You are on page 1of 13

CÂU 5 RỜI RACHSG9318 AH

01.Cho đa giác đều gồm 2017 cạnh. Người ta tô các đỉnh của đa giác bằng 2 màu xanh và
đỏ. Chứng minh rằng ít nhất phải có 3 đỉnh được sơn cùng một màu tạo thành một tam giác
cân.

DAPAN

Ta có đa giác 2017 cạnh nên có 2017 đỉnh (là số lẻ) nên phải có hai đỉnh kề
nhau là P và Q được sơn cùng màu (chẳng hạn màu đỏ)

Vì đa giác đã cho là đa giác đều có số lẻ đỉnh nên phải có một đỉnh nào đó nằm
trên đường trung trực của PQ (giả sử là đỉnh A)
0,25
- Nếu A tô màu đỏ thì ta có APQ là tam giác cân có 3 đỉnh A, P, Q được tô
cùng màu đỏ

- Nếu A tô màu xanh. Lúc đó gọi B và C là các đỉnh khác của đa giác kề với P 0,25
và Q
0,25
+ Nếu cả 2 đỉnh B và C được tô màu xanh thì ta có ABC là tam giác cân có 3
đỉnh A, B, C được tô cùng màu xanh;

+ Nếu một trong hai đỉnh B và C mà tô màu đỏ thì BPQ hoặc CPQ là tam
giác cân có 3 đỉnh được tô cùng màu đỏ; 0,25
Vậy ít nhất phải có 3 đỉnh được sơn cùng một màu của tứ giác tạo thành một
tam giác cân.

02. Tính số các ô nhỏ nhất phải quét sơn trên một bảng 5x5 để cho bất kỳ vùng
3x3 nào đó trên bảng này cũng chưa ít nhất 4 ô đã quét sơn?
DAPAN

+ Dọc theo chiều ngang sát cạnh trên của bảng 5x5 có 3 vùng 3x3 ở 3 vị trí
. Dịch chuyển xuống theo chiều dọc một ô, ta có
thêm 3 vùng 3x3. Dịch chuyển xuống theo chiều dọc một ô nữa, ta có thêm 3
vùng 3x3. Do đó có 9 vùng con 3x3 của bảng 5x5, mỗi vùng con đều chứa 5 ô 0, 25
vuông con 1x1 thuộc hình chữ thập đã tô màu.

0,25

1
+ Nếu chỉ quét sơn như hình mỗi vùng con 3x3 đều chứa 4 hoặc 5 ô 1x1 được vẽ
bên thì quét sơn. 0,25

0,25

Vậy: Để mỗi vùng con 3x3 của bảng 5x5 chứa ít nhất 4 ô được quét sơn, thì
chỉ cần quét số ô nhỏ nhất là 7 ô như hình vẽ bên.

03. ) Tất cả các điểm trên mặt phẳng đều được tô màu, mỗi điểm được tô bởi một trong 3
màu xanh, đỏ, tím. Chứng minh rằng khi đó luôn tồn tại ít nhất một tam giác cân có 3
đỉnh thuộc các điểm của mặt phẳng trên mà 3 đỉnh của tam giác đó cùng màu hoặc đôi
một khác màu.

DAPAN

5 B
(1 điểm)

A C

E D

Xét ngũ giác đều ABCDE, ta nhận thấy ba đỉnh bất kì của ngũ giác luôn 0,25
tạo thành một tam giác cân.

Do đó khi tô 5 đỉnh A, B, C, D, E bằng 3 màu xanh, đỏ và tím sẽ xảy ra

2
hai khả năng sau:

+) Nếu tô 5 đỉnh A, B, C, D, E bởi đủ ba loại màu đã cho thì tồn tại 3


đỉnh có màu khác nhau và tạo thành một tam giác cân.
0,25
+) Nếu tô 5 đỉnh A, B, C, D, E bởi nhiều nhất 2 màu thì có ít nhất 3 đỉnh
cùng màu và tạo thành một tam giác cân. 0,25

