]..................54
Hình 2.28: Mô phỏng các tham số tán xạ của (a) cấu trúc đề xuất và (b) cấu
trúc tham khảo (không có đường trung tính) [21] ......................... 55
Hình 3.1: Mô hình anten đơn ......................................................................... 58
Hình 3.2: Mô phỏng hệ số phản xạ S11 của anten đơn theo các kích thước đã
tính toán lý thuyết .......................................................................... 62
Hình 3.3: Mô phỏng hệ số phản xạ S11 với các giá trị Lp khác nhau khi
Linset=8mm: (a) Lp thay đổi từ 19 mm đến 21 mm với bước nhảy
0,5mm, (b) Lp thay đổi từ 19 mm đến 19,5 mm với bước nhảy 20
mm ................................................................................................. 63
Hình 3.4: Mô phỏng hệ số phản xạ S11 với các giá trị Linset khác nhau ........ 64
Hình 3.5: Mô phỏng tối ưu hệ số phản xạ S11 tại tần số 3,6 GHz ................ 65
Hình 3.6: Mô phỏng đ thị bức xạ của anten đơn tại tần số 3,6 GHz: (a) Đ
thị bức xạ 2D, (b) Đ thị bức xạ 3D ................................................ 65
Hình 3.7: Mô hình anten MIMO 2x2 ............................................................ 67
Hình 3.8: Mô phỏng tham số tán xạ của anten MIMO 2x2 ........................... 67
Hình 3.9: Mô phỏng tham số tán xạ của cấu trúc ký sinh chữ C ................... 68
Hình 3.10:Mô hình anten MIMO 2x2 với cấu trúc ký sinh chữ C (kích thước
ở đơn vị: mm)..... 69 Hình 3.11: Mô phỏng tham số tán xạ của anten
MIMO 2x2 sử dụng cấu trúc
ký sinh chữ C ................................................................................. 69
Hình 3.12: Mô phỏng hệ số truyền đạt S21 của anten MIMO 2x2 khi không
có và có cấu trúc ký sinh chữ C ..................................................... 70
Hình 3.13: Phân bố d ng điện tr n anten MIMO: (a) Không có cấu trúc ký
sinh, (b) Có cấu trúc ký sinh .......................................................... 71
DANH M C BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Các tham số tính toán lý thuyết của anten đơn (đơn vị: mm) ....... 61
Bảng 3.2: Các tham số kích thước tối ưu của anten.......................................66
1

ỞĐU

Tính cấp thiết của đề tài


Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ truyền thông không dây
và nhu cầu ngày càng tăng của các ứng dụng linh hoạt, truyền thông thế hệ tiếp
theo (5G) đã trở thành một trong những chủ đề nóng nhất của ngành công
nghiệp anten [1-3]. Do hạn chế của nguồn phổ, các nghiên cứu hiện tại về
truyền thông 5G chủ yếu tập trung vào dải sóng mm. Dải tần khoảng 3.6 GHz
đã thu hút sự chú ý trên toàn thế giới do đặc tính về băng thông và dải tần của
dải sóng mm [4].
Là một trong những công nghệ quan trọng nhất của truyền thông 5G,
công nghệ đa đầu vào-đa đầu ra (MIMO) được áp dụng rộng rãi do tốc độ
truyền cao và chất lượng truyền thông ổn định. Nó sử dụng nhiều anten để
truyền và nhận tín hiệu trong truyền thông không dây; do đó, nó có thể nâng
cao dung lượng của hệ thống thông tin liên lạc và tỷ lệ sử dụng phổ tần mà
không làm tăng công suất phát. Khi thu nhỏ thiết bị điện tử đã trở thành xu
hướng chính cùng với sự phát triển của công nghệ, nó đ i hỏi anten có nhiều
phần tử phải được đặt trong một khu vực hạn chế. Đ ng thời, hệ thống MIMO
đ i hỏi sự cách ly cao giữa các anten khác nhau, do đó, cần nhiều không gian
hơn giữa các anten [5, 6]. Thách thức lớn đối với các nhà nghiên cứu là để tìm
ra sự cân bằng tốt nhất giữa thu nhỏ kích thước và độ cách ly cao.
Trong truyền thông không dây hiện tại, các anten MIMO 2x2 hoặc 4x4 là
những anten được sử dụng rộng rãi nhất. Tuy nhiên, giao tiếp 5G mang lại yêu
cầu cao hơn nhiều rằng cần có anten MIMO 8 x 8 hoặc thậm chí là lớn trong
thiết bị 5G. Số lượng anten MIMO tăng l n mang lại thách thức lớn cho tất cả
các nhà nghiên cứu trong ngành anten. Trong đó, ảnh hưởng tương hỗ do ghép
nối là một yếu tố quan trọng trong công nghệ MIMO đã nhận được rất nhiều
2

sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và sản xuất. Thực tế cho thấy chỉ khi giải
quyết tốt ảnh hưởng tương hỗ ghép nối, nâng cao hệ số cách ly giữa các phần
tử bức xạ thì anten MIMO mới đạt hiệu quả bức xạ tốt nhất, đặc biệt trong các
dải tần số của hệ thống thông tin thế hệ mới như 5G.
Với những lí do tr n, học viên đã chọn đề tài Nghiên cứu, thiết kế anten
MIMO có hệ số cách ly cao ứng dụng cho hệ thống thông tin 5G” Tổng
quan tình hình nghiên cứu
Trong các hệ thống không dây, để duy trì tính độc lập của từng phần tử
anten trong hệ thống MIMO trong một không gian hạn chế, đó là một trong
những khó khăn cấp bách để khắc phục ảnh hưởng ghép nối tương hỗ từ anten
liền kề, đặc biệt là đối với các mảng băng tần kép [29-31]. Ghép nối tương hỗ
là một hiện tượng phụ thuộc vào các phần tử mảng liền kề và ảnh hưởng lớn
đến các đặc tính của hệ thống không dây phụ thuộc vào anten mảng và gần đây
là hệ thống truyền thông không dây MIMO. Để đạt được khả năng gh p nối
tương hỗ thấp và cách ly cao giữa các phần tử anten liền kề và cũng có thể triệt
tiêu sóng bề mặt, một số phương pháp đã được nghiên cứu và đề xuất [32-37].
Kỹ thuật phổ biến nhất là sử dụng kỹ thuật phân tập không gian bằng cách tách
các phần tử anten. Tuy nhiên, kỹ thuật này có thể không phù hợp với hầu hết
các hệ thống không dây, vì nó đ i hỏi một không gian tương đối lớn để đặt hệ
thống anten. Vì vậy, một số kỹ thuật tích hợp hiệu quả cho anten vi dải đang
được sử dụng nhiều trong thời gian gần đây, như phần tử ký sinh [38, 39],
mạng cách ly, đường trung tính,.. thể hiện hiệu quả trong cải thiện hệ số cách
lý cổng giữa các phần tử anten trong hệ MIMO.
❖ Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, thiết kế anten MIMO cho hệ thống thông tin 5G hoạt động ở tần
số 3.6 GHz, có các hệ số cách ly cổng giữa các phần tử bức xạ cạnh nhau cao,
đảm bảo đặc tính bức xạ của anten.
3

❖ Nội dung nghiên cứu


Nghiên cứu lý thuyết tổng quan anten và hệ thống anten MIMO.
Nghiên cứu, đề xuất phương pháp cải thiện hệ số cách ly cổng giữa các
phần tử bức xạ trong anten MIMO.
Thiết kế, tối ưu mô phỏng anten MIMO 2x2 phần tử.
❖ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Anten vi dải, anten MIMO
Các cấu trúc cải thiện cách ly.
Hệ thống thông tin 5G bước sóng mm tại tần số 3.6 GHz.
❖ Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết tổng quan kết hợp với tính toán thiết kế, mô phỏng
kiểm chứng kết quả thiết kế theo lý thuyết.
CHƯƠNG 1: L Ý THUYÉ T VÈ ANTEN VI DẢI
1.1. Giới thiệu chương
Chương này tập trung khái quát các khái niệm về anten, đặc tính của nó Đ
ng thời, giới thiệu về anten vi dải, là một trong những loại anten phổ biến trong
hệ thống thông tin.
1.2. Tổng quan về anten
1.2.1.
Anten là thiết bị d ng để bức xạ sóng điện từ hoặc thu nhận sóng từ không
gian bên ngoài. Trong trường hợp tổng quát, anten cần được hiểu là một tổ hợp
bao g m nhiều hệ thống, trong đó chủ yếu nhất là hệ thống cung cấp tín hiệu đảm
bảo việc phân phối năng lượng cho các phần tử bức xạ với các yêu cầu khác nhau
(trường hợp anten phát), hoặc hệ thống xử lý tín hiệu (trường hợp anten thu).

Hình l.l: Hệ thống thu và phát tín hiệu


Quá trình vật lý của sự bức xạ sóng điện từ
Khi năng lượng từ ngu n được truyền tới anten, có 2 trường sẽ được tạo ra.
Một là trường cảm ứng (trường khu gần), trường này ràng buộc với anten; trường
còn lại là trường bức xạ (trường khu xa). Ngay tại anten (trong trường khu gần),
cường độ trường tại đây rất lớn và tỉ lệ tuyến tính với năng
lượng được cấp vào anten. Tại khu xa anten, chỉ có năng
lượng của trường bức xạ là được duy trì. Trường khu xa bao gồm
2 thành phần đó là điện trường và từ trường (hình 1.2).

TRANSMITTING RECEIVING
ANTENNA ANTENNA

SIGNAL VOLTAGE

I 'Ó

MAGNETIC FIELD

Hình 1. 2: Điện trường và từ trường tại trường khu xa


Hai thành phần điện trường và từ trường bức xạ từ anten sẽ tạo thành
trường điện từ. Về cơ bản, sóng vô tuyến là một trường điện từ di chuyển. Khi
sóng truyền đi, năng lượng mà sóng mang theo sẽ được trải ra trên một diện tích
ngày càng lớn. Điều này làm cho năng lượng trên một diện tích cho trước giảm đi
khi khoảng cách từ điểm khảo sát đến ngu n tăng.
1.2.2.
Toàn bộ lý thuyết anten được xây dựng tr n cơ sở những phương trình cơ
bản của điện động lực học là các phương trình Maxwell.
Trong phần trình bày này ta sẽ coi các quá trình điện từ là các quá trình biến
đổi điều hòa theo thời gian,nghĩa là theo quy luật sin, cos dưới dạng
.< ~iat
phức e
Ẽ= Re(Ẽetat) = Ẽ cos(at) (1.1a)

E = Im(Ẽeiat) = Ẽ sin(at) (1.1b)

Các phương trình Maxwell ở dạng vi phân được viết dưới dạng:
LƯ __ (1.2)
rotH = iasp Ẽ + Je
(1.3)
rotẼ = -iaụH
(1.4)
divẼ = (1.5)
£

divH = 0
Ẽ là biên độ phức của vecto cường độ điện trường: (V/m)

H là bi ên độ phức của vecto cường độ từ trường: (A/m)


Hệ số điện thẩm phức của môi trường được tính theo công thức:
1 -i (1.6)
s
p =s —

£ hệ số điện thẩm tuyệt đối của môi trường: (F/m)


II hệ số từ thẩm của môi trường: (H/m) ơ điện dẫn xuất của môi trường:
(Si/m)

Je là bi ên độ phức của vecto mật độ dò ng điện: ( —) 2


m

pe là mật độ khối của điện tích: (C) 3


m

Biết rằng ngu n tạo ra trường điện từ là d ng điện và điện tích. Nhưng trong
một số trường hợp, để dễ dàng giải một số bài toán của điện động lực học, người
ta đưa th m vào hệ phương trình Maxwell các đại lượng dòng từ và từ tích. Khái
niệm dòng từ và từ tích chỉ là tượng trưng chứ chúng không có trong tự nhiên.
Kết hợp với nguy n lý đổi lẫn, hệ phương trình Maxwell tổng quát được viết
như sau:
rotH = i(')£ E + Je (1.7)

rotE = —iaụH — Jm
(1.8)

divE =
£
(1.9)
divH = ——

(1.10)
Giải hệ phương trình Maxwell ta được nghiệm là E và H. Trong phương
trình nghiệm đó cho chúng ta biết ngu n gốc sinh ra E, H và cách thức lan truyền.
1.2.3. ả anten
Trong thực tế kỹ thuật một anten bất kỳ có các thông số về điện cơ bản sau đây:
- Trở kháng vào
- Hiệu suất
- Hệ số định hướng và độ tăng ích.
- Đ thị phương hướng và góc bức xạ của anten
- Tính phân cực
- Dải tần của anten.
1.2.3.1. Trở kháng vào của anten
Trở kháng vào của anten ZA bao g m cả phần thực và phần kháng là tỷ số
giữa điện áp UA đặt vào anten và d ng điện IA trong anten:
(1.11)

Trở kháng vào của anten ngoài ra còn phụ thuộc vào kích thước hình học của
anten và trong một số trường hợp còn phụ thuộc vào vật đặt gần anten.
Thành phần thực của trở kháng vào R A được xác định bởi công suất đặt vào
anten PA và d ng điện hiệu dụng tại đầu vào anten IAe:
(1.12)

Thành phần kháng của trở kháng vào của anten được xác định bởi đặc tính
phân bố d ng điện và điện áp dọc theo anten (đối với anten dây) và trong một số
trường hợp cụ thể có thể tính toán theo các biểu thức của đường dây truyền sóng.
Hầu hết các anten chỉ hoạt động trong một dải tần nhất định vì vậy để có thể
truyền năng lượng với hiệu suất cao từ máy phát đến anten cần phối hợp trở
kháng giữa đầu ra máy phát và đầu vào của anten.
I.2.3.2. Hiệu suất của anten
Anten được xem như là thiết bị chuyển đổi năng lượng, do đó một thông số
quan trọng đặc trưng của nó là hiệu suất. Hiệu suất của anten Ĩ]A chính là tỷ số
giữa công suất bức xạ Pbx và công suất máy phát đưa vào anten Pvào hay PA:

>ỈA = P (1.13)
P
A
Hiệu suất của anten đặc trưng cho mức tổn hao công suất trong anten. Đối
với anten có tổn hao thì Pbx < Pvào do đó J]A < 1 .Gọi công suất tổn hao là Pth
+ (1.14)
P
A — Pbx P
th

Đại lượng công suất bức xạ và công suất tổn hao được xác định bởi giá trị
điện trở bức xạ Rbx và Rth vậy ta có:
(1.15)
PA = lẠe R-A = lAe (.Rx + Rh )
Từ biểu thức (1.13) ta viết lại thành:

