You are on page 1of 18

BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - MỨC ĐỘ 2: THÔNG HIỂU - ĐỀ SỐ 1

CHUYÊN ĐỀ: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU


MÔN: VẬT LÍ 12
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU

✓ Tính được các đại lượng của dòng điện xoay chiều: tần số, chu kì, tần số góc, điện áp và cường độ
dòng điện hiệu dụng, cực đại.
✓ Tính được dung kháng của tụ điện, cảm kháng của cuộn dây, cường độ dòng điện, điện áp trong
mạch điện chứa một phần tử.

Câu 1: (ID: 380118) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đúng?
uR uL uC
A. R = B. Z L = C. ZC = D. Đáp án khác
i i i
Câu 2: (ID: 397225) Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f?

A. Hình 2 B. Hình 1 C. Hình 4 D. Hình 3


Câu 3: (ID: 398098) Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi
U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị
hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
U I U I u i u2 i2
A. − =0 B. + = 2 C. − =0 D. + =1
U0 I0 U0 I0 U I U 02 I 02

Câu 4: (ID: 398108) Đặt điện áp u = U 0 cos t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng

điện qua cuộn cảm là:


U0   U0  
A. i = .cos  t +  B. i = .cos  t − 
L  2 L 2  2
U0   U0  
C. i = .cos  t +  D. i = .cos  t − 
L 2  2 L  2
Câu 5: (ID: 412384) Trong một giờ thực hành Vật lí, bạn Tiến sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số như
hình vẽ bên, nếu bạn ấy đang muốn đo điện áp xoay chiều 220V thì phải xoay núm vặn đến
A. vạch số 250 trong vùng DCV. B. vạch số 250 trong vùng ACV.

1
C. vạch số 50 trong vùng DCV. D. vạch số 50 trong vùng ACV.
Câu 6: (ID: 443460) Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. có chiều biến đổi theo thời gian.
C. có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
D. có chu kì không đổi.
 
Câu 7: (ID: 445838) Cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 2 2cos 100 t +  ( A) (t
 3
tính bằng s). Tần số của dòng điện là:
A. 50Hz B. 100Hz C. 25Hz D. 12,5Hz
Câu 8: (ID: 454412) Một khung dây phẳng dẹt hình chữ nhật có 400 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 200cm2 .
Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong
1
một từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B vuông góc với trục quay và có độ lớn T . Suất điện động cực
5
đại trong khung dây bằng
A. 80 2V B. 80V C. 160 2V D. 160V
Câu 9: (ID: 473768) Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật
 = 0cos( t + 1 ) làm trong khung dây dẫn xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E0cos(t + 2 ) . Hiệu

số 1 − 2 nhận giá trị nào sau đây ?

 
A. B. − C.  D. 0
2 2
Câu 10: (ID: 531695) Một khung dây có diện tích S, có N vòng dây quay đều với vận tốc góc  xung quanh
một trục  trong 1 từ trường đều có phương vuông góc với trục quay. Tại thời điểm ban đầu véctơ cảm ứng
từ cùng hướng với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung. Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khung là:
A. e = NBS .cos (t ) B. e = NBS.cos (t )

   
C. e = NBS.cos  t −  D. e = NBS .cos  t − 
 2  2
Câu 11: (ID: 533790) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng Z L vào tần số của dòng điện xoay

chiều qua cuộn dây ta được đường biểu diễn là


A. đường parabol. B. đường thẳng qua gốc tọa độ.
C. đường hypebol. D. đường thẳng song song với trục hoành.
Câu 12: (ID: 534219) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos (t ) vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Cường

độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

2
U U
A. I = U C B. I = U C 2 C. I = D. I =
C C 2
Câu 13: (ID: 536393) Tìm phát biểu đúng
A. Độ tự cảm có đơn vị là  B. Dung kháng có đơn vị là Ampe.
C. Điện dung có đơn vị là Fara. D. Cảm kháng có đơn vị là Henri.
Câu 14: (ID: 536484) Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có độ tự cảm
0,5
H , thì cảm kháng của cuộn cảm này bằng:

A. 25 . B. 100 . C. 75 . D. 50 .
Câu 15: (ID: 538734) Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos (t +  )(V ) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện

trở R. Cường độ dòng điện cực đại qua R là

U 2 u U
A. I 0 = B. I 0 = RU C. I 0 = D. I 0 =
R R R
Câu 16: (ID: 540562) Một dòng điện xoay chiều mỗi giây đảo chiều 100 lần thì tần số của dòng điện đó là
A. 25Hz B. 200Hz C. 100Hz D. 50Hz
 