Vậy, trong mọi trường hợp luôn tồn tại ít nhất một tam giác cân, có 3
đỉnh được tô bởi cùng một màu hoặc đôi một khác màu.
0,25

04. Trong một giải cờ vua có 8 địch thủ tham gia, thi đấu vòng tròn một lượt, thắng được
1 điểm, hòa được 0,5 điểm, thua được 0 điểm. Biết rằng sau khi tất cả các trận đấu kết
thúc thì cả 8 kì thủ nhận được các số điểm khác nhau và kì thủ xếp thứ hai có số điểm
bằng tổng số điểm của 4 kì thủ xếp cuối cùng. Hỏi ván đấu giữa kì thủ xếp thứ tư và kì
thủ xếp thứ năm kết thúc với kết quả như thế nào?

DAPAN

Sau khi kết thúc giải, số ván cờ đã thi đấu giữa 4 kì thủ xếp cuối cùng là 0,25
điểm

Sau mỗi ván tổng số điểm của hai kì thủ nhận được là 1 điểm. Vì thế tổng

3
số điểm s của 4 kì thủ xếp cuối cùng không ít hơn 6 điểm.
Nếu s 6,5 thì số điểm của kì thủ xếp thứ hai là s 6,5. Do 8 kì thủ được
0,25
các số điểm khác nhau nên dễ thấy kì thủ xếp thứ nhất có số điểm không ít
điểm
hơn s + 0,5 7
Do kì thủ xếp thứ nhất đấu 7 trận nên điều này chỉ xảy ra khi s + 0,5 = 7
0,25
s = 6,5 và kì thủ xếp thứ nhất thắng cả 7 ván. Suy ra kì thủ xếp thứ hai
điểm
không thắng quá 6 ván và có số điểm 6 s.
Vậy ta phải có s =6 . Điều này có nghĩa các kì thủ xếp từ thứ năm đến thứ
tám chỉ giành điểm khi thi đấu với nhau mà thôi, ngoài ra thua tất cả các kì 0,25
thủ khác. Do vậy, kì thủ xếp thứ tư thắng kì thủ xếp thứ năm trong ván đấu điểm
trực tiếp.

05. Cho tam giác nhọn ABC có cm. Bên trong tam giác này cho 13
điểm bất kỳ. Chứng minh rằng trong 13 điểm ấy luôn tìm được 2 điểm mà khoảng cách
giữa chúng không lớn hơn 1cm.

DAPAN

Bài Nội dung Điểm

E
F I

N
P
H
G
O

Bài 5 C
B M
( 1.0 điểm )

Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và M, N, P lần
lượt là trung điểm của BC, CA, AB.

4
Do tam giác ABC nhọn nên O nằm trong tam giác ABC
Vì nên , suy ra

Vì O nằm trong tam giác ABC và


0,25 đ

Suy ra tam giác ABC được chia thành 3 tứ giác ANOP, BMOP,
CMON nội tiếp các đường tròn có đường kính 2 (đường kính lần
lượt là OA, OB, OC).

Theo nguyên lý Đirichlê, tồn tại ít nhất một trong 3 tứ giác này
chứa ít nhất 5 điểm trong 13 điểm đã cho, giả sử đó là tứ giác
ANOP. 0,25 đ

Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của NA, AP, PO, ON và I


là trung điểm OA, suy ra

Khi đó tứ giác ANOP được chia thành 4 tứ giác AEIF, FIGP,


0,25 đ
IGOH, IHNE nội tiếp các đường tròn có đường kính 1.

Theo nguyên lý Đirichlê, tồn tại ít nhất một trong 4 tứ giác này
chứa ít nhất 2 điểm trong 5 điểm đã cho, giả sử đó là tứ giác
AEIF chứa 2 điểm X, Y trong số 13 điểm đã cho.