„_ P
bx _ R
bx (1.16)
A P
bx + p
th R
bx + R
th

I.2.3.3. Hệ số định hướng và hệ số tăng ích


Như đã biết anten có rất nhiều loại và để so sánh giữa các anten với nhau
người ta đưa vào thông số hệ số định hướng (hệ số hướng tính) và hệ số tăng ích
(hệ số khuếch đại hoặc độ lợi). Các hệ số này cho ph p đánh giá phương hướng và
hiệu quả bức xạ của anten tại một điểm xa nào đó của tr n cơ sở so sánh với anten
lý tưởng (hoặc anten chuẩn)
Anten lý tưởng là anten có hiệu suất Ì]A = 1, và năng lượng bức xạ đồ ng đều
theo mọi hướng. Anten lý tưởng được xem như một ngu n bức xạ vô hướng hoặc
là một chấn tử đối xứng nửa bước sóng.
Hệ số định hướng của anten D(0,P) là số lần phải tăng công suất bức xạ khi
chuyển từ anten có hướng tính sang anten vô hướng (anten chuẩn) để sao cho vẫn
giữ nguyên giá trị cường độ trường tại điểm thu ứng với hướng (0,P) nào đó:
Trong đó:
D(01 ,P1) là hệ số định hướng của anten có hướng ứng với phương (01, P);
Pbx(0 ,P) vàD(0P,bx(0) là công
p
E xạ của anten có hướng tính ứng với hướng
suất bức
bx (ftp')
1 P1) = Pbx (0) (1.17)
E 2(0)
(0 ,P) và công suất bức xạ của anten vô hướng tại c ng điểm xét.
E(0 ,P), E(0) là cường độ trường tương ứng của chúng.
Điều này có nghĩa là phải tăng l ên D(ỚJ ) lần công suất bức xạ Pbx(0) của
anten vô hướng để có được trường bức xạ tại điểm thu xem xét bằng giá trị E(

Hệ số tăng ích của anten G( 0,ọ) chính là số lần cần thiết phải tăng công suất
dựa vào hệ thống anten khi chuyển từ một anten có hướng sang một anten vô
hướng để sao cho vẫn giữ nguy n cường độ trường tại điểm thu theo hướng đã
xác định (0,ọ):

G(ỡ,p) = VAD(0,Ộ) (1.18)

Hệ số tăng ích là một khái niệm đầy đủ hơn, nó đặc trưng cho anten cả đặc
tính bức xạ và hiệu suất của anten. Từ (1.18) có thể thấy hệ số tăng ích luôn nhỏ
hơn hệ số định hướng. Nếu ta biết tăng ích của anten trong dải tần xác định ta có
thể tính được Pbx theo công thức sau:
Pbx = PA.GA (1.19)

1.2.3.4. Đồ thị phương hướng và góc bức xạ của anten


Mọi anten đều có tính phương hướng nghĩa là ở một hướng nào đó anten
phát hoặc thu là tốt nhất và cũng có thể ở hướng đó anten phát hoặc thu xấu hơn
hoặc không bức xạ, không thu được sóng điện từ. Vì vậy vấn đề là phải xác định
được tính hướng tính của anten. Hướng tính của anten ngoài thông số về hệ số
định hướng như đã phân tích ở tr n c n được đặc trưng bởi đ thị phương hướng
của anten.
Đ thị phương hướng là một đường cong biểu thị quan hệ phụ thuộc giá trị
tương đối của cường độ điện trường hoặc công suất bức xạ tại những điểm có
khoảng cách bằng nhau và được biểu thị trong hệ toạ độ góc hoặc toạ độ cực
tương ứng với các phương của điểm xem xét.
Hình 1. 3: Đồ thị phương hướng của anten [7]
Dạng đồ thị phương hướng có giá trị trường theo phương cực đại bằng một
như vậy được gọi là đồ thị phương hướng chuẩn hoá. Nó cho phép so sánh đ thị
phương hướng của các anten khác nhau. Trong không gian, đ thị phương hướng
của anten có dang hình khối, nhưng trong thực tế chỉ cần xem xét chúng trong
mặt phẳng ngang (góc ọ) và mặt phẳng đứng (góc 0).
Trường bức xạ biến đổi từ giá trị cực đại đến giá trị bé, có thể bằng không
theo sự biến đổi của các góc theo phương hướng khác nhau. Để đánh giá dạng
của đồ thị phương hướng người ta đưa vào khái niệm độ rộng của đồ thị phương
hướng hay còn gọi là góc bức xạ. Góc bức xạ được xác định bởi góc nằm giữa hai
bán kính vector có giá trị bằng 0.5 công suất cực đại, cũng vì vậy mà góc bức xạ
c n được gọi là góc mở nửa công suất.
1.2.3.5. Tính phân cực của anten
Trong trường hợp tổng quát, tr n đường truyền lan của sóng, các vector E, H
có bi n độ và pha biến đổi. Theo quy ước, sự phân cực của sóng được đánh giá và
xem x t theo sự biến đổi của vector điện trường. Cụ thể là, hình chiếu của điểm
đầu mút (điểm cực đại) của vector điện trường trong một chu kỳ lên mặt phẳng
vuông góc với phương truyền lan của sóng sẽ xác định dạng phân cực của sóng.
Nếu hình chiếu đó có dạng elip thì phân cực là elip; nếu hình chiếu là hình
tròn thì phân cực là tròn và nếu là dạng đường thẳng thì là phân cực thẳng. Trong
trường hợp tổng quát thì dạng elip là dạng tổng quát còn phân cực thẳng và tròn
chỉ là trường hợp riêng

Hình 1 4: Ph n c c tu ến t nh, ph n c c tr n và phân c c elip


Tùy vào ứng dụng mà người ta chọn dạng phân cực. Ví dụ để truyền lan
hoặc thu sóng mặt đất thường sử dụng anten phân cực thẳng đứng bởi vì tổn hao
thành phần thẳng đứng của điện trường trong mặt đất b hơn nhiều so với
thành phần nằm ngang. Hoặc để phát và thu sóng phản xạ từ
tầng điện ly thường sử dụng anten phân cực ngang bởi vì tổn hao
thành phần ngang của điện trường bé hơn nhiều so với thành phần
đứng.
1.2.3.6. Dải tần của anten
Dải tần của anten là khoảng tần số mà trong đó các thông số tính toán của
anten nhận các giá trị trong giới hạn cho phép. Giới hạn đó được quy định là mức
nửa công suất. Nghĩa là các tần số lệch với tần số chuẩn fo của anten thì việc lệch
chuẩn đó làm giảm công suất bức xạ không quá 50%. Các tần số trong dải tần của
anten thường gọi là tần số công tác.
Thường dải tần được phân làm 4 nhóm
- Anten dải tần hẹp (anten tiêu chuẩn):
Ỵ < 10% tức là fma^ < 1.1
f f
0 min

- Anten dải tần tương đối rộng


10% <^ < 50% tức là 1.1 <
f
< 1.5
f f
0 min

- Anten dải tần rộng


- Anten dải tần rất rộng f
1.5< J max <4
f ÃT
J max
min

Trong đó: Af = fmax - fmin


1.3. Anten vi dải
1.3.1. anten ả
Các ý niệm bức xạ vi dải lần đầu ti n được khởi xướng bởi Deschamps vào năm
1953. Nhưng mãi đến 20 năm sau, một anten ứng dụng kỹ thuật vi dải mới được
chế tạo. Anten vi dải thực nghiệm lần đầu ti n được phát triển bởi Howell và
Munson và được tiếp tục nghiên cứu và phát triển trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Anten vi dải đơn giản nhất bao g m một pach kim loại rất mỏng (bề dày t <<
Ào, /0 là bước sóng trong không gian tự do) đặt cách mặt phẳng đất một khoảng
rất nhỏ ( h << À0, thường thì 0.003 À0< h < 0.05 À0). Patch của anten vi dải được
thiết kế để có đ thị bức xạ cực đại. Điều này được thực hiện bằng cách lựa chọn
đúng mode của trường bức xạ ở v ng không gian b n dưới patch. Bức xạ end-fire
cũng có thể thực hiện được bằng cách lựa chọn đúng mode hoạt động. Đối với
một patch hình chữ nhật, chiều dài L thường được sử dụng trong khoảng / 0/3 <
L< /0/2. Patch và mặt phẳng đất được tách biệt

Hình 1 5: Anten vi dải [7]


Có nhiều điện môi nền có thể được sử dụng để thiết kế anten vi dải và hằng
số điện môi của chúng thường nằm trong khoảng 2.2< £r < 12. Những lớp điện
môi được sử dụng để thiết kế anten hầu hết là những nền dày, hằng số điện môi
của chúng thường thấp hơn giá trị ở cuối dải vì chúng cho hiệu suất tốt hơn, băng
thông lớn và giới hạn sự bức xạ các trường tổn hao vào trong không gian, nhưng
kích thước các phần tử lớn hơn. Giới hạn sự bức xạ các trường tổn hao vào trong
không gian, nhưng kích thước các phần tử lớn hơn. Nền mỏng với hằng số điện
môi lớn hơn có thể được sử dụng để thiết kế các mạch vi sóng, bởi vì chúng yêu
cầu giới hạn trường chặt chẽ để giảm thiểu sự bức xạ và kết hợp không mong
muốn, đ ng thời cũng cho kích thước các phần tử nhỏ hơn. Tuy nhi n vì sự mất
mát lớn hơn, dẫn đến hiệu suất thấp và băng thông nhỏ hơn.
1.3.1.1. c h nh ạng cơ ản củ anten i ải
-Anten patch vi dải

Hình 1 6: ột số hình dạng của anten patch vi dải


Anten patch vi dải bao g m một patch dẫn điện nằm trên bề mặt của một chất nền
điện môi, mặt kia của lớp điện môi là mặt phẳng đất. Một số hình dạng điển hình
của miếng bức xạ anten vi dải được trình bày ở hình 1.5.
-Anten khe mạch in
Các anten khe mạch in có một khe được khoét trên mặt kim loại như mô tả ở
hình 1.6. Khe khoét này có thể có bất kỳ hình dạng nào. Về lý thuyết, hầu hết các
hình dạng của anten patch vi dải đều có thể được thực hiện khoét khe và trở thành
một dạng của anten khe mạch in.
Hình 1 7: ột số oại anten he mạch in
1.3.1.2. Đ c tính củ anten vi dải (MSA)
Anten vi dải (MSA) có nhiều thuận lợi so với các loại anten truyền thống khác.
Do đó, anten vi dải sử dụng vào nhiều ứng dụng trong khoảng băng tần từ 100
MHz đến 100Ghz. MSA đã chứng tỏ là một thiết bị phát xạ hiệu quả cho nhiều
ứng dụng với nhiều ưu điểm, tuy nhiên, nó vẫn còn một số khuyết điểm cần được
khắc phục.
* Ưu điểm:
• Có khối lượng và kích thước nhỏ, bề dày mỏng.
• Chi phí sản suất thấp, dễ dàng sản xuất hàng loạt.
• Có khả năng phân cực tuyến tính với các kỹ thuật cấp ngu n đơn giản.
• Các đường cung cấp và các linh kiện phối hợp trở kháng có thể sản xuất đ
ng thời với việc chế tạo anten.
• Dễ dàng tích hợp với các MIC khác trên cùng một vật liệu nền.
• Linh động giữa phân cực tròn và phân cực thẳng.
• Tương thích cho các thiết bị di động cá nhân.
* Khuyết điểm:
• MSA có băng thông hẹp và các vấn đề về dung sai.
• Một số MSA có độ lợi thấp.
• Khả năng tích trữ công suất thấp.
• Hầu hết MSA đều bức xạ trong nửa không gian phía trên mặt phẳng đất.
• Có bức xạ dư từ đường truyền và mối nối.
MSA có băng thông rất hẹp, thông thường chỉ khoảng 1-5%,đây là hạn chế lớn
nhất của MSA trong các ứng dụng cần trải phổ rộng. Với những ưu điểm vượt trội
ấy mà MSAs trở nên thích hợp cho nhiều ứng dụng.
1.3.1.3. c th t cấp ng ồn ch anten i ải
Do anten vi dải có thành phần bức xạ trên một mặt của đế điện môi nên các
kỹ thuật để cấp ngu n cho anten vi dải lúc ban đầu là bằng cách dùng một đường
truyền vi dải hoặc một probe đ ng trục xuyên qua mặt phẳng đất nối đến patch
kim loại của anten vi dải. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, một số kỹ
thuật cấp ngu n mới cho anten vi dải đã được nghiên cứu và phát triển. Hiện nay
các phương pháp phổ biến d ng để cấp ngu n cho anten vi dải là: cấp ngu n sử
dụng đường truyền vi dải, probe đ ng trục, ghép khe (aperture-coupling), ghép
gần (proximiti-coupling).
Việc lựa chọn cấp ngu n phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Tuy nhiên,
yếu tố quan trọng nhất là hiệu suất truyền năng lượng giữa phần bức xạ và phần
cấp ngu n tức là phải có sự phối hợp trở kháng giữa hai phần với nhau. Ngoài ra,
việc chuyển đổi trở kháng bước, việc uốn cong,.. cũng làm phát sinh bức xạ rò và
suy hao sóng mặt. Các bức xạ không mong muốn này làm tăng bức xạ phụ trong
đ thị bức xạ của anten vi dải. việc giảm thiểu bức xạ rò và những ảnh hưởng của
nó l n đ thị bức xạ là một trong những yếu tố quan trọng đánh giá việc cấp ngu n
có tốt hay không?
* Cấp nguồn bằng đường truyền vi dải
Việc kích thích cho anten vi dải bằng đường truyền vi dải trên cùng một lớp nền
là một cách lựa chọn tự nhiên vì patch có thể được xem là một đường truyền vi
dải hở và cả hai có thể được thiết kế trên cùng một mạch. Tuy nhiên,
kỹ thuật này có vài hạn chế. Đó là sự phát xạ không mong muốn từ đoạn feed line
khi kích thước đoạn feed line là đáng kể so với patch (ví dụ trong trường hợp L
đủ nhỏ đối với khoảng vài mm).

/
GND

Hình 1.8: Cấp nguồn dùng đường truyền vi dải


* Cấp nguồn bằng probe đồng trục
Cấp ngu n qua probe là một trong những phương pháp cơ bản nhất để
truyền tải công suất cao tần. Với cách feed này, phần lõi của đầu feed được nối
với patch, phần ngoài nối với ground plane. Ưu điểm của cách này là đơn giản
trong quá trình thiết kế, có khả năng feed tại mọi vị trí trên tấm patch do đó dễ
dàng cho phối hợp trở kháng. Tuy nhi n cách này có nhược điểm là:
Thứ nhất, vì d ng đầu feed nên có phần ăn ra phía ngoài làm cho anten
không hoàn toàn phẳng và mất đi tính đối xứng. Thứ hai, khi cần cấp ngu n đ ng
trục cho một dãy sẽ đ i hỏi số lượng đầu nối tăng l n và như thế việc chế tạo sẽ
khó khăn và độ tin cậy giảm đi. Thứ ba, khi cần tăng băng thông của anten thì đ i
hỏi phải tăng bề dày lớp nền cũng như chiều dài của probe. Kết quả là bức xạ r và
điện cảm của probe tăng l n.