Câu 17: (ID: 541158) Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C một điện áp xoay chiều u = U 2 cos  t − V .
 6
Biểu thức cường độ dòng điện i chạy trong mạch là

  U 2  
A. i = CU 2 cos  t +  A . B. i = cos  t −  A .
 3 C  6

  U 2  
C. i = CU 2 cos  t −  A . D. i = cos  t +  A .
 3 C  3
Câu 18: (ID: 541163) Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hiệu điện thế hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia 2.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng được đo bằng vôn kế một chiều (DCV).
C. Hiệu điện thế hiệu dụng được đo bằng vôn kế xoay chiều (ACV).
D. Hiệu điện thế hiệu dụng được ghi trên các thiết bị sử dụng dòng điện xoay chiều.
Câu 19: (ID: 541179) Khi núm xoay của đồng hồ đo điện đa năng hiện số DT‒830B đặt ở vị trí DCV 20V thì
nó được dùng làm chức năng
A. vôn kế đo dòng một chiều và giới hạn của thang đo là 20V.
B. vôn kế đo dòng xoay chiều và giới hạn của thang đo là 20V.
C. ampe kế đo dòng một chiều và giới hạn của thang đo là 20A.
D. ampe kế đo dòng xoay chiều và giới hạn của thang đo là 20A.
Câu 20: (ID: 542745) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu một tụ điện thì dung
kháng của mạch 100 . Dòng điện chạy qua nó có cường độ hiệu dụng là

3
A. 1,1A B. 2, 2 2A C. 1,1 2A D. 2, 2A

Câu 21: (ID: 554121) Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos (120 t )( A) . Dòng điện

này
A. có giá trị hiệu dụng là 4A. B. có giá trị hiệu dụng là 2 2 A .

C. có giá trị hiệu dụng là 4 2 A . D. có tần số bằng 50 Hz.


 
Câu 22: (ID: 557620) Đặt một điện áp 220 2 cos 100 t +  (V ) vào hai đầu một điện trở, pha của cường
 6
độ dòng điện tức thời qua điện trở tại thời điểm t = 0 là

A. 0. B. rad . C. 100 rad . D.  rad .
6
Câu 23: (ID: 557640) Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thì
cường độ hiệu dụng chạy qua cuộn dây là I. Nếu giảm L đi một nửa thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là
A. 4I. B. 0,5I. C. 2I. D. 0,25I.
Câu 24: (ID: 560206) Đặt điện áp u = U 0 cos100 t (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung

10−4
C= ( F ) . Dung kháng của tụ điện là
1,5
A. 100 B. 50 C. 200 D. 150
Câu 25: (ID: 560225) Biểu thức điện áp và cường độ dòng điện trong mạch chỉ có cuộn cảm thuần L có dạng
 
u = U 0 .cos (t +  ) và i = I 0 .cos  t −  . Trong đó, I 0 và  có giá trị lần lượt là
 4
  U0  U0 
A. U 0 L và B. U 0 L và C. và D. và
4 2 L 2 L 4
Câu 26: (ID: 560959) Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là
1 1 1 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
25 50 100 200
Câu 27: (ID: 562019) Suất điện động cảm ứng trong một khung dây phẳng có biểu thức e = E0 .cos (t +  ) ,

khung dây gồm N vòng dây. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây của khung là
E0 NE0 N
A. . B. . C. N E0 . D. .
N  E0
Câu 28: (ID: 564207) Trên quạt điện sử dụng dòng điện xoay chiều có ghi các thông số kĩ thuật. Em hãy chỉ
ra giá trị của điện áp cực đại của nguồn xoay chiều được khuyến cáo để quạt hoạt động tốt là:

4
A. 220V. B. 220 2V . C. 300V. D. 300 2V .
Câu 29: (ID: 564223) Đặt điện áp u = U 0 cos t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm

điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
U0 U0 U0
A. . B. . C. . D. 0.
2 L 2 L L
 
Câu 30: (ID: 564267) Khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo quy luật  =  0 cos  t +  thì
 6

trong khung dây dẫn này xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E0 cos (t +  ) . Biết 0 , E0

và  là các hằng số dương. Giá trị của  là


 2  2
A. B. − C. − D.
3 3 3 3
Câu 31: (ID: 564625) Đặt một điện áp xoay chiều có phương trình u = U 2.cos (100 t )(V )(U  0 ) vào hai