Vì X, Y nằm trong tứ giác AEIF nên X, Y nằm trong đường tròn


ngoại tiếp tứ giác này, do đó XY không lớn hơn đường kính đường
tròn này, nghĩa là khoảng cách giữa X, Y không vượt quá 1. 0,25 đ

06. Trên mặt phẳng cho 6 điểm sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng và khoảng cách
giữa các cặp điểm là các số khác nhau. Ta nối mỗi cặp điểm bởi một đoạn thẳng .Chứng
minh rằng trong các đoạn thẳng thu được có một đoạn thẳng là cạnh bé nhất của tam giác
có ba đỉnh là ba trong số 6 điểm đã cho , đồng thời là cạnh lớn nhất của một tam giác
khác có ba đỉnh là 3 trong số 6 điểm đã cho

DAPAN

Bài Nội dung Điểm

5
Quy ước : gọi mỗi tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm trong số các
điểm đã cho một cách vắn tắt là tam giác

Với mỗi tam giác, ta tô các cạnh lớn nhất của nó màu xanh, ta tô
0,25 đ
màu đỏ tất cả các đoạn thẳng không được tô màu xanh

Gọi một trong sáu điểm đã cho là A. Do đó theo nguyên lý


Bài 5 Đrichlê tại 3 đoạn trong số 5 đoạn nối với 5 điểm còn lại cùng
màu .Gọi 3 đoạn đó là : AB, AC, AD.Xét :
( 1.0 điểm )
+ Trường hợp 1 : AB, AC, AD có cùng màu xanh. Khi đó vì
0,25 đ
cạnh lớn nhất của có màu xanh nên một trong các tam
giác ABC, ABD, ACD là tam giác có cả ba cạnh cùng được tô
bởi màu xanh . Từ đó ta có điều phải chứng minh

+ Trường hợp 2 : AB, AC, AD có cùng màu đỏ . Khi đó , vì các


đoạn thẳng có độ dài khác nhau đôi một nên BC, CD, DB tương 0,25 đ
ứng là cạnh lớn nhất của tam giác ABC, ACD, ADB.

Suy ra có cả 3 cạnh cùng màu xanh. 0,25 đ


Từ đó ta có điều phải chứng minh.

07. Mỗi ô vuông đơn vị của bảng kích thước 10x10 ( 10 dòng, 10 cột) được ghi một số
nguyên dương không vượt quá 10 sao cho bất kì hai số nào ghi trong hai ô chung một
cạnh hoặc hai ô chung một đỉnh của bảng là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh
rằng có số được ghi ít nhất 17 lần
Câu Đáp án Điểm
Trên mỗi hình vuông con, kích thước 2x2, có nhiều nhất 25 số chia hết 0,25đ
cho 2, cũng vậy có không quá 1 số chia hết cho 3
5 Lát kín bảng bởi 25 hình vuông, kích thước 2x2, có nhiều nhất 25 số 0,25đ
chia hết cho 2, có nhiều nhất 25 số chia hết cho 3. Do đó, có ít nhất 50
( 1 điểm) số còn lại không chia hết cho 2, cũng không chia hết cho 3. Vì vậy, 0,25đ
chúng phải là một trong các số 1,5,7.
Từ đó theo nguyên tắc Dirichlet, có một số xuất hiện ít nhất 17 lần 0,25đ
08. Cho một bảng kẻ ô vuông kích thước 7 x 7 (gồm 49 ô vuông đơn vị). Đặt 22đấu thủ
vào bảng sao cho mỗi ô vuông đơn vị có không quá một đấu thủ. Hai đấu thủ được gọi là
tấn công lẫn nhau nếu họ cùng trên một hàng hoặc cùng trên một cột. Chứng minh rằng
với mỗi cách đặt bất kì luôn tồn tại ít nhất 4 đấu thủ đôi một không tấn công lẫn nhau.

DAPAN

6
Bài 5 Đáp án Điềm

(1,0 Bảng ô vuông có 7.7 = 49 ô vuông . Ta điền các số 1,2,3,4,5,6,7 vào


mỗi ô vuông như bảng : (theo đường chéo)
điểm) 0,25
- xem các ô điền số giống nhau là 1 chuồng thỏ ⇒ có 7 chuồng thỏ ,
mà 22 = 3.7 +1 , theo nguyên tắc đirrichle mỗi cách đặt bất kỳ thỏa
mãn yêu cầu bài toán, mỗi chuồng thỏ luôn có ít nhất 4 đấu thủ không 0,25
tấn công nhau (Hai đấu thủ tấn công lẫn nhau nếu họ cùng trên một
hàng hoặc cùng trên một
cột.còn trên 1 2 3 4 5 6 7 đường chéo 0,25
thì không tấn công nhau) .