Hình 1 9: Cấp nguồn dùng cáp đồng trục


* Cấp nguồn dùng phương pháp ghép khe - Aperture coupled
Hình 1.10: Cấp nguồn dùng phương pháp ghép khe - Aperture coupled
Phương pháp cấp nguồn cũng thường được sử dụng nhằm loại bỏ sự bức
xạ không cần thiết của đường microstrip line. Cấu trúc bao gồm 2 lớp điện môi.
Patch antenna được đặt trên cùng, ground ở giữa có 1 khe hở slot nhỏ, đường
truyền feed line ở lớp điện môi dưới. Thông thường thì miếng điện môi ở trên có
hằng số điện môi thấp, lớp điện môi ở dưới có hằng số điện môi cao để nhằm
mục đích tối ưu hóa sự bức xạ của anten. Tuy nhiên, phương thức cấp ngu n này
khó thực hiên do phải làm nhiều lớp, và làm tăng độ dày của anten. Phương pháp
cấp ngu n này thì cho băng hẹp (narrow bandwith).
1.3.2. anten ả
Có nhiều phương pháp khác nhau để phân tích anten vi dải. Mỗi phương
pháp đưa ra một mô hình gần đúng cho anten để phân tích. Mô hình phổ biến nhất
là mô hình đường truyền (microstrip line), mô hình hốc cộng hưởng (cavity
model).
Việc đưa ra các mô hình phân tích có một ý nghĩa thực tiễn thực tiễn rất
lớn vì các lí do:
• Giúp ta giảm bớt một lượng lớn các chu trình thử nghiệm và loại bỏ bằng cách
tác động vào quá trình thiết kế.
• Giúp ta đánh giá một cách chính xác các ưu khuyết điểm của anten bằng
cách nghiên cứu các thông số của nó.
• Cung cấp các nguyên lý hoạt động của anten vi dải từ đó làm nền tảng cho
việc nghiên cứu và phát triển các thiết kế sau này.
• Mô hình đường truyền sóng xem một anten vi dải có patch hình chữ nhật
như là một đoạn của đường truyền vi dải. Đây là mô hình đơn giản nhất, nó cho ta
một sự hiểu biết vật lý sâu sắc nhưng k m chính xác và khó áp dụng cho các mô
hình gh p, cũng như không thể áp dụng cho các anten có dạng
phức tạp.

(b) Trường điện

(c) Hằng số điện môi hiệu dụng


Hình 1.11: Các th ô ng số của m ô hình đường truyền
Khác với mô hình đường truyền sóng, mô hình hốc cộng hưởng có độ chính
xác cao hơn nhưng đống thời cũng phức tạp hơn. Tuy nhi n, mô hình này ưu điểm
là có thể áp dụng được trên nhiều dạng khác nhau của patch. Cũng như mô hình
đường truyền sóng, mô hình hốc cộng hưởng cũng cho một sự hiểu biết vật lý sâu
sắc và khá phức tạp khi áp dụng cho các mô hình ghép anten và nó cũng được sử
dụng khá thành công. Ở đây, ta xem x t mô hình đường truyền và mô hình hốc
cộng hưởng. Tuy nhi n, trong đó cũng sử dụng một số kết quả tính toán và thiết
kế của mô hình toàn sóng. Trong đó, chúng ta chỉ xem xét dạng anten vi dải phổ
biến và thực tế nhất là patch hình chữ nhật.
1.4. Tổng kết chương
Anten đóng một vai trò, vị trí quan trọng trong đời sống thông tin. Chương
này đã đưa ra các khái niệm, định nghĩa cơ bản nhất, giới thiệu về anten vi dải.
Trong chương tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về anten MIMO, một
trong những anten được d ng phổ biến cho hệ thống thông tin hiện nay.
CHƯƠNG 2: HỆ THÔNG ANTEN MIMO
2.1. Giới thiệu chương
Chương này trình bày tổng quan về mô hình và các đặc tính của anten
MIMO. Một trong những đặc tính quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và khả
năng hoạt động của anten MIMO là ảnh hưởng tương hỗ giữa các phần tử
anten. Các nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng tương hỗ giữa các phần tử bức xạ
trong anten MIMO được phân tích cụ thể. Bên cạnh đó, một số kỹ thuật để cải
thiện cách ly cho các anten MIMO cũng được phân tích chi tiết kết hợp với các
ví dụ từ những nghiên cứu đã được công bố. Tr n cơ sở đó, giải pháp giảm
thiểu ảnh hưởng tương hỗ đã được lựa chọn để áp dụng trong các mô hình
anten MIMO được thiết kế trong luận văn này.
2.2. Khái niệm về kênh truyền MIMO
2.2.1. Kênh truy n không dây
Thông thường, khi một tín hiệu được truyền thông qua kênh truyền không
dây từ điểm phát đến điểm thu sẽ đi qua nhiều đường khác nhau để tới đích.
Tín hiệu truyền qua kênh truyền sẽ chịu sự tổn thất năng lượng trong không
gian. Hình 2.1 mô tả sự suy giảm tín hiệu theo khoảng cách truyền trong không
gian giữa máy phát và máy thu [8].
Sự tổn thất năng lượng được mô tả trên hình 2.1 chủ yếu là do hai hiện
tượng sau:
- Sự suy giảm năng lượng phụ thuộc vào khoảng cách gọi là tổn hao
đường truyền hay tổn hao không gian tự do.
- Sự suy giảm năng lượng do hiện tượng pha đinh.
Tổn hao đường truyền hay tổn hao không gian tự do phụ thuộc chủ yếu
vào khoảng cách giữa máy phát (TX) và máy thu (RX). Theo định lý Friis [8],
công suất nhận được trong không gian tự do được xác định bởi:
\4ira/
trong đó PTX và PRX là tương ứng là công suất phát và công suất thu, G TX và là
độ tăng ích của anten phát và thu, d là khoảng cách giữa anten thu và

Pha đinh là hiện tượng suy giảm tín hiệu biến thiên một cách không đều
đặn. Khi thiết bị đầu cuối di chuyển qua một khu vực nào có nhiều chướng
ngại vật, có kích thước khác nhau, ví dụ như đ i, núi, toà nhà, hầm,... những
chướng ngại vật này sẽ che phủ hay cắt hoàn toàn tín hiệu. Do vậy, cường độ
của tín hiệu thu được biến thiên một cách ngẫu nhiên, phụ thuộc vào kích cỡ
của vật chắn và khoảng cách đến nó. Loại pha đinh này gọi là pha đinh che
chắn. Ngoài ra, trong truyền dẫn đa đường còn t n tại pha đinh đa đường. Pha
đinh đa đường là kết quả của việc máy thu nhận được nhiều tín hiệu của cùng
một máy phát theo các đường lan truyền khác nhau. Các tín hiệu này được
phản xạ từ nhiều vật và nhiều hướng khác nhau trong một khu vực. Do khoảng
cách khác nhau nên các tín hiệu thu được sẽ khác nhau về pha và biên độ nên
chúng có thể làm tăng th m hay làm triệt tiêu tín hiệu tổng hợp. Sự di chuyển
của các thiết bị đầu cuối cũng gây ra sự biến thiên không thể dự đoán được của
pha tín hiệu theo thời gian làm cho sự suy giảm biến thiên mạnh.
Hệ thống đa anten (MAS) được xem là giải pháp hữu hiệu để chống lại
tác động của truyền tín hiệu đa đường nhằm tăng độ tin cậy của thông tin liên
lạc không dây. Quan trọng hơn, hệ thống đa anten có thể tận dụng lợi thế của
truyền đa đường giúp tăng tốc độ truyền dữ liệu trong khi vẫn duy trì công suất
phát.
2.2.2. Truy n thông không dây qua kênh truy n MIMO
Mô hình thu phát truyền thống g m một anten phát và một anten thu (còn
gọi là hệ thống SISO) thường được sử dụng cho các hệ thống truyền thông
không dây. Theo định lý Shanon [8], dung lượng của hệ thống SISO trong môi
trường tạp âm AWGN được biểu diễn như sau:

C=W1 g
'; (2 2)
-
trong đó là băng thông, là công suất thu trung bình, là mật độ phổ công suất tạp
âm. Trong trường hợp có hiện tượng đa đường và giả sử băng thông là 1 Hz,
dung lượng được biểu diễn như sau [77]:
C = 10g2( l + ^-|h|2) (2.3)
trong đó là đáp ứng xung thỏa mãn điều kiện *| | + và * + là toán tử kỳ vọng.
Công thức trên cho thấy dung lượng kênh của hệ thống SISO sẽ tăng theo hàm
logarit của công suất phát tức là muốn tăng dung lượng thêm 1b/s/Hz thì công
suất phát cần tăng th m 3 dB.
RX

(a)

(b)

Hình 2 2: hình hệ thống (a) SISO và (b) MIMO


Một hệ thống kết nối không dây MIMO với m anten thu và n anten phát
được mô tả trên hình 2.2. Hệ thống MIMO đầu ti ê n được đề xuất trong và
được quan tâm đặc biệt thông qua các nghiên cứu cả về lý thuyết và thực
nghiệm trong những năm 1990.
Trong mô hình MIMO ở hình 2.2(b), ta giả sử rằng:
- Máy phát truyền đi tín hiệu ( ) từ anten ở những
khoảng thời gian cho trước.
- Máy thu nhận được tín hiệu ( ) , trong đó là sự
tổng hợp của các tín hiệu được truyền ( ) và thành phần
AWGN .
- Mối quan hệ đầu ra và đầu vào của hệ thống ( ) anten có thể được
viết như sau:
hay , 711 hi,i ■
hi,n ■
s ] [ v] (2.4)
trong đó là các
7n hệ số kênh truyền giữa anten phát thứ và anten thu thứ và là
. hm,i hm,n _ y
ma trận kênh.
^ với máy
n.
Trong trường hợp kênh truyền độc lập phát tức là tín hiệu có
công suất như nhau tại các anten phát, dung lượng kênh của hệ thống MIMO
được xác định như sau [9]:
c = l og2det ( I m+^-H H H) (2.5)
trong đó I m là ma trận đơn vị mxm, Ộ) H là chuyển vị Hermition. Công thức
trên cho ta thấy khi sử dụng nhiều anten ở phía phát và phía thu sẽ tạo ra nhiều
tuyến dữ liệu không gian kết nối giữa máy phát và máy thu, đ ng thời trong
trường hợp các k nh độc lập và phân bố giống nhau, dung lượng của hệ thống
MIMO tăng gấp min (m,n) lần so với hệ thống SISO.
2.2.3. Ư đ ểm c a kênh truy n MIMO
Một hệ thống kênh truyền MIMO có những ưu điểm sau [10]:
- Độ tăng ích phân tập: Như đã đề cập ở trên, mức tín hiệu tại máy thu
trong hệ thống vô tuyến thăng giáng do pha đinh. Độ tăng ích phân tập không
gian làm giảm pha đinh tr n cơ sở máy thu nhận được nhiều bản sao độc lập
của tín hiệu phát theo không gian, tần số hoặc thời gian. Với việc tăng số lượng
bản sao độc lập của tín hiệu (còn gọi là bậc phân tập), xác xuất có ít nhất một
bản sao không bị pha đinh sâu sẽ tăng l n do đó làm tăng chất lượng và độ tin
cậy của của tín hiệu thu được. Kênh truyền MIMO với n anten phát và m anten
thu tạo ra mxn kết nối độc lập do vậy bậc phân tập không gian sẽ là mxn.

- Độ tăng ích mảng: Độ tăng ích mảng là việc tăng l n của tỷ số SNR
nhận được do hiệu ứng kết hợp của các tín hiệu vô tuyến tại máy thu. Việc kết
hợp tín hiệu có thể được thực hiện thông qua xử lý tín hiệu không gian tại
mảng anten thu. Độ tăng ích mảng tăng cường khả năng chống nhiễu do đó
giúp cải thiện vùng phủ sóng và phạm vi của mạng không dây.
- Giảm và tránh nhiễu: Nhiễu trong hệ thống vô tuyến là do nhiều người
dùng chia sẻ cùng tài nguyên tần số hoặc thời gian. Hệ thống MIMO giúp giảm
nhiễu là do khai thác yếu tố không gian để làm tăng cách biệt giữa các người
dùng khác nhau. Việc giảm và tránh nhiễu giúp tăng phạm vi và vùng phủ của
mạng vô tuyến.
- Độ tăng ích phân k nh không gian: Hệ thống MIMO giúp tăng tốc độ
dữ liệu thông qua phân kênh không gian, tức là truyền cùng lúc nhiều lu ng dữ
liệu độc lập tr n c ng băng tần hoạt động. Mỗi lu ng dữ liệu có chất lượng kênh
ít nhất bằng với chất lượng kênh trong hệ thống SISO do đó làm tăng dung
lượng hệ thống lên gấp min (m,n) lần.
Nói chung, có thể không đ ng thời khai thác được toàn bộ các lợi ích được
nêu ở trên, tuy nhiên việc ứng dụng một vài trong số các ưu điểm trên sẽ giúp
cải thiện dung lượng, tăng độ tin cậy và vùng phủ của hệ thống vô tuyến
MIMO.
2.3. Hệ thống đa anten và ảnh hưởng tương hỗ
2.3.1. Gi i thi u h th đ anten
Hệ đa anten là hệ mà các ngu n được kết nối với những phần tử phát xạ
độc lập nhau, hoặc cùng chung một phần tử phát xạ nhưng sử dụng các thuộc
tính vật lí khác nhau (khác nhau về tính phân cực, khác nhau về đ thị bức xạ, )
c n gọi là hệ anten đa cổng (Multiport antenna - MPA).
Cổng 1 Cổng 2 Cổng n

(a) (b)

Hình 2 3: hình đa anten (a) sử dụng chung phần tử bức xạ và (b) sử dụng các
phần tử bức xạ độc lập
Ta có thể phân loại hệ đa anten làm hai loại: loại sử dụng chung phần tử
bức xạ và loại sử dụng các phần tử bức xạ độc lập.
- Loại sử dụng chung phần tử bức xạ có nhiều ngu n tiếp điện, sử dụng
chung một phần tử bức xạ, tuy nhiên, mỗi ngu n vào sử dụng các
thuộc tính bức xạ khác nhau: như là tính phân cực khác nhau, tần số
khác nhau hay chế độ khác nhau (Multimode antenna - MMA,
Multipolarized antenna-MPOA).
- Loại sử dụng các phần tử bức xạ độc lập nhau, như hình 2.3 (b).
2.3.2. Kỹ thuật phân tập anten
Kỹ thuật phân tập là một trong những phương pháp d ng để hạn chế ảnh
hưởng của pha đinh. tưởng cho việc phân tập là tạo ra cách k nh độc lập với
nhau và pha đinh ở các kênh không xảy ra đ ng thời. Trong hệ thống thông tin
di động, kỹ thuật phân tập được sử dụng để hạn chế ảnh hưởng của pha đinh
nhiều tia, tăng độ tin cậy của việc truyền tin mà không phải tăng công suất hay
băng thông.
Phân tập có thể áp dụng cho cả bên phát và bên thu. Phân tập ở bên phát
là một kỹ thuật li n quan đến mã không gian - thời gian còn phân tập ở bên thu
cho ph p thu được nhiều bản sao của cùng một tín hiệu truyền. Các bản sao này
chứa cùng một lượng thông tin nhưng có ít sự tương quan về pha đinh. Tín
hiệu thu được bao gồ m một sự kết hợp hợp lý của các phiên bản tín hiệu khác
nhau sẽ chịu ảnh hưởng pha đinh ít nghi m trọng hơn so với từng phiên bản
riêng lẻ.
Các phương pháp phân tập thường gặp là phân tập tần số, phân tập thời
gian, phân tập không gian (phân tập anten), phân tập phân cực, phân tập góc.
Trong đó kỹ thuật phân tập anten (hoặc kết hợp cùng với phân tập góc và phân
tập phân cực) hiện đang rất được quan tâm và ứng dụng vào hệ thống MIMO
nhờ khả năng khai thác hiệu quả thành phần không gian trong nâng cao chất
lượng và dung lượng hệ thống, giảm ảnh hưởng của pha đinh, đ ng thời tránh
lãng phí băng thông tần số - một yếu tố rất được quan tâm trong hoàn cảnh tài
nguyên tần số ngày càng khan hiếm.
2.3.3. Ả ở ỗ giữa các phần tử trong h th đ anten
2.3.3.1. ơ chế ch ng gây tương hỗ giữa các phần tử anten
Khi các anten trong hệ thống được đặt gần nhau, năng lượng từ một anten
cụ thể sẽ được hấp thụ bởi các anten khác. Tổng năng lượng trao đổi phụ thuộc
chủ yếu vào các tham số g m: đặc tính bức xạ của anten, sự cách ly giữa các
anten và môi trường giữa các anten [11]. Có thể xét ví dụ như hình
2.4, do đặc điểm phân bố dòng của anten 1, điện trường bao quanh anten hình
thành bức xạ điện từ ra ngoài không gian và tác động tới anten lân cận (anten 2
trong hình). Sự trao đổi năng lượng đó được xem là hiện tượng tương hỗ. Do
ảnh hưởng của hiện tượng tương hỗ, các anten đặt gần nhau sẽ thay đổi phân
bố dòng dẫn đến thay đổi trở kháng vào của anten. Khi có hiện tượng tương hỗ,
trở kháng vào của anten không chỉ phụ thuộc vào trở kháng vào của bản thân
nó mà còn phụ thuộc vào trở kháng tương hỗ và d ng điện trên hai anten.
■& I2/2 Anten 2