đầu đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần có giá trị 100 . Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trên mạch là 1A.
Giá trị của U bằng
A. 100 2V B. 50V C. 50 2V D. 100V
Câu 32: (ID: 566350) Đặt điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu tụ điện có điện dung không
đổi. Nếu tần số của điện áp tăng lên 2 lần thì dung kháng của tụ điện
A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần.
Câu 33: (ID: 566617) Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có
giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức
nào sau đây đúng?
u2 i2 u2 i2 u2 i2 1 u2 i2 1
A. + = 2. B. + = 1. C. + = . D. + = .
U2 I2 U2 I2 U2 I2 4 U2 I2 2

5
Câu 34: (ID: 567074) Đặt điện áp u = U 2 cos t vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có
giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức
liên hệ giữa các đại lượng là
u2 i2 u2 i2 1 u2 i2 1 u2 i2 1
A. + = 1. B. + = . C. + = . D. + = .
U 02 I02 U 02 I02 4 U 02 I02 2 U 02 I02 4
Câu 35: (ID: 568132) Cường độ dòng điện đi qua một ampe kế xoay chiều có biểu thức là
i = 2 cos100 t ( A) . Số chỉ của ampe kế này là

A. 1 A. B. 0,7 A. C. 0,5 A. D. 2 A.
 
Câu 36: (ID: 568144) Một dòng điện có cường độ là i = 6 2 cos 100 t +  ( A) . Ở thời điểm t = 0,02 s,
 3
cường độ dòng điện có giá trị là
A. 3 2 A . B. 3 3A . C. 3A. D. 6A.

 
Câu 37: (ID: 568821) Đặt điện áp u = U 0 .cos  t +  với U 0  0 và   0 , vào hai đầu một cuộn cảm
 6
thuần. Cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có pha ban đầu là
   
A. − rad B. − rad C. rad D. rad
2 3 2 6
 
Câu 38: (ID: 569180) Biểu thức của điện áp xoay chiều là u = 200cos 100 t +  (V ) thì giá trị của
 6

A. điện áp cực đại là 200 2 (V ) . B. tần số dòng điện là 0,02 Hz.

C. tần số góc là 100 t ( rad / s ) . D. điện áp hiệu dụng là 100 2 (V ) .

Câu 39: (ID: 570417) Khi đặt điện áp u = 220 2 cos (100 t )(V ) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch điện

thì tần số của dòng điện chạy qua đoạn mạch này là
A. 100 rad / s . B. 50 Hz . C. 50 Hz. D. 220 rad/s.
Câu 40: (ID: 570749) Một dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz. Trong một giây dòng điện này đổi chiều
A. 60 lần. B. 120 lần. C. 30 lần. D. 100 lần.

----- HẾT-----

6
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.A 2.D 3.D 4.D 5.B 6.C 7.A 8.D 9.A 10.C
11.B 12.A 13.C 14.D 15.A 16.D 17.A 18.B 19.A 20.D
21.B 22.B 23.C 24.D 25.D 26.C 27.A 28.B 29.D 30.C
31.D 32.C 33.A 34.A 35.A 36.A 37.B 38.D 39.C 40.B

Câu 1 (TH):
Phương pháp:
i = I 0 .cos (t +  )
Mạch điện chỉ có điện trở: 
uR = i.R = I 0 .R.cos (t +  )

i = I 0 .cos (t +  )

Đối với cuộn cảm thuần:   
uL = I 0 .Z L .cos  t +  + 2 
  

i = I 0 .cos (t +  )

Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện:   
uC = I 0 .Z C .cos  t +  − 2 
  
Cách giải:
uR
Đoạn mạch chỉ chứa R ta có uR cùng pha với i nên: R =
i
Chọn A.
Câu 2 (TH):
Phương pháp:
1 1
Dung kháng ZC = =
C 2 fC
Cách giải:
1 1
Dung kháng ZC = =
C 2 fC
Vậy ZC tỉ lệ nghịch với f, nên đồ thị của ZC theo f là dạng hyperbol.

Chọn D.