2 3 4 5 6 7 1
0,25

3 4 5 6 7 1 2

4 5 6 7 1 2 3

5 6 7 1 2 3 4

6 7 1 2 3 4 5

7 1 2 3 4 5 6

09. Viết 6 số tự nhiên vào 6 mặt của một con súc sắc. Chứng minh rằng khi ta gieo súc
sắc xuống mặt bàn thì trong 5 mặt có thể nhìn thấy bao giờ cũng tìm được một hay nhiều
mặt để tổng các số trên đó chia hết cho 5

ĐAPAN

Bài 5

7
Gọi các số trên 5 mặt là a1; a2; a3; a4; a5.

Xét 5 tổng : s1 = a1

s2 = a1 + a2

s3 = a1 + a2 + a3
0,25đ
s4 = a1 + a2 + a3 + a4

s5 = a1 + a2 + a3 + a4 + a5 0,25đ
(1,0 điểm)
- Nếu có một trong 5 tổng đó chia hết cho 5 thì bài toán đã giải xong. 0,25đ

- Nếu không có tổng nào chia hết cho 5 thì tồn tại hai tổng có cùng số
dư khi chia cho 5 ( vì 5 tổng mà chỉ có 4 số dư khác 0 là 1; 2; 3; 4).
Hiệu của hai tổng này chia hết cho 5.
0,25đ
Gọi hai tổng đó là sm và sn ( 0 n<m 5), thì sm - sn 5

hay (a1 + a2 + … + am ) - (a1 + a2 + … + an )

= an+1 + an+2 + … + am 5

10. Cho 13 điểm phân biệt nằm trong hay trên cạnh một tam giác đều có cạnh bằng 6 cm.
Chứng minh rằng luôn tồn tại hai điểm trong số 13 điểm đã cho mà khoảng cách giữa
chúng không vượt quá cm

DAP AN

Đáp án Điểm

Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB ta có 4 tam giác đều
ANK, BMK, CMN và MNK đều có cạnh bằng 3cm. 0,25

Gọi I, E, F lần lượt là trung điểm của KN, NA và AK. Dễ thấy các tứ giác
AEHF, KFHI, NIHE là các tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH, KH, 0,25
NH

Ta có AI = AK. Sin600 suy ra AH =


0,25

8
Từ đó AH = HK = HN =

Tương tự với ba tam giác đều còn lại, tam giác ABC được chia thành 12 tứ
giác nội tiếp đường tròn đường kínhđều bằng
0,25
Vì có 13 điểm thuộc tam giác ABC nên ít nhất có 2 điểmthuộc một trong số
các tứ giác nội tiếp nói trên và đó chính là hai điểm mà khoảng cách giữa
chúng 

11. Trên mặt phẳng cho 25 điểm sao cho từ ba điểm bất kì trong số chúng đều tìm được hai điểm
có khoảng cách nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng tồn tại một hình tròn có bán kính bằng 1 chứa
không ít hơn 13 điểm.

DAPAN

Đáp án Điểm

F E
H

K N
I

B C
M

- Xét điểm A và hình tròn tâm A bán kính bằng 1. Nếu tất cả 24 điểm còn
lại đều nằm trong (A; 1) thì hiển nhiên bài toán được chứng minh.
0,25

- Xét trường hợp có điểm B nằm ngoài (A; 1). Ta có AB > 1.

Xét hình tròn tâm B bán kính bằng 1. Giả sử C là một điểm bất kì khác A
và B. Ta chứng minh C phải thuộc một trong hai hình tròn
0,25
(A; 1) hoặc (B; 1).