Hình 2 4: Hệ anten MIMO hai anten đơn


Để đơn giản trong Àviệc phân tích, giả sử Ỉ2/một hệ anten g m 2 phần tử. Hệ
2
anten này có thể được mô hình hóa bằng một mạng 2 cổng như hình 2.5.
1 /2 1
Anten 1
Quan hệ dòng điện và điện áp được xác định như sau:
V1 = Z11I1 + Z12I2
(2.6)

trong đó IỊ/2

Vi Vi v2 „ v2

11 T" > Z12 — -J- > Z21 - 11 12
11 12 I2=o I1=o
I2=o I1=o

Phương trình (2.6) biến đổi thành:


Z
V1 Zin1 — — Z11
+ 12 1
1
V
2 1
1
Với z ! ! và z ! 2 là trở kháng bản thân và trở kháng tương hỗ của cổng 1, z 2 2 và
z2 ! là trở kháng bản thân và trở kháng tương hỗ của cổng 2, I ! và I 2 và d ng
điện trên các anten thành phần.
I1 I2
-*

V1 V2

(a)

V1 V2

(b)

Hình 2.5: (a) Mạng hai cổng và (b) mạch tương đương hình T
Khi thực hiện tiếp điện cho các anten thành phần, trở kháng vào sẽ phải
được phối hợp trở kháng với đường truyền do vậy nó sẽ trở lên rất quan trọng
khi khảo sát hệ đa anten.
Trở lại với ví dụ trên hình 2.4, khi các anten thành phần là anten lưỡng
cực nửa bước sóng, trở kháng tương hỗ tại cổng đầu vào anten 1 được xác định
sử dụng phương pháp cảm ứng trường điện từ (EMF) [8], có giá trị như sau:
()
I EZ2i(z')l2(z')dz' (2.8)
!
li hi^i 12/2

trong đó E z 2 1(z') là thành phần điện trường do anten 1 bức xạ có hướng song
song với anten 2, ( ) là d ng điện phân bố dọc theo anten 2, là độ dài
điện của anten 2, và là d ng điện tại cổng vào của anten 1 và anten 2.
Hình 2.6 và hình 2.7 mô tả quan hệ giữa trở kháng tương hỗ giữa hai
anten lưỡng cực nửa bước sóng (l1=l2=l) theo khoảng cách chuẩn hóa trong
trường hợp h = 0 , d > 0 (hình 2.6) và d=0, s =h-l >0 (hình 2.7) sử dụng
phương pháp cảm ứng điện từ và phương pháp Mômen (MoM). Trong cả hai
trường hợp, khi khoảng cách tăng, trở kháng tương hỗ giảm xuống. Do đó, khi
các anten thành phần hệ đa anten đặt cách xa nhau, tính năng của anten vẫn
duy trì do tác động của tương hỗ nhỏ. Trong trường hợp các anten thành phần
đặt gần nhau (ví dụ khi d/x <0,25), tính năng của hệ đa anten trên phương diện
công suất anten nhận được và độ tăng ích của hệ thống bị suy giảm, tác động
lớn đến tỷ số SNR.
Trong các ứng dụng truyền thông không dây, các thành phần của hệ đa
anten thường được đặt gần nhau do đó vấn đề đặt ra là cần giảm tương hỗ giữa
các thành phần này để đảm bảo các tính năng của anten không bị tác động.

Hình 2.6: Quan hệ giữa trở kháng tương hỗ theo khoảng cách chuẩn hóa trong trường
hợp h=0 , d>0
Hình 2.7: Quan hệ giữa trở kháng tương hỗ theo khoảng cách chuẩn hóa trong trường
hợp d=0, s=h-l>0

2.3.3.2. Tương hỗ trong anten mạch dải


Anten mạch dải được sử dụng rộng rãi trong hệ thống thông tin liên lạc
không dây do có kích thước nhỏ gọn, dễ chế tạo và dễ dàng tích hợp với các
thiết bị siêu cao tần khác. Anten mạch dải có độ tăng ích nhỏ và trong thực tế
một hệ thống g m nhiều thành phần anten thường được sử dụng cho các ứng
dụng đ i hỏi độ tăng ích lớn hoặc cho các ứng dụng MIMO. Tuy nhiên, tính
năng của anten có xu hướng xấu đi do sự tương tác lẫn nhau giữa các thành
phần anten. Hình 2.8 mô tả các ngu n gây ra tương hỗ thường gặp phải trong
các hệ đa anten mạch dải. Tương hỗ này được xác định bởi trường t n tại trên
mặt phẳng tiếp giáp điện môi - không khí ở khoảng giữa hai tấm bức xạ được
chia thành hai loại chính là sóng không gian (thay đổi theo khoảng cách với tỷ
lệ 1 I r) và sóng mặt (thay đổi theo khoảng cách với tỷ lệ 1 /vr) [11].
Hình 2.8: Các nguồn gây ra tương hỗ giữa các thành phần trong hệ đa anten mạch
dải
Sóng mặt được dẫn bởi lớp điện môi và mặt phẳng đế và lan truyền dọc
theo mặt tiếp giáp điện môi - không khí với mức độ suy giảm theo hàm mũ khi
đi ra khỏi mặt tiếp giáp này. Sóng mặt được kích thích mạnh khi anten in tr n
đế có hệ điện môi lớn hoặc điện môi có độ dày lớn. Trong trường hợp này, do
sóng mặt suy hao chậm theo đường đi (có thể di chuyển ở khoảng cách vài
bước sóng), nên nó chiến ưu thế và gây ra tương hỗ mạnh giữa các thành phần
anten. Nói cách khác, sóng mặt có thể bỏ qua khi anten được in tr n đế điện
môi mỏng [8] và trong trường hợp tổng quát, sóng mặt có tác động ít đến
tương hỗ giữa các anten thành phần khi thỏa mãn điều kiện sau [8, 12]:
h 0.3
(2.9)
Vr
trong đó là độ dầy của đế, là bước sóng hoạt động của anten, là hằng số điện
môi tương đối của lớp đế.
Trong khi sóng bề mặt bị kích thích yếu với đế điện môi mỏng, một cơ
chế gây tương hỗ khác chiếm ưu thế trong trường hợp này là tương tác sóng
không gian [8]. Sóng không gian có thành phần điện trường vuông góc với đế
điện môi và đóng góp vào năng lượng bức xạ ra không gian. Tuy nhiên, một
phần của năng lượng sóng không gian này bị suy giảm do hiện tượng tương hỗ
giữa các thành phần bức xạ trong trường hợp khảo sát với một anten mảng in
trê n đế điện môi mỏng [67]. Tương tác sóng không gian cũng tăng l ê n khi
anten nằm trong v ng trường gần của nhau, ở đó các thành phần điện trường
vuông góc của các anten tương tác với nhau do trường rìa từ các tấm bức xạ
của các anten thành phần.
Đối với hệ đa anten g m 2 anten mạch dải hình chữ nhật, tương hỗ sẽ biến
đổi theo cách sắp xếp của các anten thành phần. X t hai trường hợp: khi các
anten đơn được đặt sao cho cùng nằm trên một đường thẳng dọc theo mặt
phẳng E (gọi là sắp xếp trên mặt phẳng E - hình 2.9(a)) và khi các anten đơn
được đặt sao cho cùng nằm trên một đường thẳng dọc theo mặt phẳng H (gọi là
sắp xếp trên mặt phẳng H - hình 2.9(b)).

Hình 2.9: Sắp xếp các anten mạch dải chữ nhật (a) trên mặt phẳng E và (b) trên mặt
phẳng H
Với s là khoảng cách cạnh-cạnh giữa hai anten đơn, hình 2.10 cho ta thấy
khi s>0,1k, tương hỗ giữa các phần tử khi sắp xếp trong mặt phẳng E lớn hơn
khi sắp xếp trong mặt phẳng H. Trong thực tế, khoảng cách gây tương hỗ trong
mặt phẳng này lớn hơn trong mặt phẳng khác còn phụ thuộc vào tính chất điện
và kích thước hình học của các phần tử anten.
Hình 2 .10: Quan hệ của tương hỗ giữa các phần tử anten theo khoảng cách [8]
Phân tích kỹ hơn về tác động của sóng mặt đối với việc sắp xếp các anten
mạch dải chữ nhật theo cách thức khác nhau. Mode sóng mặt bậc thấp nhất
(mode cơ bản) là TM0. Trường bức xạ của các anten đơn sẽ là TM theo hướng
truyền lan dọc mặt phẳng E và là TE theo hướng truyền lan dọc mặt phẳng H.
Do vậy nếu sắp xếp các anten như hình 2.9(a), trường trong không gian giữa
hai anten đơn là TM dẫn đến sóng mặt bị kích thích mạnh hơn làm tương hỗ
lớn. Ngược lại, nếu sắp xếp các anten như hình 2.9(b), trường trong không gian
giữa hai anten đơn là TE và không phải mode sóng mặt cơ bản (TM 0) dẫn đến
tương hỗ nhỏ. Tất nhiên khi lớp điện môi dầy hơn, các mode sóng mặt TE
được kích thích sẽ dẫn đến tương hỗ tăng kể cả khi anten được sắp xếp trong
mặt phẳng H [11].
Khi các anten sắp xếp trong mặt phẳng E với mode cơ bản, điện dẫn
tương hỗ của hai anten mạch dải hình chữ nhật được xác định như sau:
G12

sin COS
/Y ~ _ T /Y + L
sin30 2J o( 2 Ĩ s in e ) + J o(
cos 0

+ J o (——2 ĨS i ne )}d e
trong đó là khoảng cách tâm-tâm giữa các tấm bức xạ, là hàm Bessel loại 1 bậc
0.
Khi các anten sắp xếp trong mặt phẳng H với mode cơ bản, điện dẫn
tương hỗ của hai anten mạch dải hình chữ nhật được xác định như sau:
. fkovv Q s in (
IT
(2.11)
cos 0

trong đó là khoảng cách tâm-tâm giữa các tấm bức xạ, là hàm Bessel loại 1 bậc
0. Một ví dụ điển hình về giá trị điện dẫn tương hỗ chuẩn hóa khi anten sắp
xếp trên mặt phẳng E và mặt phẳng H được biểu diễn trên hình 2.11.

Hình 2 .11: Quan hệ giữa điện dẫn tương hỗ chuẩn hóa với khoảng cách giữa hai
anten mạch dải chữ nhật (W=1.186 cm, L=0.906 cm, £r=2.2 , Àfl= 3cm)

Bằng cách so sánh các kết quả trên hình 2.11, có thể thấy rằng điện dẫn
tương hỗ trong trường hợp các anten sắp xếp trong mặt phẳng H giảm theo
khoảng cách giữa các anten, với tốc độ nhanh hơn khi sắp xếp anten trong mặt
phẳng E. Ngoài ra, điện dẫn tương hỗ tỷ lệ thuận với chiều rộng phần tử bức
xạ khi sắp xếp anten trong mặt phẳng E và tỷ lệ nghịch với chiều rộng phần tử
bức xạ khi sắp xếp anten trong mặt phẳng H. Các kết luận này là cơ sở quan
trọng để thiết kế và sắp xếp các anten đơn trong hệ đa anten ở các phần sau của
luận văn.
2.4. Các tham số của anten MIMO
2.4.1. H s q í u
Tương quan tín hiệu trên kênh truyền mô tả sự độc lập của các tín hiệu. Hệ
số tương quan là một trong những tham số quan trọng cần phải chú ý trong
thiết kế anten MIMO. Hệ số tương quan càng nhỏ thì các tín hiệu tại đầu thu
càng độc lập với nhau, sự ảnh hưởng lẫn nhau của các phần tử anten càng thấp,
do đó độ tăng ích phân tập, cũng như dung lượng của hệ thống đều tăng lên.
Hệ số tương quan phức giữa thành phần anten i và thành phần anten j được xác
định dựa theo đ thị phương hướng bức xạ như sau:
f " r Me •*)si ne de d

trong đó
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ), là tỷ số công suất phân cực chéo, là đ thị phương hướng bức
xạ điện trường, o là góc ngẩng trong mặt phẳng xoy theo chiều dương của trục
x với 0 < , là góc cực theo chiều dương của trục z với , và là hàm
mật độ góc của hai mặt phẳng phân cực trực giao.
Trong các hệ thống thông tin di động, hệ số tương quan đường bao (ECC)
thường được sử dụng và được xác định như sau [12]:

(2.13)
Ngoài cách xác định ECC dựa tr n đ thị phương hướng bức xạ như trên, ta
có thể xác định được ECC giữa anten i và anten j của hệ anten MIMO dựa trên
các tham số tán xạ theo công thức sau:
lyN c* c I2
_ ^n=1 i, n S nJ1
| S
(2.14)
_
n k=(ij)[i-Sn=1S2,nSn,k]
Trường hợp anten MIMO g m 2 phần tử anten đơn, hệ số tương quan
đường bao được xác định như sau:
|S S S2 S |2
_ 11 1 2 + 1 22 p 15'
pe _ 2 2 2 2 ( )
(1 - |S1 1I - |S21I )(1- IS22I - |S121 ) .
ECC có giá trị từ 0 (khi không có ảnh hưởng, hệ thống có độ tăng ích
phân tập tốt nhất) tới 1 (khi ảnh hưởng lẫn nhau lớn nhất, hệ thống không có
độ tăng ích phân tập). Hệ thống MIMO đáp ứng được yêu cầu cho hệ thống
liên lạc không dây thì ECC phải nhỏ hơn 0,5.