7
Câu 3 (TH):
Phương pháp:
Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì u và i cùng pha với nhau.
u = U . 2.cos (t +  )
Biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện là: 
i = I . 2.cos (t +  )
Cách giải:
Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì u và i cùng pha với nhau.
u = U . 2.cos (t +  )
Biểu thức của điện áp và cường độ dòng điện là: 
i = I . 2.cos (t +  )

U I 1 1
U + I = 2 + 2 = 2
 0 0

U I 1 1
Nên ta có:  − = − =0
 U 0 I 0 2 2
u i
 − = 2.cos (t +  ) − 2.cos (t +  ) = 0
U I

u2 i2
→ Hệ thức sai: + =1
U 02 I 02
Chọn D.
Câu 4 (TH):
Phương pháp:
Cảm kháng: Z L =  L


Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trễ pha
2
Cách giải:
Cảm kháng: Z L =  L


Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trễ pha
2
Ta có phương trình cường độ dòng điện là:
U0   U  
i= .cos  t −  = 0 cos  t − 
ZL  2  L  2
Chọn D.
Câu 5 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết thực hành đo dòng điện xoay chiều
Cách giải:

8
Trong một giờ thực hành Vật lí, bạn Tiến sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số. Nếu bạn ấy muốn đo điện
áp xoay chiều 220V thì phải xoay núm vặn đến vạch số 250 trong vùng ACV.
Chọn B.
Câu 6 (TH):
Phương pháp:
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian: i = I 0cos (t +  )

Cách giải:
Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian: i = I 0cos (t +  )

Chọn C.
Câu 7 (TH):
Phương pháp:
Đọc phương trình dòng điện
Cách giải:
 
i = 2 2cos 100 t +  A
 3

  = 100 ( rad )  f = = 50 Hz
2
Chọn A.
Câu 8 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính suất điện động cực đại: E0 = NBS

Cách giải:
+ Tần số góc:  = 50.2 = 100rad / s
+ Suất điện động cực đại trong khung dây:
1
E0 = NBS = 400. .200.10−4.100 = 160V
5
Chọn D.
Câu 9 (TH):
Phương pháp:
Biểu thức từ thông:  = NBS cos (t +  )

 
Suất điện động: e = − =  NBS cos  t − 
 2
Cách giải:
 
Từ thông luôn nhanh pha hơn suất điện động một góc  1 − 2 =
2 2

9
Chọn A.
Câu 10 (TH):
Phương pháp:
Suất điện động cảm ứng: e = − ( t )

Cách giải:
Từ thông:  = NBS .cos (t )

Suất điện động cảm ứng:


 
e = −(t ) = NBS.sin t = NBS.cos  t − 
 2
Chọn C.
Câu 11 (TH):
Phương pháp:
Công thức tính cảm kháng: Z L =  L = 2 fL

Cách giải:
Cảm kháng Z L = 2 fL  Z L ~ f

Đồ thị có dạng: y = a.x


 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cảm kháng theo tần số (f) của dòng điện qua cuộn dây có dạng là đường
thẳng đi qua góc tọa độ.
Chọn B.
Câu 12 (TH):
Phương pháp:
U
Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa tụ điện: I =
ZC
Cách giải:
U U
Cường độ hiệu dụng trong mạch: I = = = U C
ZC 1
C
Chọn A.
Câu 13 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết các đơn vị của các đại lượng độ tự cảm, dung kháng, điện dung, cảm kháng.
Cách giải:
A – sai vì đơn vị của độ tự cảm là Henri (H)
B – sai vì đơn vị của dung kháng là 
C – đúng, điện dung có đơn vị Fara (F)

10
D – sai vì đơn vị của cảm kháng là 
Chọn C.
Câu 14 (TH):
Phương pháp:
Cảm kháng của cuộn dây thuần cảm: Z L =  L .

Cách giải:
Cảm kháng của cuộn cảm là:
0,5
Z L =  L = 2 fL = 2 .50. = 50 (  )

Chọn D.
Câu 15 (TH):
Phương pháp:
U 0 U 0 R U 0 L U 0C
Biểu thức định luật Ôm: I 0 = = = =
Z R ZL ZC
Cách giải:
U0 U 2
Cường độ dòng điện cực đại qua R: I 0 = =
R R
Chọn A.
Câu 16 (TH):
Phương pháp:
Số lần dòng điện đổi chiều trong trong 1s là 2f, với f là tần số của dòng điện.
Cách giải:
Số lần dòng điện đổi chiều trong trong 1s là:
100
N = 2 f = 100  f = = 50 Hz
2
Chọn D.
Câu 17 (TH):
Phương pháp:

Mạch chỉ chứa tụ điện: cường độ dòng điện sớm pha hơn điện áp góc
2
1
Dung kháng: Z C =
C
U0
Cường độ dòng điện cực đại: I 0 =
ZC
Cách giải:
Nhận xét: mạch điện chỉ chứa tụ điện → pha ban đầu của dòng điện là:

11
   
i = u + =− + = ( rad )
2 6 2 3
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
U0
I0 = = U 0C = U 2C
ZC

 
→ biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: i = CU 2 cos  t +  A
 3
Chọn A.
Câu 18 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng lý thuyết hiệu điện thế hiệu dụng.
Cách giải:
U0
Điện áp hiệu dụng: U = → A đúng
2
Hiệu điện thế hiệu dụng được đo bằng vôn kế xoay chiều (ACV) → B sai, C đúng
Hiệu điện thế hiệu dụng được ghi trên các thiết bị sử dụng dòng điện xoay chiều → D đúng
Chọn B.
Câu 19 (TH):
Phương pháp:
Sử dụng đồng hồ đo điện đa năng để đo điện áp:
- Núm xoay ở vị trí ACV: đo điện áp xoay chiều
- Núm xoay ở vị trí DCV: đo điện áp một chiều
Cách giải:
Núm xoay ở vị trí DCV → đo điện áp một chiều, thang đo là 20V
Chọn A.
Câu 20 (TH):
Phương pháp:
U
Sử dụng biểu thức định luật ôm: I =
Z
Cách giải:
U 220
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = 2, 2 A
ZC 100
Chọn D.
Câu 21 (TH):
Phương pháp:
Biểu thức cường độ dòng điện: i = I 2 cos (t +  )

12
Trong đó: I là cường độ dòng điện hiệu dụng
I 0 = I 2 là cường độ dòng điện cực đại

 = 2 f là tần số góc
Cách giải:
Biểu thức dòng điện: i = 4cos (120 t )( A) có:

I0 4
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = = = 2 2 ( A) → B đúng, A, C sai
2 2
 120
Tần số của dòng điện: f = = = 60 ( Hz ) → D sai
2 2
Chọn B.
Câu 22 (TH):
Phương pháp:
Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở
Cách giải:
Cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở

→ ở thời điểm t = 0, pha của cường độ dòng điện là:  = ( rad )
6
Chọn B.
Câu 23 (TH):
Phương pháp:
Cảm kháng của cuộn dây: Z L =  L

U
Cường độ dòng điện hiệu dụng: I =
ZL
Cách giải:
Khi cuộn cảm của độ tự cảm L, cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là:
U U
I= =
ZL L
Khi L giảm đi một nửa, cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là:
U U U
I = = =2 = 2I
ZL '  L L
2
Chọn C.
Câu 24 (TH):
Phương pháp:
1
Dung kháng: Z C =
C

13
Cách giải:
Điện áp: u = U 0 cos100 t   = 100 ( rad / s )

Dung kháng của tụ điện:


1 1
ZC = = = 150
C 10−4
100 .
1,5
Chọn D.
Câu 25 (TH):
Phương pháp:
i = I 0 .cos (t +  )

Đối với đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần:   
u = U 0 .cos  t +  + 2 
  
Cách giải:

Trong mạch chỉ có cuộn cảm thuần: u nhanh pha hơn i một góc
2
    
 u − i =  −−  =  =
2  4 2 4
U0 U0
Cường độ dòng điện cực đại: I 0 = =
ZL L
Chọn D.
Câu 26 (TH):
Phương pháp:
T
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp cường độ dòng điện bằng 0 là
2
Cách giải:
1 1
+ Chu kì dao động: T = =
f 50
T 1
+ Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp cường độ dòng điện bằng 0 là: t = = s
2 100
Chọn C.
Câu 27 (TH):
Phương pháp:

 = NBS .cos (t +  )



Biểu thức của từ thông và suất điện động: 
ec = − =  NBS .sin (t +  )
Cách giải:
Ta có: E0 =  N 0

14
E0
 Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây:  0 =
N
Chọn A.
Câu 28 (TH):
Phương pháp:
Giá trị điện áp ghi trên quạt là giá trị hiệu dụng
Cách giải:
Điện áp hiệu dụng ghi trên quạt là 220V
→ điện áp cực đại là: U 0 = U 2 = 220 2 (V )