9
Thật vậy, giả sử C không thuộc cả hai hình tròn (A; 1) và (B; 1)

=> AC > 1 và BC > 1. Theo trên ta có AB > 1. Như vậy có bộ ba điểm A,


B, C trong đó không có bất kì hai điểm nào có khoảng cách giữa chúng nhỏ
hơn 1. Điều này trái với giả thiết, chứng tỏ C thuộc vào (A; 1) hoặc C thuộc 0,25
vào (B; 1).

Vậy cả 25 điểm đó đều thuộc vào (A; 1) và (B; 1). Theo nguyên lí Dirichlet
phải có ít nhất một hình tròn chứa không ít hơn 13 điểm(đpcm).
0,25

12. Viết 6 số tự nhiên vào 6 mặt của một con súc sắc. Chứng minh rằng khi ta gieo súc
sắc xuống mặt bàn thì trong 5 mặt có thể nhìn thấy bao giờ cũng tìm được một hay nhiều
mặt để tổng các số trên đó chia hết cho 5

DAPAN

Câu 5 Gọi các số trên 5 mặt là a1; a2; a3; a4; a5.

( 1điểm) Xét 5 tổng : s1 = a1

s2 = a1 + a2 0,25

s3 = a1 + a2 + a3

s4 = a1 + a2 + a3 + a4

s5 = a1 + a2 + a3 + a4 + a5

- Nếu có một trong 5 tổng đó chia hết cho 5 thì bài toán đã giải xong. 0,25

- Nếu không có tổng nào chia hết cho 5 thì tồn tại hai tổng có cùng số dư
khi chia cho 5 ( vì 5 tổng mà chỉ có 4 số dư khác 0 là 1; 2; 3; 4). Hiệu
0,25
của hai tổng này chia hết cho 5.

Gọi hai tổng đó là sm và sn ( 0 n<m 5), thì sm - sn 5

hay (a1 + a2 + … + am ) - (a1 + a2 + … + an )


0,25
= an+1 + an+2 + … + am 5

14. Trong hình tròn (C) có diện tích bằng 8 đặt 17 điểm phân biệt, bất kì. Chứng
minh rằng bao giờ cũng tìm được ít nhất 3 điểm tạo thành một tam giác có diện tích
bé hơn 1.

DAPAN

10
Câu Nội dung Điểm
5 Chia hình tròn (C) thành 8 hình quạt bằng nhau , mỗi hình quạt có 0,25
diện tích bằng 1.

Theo nguyên lý Dirchlet , tồn tại ít nhất một hình quạt (q) chứa ít 0,25
nhất 3 trong số 17 điểm đã cho.

Tam giác có ba đỉnh là ba điểm đó đó nằm trọn trong hình quạt (q) 0,25
nên có diện tích nhỏ hơn diện tích hình quạt , tức là bé hơn 1.

Vậy ta tìm được ba điểm nằm trong hình quạt (q) thoả mãn đầu bài 0,25

15. Các đỉnh của một hình 10 cạnh đều được đánh số bởi các số nguyên 0,1,2,3,....,9 một cách
tùy ý. Chứng minh rằng luôn tìm được ba đỉnh liên tiếp có tổng các số là lớn hơn 13.

DAPAN

5 Gọi a1, a2, a3,…..,a10 là các số gán cho các đỉnh của thập giác đều. Giả
sử ngược lại ta không tìm được liên tiếp nào thỏa mãn khẳng định
(1điểm) 0,25điểm
trên. Khi đó ta có:

k1 = a1 + a2 + a3 ≤ 13

k2 = a2 + a3 + a4 ≤ 13

k3 = a3 + a4 + a5 ≤ 13

k4 = a4 + a5 + a6 ≤ 13

k5 = a5 + a6 + a7 ≤ 13

k6 = a6 + a7 + a8 ≤ 13

k7 = a7 + a8 + a9 ≤ 13

k8 = a8 + a9 + a10 ≤ 13
0,25điểm
k9 = a9 + a10 + a1 ≤ 13

k10 = a10 + a1 + a2 ≤ 13

130 ≥ k1 + k2 +……..+ k10 = 3(a1 + a2 + a3 +…..+ a10)

11
= 3(0 + 1 + 2 +…….+ 9)

= 135 ( vô lí vì 130 ≥ 135) 0,25điểm

Điều giả sử là sai nên khẳng định được chứng minh.