2.4.2. Độ ă í u quả trung bình (MEG)


MEG được định nghĩa cho một anten thu nhiều cổng (MPA) và được xác
định là tỷ số giữa công suất phân phát trung bình tới một cổng cụ thể của anten
thu và công suất nhận được trung bình của một anten tham chiếu trong điều
kiện anten tham chiếu sử dụng trên cùng kênh truyền và với cùng anten phát
MPA.
Ngoài ra, MEG có thể được xác định dựa trên sự cách ly phân cực chéo,
tăng ích và hàm mật độ góc theo hướng theta và phi. MEG là tham số quan
trọng để quyết định quỹ đường truyền của hệ thống vô tuyến.

Í2ĩĩ rĩ Ị- X
J [ỵỴ^Ge(e,(p)Pe(e,(p)
(2.16)
Gp(e, (p)Pp(e,c.p ) sineded^

trong đó x là tỷ số công suất phân cực chéo, G e( e , (p) và G p( e , (p ) là độ


tăng
ích thành phần của anten, ( ) và ( ) mô tả xác xuất phân bố của
sóng tới trong môi trường truyền với giả thiết các thành phần này không tương
quan.
2.4.3. D ợng h th ng
Ưu điểm chính của một hệ thống MIMO là nó cung cấp một dung lượng
k nh được cải thiện trong môi trường đa đường so với một hệ thống SISO. Do
đó, giới hạn dung lượng kênh của một hệ thống MIMO cũng là một thước đo
hiệu năng của hệ thống. Dung lượng kênh của một hệ thống MIMO phụ thuộc
vào ma trận k nh và đó là hàm phụ thuộc vào đặc tính bức xạ của anten thành
phần và môi trường k nh. Trong trường hợp của một anten MIMO có N phần
tử và khi máy phát không có thông tin về môi trường kênh truyền, công suất
được chia đều trên các anten thành phần của anten MIMO. Dung lượng kênh
trong trường hợp này được xác định như sau:

c = log 2det ( I N+pH H H / (2.17)

trong đó p là giá trị SNR trung bình, H là ma trận kênh và Ộ) H là chuyển vị


Hermition.
Trong trường hợp không có sự tương quan của các sóng phát đi/ sóng tới,
các anten thành phần có hệ số tương quan bằng không ở cả phía phát và thu,
với công suất và giá trị độ tăng ích hiệu quả trung bình chuẩn hóa tương tự,
biến trở thành ma trận đơn vị, khi đó dung lượng k nh tăng tuyến tính so với
một hệ thống SISO khi số lượng các anten thành phần tăng. Phương trình
(2.17) vì thế trở thành:

C = N .log 2( l + £) (2.18)
Đây là dung lượng kênh lý tưởng của một hệ thống MIMO. Giới hạn này
không bao giờ đạt được vì luôn luôn tồn tại tương hỗ giữa các kênh và hệ số
tương quan giữa các anten thành phần luôn khác không. Tương hỗ càng cao
giữa các anten thành phần và tương quan càng lớn giữa các kênh dẫn đến kết
quả là làm giảm hiệu quả của hệ thống MIMO. Trong môi trường tầm nhìn
thẳng (LOS), giả sử khi tất cả các k nh đều hoàn toàn tương quan, hiệu quả của
anten MIMO sẽ không còn nữa. Hiệu quả thực sự của anten MIMO chỉ phát
huy trong môi trường đa đường chẳng hạn như trong các ứng dụng thông tin di
động. Trong môi trường như vậy, các ma trận H chứa các thông tin của mối
tương quan giữa các kênh khác nhau do anten cũng như do môi trường truyền
dẫn. Vì vậy, việc xác định ma trận kênh H của một hệ thống MIMO hoạt động
trong một môi trường cụ thể sẽ rất quan trọng vì nó li n quan đến dung lượng
kênh của anten trong môi trường đó. Nhiều nghiên cứu đã đưa ra các phương
pháp mô hình hóa kênh truyền khác nhau để xác định ma trận H trong môi
trường đa đường, chẳng hạn như trong [18].
2.5. Một số kỹ thuật cải thiện hệ số ảnh hưởng tương hỗ cho anten • */
• • • ^7 ^7
MIMO
Tương hỗ giữa các phần tử anten trong anten MIMO ảnh hưởng đến hiệu
suất anten bởi vì một phần công suất vào đã không được bức xạ mà bị tổn hao
do hấp thụ bởi các phần tử lân cận. Hơn nữa, ảnh hưởng tương hỗ giữa các
phần tử làm tăng tương quan giữa các đ thị bức xạ và vì vậy làm giảm đặc tính
bức xạ của anten [13, 14]. Một số kỹ thuật đã được đề xuất để giảm ảnh hưởng
tương hỗ giữa các phần tử hay cải thiện cách ly cổng của anten MIMO, bao g
m [14, 15]:
- Thay đổi hướng đặt anten (Orientation).
- Sử dụng mạng cách ly (Decouping Network).
- Sử dụng phần tử ký sinh (Parasitic Element).
- Sử dụng cấu trúc mặt phẳng đế không hoàn hảo (Defected Ground
Structure).
- Sử dụng đường trung tính (Neutralization Line).
2.5.1. đặt anten
Hướng đặt các phần tử anten rất quan trọng trong anten MIMO. Nếu
anten hoạt động ở tần số cao (tr n 1 GHz) thì khi đặt các phần tử anten xa nhau
(ví dụ đặt ở cạnh/góc thiết bị) thường sẽ cải thiện hệ số cách ly của anten
MIMO. Hơn nữa, hướng đặt anten có thể tạo ra sự trực giao phân cực và pha
phân bố d ng điện do đó giúp cải thiện được cách ly và giảm hệ số tương quan
của anten MIMO. Đối với dải tần số thấp, hướng đặt anten thường không đủ để
cải thiện cách ly khi mặt phẳng đế trở thành một phần của cấu trúc bức xạ và
ảnh hưởng của d ng điện ở mặt đế sẽ trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, một số
kỹ thuật khác có thể được sử dụng như cấu trúc mặt phẳng đế không hoàn hảo
hay đường trung tính [14].
Đường kết nối

(a) (b)
Hình 2 12: a hình anten và (b) kết quả đo tham số tán xạ (l1=24; l2=18,2; g=0.5;
fg=2 85; h=1 1; đơn vị mm) [15]
Tài liệu [15] giới thiệu một mô hình anten MIMO (kích thước 60 x 60
mm2) sử dụng phương pháp đặt hướng anten nhằm giảm ảnh hưởng tương hỗ.
Cụ thể, hai anten đơn cực dạng gấp được đặt vuông góc với
nhau để đạt được hệ số cách ly cao. Ngoài ra, một đoạn vi dải
được sử dụng để nối hai điểm tiếp điện nhằm triệt ti u tương
hỗ giúp tăng hệ số cách ly giữa các cổng. Anten hoạt động
trong dải tần từ 2,4 đến 2,5 GHz, bảo phủ toàn bộ dải tần của
hệ thống WLAN. Hệ số cách ly giữa các cổng tiếp điện đạt trên
25 dB tại tần số trung tâm. Mô hình anten và kết quả đo tham
số tán xạ S của anten được trình bày ở hình 2.12.
2.5.2. Mạng cách ly

Mạng Mạng

PHTK PHTK

Hình 2 13: Mạng cách ly sử dụng các phần tử điện kháng [16]
Mạng cách ly là một giải pháp nhằm tăng cường cách ly giữa các cổng
của anten MIMO mà không can thiệp vào cấu trúc bức xạ của nó. Mạng cách
ly sẽ bổ sung thành phần điện kháng tại mạng tiếp điện của anten MIMO do đó
triệt ti u được điện kháng tương hỗ giữa các phần tử anten đơn, kết quả là làm
tăng hiệu suất bức xạ và giảm tương quan về đ thị bức xạ của anten MIMO. Sử
dụng mạng cách ly thường kèm theo với một mạng phối hợp trở kháng để tăng
cường sự phối hợp trở kháng ở đầu vào các cổng anten.
Hình 2.13 mô tả sơ đ khối mô hình sử dụng mạng cách ly để tăng cường
hệ số cách ly giữa các cổng của hệ anten hai cổng [16]. Ảnh hưởng tương hỗ
giữa các phần tử liền kề trong anten MIMO hay mảng anten được mô tả bởi hệ
số trong ma trận tán xạ của hệ anten. Mạng cách ly sẽ giúp
giảm hay loại bỏ các giá trị khác 0 của các hệ số s ij
nhưng sẽ làm thay đổi giá trị tại cổng vào của nó ( ). Các hệ
số phản xạ sau khi thêm mạng cách ly có thể giảm về 0 bằng
cách sử dụng mạng phối hợp trở kháng cho mỗi cổng (ma trận )
của hệ anten.
Trong ví dụ ở hình 2.13, mạng cách ly bao g m hai đường truyền và một
thành phần điện kháng, trong khi đó, mạng phối hợp trở kháng tại mỗi cổng có
thể được thực hiện dễ dàng bằng cách sử dụng các phần tử tập trung. Giả sử
hai anten là giống nhau và được phối hợp trở kháng tốt ở cổng vào tiếp điện,
ma trận tán xạ tại điểm tham khảo t1 được cho bởi:
0 aei* (2.19)
.aei* 0 .
Với và là bi n độ và pha của hệ số tương hỗ. Mạng cách ly trong ví dụ
này g m hai đường truyền với mục đích để chuyển đổi giá trị của hệ số tương
hỗ thành một giá trị thuần ảo. Giá trị này có thể bị triệt tiêu bởi một điện kháng
mắc song song. Vì vậy, sau khi th m hai đường truyền với trở kháng đặc tính
Z0 và độ dài điện , ma trận tán xạ tại điểm tham khảo t2 trở thành:

(2.20)

Biến đổi (2.20) thành ma trận dẫn nạp,

(2.21)

Từ hình 2.13, ta thấy mạng hai cổng nhìn tại t2 nối song song về mặt điện
với phần tử tập trung có điện nạp . Kết quả sẽ tạo ra một mạng hai cổng mới
và ma trận dẫn nạp tại điểm t3 trở thành:
,-[][] (2.22)
trong đó [ ] là ma trận dẫn nạp của mạng hai cổng có phần tử điện nạp B
Biến đổi (2.22) về ma trậnMB -jBl
tán xạ tại điểm tham khảo t3
[ ] (2.23)
__________-2YQYIB2__________
()() (Y11 )2 - (Y^)2 ( ) ( )
-2Y0YỊ (2.24)
[()()

với Yo = 1 / z 0 và Y® là phần tử ma trận dẫn nạp ở


(2.23).

Hình 2 14: Anten MIMO hai phần tử đơn c c với mạng cách ly (L=45; W= 22; S=
8,5; La= 22 5; đơn vị mm) [16]
Để triệt tiêu tương hỗ, phần tử Y^ phải bị triệt tiêu, hay có giá trị bằng không,
()
Y Y Y
‘1 = ?2 = o ( 1- „2e-2K2 ,-♦)) - JB = 0 (2 25)
-
Kết quả:
e = 0.5 .ộ ± (2.26)
2a \
B = ±0.5 1 + az) Y (2.27)
Từ các giá trị của 0 và B , ta xác định được giá trị của s j j.
o

3
S
0D 15
..........Mô phỏng
s
O
20
{•
U
•< 25
©
30
-------Thực nghiệm
.1.1.1.
2.4 2.6
Tần số (GHz) Tần số (GHz)

Hình 2.15: Kết quả mô phỏng và thực nghiệm tổn hao ngược và cách ly của anten
MIMO không có mạng cách ly [16]
Kỹ thuật mạng cách ly sử dụng nguyên tắc phân tích ở tr n được áp dụng
trong thiết kế anten MIMO được trình bày ở hình 2.14 [16]. Anten g m hai
phần tử bức xạ hoạt động ở tần số 2,45 GHz với khoảng cách giữa hai phần tử
bức xạ là 0,069À0. Hình 2.15 và 2.16 biểu diễn kết quả mô phỏng và đo tham
số 5tán xạ của anten khi không có và khi có___
\ </ \ \ /ĩ
______ cách ly. Trường hợp anten
mạng
10
-
MIMO không có mạng cách ly, hệ số cách lyL giữa hai cổng tiếp điện dưới mức
T3,
15
1ì ///tI///
chấp
20 nhận được, khoảng 3dB (hình 2.15).
f
20 Khi sử dụng mạng cách ly, hệ số

25
%\ 1
\1 1 'í/ - 1//
cách
30 ly đã được cảiỵ thiện hơn 30 dB ở tần số trung tâm như
11 biểu diễn ở hình
f
- ..... Mô phỏng f
Mô phỏng
V -------Thực nghiệm Thực nghiệm
______1_____1__—J_____1______________________
2.16. 1
[1 11
2.4
1.1
2.6
Tần số (GHz) Tần số (GHz)
Hình 2 16: Kết quả mô phỏng và th c nghiệm tổn hao ngược và cách ly của anten
MIMO khi có mạng cách ly [16]
2.5.3. Cấu trúc ký sinh
Một phương pháp khác để giảm thiểu ảnh hưởng tương hỗ là sử dụng
phần tử ký sinh giữa các phần tử anten để loại bỏ một phần (hoặc hầu hết)
trường cảm ứng khu gần giữa chúng. Phần tử ký sinh sẽ tạo ra trường tương hỗ
ngược nhau và làm giảm thành phần trường tương hỗ gốc ban đầu, vì vậy sẽ
làm giảm tương hỗ tổng thể trên anten bị ảnh hưởng. Thông thường, các phần
tử ký sinh không kết nối vật lý với các anten [17, 18] hoặc được nối với mặt
phẳng đế để tạo thành dạng cộng hưởng [19]. Các phần tử ký sinh này được
thiết kế để điều khiển dải tần cách ly, băng thông và mức độ giảm tương hỗ.