Chọn B.
Câu 29 (TH):
Phương pháp:
2 2
 u   i 
Mạch điện chỉ chứa L, công thức độc lập với thời gian:   +   = 1
 U0   I0 
Cách giải:
Mạch điện chỉ chứa cuộn cảm thuần, ta có:
2 2 2 2
 u   i   U0   i 
  +   =1   +   =1 i = 0
 U0   I0   U0   I0 
Chọn D.
Câu 30 (TH):
Phương pháp:
 = NBS .cos (t +  )

Biểu thức từ thông và suất điện động:   
ec = − =  NBS .cos  t +  − 2 
  
Cách giải:
 = NBS .cos (t +  )

Ta có:   
ec = − =  NBS .cos  t +  − 2 
  

 ec trễ pha hơn  một góc
2
       
  t +  − (  t +  ) =  −  =   = − = −
 6 2 6 2 6 2 3
Chọn C.
Câu 31 (TH):
Phương pháp:

15
UR
Biểu thức định luật Ôm: I =  UR
R
Cách giải:
Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
U = I .R = 1.100 = 100V
Chọn D.
Câu 32 (TH):
Phương pháp:
1
Dung kháng của tụ điện: ZC =
2 fC
Cách giải:
1 1
Dung kháng của tụ điện là: ZC =  ZC ~
2 fC f
→ khi tăng tần số của điện áp lên 2 lần thì dung kháng của tụ điện giảm 2 lần
Chọn C.
Câu 33 (TH):
Phương pháp:
u2 i2
Đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, công thức độc lập với thời gian: + =1
U 02 I02
Cách giải:
Ta có hệ thức độc lập với thời gian:
u2 i2 u2 i2 u2 i2
+ =1 + =1 2 + 2 = 2
U 02 I02 2U 2 2 I 2 U I
Chọn A.
Câu 34 (TH):
Phương pháp:
u2 i2
Điện áp hai đầu tụ điện vuông pha với cường độ dòng điện: + =1
U 02 I02
Cách giải:
u2 i2
Hệ thức liên hệ giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu tụ điện là: + =1
U 02 I02
Chọn A.
Câu 35 (TH):
Phương pháp:
I0
Số chỉ của ampe kế cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện: I =
2

16
Cách giải:
Số chỉ của ampe kế bằng giá trị hiệu dụng của dòng điện:
I0 2
I= = = 1( A )
2 2
Chọn A.
Câu 36 (TH):
Phương pháp:
Thay thời gian t vào biểu thức cường độ dòng điện
Cách giải:
Ở thời điểm t = 0,02s, giá trị cường độ dòng điện là:
 
i = 6 2 cos 100 .0, 02 +  = 3 2 ( A)
 3
Chọn A.
Câu 37 (TH):
Phương pháp:
Mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần:
i = I 0 .cos (t +  )
 
     uL − i =
uL = U 0 L .cos  t +  + 2  2
  
Cách giải:

Mạch chỉ có cuộn cảm thuần, u nhanh pha hơn i một góc
2
   
 u − i =  − i =  i = −
2 6 2 3
Chọn B.
Câu 38 (TH):
Phương pháp:
Biểu thức điện áp xoay chiều: u = U 2 cos (t +  )

Trong đó: u là điện áp tức thời


U là điện áp hiệu dụng
U 0 = U 2 là điện áp cực đại

 là tần số góc
 là pha ban đầu
( t +  ) là pha dao động

Cách giải:

17
 
Biểu thức điện áp: u = 200cos 100 t +  (V ) có:
 6
Điện áp cực đại là: 200V → A sai
Tần số góc:  = 100 ( rad / s ) → C sai

 100
Tần số: f = = = 50 ( Hz ) → B sai
2 2
U 0 200
Điện áp hiệu dụng: U = = = 100 2 (V ) → D đúng
2 2
Chọn D.
Câu 39 (TH):
Phương pháp:

Tần số: f =
2
Cách giải:
Tần số của dòng điện chạy qua mạch là:
 100
f = = = 50 ( Hz )
2 2
Chọn C.
Câu 40 (TH):
Phương pháp:
1
Tần số là số dao động dòng điện thực hiện được trong 1 giây: f =
T
Trong 1 chu kì, dòng điện đổi chiều 2 lần
Cách giải:
Trong 1 giây, dòng điện đổi chiều: n = 2 f = 2.60 = 120 (lần)
Chọn B.

18

You might also like