0,25điểm

17. Trong một giải cờ vua có 8 kì thủ tham gia, thi đấu vòng tròn một lượt, thắng
được 1 điểm, hòa được 0,5 điểm, thua được 0 điểm. Biết rằng sau khi tất cả các trận đấu
kết thúc thì cả tám kì thủ nhận được các số điểm khác nhau và kì thủ xếp thứ hai có số
điểm bằng tổng điểm của 4 kì thủ xếp cuối cùng. Hỏi ván đấu giữa kì thủ xếp thứ tư và kì
thủ xếp thư năm đã kết thúc và kết quả như thế nào?

DAPAN

Sau khi giải đấu kết thúc số ván cờ đã thi đấu giữa 4 kì thủ cuối cùng là 0.25
( 4.3) : 2 = 6

Sau mỗi ván tổng số điểm của hai kì thủ đạt được là 1. Vì thế tổng số điểm s của 4
cầu thủ cuối cùng không ít hơn 6 điểm.

Nếu s 6,5 thì số điểm của kì thủ xếp thứ hai là s 6,5
0.25
Do 8 kì thủ đước các số điểm khác nhau nên dễ thấy kì thủ xếp thứ nhất có số điểm
không ít hơn s + 0,5 7

Do kì thủ thứ nhất đấu 7 trận nên điều này chỉ xảy ra khi

s + 0,5 = 7

Suy ra s = 6,5 và kì thủ xếp thứ nhất thắng cả 7 ván. Suy ra kì thủ xếp thứ hai 0.25
thắng không quá 6 ván và có số điểm < s vô lí

Vậy ta phải có s = 6. Điều này có nghĩa là các kì thủ xếp từ thứ năm đến thứ tám 0.25
chỉ giành điểm khi thi đấu với nhau mà thôi, ngoài ra thua tất cả các kì thủ khác.
Do vậy kì thủ xếp thứ tư đã thắng kì thủ xếp thứ năm trong trân đối đầu trực tiếp.

18. Nền nhà hình chữ nhật được lát kín bằng các viên gạch hình chữ nhật kích thước
1x3 và 3 miếng hình chữ nhật 1x1. Hỏi có thể lát lại nền nhà ấy chỉ bằng một loại gạch
1x3 hay không ?

DAPAN

12
Ta có nhận xét sau: Nền nhà có ít nhất một kích thước là số nguyên chia hết cho 3.
Thật vậy , giả thiết phản chứng không phải như vậy, khi đó hoặc kích thước của
nền nhà có dạng:

a) 3k + 1; 3q + 1, khi đó diện tích S của nền nhà là: 0.25


S = ( 3k + 1)(3q + 1) ⇒ S không chia hết cho 3.

b) 3 k + 1; 3q + 2, khi đó diện tích S của nền nhà là:


S = ( 3k + 1)(3q + 2) ⇒ S không chia hết cho 3.

c) 3 k + 2; 3q + 2, khi đó diện tích S của nền nhà là:


S = ( 3k + 2)(3q + 2) ⇒ S không chia hết cho 3. 0.25

Như thế ta luôn có S không chia hết cho 3. ( 1)

Mặt khác, vì nền nhà đã cho lát kín được bằng các viên gạch 1x3 và 3 viên 1x1.
Do đó S = 3n + 3, ở đây n là số viên gạch 1x3 dùng. Như thế lại có S chia hết cho
3. 0.25

Từ ( 1) và (2) suy ra vô lý, vậy giả thiết phản chứng là sai. Nhận xét được chứng
minh.

Quay trở lại bài toán: Lát viên gạch 1x3 theo chiều cạnh của hình chữ nhật có kích
thước chia hết cho 3. Làm như vậy sẽ lát kín được nền nhà đã cho mà chỉ phải
dùng một loại gạch có kích thước 1x3. 0.25
Vậy có thể lát lại nền nhà ấy chỉ bằng một loại gạch 1x3.

13

You might also like