Hình 2.17: Tương hỗ giữa hai anten 1 ưỡng cực đặt gần nhau và tương hỗ giữa hai
anten 1 ưỡng cực khi có thêm phần tử ký sinh [17]
tưởng sử dụng một phần tử ký sinh để giảm ảnh hưởng tương hỗ là tạo
ra trường ngược với trường bức xạ ban đầu của như mô tả ở hình 2.17. Trong
mô hình này, hai anten lưỡng cực được đặt rất gần nhau. Khi anten lưỡng cực
A được tiếp điện và anten lưỡng cực B nối tải, một vector mật độ d ng J được
tạo ra trên nhánh của lưỡng cực A và cảm ứng một d ng tương hỗ mạnh tỷ lệ
với dòng kích thích trên anten A thông qua hệ số tương hỗ và ngược
pha 1800 với d ng kích thích như mô tả ở hình 2.17. Vì vậy:
(2.28)
Giả sử trong trường hợp này không áp dụng được phương pháp đặt hai
anten vuông góc nhau hoặc tăng khoảng cách để giảm ảnh hưởng tương hỗ, ở
đây một phần tử ký sinh được sử dụng để cải thiện cách ly. Đặt một phần tử ký
sinh (C) giữa hai anten để tạo thành một nguy n lý (cơ chế) tương hỗ khác.
Trong khi anten A tương hỗ với anten B theo hệ số tương hỗ (vốn phụ thuộc
vào khoảng cách giữa hai anten cũng như loại anten và cơ chế tương hỗ), anten
A sẽ tương hỗ với phần tử ký sinh C theo hệ số tương hỗ . Vì vậy, d ng điện
cảm ứng trên phần tử tương hỗ quan hệ với dòng kích thích từ anten A như sau:
^coupled-parasitic piexcited

(2.29)
D ng điện cảm ứng trên phần tử ký sinh C (giả sử đặt ở điểm giữa anten
A và B) sẽ tương hỗ với phần tử anten B, vì vậy sẽ tạo ra d ng điện ngược pha
1800 trên phần tử B theo biểu thức:
^coupled-cancel picoupled-parasitic p ^excited (2.30)

Điều này có nghĩa tổng d ng điện tương hỗ trên phần tử B phụ thuộc vào
hai cơ chế tương hỗ, (1) tương hỗ trực tiếp từ phần tử A và (2) tương hỗ từ
phần tử ký sinh C. Tổng d ng điện tương hỗ trên phần tử B:
Icoupled-B Icuopled-direct ”1” ^coupled-cancel
(2.31)
()

Giá trị của là một đặc tính của phần tử ký sinh và có thể điều chỉnh để
triệt tiêu ảnh hưởng tương hỗ trực tiếp giữa hai anten. Cần lưu ý khi sử dụng
phương pháp này vì phần tử ký sinh cũng sẽ tương hỗ với anten được kích
thích (tiếp điện), do vậy nó sẽ ảnh hưởng đến phân bố d ng điện và trở kháng
của anten.
Một số công trình nghiên cứu sử dụng phần tử ký sinh để cải thiện hệ số
cách ly cho anten MIMO [18, 19]. Ở nghiên cứu [18], anten MIMO hai phần tử
gồm hai anten khe đặt đối xứng nhau, tiếp điện độc lập bằng đường vi dải 50
Q. Hai phần tử ký sinh được thêm vào nhăm giảm ảnh hưởng tương hỗ

(hình 2.18). Tác dụng của các phần tử ký sinh tới phối hợp trở kháng và tương
hỗ được trình bày qua kết quả mô phỏng ở hình 2.20. Phần tử ký sinh đã cải
thiện được gần 15 dB hệ số cách ly so với trường hợp không sử dụng phần tử
ký sinh. Kết quả mô phỏng phân bố dòng ở hình 2.19 cho thấy, khi phần tử 1
được kích thích, dòng cảm ứng ở phần tử 2 rất mạnh khi không có phần tử ký
sinh. Tuy nhiên, dòng cảm ứng này giảm đi đáng kể trên phần tử 2 khi anten

MIMO sử dụng phần tử ký sinh.

Hình 2 18: Mô hình anten MIMO hai Hình 2 19: Phân bố d ng điện ở trên
khe bức xạ với phần tử đơn c c ký sinh anten MIMO không có và có phần tử
[18] đơn c c ký sinh [18]
Hình 2 20: Kết quả mô phỏng tham số tán xạ khi không có và có phần tử đơn c c ký
sinh [18]
Một nghiên cứu khác về sử dụng phần tử ký sinh đặt đ ng phẳng với
phần tử bức xạ [19]. Trong nghiên cứu này, một cấu trúc cộng hưởng dạng khe
gấp khúc (SMLR) có vai trò như một bộ lọc loại bỏ băng tần được đặt giữa hai
phần tử bức xạ (hình 2.21). Hình 2.22 mô tả phân bố d ng điện của mảng anten
khi chưa có và khi có cấu trúc SMLR. Ta thấy rằng khi một phần tử bức xạ,
dòng cảm ứng sẽ bị cấu trúc SMLR giam giữ và do đó không tương hỗ sang
phần tử lân cận.
16.86mill

Hình 2 21: Cấu trúc S R đề xuất đặt giữa hai phần tử anten vi dải [19]
Hình 2 22: Phân bố d ng điện của anten (a) khi không có cấu trúc SMLR và (b) khi
có cấu trúc SMLR [19]
Kết quả mô phỏng ở hình 2.23 cho thấy, anten MIMO khi có cấu trúc
SMLR có hệ số cách ly cải thiện được 16 dB so với khi không có cấu trúc
SMLR, với khoảng cách từ cạnh tới cạnh phần tử bức xạ là 7 mm (0,11 Ào).
Các kết quả đo thực nghiệm đã chứng minh được tính khả thi của thiết kế khi

khá tương đ ng với các kết quả mô phỏng.

S21 không có SMLR


S21 có SMLR
S11 không có SMLR
= .= S11 có SMLR

Hình 2 23: Kết quả mô phỏng tham số tán xạ của anten khi không có và có cấu trúc
SMLR [19]
Tần số (GHz)

2.5.4. Cấu trúc mặt phẳ đế không hoàn hảo


Mặt phẳng đế ảnh hưởng trực tiếp đến đặc tính của anten mạch in khi nó
có vai tr như đường dẫn của d ng điện phản h i và đôi khi trở thành một phần
của cấu trúc bức xạ khi anten hoạt động ở tần số thấp. Do các anten MIMO
dạng mạch in có chung mặt phẳng đế, dòng cảm ứng trên mặt phẳng đế có thể
dễ dàng tương hỗ với phần tử anten lân cận gây nên ảnh hưởng
tương hỗ cao, từ đó làm giảm đặc tính cách ly và tương quan của anten
MIMO.

(a) (b)
Hình 2 24: Mô hình anten MIMO với bốn phần tử bức xạ sử dụng cấu trúc DGS (L1=
37,7;W1= 25; L2= 22; W2= 7; Ls= 18,75; Lc= 30; Wc= 1; đơn vị mm) [20]
Ảnh hưởng tương hỗ giữa các phần tử anten có thể giảm thiểu bằng cách
tạo ra các cấu trúc không hoàn hảo trong mặt phẳng đế. Các vị trí khuyết (bị
khoét) sẽ hoạt động như bộ lọc chắn dải và sẽ ngăn cản trường tương hỗ khu
gần giữa các phần tử gần nhau khi cấu trúc anten được thiết kế một cách hợp
lý. Nguyên lý giảm thiểu ảnh hưởng tương hỗ này được gọi là cấu trúc mặt
phẳng đế không hoàn hảo (DGS).

Hình 2 25: Phân bố d ng điện trên mặt đế của anten khi không có và khi có dãy các
khe DGS [53]

Một nghiên cứu về anten MIMO sử dụng mặt đế không hoàn hảo được
trình bày trong [20]. Anten g m 4 phần tử bức xạ kiểu anten khe, tiếp điện độc
lập bằng các đường vi dải. Cấu trúc DGS được thực hiện bằng hai dãy khe kho
t đặt giữa hai anten khe 2 và anten khe 3 ở mặt phẳng đế (hình 2.24). Từ kết
quả mô phỏng phân bố d ng điện được biểu diễn ở hình 2.25, khi không có dãy
các khe, dòng cảm ứng mạnh từ anten khe được truyền xuống mặt phẳng đế và
anten khe khác. Khi có dãy các khe, dòng cảm ứng tập trung quanh dãy các
khe và không ảnh hưởng đến các phần tử bức xạ lân cận. Do vậy, ảnh hưởng
tương hỗ giữa các phần tử bức xạ của anten đã giảm đáng kể. Cấu trúc cải
thiện cách ly này rất hiệu dụng trong trường hợp ảnh hưởng tương hỗ gây nên
bởi dòng cảm ứng mạnh ở mặt phẳng đế. Kết quả đo thực nghiệm ở hình 2.26
đã chứng minh được tác dụng của cấu trúc DGS khi cải thiện được 10 dB hệ số
cách ly và đạt trên 25 dB giữa các cổng bất kỳ mà không cần tăng khoảng cách
giữa các phần tử bức xạ.

Tần số (GHz)

Hình 2 26: Kết quả đo tham số tán xạ của anten MIMO với bốn phần tử bức xạ [20]
2.5.5. Đ ờng trung tính
Khi một trong hai phần tử của anten MIMO được kích thích, nó cảm ứng
d ng điện sang phần tử lân cận và làm tăng tương hỗ và tương quan giữa hai
phần tử. Đường trung tính là một kỹ thuật để cải thiện cách ly trong đó dòng
điện tại phần tử kích thích được trích ra tại một vị trí cụ thể, sau đó pha của nó
bị đảo bằng cách chọn chiều dài đường trung tính thích hợp. Khi đó d ng điện
đảo pha sẽ đưa đến phần tử anten lân cận để triệt tiêu với dòng cảm ứng trực
tiếp do phần tử được kích thích gây ra cho phần tử lân cận. Nhờ đó d ng điện
tương hỗ tổng thể trên phần tử lân cận sẽ bị giảm đi đáng kể. Phương pháp này
hoạt động trên nguyên tắc tương tự phương pháp phần tử ký sinh.
Việc lựa chọn điểm đặt đường trung tính là quan trọng nhất ở phương
pháp này. Thông thường, vị trí đặt đường trung tính trên phần tử bức xạ phải
có trở kháng cực tiểu và d ng điện cực đại. Băng thông hiệu dụng của kỹ thuật
đường trung tính phụ thuộc vào sự thay đổi của trở kháng tại điểm lựa chọn.
Do đó, một điểm có trở kháng thấp trên phần tử bức xạ với trở kháng ổn định
suốt dải tần hoạt động được chọn là điểm bắt đầu của đường trung tính.

Hình 2.27: Mô hình anten MIMO sử dụng đường trung tính [21]

Điểm lựa chọn trên anten bị cảm ứng phải có dòng cảm ứng lớn. Chiều
dài của đường trung tính được chọn sao cho đảo pha được d ng điện để khử
thành phần dòng cảm ứng. Phương pháp cải thiện ảnh hưởng
tương hỗ sử dụng đường trung tính là một phương pháp đơn giản
nhưng nó có một số hạn chế. Đầu tiên, việc lựa chọn điểm bắt
đầu tại anten bức xạ là quá trình phức tạp. Cần phải phân
tích chi tiết phân bố dòng trên anten bức xạ để tìm được vị
trí này. Thứ hai, cơ chế bức xạ của anten có thể hạn chế hiệu
quả của kỹ thuật nâng cao hệ số cách ly này. Trong một số
trường hợp, mặt phẳng đế đóng vai tr chính trong cơ chế bức
xạ (đặc biệt ở dải tần số thấp), vì vậy loại bỏ dòng cảm ứng
là chưa đủ và có thể chưa nâng cao được cách ly trong trường
hợp này. Thứ ba, mỗi đường trung tính chỉ tác động cho một
băng tần vì vậy kỹ thuật này sẽ khó ứng dụng được trong các
thiết kế anten đa băng tần.
Hình 2.27 biểu diễn mô hình anten MIMO sử dụng đường trung tính để
giảm thiểu tương hỗ [21]. Anten g m hai phần tử bức xạ đơn cực đặt đối xứng
nhau và nằm về hai phía cạnh của anten. Một đường trung tính được thêm vào
cấu trúc và nối hai phần tử bức xạ với nhau. Kết quả mô phỏng tham số tán xạ
S của anten MIMO khi không có và có đường trung tính được trình bày ở hình
2.28. Hệ số cách ly của anten khi có đường trung tính đạt 19 dB và cải thiện
được 9 dB so với trường hợp không có đường trung tính.
Or 1
..
L *

2200

-40 _------------1-----------------------------
2300 2400 2500 2600 2700 2200 2300 2400 2500 2600 2700
Tần số (MHz) Tần số (MHz)
(b)
(a)

Hình 2 28: Mô phỏng các tham số tán xạ của (a) cấu trúc đề xuất và (b) cấu trúc tham
khảo (kh ô ng có đường trung tính) [21]
2.6. Tổng kết chương
Chương này đã trình bày tổng quan về mô hình, các thông số và đặc tính
của anten MIMO. Xu hướng tích hợp đa phương tiện, yêu cầu tốc độ cao, kích
thước nhỏ gọn của các hệ thống thông tin vô tuyến thế hệ mới đã đặt ra nhiều
thách thức cho các nhà nghiên cứu khi thiết kế các anten MIMO. Về cơ bản,
đặc tính cách ly của anten MIMO đạt yêu cầu khi khoảng cách giữa các phần
tử bức xạ ít nhất là À/2. Điều này dẫn đến kích thước của hệ thống tăng l ê n.
Các phân tích trong chương này đã chỉ rõ những nguy n nhân cơ bản dẫn đến
ảnh hưởng tương hỗ của anten MIMO như tương hỗ do dòng mặt, tương hỗ
trường khu gần,... và các giải pháp giảm thiểu tương hỗ khác nhau như sử dụng
cấu trúc mặt phẳng đế không hoàn hảo, sử dụng phần tử ký sinh, sử dụng
đường trung tính,... Việc đề xuất hợp lý các giải pháp nâng cao cách ly sẽ quyết
định đến thành công của các mô hình anten MIMO được thiết kế trong luận
văn này.
CHƯƠNG 3: THIÉT KÉ ANTEN MIMO CÓ HỆ SÔ CÁCH
LY CAO ỨNG D NG CHO HỆ TH NG 5G

3.1. Giới thiệu chương


Hệ thống nhiều đầu vào-nhiều đầu ra (MIMO) với các đơn vị nhiều
anten ở cả phía máy phát và máy thu có thể tận dụng các thành phần đa đường
một cách đầy đủ để nâng cao hiệu suất của hệ thống không dây [22-25]. Các
mảng anten MIMO được sử dụng rộng rãi trong thế hệ tiếp theo của hệ thống
truyền thông không dây. Vì công nghệ MIMO có thể nâng cao đáng kể năng
lực của hệ thống và chống lại pha-đinh đa đường, nó đã trở thành chủ đề nhận
được nhiều sự quan tâm trong lĩnh vực truyền thông không dây [26-29].
Trong các hệ thống không dây, để duy trì tính độc lập của từng phần tử
anten trong hệ thống MIMO trong một không gian hạn chế, đó là một trong
những khó khăn cấp bách để khắc phục ảnh hưởng ghép nối tương hỗ từ anten
liền kề, đặc biệt là đối với các mảng băng tần kép [29-31]. Ghép nối tương hỗ
là một hiện tượng phụ thuộc vào các phần tử mảng liền kề và ảnh hưởng lớn
đến các đặc tính của hệ thống không dây phụ thuộc vào anten mảng và gần đây
là hệ thống truyền thông không dây MIMO. Để đạt được khả năng gh p nối
tương hỗ thấp và cách ly cao giữa các phần tử anten liền kề và cũng có thể triệt
tiêu sóng bề mặt, một số phương pháp đã được nghiên cứu và đề xuất [32-37].
Kỹ thuật phổ biến nhất là sử dụng kỹ thuật phân tập không gian bằng cách tách
các phần tử anten. Tuy nhiên, kỹ thuật này có thể không phù hợp với hầu hết
các hệ thống không dây, vì nó đ i hỏi một không gian tương đối lớn để đặt hệ
thống anten. Vì vậy, một số kỹ thuật tích hợp hiệu quả cho anten vi dải đang
được sử dụng nhiều trong thời gian gần đây, như phần tử ký sinh [38, 39],
mạng cách ly, đường trung tính,.. thể hiện hiệu quả trong cải thiện hệ số cách
lý cổng giữa các phần tử anten trong hệ MIMO.
Luận văn đề xuất thiết kế một anten MIMO 2x2 nhỏ gọn sử dụng cấu
trúc ký sinh hình chữ C chèn giữa hai phần tử anten đơn để giảm sự ghép nối
tương hỗ của các anten vi dải. Cấu hình của thiết kế bao gồ m hai phần tử
anten được tiếp điện bằng đường truyền vi dải trở kháng 50 Q. Kết quả mô
phỏng cho thấy rằng khoảng xấp xỉ 14 dB tần số cộng hưởng 3,6 GHz, mà
không có bất kỳ tác động nào đến băng thông tần số và hiệu suất bức xạ. Anten
MIMO được thiết kế hoạt động ở tần số 3,6 GHz ứng dụng cho hệ thống thông
tin 5G ở tần số dưới 6 GHz.
3.2. Thiết kế anten đơn
3.2.1. Mô hình anten đ xuất
Phần tử anten đơn được thiết kế sử dụng công nghệ mạch dải, phù hợp
với với việc tích hợp vào thiết bị thu phát vô tuyến. Phần tử anten được in tr n
đế điện môi FR4_epoxy có kích thước W s x Ls x h (mm3) với độ dày h = 1,6
mm, hằng số điện môi tương đối là 4,4. Phía tr n đế điện môi là bức xạ hình
chữ nhật có kích thước Wp x Lp (mm2), đối diện b n dưới tấm bức xạ là mặt
phẳng đế có kích thước Ws x Ls (mm2). Anten được tiếp điện bằng đường
truyền vi dải có trở kháng 50 Q Chi tiết tham số anten đơn được biểu diễn ở
hình 3.1.

Hình 3 1: Mô hình anten đơn


3.2.2. Tính toán lý thuyết
Phần tử anten đơn được thiết kế để cộng hưởng ở tần số 3,6 GHz là dải
tần thuộc hệ thống thông tin 5G dưới 6 GHz. Để thiết kế anten vi dải chữ nhật
như mô tả ở hình 3.1, ta dựa vào các thông số: tần số cộng hưởng và hệ số điện
môi của lớp nền. Khi có các giá trị này, các thông số kích thước của anten vi
dải chữ nhật sẽ được tính toán như sau.
* Chiều rộng mặt bức xạ (Wp)
c
WD =-------- ------ _
■ a"
Với,
là vận tốc ánh sáng trong không gian tự do, = 3.108 m/s
là hằng số điện môi tương đối, = 4,4
là tần số cộng hưởng, = 3,6 GHz
* Hằng số điện môi hiệu dụng ( )
Hằng số điện môi hiệu dụng là một thông số quan trọng trong việc tính toán
thiết kế anten vi dải. Sóng bức xạ sẽ đi từ mặt phẳng bức xạ xuống mặt phẳng
đất một phần qua lớp điện môi, một phần sẽ qua không khí. Lớp điện môi và
không khí có hệ số điện môi khác nhau, vì vậy, để giải quyết vấn đề này, ta cần
phải tính được hằng số điện môi hiệu dụng. Giá trị của hằng số điện môi
hiệu dụng được xác định theo công thức [7]:

(3.2)

* Chiều dài mặt bức xạ ( )


Hiệu ứng viền sẽ khiến cho chiều dài bức xạ điện của anten sẽ tăng l n một
đoạn , được xác định bằng công thức [7]:
(s
AL reff+° ■ 3 )(_Fr+0 ■ 2 64 )
n /119 \ 11 ' (3.3)
£
( reff - 0 ■2 58) + 0 ■ s)

Với là độ dày lớp điện môi.


Khi đó, độ dài mặt bức xạ thực của anten sẽ được xác định theo công thức [7]:
LD = _ C______- 2AL (3.4)
2 GÌA/£rpff
❖ Độ dài đoạn lấn sâu (khoảng chèn) của đường tiếp điện L in set
Đây là khoảng lấn của đường tiếp điện vi dải vào mặt phẳng bức xạ để thực
hiện phối hợp trở kháng. Độ lấn sâu này được xác định bằng công thức [7]:
z Z
0 in ■ C os L
i n s et
) (3
.

Trong đó, là trở kháng vào nếu anten được tiếp điện ở rìa mặt phẳng bức xạ,
được xác định bằng công thức [7]:

in 2(
G 1 + G 1 2) (3.6)
Với lần lượt là điện dẫn của một khe và điện dẫn tương hỗ giữa 2
khe.
Trong đó J 0 là hàm Bessel loại 1 bậc 0, k 0 = 2 ĨĨ/Ầ là số sóng.

sin
sin3 0 d0 (3.7)
cos 0
0

G12 sin
1 20Ĩ2 /
(3.8)
cos 0
Việc lấn sâu một đoạn cũng tạo nên 1 khe vật lý hình thành 1 mối nối
điện dung, điều này ảnh hưởng nhỏ đến tần số cộng hưởng.
Khe lấn sâu thường sẽ được lựa chọn rất nhỏ và không lớn hơn A L/ 2
❖ Chiều rộng đường tiếp điện (wf)
2hf „ ,
W'f = —{B - l - ln( 2 B-l) ĨT I
£r — 1 r z_ 0.611')
+ -í-— ln(B - l) + 0.39 - —- }
2sr £r JJ (3.9)
Trong đó:
60ĨT2
^oV^reff
❖ Chiều dài đường tiếp điện (Lf)
Lf (3.10)
£ =3.96 Wf
❖ Kích thước mặt phẳng đất (wg, Lg)
Wg = 6h + wp
Lg = 6h + Lp (3.11)
Từ kích thước tính toán theo lý thuyết tổng hợp ở Bảng 3.1, anten được
mô phỏng sử dụng phần mềm mô phỏng số Ansys Electronics Desktop để kiểm
chứng kết quả tính toán lý thuyết. Kết quả mô phỏng tần số cộng hưởng của
(3.12)
phần tử anten đơn theo kích thước đã tính toán lý thuyết được trình bày ở hình
3.1. Quan sát từ hình 3.2 ta thấy anten đơn cộng hưởng ở tần số 3,64 GHz, như
vậy theo tính toán lý thuyết, anten đạt cộng hưởng gần với tần số thiết kế 3,6
GHz.
Bảng 3 1: Các tham số tính toán lý thuyết của anten đơn đơn vị: mm)
W L
Ws P Wf inset

34,9 25,3 2,96 7,5


Ls Lp Lf
29 19,4 11,7
s Parameter Plot 12 MSA MIMO 3.6 GHz
ANSYS

Freq
Hình 3.2: Mô phỏng hệ số phản xạ S11 của anten đơn theo các kích thước đã t inh
toán lý thuyết
3.2.3. Mô phỏng t
Tiếp theo, các kích thước của anten sẽ được tối ưu để xác định giá trị mà
tại đó anten hoạt động ở tần số thiết kế. Anten được mô phỏng tối ưu bằng cách
thay đổi giá trị chiều dài tấm bức xạ L p trong khi các tham số kích thước khác
được giữ cố định. Kết quả mô phỏng hệ số phản xạ của anten đơn với các giá
trị Lp khác nhau được biểu diễn trong hình 3.3. Từ hình 3.3 ta thấy rằng tần số
cộng hưởng của anten đơn có thể dễ dàng điều chỉnh đạt tần số cộng hưởng
thiết kế khi thay đổi giá trị Lp .
(a)

(b)

Hình 3 3: phỏng hệ số phản xạ S11 với các giá trị Lp khác nhau khi Linset=8mm:
(a) Lp thay đổi từ 19 mm đến 21 mm với bước nhảy 0,5mm, (b) Lp thay đổi từ 19 mm
đến 19,5 mm với bước nhảy 20 mm
Tuy nhi ên, để đạt phối hợp trở kháng tốt, cần tối ưu vị trí tiếp điện, cụ
thể là xác định độ sâu khoảng chèn L inset . Theo lý thuyết anten, khi trở kháng
đường tiếp điện và trở kháng vào của anten bằng nhau thì sẽ đạt cộng hưởng lý
tưởng. Vì vậy, với trở kháng đường tiếp điện vi dải là 50Q, ta cần xác định vị
trí tiếp điện trên tấm bức xạ mà tại đó trở kháng bằng 50Q . Với đặc điểm trở
kháng lớn nhắt ở các cạnh rìa, giảm dần khi hướng về tâm và bằng không tại
tâm của tấm bức xạ, độ sâu khoảng chèn sẽ được khảo sát và tối ưu.
Hình 3.4 trình bày kết quả mô phỏng hệ số phản xạ của anten đơn với
các độ sâu chèn Linset khác nhau. Từ hình 3.4 cho thấy độ sâu cộng hưởng của
anten thay đổi khi giá trị L inset thay đổi. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý
thuyết vì khi chiều dài Linset thay đổi, làm cho trở kháng vào anten thay đổi, từ
đó làm cho phối hợp trở kháng giữa đường tiếp điện và anten (tấm bức xạ)
thay đổi theo. Từ kết quả mô phỏng cho thấy anten đạt phối hợp trở kháng tốt

Hình 3 4: phỏng hệ số phản xạ S11 với các giá trị Linset khác nhau
Sau khi tối ưu phối hợp trở kháng, ta xác định được giá trị kích thước tối
ưu để anten cộng hưởng ở tần số thiết kế 3,6 GHz. Từ kết quả mô phỏng ở hình
3.5, anten đạt cộng hưởng ở tần số trung tâm là 3,6 GHz với băng thông -10dB
là 100 MHz và độ sâu cộng hưởng đạt -31,76 dB.
Hình 3.5: Mô phỏng tối ưu hệ số phản xạ S11 tại tần số 3,6 GHz
Anten đơn có đồ thị bức xạ dạng định hướng trong mặt phẳng Theta với
hệ số tăng ích đỉnh đạt 3,2 dBi. Kết quả mô phỏng đ thị bức xạ của anten đơn
biểu diễn ở hình 3.5. Các tham số kích thước tối ưu của anten đơn được

(b)
Hình 3 6: phỏng đồ thị bức xạ của anten đơn tại tần số 3,6 GHz: a Đồ thị bức xạ
2D b Đồ thị bức xạ 3D
Bảng 3.2: Các tham số kích thước tối ưu của anten
Winset
Ws W
P Wf
40 18,13 4 3
L
Ls Lp inset Lf
34 19,835 8 14

3.3. Thiết kế anten MIMO 2x2


3.3.1. Mô hình anten I O đầu
Anten MIMO đề xuất gồ m 2 phần tử anten đơn đã được tối ưu ở phần
3.2.3. Hai anten được đặt song song trên cùng đế điện môi FR4_epoxy, được
tiếp điện ở 2 cổng độc lập. Mô phỏng tham số tán xạ khi khoảng cách giữa hai
phần tử anten được cố định một khoảng cách D cố định, bao g m hệ số phản xạ
tại cổng 1 và 2 là S11 và S22 và hệ số truyền đạt giữa 2 cổng là S12 và S21 sẽ
được thực hiện để khảo sát đặc tính bức xạ của anten MIMO. Cụ thể, từ hệ số
truyền đạt có thể đánh giá ảnh hưởng tương hỗ ghép nối hoặc độ cách ly cổng
bức xạ. Để đảm bảo tương hỗ ghép nối, theo lý thuyết hệ số truyền đạt phải -15
dB.
Trước tiên, hai phần tử anten được đặt gần nhau với khoảng cách D = 5
mm. Do hai anten có c ng chung đế điện môi, hai tấm bức xạ đặt gần nhau nên
bức xạ dòng bề mặt từ anten thứ nhất ảnh hưởng trục tiếp đến bức xạ của anten
thứ hai đặt kề b n. Khi đó, ảnh hưởng tương hỗ do ghép nối giữa hai phần tử
anten này là -12,56 dB, và lớn hơn -15 dB so với mức cho phép. Bên cạnh đó,
ảnh hưởng của bức xạ dòng mặt cũng làm thay đổi tần số cộng hưởng của
anten MIMO so với anten đơn ban đầu.
IDI

Cổng 1 Cồng 2

Hình 3 8: Mô phỏng tham số tán xạ của anten MIMO 2x2

3.3.2. Cấu trúc ký sinh


Để đảm bảo tính cấu hình thấp (kích thước nhỏ gọn) của anten MIMO,
các phần tử anten đơn trong hệ MIMO cần được đặt gần nhau nhằm giảm kích
thước chung của anten MIMO. Tuy nhiên, khoảng cách giữa hai phần tử anten
đơn trong hệ MIMO ít nhất bằng À/4 tại tần số cộng hưởng trung tâm để đảm
bảo ảnh hưởng tương hỗ ghép nối ở mức cho phép ( ). Vì vậy,
để giảm kích thước anten MIMO đ ng thời đạt độ cách ly cổng cao, luận văn
đề xuất sử dụng cấu trúc ký sinh vi dải hình chữ C chèn giữa hai tấm bức xạ
của 2 anten đơn. Về nguyên lý, cấu trúc ký sinh chữ C sẽ hoạt động như một
bộ lọc chắn dải, cộng hưởng ở cùng tần số hoạt động của anten đơn. Khi đó,
dòng điện mặt tương hỗ từ phần tử anten này sang phần tử kia sẽ bị giữ lại
phần lớn tại cấu trúc ký sinh. Từ đó, ảnh hưởng dòng mặt từ phần tử anten này
sang phần tử anten kia sẽ giảm đáng kể.
Để khảo sát đặc tính chắn dải ở cấu trúc ký sinh chữ C. Mô phỏng dạng
bộ lọc với hai cổng 1 và 2. Các hệ số phản xạ tại cổng và hệ số truyền đạt từ
cổng 1 sang cổng 2 sẽ được khảo sát để xác định tần số mà cấu trúc này sẽ giữ
lại. Kết quả mô phỏng tham số tán xạ của cấu trúc ký sinh chữ C ở hình 3.8
cho thấy, cấu trúc chữ C hoạt động như một bộ lọc chắn dải với hệ số truyền
đạt S21 đạt cộng hưởng tại tần số 3.6 GHz.

Hình 3 9: Mô phỏng tham số tán xạ của cấu trúc ký sinh chữ C

3.3.3. Mô hình anten MIMO 2x2 v i cấu trúc ký sinh chữ C


Mô hình anten MIMO 2x2 sử dụng cấu trúc ký sinh chữ C được trình
bày ở hình 3.9. Cấu trúc ký sinh là đường vi dải hình chữ C được đặt đ ng
phẳng và chèn giữa hai tấm bức xạ của anten MIMO. Vị trí đặt của cấu trúc
chữ C sẽ được tối ưu bằng mô phỏng. Kích thước cấu trúc chữ C được biểu
diễn chi tiết trên hình 3.9.
4

Hình 3 .10:Mô hình anten MIMO 2x2 với cấu trúc ký sinh chữ C (kích thước ở đơn
vị: mm)
Hình 3.10 biểu diễn kết quả mô phỏng các tham số tán xạ của anten
MIMO 2x2 sử dụng cấu trúc ký sinh chữ C. Quan sát từ kết quả trên ta thấy,
anten MIMO đề xuất đạt cộng hưởng ở tần số trung tâm là 3,6 GHz với hệ số
cách ly cổng S21 thấp hơn nhiều so với anten MIMO khi chưa sử dụng cấu
trúc ký sinh chữ C. Điều này chứng tỏ cấu trúc ký sinh chữ C đã thực hiện lọc
và giam giữ thành phần bức xạ dòng mặt gây tương hỗ ghép nối giữa hai phần

Hình 3 11: Mô phỏng tham số tán xạ của anten MIMO 2x2 sử dụng cấu trúc ký sinh
chữ C
Hình 3 12: Mô phỏng hệ số truyền đạt S21 của anten MIMO 2x2 khi không có và có
cấu trúc ký sinh chữ C
So sánh kết quả mô phỏng hệ số truyền đạt S21 của anten MIMO khi
không có và có cấu trúc ký sinh chữ C được trình bày ở hình 3.12. Quan sát kết
quả trên ta thấy, anten MIMO khi có cấu trúc ký sinh chữ C giảm được ảnh
hưởng tương hỗ ghép nối xấp xỉ 14 dB so với anten MIMO khi không có cấu
trúc này.
Hình 3.13 biểu diễn mô phỏng phân bố d ng điện trên anten MIMO
không có và có cấu trúc ký sinh. Đối với phần diện tích có mật độ d ng điện
phân bố lớn thì sẽ có màu đỏ, cam, còn phần diện tích gần như không có phân
bố d ng điện là màu xanh đậm.
Hình 3 13: Phân bố d ng điện trên anten MIMO: (a) Không có cấu trúc ký sinh, (b)
Có cấu trúc ký sinh
Quan sát hình 3.13 ta thấy, ở trường hợp anten MIMO khi không sử
dụng cấu trúc ký sinh (hình 3.13 a), khi anten thứ nhất bức xạ (anten bên trái)
thì dòng bức xạ bề mặt ảnh hưởng lớn đến anten thứ 2, biểu hiện mật độ dòng
điện tương hỗ tập trung lớn (phần diện tích màu đỏ, cam). Tuy nhiên, ở trường
hợp anten MIMO sử dụng cấu trúc chữ C, ta thấy rằng phần lớn dòng bức xạ
mặt từ phần tử thứ nhất sang phần tử thứ hai đã được chặn và lưu giữ lại cấu
trúc chữ C. Khi đó, mật độ dòng diện tập trung lớn ở phần cấu trúc chữ C và
phần lớn diện tích chữ C chuyển màu đỏ như mô tả ở hình 3.13b. Vì vậy, phần
tử anten thứ hai gần như không bị ảnh hưởng, biểu hiện là phần diện tích màu
xanh đậm ở hình 3.13b. Kết quả mô phỏng phân bố mật độ d ng điện tại tần số
3,6 GHz làm rõ được hiệu quả của cấu trúc chữ C trong giảm ảnh hưởng bức
xạ dòng mặt lan truyền giữa các phần tử anten đơn.
3.4. Tổng kết chương
Qua chương nay, luận văn cơ bản đã xây dựng được mô hình anten
MIMO 2x2, có hệ số cách ly ( hệ số truyền đạt) cao. Với cấu trúc ký sinh chữ
C cơ bản đã cải thiện hệ số truyền đạt trong hệ anten. Phần m m mô phỏng
cũng đã đưa ra được các tham số tối ưu ph hợp với các chỉ ti u thiết kế ban đầu.
K T LUẬN

Lý thuyết tổng quan về anten vi dải và anten MIMO được trình bày ở
chương 1 và chương 2 của luận văn. Trong đó, các tham số cơ bản của anten,
các phương pháp tiếp điện cho anten vi dải được tập trung giới thiệu ở chương
1, trong khi đó các nghi n cứu về phương pháp cải thiện độ cách ly cổng giữa
các phần tử bức xạ trong hệ MIMO đã được trình bày chi tiết trong chương 2.
Nội dung thiết kế của luận văn được trình bày ở chương 3. Cụ thể, một
anten vi dải tiếp điện bằng đường truyền vi dải đã được thiết kế thành công với
kích thước nhỏ gọn, hoạt động ở tần số 3,6 GHz. Đây là tần số cho hệ thống
thông tin 5G ở dải tần số dưới 6 GHz. Mô hình anten MIMO 2x2 với hệ số
cách ly cổng cao được thiết kế sử dụng cấu trúc ký sinh vi dải hình chữ C đã
cho thấy khả năng cải thiện đáng kể hệ số cách ly so với anten MIMO không
có cấu trúc chữ C có c ng kích thước.

HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN:


Mặc d đã thiết kế thành công anten MIMO 2x2 có kích thước nhỏ gọn,
hệ số cách ly công cao ở tần số 3,6 GHz, tuy nhiên, một số nội dung cần thực
hiện trong thời gian tới để hoàn thiện kết quả nghiên cứu của luận văn:
-Tối ưu cấu trúc ký sinh để tiếp tục cải thiện độ cách ly cổng khi khoảng cách
đặt giữa các phần tử anten đơn giảm nhỏ hơn.
-Chế tạo và đo thực nghiệm các tham số S11 và S21, hệ số tăng ích của anten
MIMO 2x2 khi có và không có cấu trúc ký sinh chữ C.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] W. Roh, J. Y. Seol, J. Park et al., Millimeter-wave beamform- ing as an


enabling technology for 5G cellular communications: theoretical
feasibility and prototype results,” IEEE Communications
Magazine, vol. 52, no. 2, pp. 106-113, 2014.
[2] J. G. Andrews, S. Buzzi, W. Choi et al., What will 5G be?,” IEEE
Journal on Selected Areas in Communications, vol. 32, no. 6, pp.
1065-1082, 2014.
[3] P. Wang, Y. Li, L. Song, and B. Vucetic, Multi-gigabit millimeter
wave wireless communications for 5G: from fixed access to
cellular networks,” IEEE Communications Magazine, vol. 53, no.
1, pp. 168-178, 2015.
[4] T. S. Rappaport, Y. Xing, G. R. MacCartney, A. F. Molisch, E.
Mellios, and J. Zhang, Overview of Millimeter Wave Com-
munications for Fifth-Generation (5G) Wireless Networks- with a
focus on Propagation Models,” IEEE Transactions on Antennas and
Propagation, vol. 65, no. No. 12, pp. 6213- 6230, 2017.
[5] J. R. Costa, E. B. Lima, C. R. Medeiros, and C. A. Fernandes,
Evaluation of a new wideband slot array for MIMO performance
enhancement in indoor WLANs,” IEEE Transactions on Antennas
and Propagation, vol. 59, no. 4, pp. 1200-1206, 2011.
[6] A. Mchbal, N. Amar Touhami, H. Elftouh, and A. Dkiouak, Mutual
coupling reduction using a protruded ground branch structure in a
compact UWB owl-shaped MIMO antenna,” International Journal
of Antennas and Propagation, vol. 2018, Article ID 4598527, 10
pages, 2018.
[7] C. A. Balanis, Antenna theory: analysis and design, John Wiley & Sons,
2016.
[8] Molisch (2011), Wireless Communications: John Wiley& Sons Ltd.
[9] M.1457-8 (May 2009), "Detailed specifications of the radio interfaces of
international mobile telecommunications-2000 (IMT-2000)."
[10] Biglieri, Calderbank, Constantinides, Goldsmith, Paulraj, and Poor
(2007), MIMO wireless communications: Cambridge University
Press.
[11] Balanis (1997), Antenna Theory analysis and design. Wiley.
[12] Jakes (1974), Microwave Mobile Communications: Wiley.
[13] Chen, Xiaoming & Zhang, Shuai & Li, Qinlong. (2018), A Review of
Mutual Coupling in MIMO Systems,” IEEE Access. PP. 1-1.
10.1109/ACCESS.2018.2830653.
[14] Sharawi, Printed mimo antenna engineering: Artech House, 2014.
[15] Pelosi, Knudsen, and Pedersen (2012), "Multiple antenna systems with
inherently decoupled radiators," IEEE Transactions on Antennas
and Propagation, vol. 60, pp. 503-515.
[16] Chen, Wang, and Chung (2008), "A decoupling technique for increasing
the port isolation between two strongly coupled antennas," IEEE
Transactions on Antennas and Propagation, vol. 56, pp. 3650-3658.
[17] Mak, Rowell, and Murch (2008), "Isolation Enhancement Between Two
Closely Packed Antennas," IEEE Transaction on Antennas and
Propagation, vol. 56, pp. 3411-3419.
[18] Zhengyi, Zhengwei, Takahashi, Saito, and Ito (2012), "Reducing Mutual
Coupling of MIMO Antennas With Parasitic Elements for Mobile
Terminals," IEEE Transactions on Antennas and Propagation vol.
60, pp. 473-481.
[19] Alsath, Kanagasabai, and Balasubramanian (2013), "Implementation of
slotted meander-line resonators for isolation enhancement in
microstrip patch antenna arrays," IEEE Antennas and Wireless
Propagation Letters, vol. 12, pp. 15-18.
[20] Li, Xiong, and He (2009), "A compact planar MIMO antenna system of
four elements with similar radiation characteristics and isolation
structure," IEEE Antennas and Wireless Propagation Letters, vol. 8,
pp. 1107-1110.
[21] Su, Lee, and Chang (2012), "Printed MIMO-antenna system using
neutralization- line technique for wireless USB-dongle
applications," IEEE Transactions on Antennas and Propagation,
vol. 60, pp. 456-463.
[22] Yang, H. H. and Y. Q. S. Quel, Massive MIMO meet small cell,”
SpringerBriefs in Electrical and Computer Engineering, 2017, DOI
10.1007/978-3-319-43715-6 2.
[23] Parchin, N. O., et al., Microwave/RF components for 5G front-end
systems,” Avid Science, 1-200, 2019.
[24] Balanis, C. A., Antenna Theory, 3rd Edition, Chapters 2, 4, 6, and 7,
John Wiley, 2005.
[25] Ojaroudi, N. and N. Ghadimi, Dual-band CPW-fed slot antenna for
LTE and WiBro applications,” Microw. Opt. Technol. Lett., Vol.
56, 1013-1015, 2014.
[26] Hussain, R., A. T. Alreshaid, S. K. Podilchak, and M. S. Sharawi,
Compact 4G MIMO antenna integrated with a 5G array for
current and future mobile handsets,” IET Microw. Antennas
Propag., Vol. 11, 271-279, 2017.
[27] Ojaroudi, Y., et al., Circularly polarized microstrip slot antenna with a
pair of spur-shaped slits for WLAN applications,” Microw. Opt.
Technol. Lett., Vol. 57, 756-759, 2015.
[28] Abdulkhaleq, A. M., et al., Mutual coupling effect on three-way
doherty amplifier for green compact mobile communications,”
EuCAP 2020, Copenhagen, Denmark, 2020.
[29] Ojaroudi, N. and N. Ghadimi, Design of CPW-fed slot antenna for
MIMO system applications,” Microw. Opt. Technol. Lett., Vol. 56,
1278-1281, 2014.
[29] Ojaroudiparchin, N., et al., Multi-layer 5G mobile phone antenna for
multi-user MIMO communications,” Proc. 23rd Telecommun.
Forum Telfor (TELFOR), 559-562, Nov. 2015.
[30] Kim, S. and S. Nam, A compact and wideband linear array antenna
with low mutual coupling,” IEEE Trans. Antennas Propag., Vol.
67, 5695-5699, 2019.
[31] Parchin, N. O., et al., Eight-element dual-polarized MIMO slot
antenna system for 5G smartphone applications,” IEEE Access,
Vol. 9, 15612-15622, 2019.
[32] Rajo-Iglesias, E., O. Quevedo-Teruel, and L. Incla n-Sa nchez, Mutual
coupling reduction in patch antenna arrays by using a planar EBG
structure and a multilayer dielectric substrate,” IEEE Transactions
on Antennas and Propagation, Vol. 56, 1648-1655, 2008.
[33] Malmstrom, J., H. Holter, and B. L. G. Jonsson, On mutual coupling and
coupling paths between antennas using the reaction theorem,”
IEEE Trans. Electromagn. Compat., Vol. 60, 2037-2040, 2018.
[34] Alzahed, A. M., S. M. Mikki, and Y. M. M. Antar, Nonlinear mutual
coupling compensation operator design using a novel
electromagnetic machine learning paradigm,” IEEE Antennas
Wireless Propag. Lett., Vol. 18, 861-865, 2019.
[35] Nurhayati, G. Hendrantoro, F. Takeshi, and E. Setijadi, Mutual
coupling reduction for a UWB coplanar vivaldi array by a truncated
and corrugated slot,” IEEE Antennas and Wireless Propagation
Letter, Vol. 17, 2018.
[36] Iqbal, A., O. A. Saraereh, A. W. Ahmad, and S. Bashir, Mutual
coupling reduction using F-shaped stubs in UWB-MIMO antenna,”
IEEE Access, Vol. 6, 2755-2799, 2018.
[37] Hameed, K. W. H., et al., The performance of SLNR beamformers in
multi-user MIMO systems,” Broad Nets' 2018, Faro, Portugal,
2018.
[38] Kiani-Kharaji, M., H. R. Hassani, and S. Mohammad-Ali-Nezhad,
Wide scan phased array patch antenna with mutual coupling
reduction,” IET Microw., Antennas Propag., Vol. 12, 1932-1938,
2018.
[39] Mazloum, J., etal., Compact triple-band S-shaped monopole diversity
antenna for MIMO applications” Applied Computational
Electromagnetics Society (ACES) Journal, Vol. 28, 975-980, 2015.
PH C
••
GIỚI THIỆU V PH N NSYS
• Giới thiệu: Một bộ giải điện từ trường 3D để thiết kế các linh kiện điện
tử tần số cao và tốc độ cao. Các bộ giải FEM, IE, tiệm cận và kết hợp
của nó giải quyết các vấn đề RF, vi sóng, IC, PCB và EMI.
• Giải quyết các gói đa lớp
• Quy trình giao diện 3D cho PCB và các gói
• Bộ giải điện từ tần số cao
• Bảo vệ IP ( Ingress protection ) thông qua các thành phần 3D
• Trong luận văn này, tôi may mắn đã được sử dụng phần mềm này tại
ph ng thí nghiệm của khoa Kỹ thuật công nghệ.
• Mô tả nhanh một số đặc điểm chính
Khả năng vô song của ANSYS HFSS, cùng với độ chính xác không thể
chối cãi, cho phép các kỹ sư giải quyết các vấn đề về RF, vi sóng, IC, PCB
và EMI cho các hệ thống phức tạp nhất, trong nội dung luận văn : bộ công
cụ thiết kế Ăng-ten.
• Các t nh năng ch nh
HFSS là công cụ EM hàng đầu cho R&D và tạo nguyên mẫu thiết kế ảo.
Nó làm giảm thời gian chu kỳ thiết kế và tăng độ tin cậy và hiệu năng cho
sản phẩm của bạn.
• Phân tích EMI/EMC
• Nhiễu tần số RF trong môi trường phức tạp
• Phân tích cosite RF và ăng-ten được lắp đặt
• Phân tích mạch và hệ thống RF
• Phân tích toàn vẹn tín hiệu và công suất

You might also like