You are on page 1of 13

NỘI DUNG CUỐN TRUYỆN THUỘC DỰ ÁN BE FRIEND

PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG, XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG AN TOÀN CHO TRẺ
LỜI MỞ ĐẦU
Các bạn học sinh thân mến!
Mình là Minh - nhân vật đại diện của tổ chức Good Neighbors International tại Việt Nam (GNI).
Chắc hẳn nhiều bạn sẽ nhớ mình phải không? Ngày hôm nay, mình rất vui khi được đồng hành cùng
các bạn tìm hiểu các kiến thức và kĩ năng để phòng ngừa bạo lực học đường (BLHĐ).
Trường học vốn là nơi an toàn, bình yên và vui vẻ đối với mỗi học sinh. Tuy nhiên, trong ngôi trường
ấy, bên những người bạn ấy, tình trạng bạo lực học đường vẫn còn tồn tại những hành vi bạo lực học
đường với tính chất ngày càng tinh vi và nguy hiểm. Đặc biệt hơn những hành vi này không chỉ tồn tại
trong trường học mà còn được phát tán rộng rãi thông qua các kênh truyền thông xã hội, gây nên các
hậu quả khó lường đối với mỗi bạn học sinh.
Những gì trong cuốn sách này là bí mật. Em có thể âm thầm tìm hiểu
tâm tư, tình cảm của mình, nhưng với một điều kiện: Nếu em thấy mình
có thể bị bạo lực, đánh đập, hoặc nếu em có suy nghĩ tự hành hạ bản
thân, hãy nhờ người giúp ngay lập tức. Sự an toàn của em luôn cần được
đặt lên hàng đầu.
Khi đọc cuốn sách có thể có chủ đề em không thích. Nếu em thấy
yếu đuối khi nói ra những phiền chán về bản thân, điều đó không có gì
là bất thường... Vậy nên, GNI ở đây để giúp em tự tin nói lên những cảm
xúc, suy nghĩ của mình.
Hãy chung tay cùng GNI xây dựng những tình bạn đẹp tại trường
học và lên tiếng để đẩy lùi bạo lực học đường em nhé!

BAN BIÊN TẬP DỰ ÁN BE FRIEND 3


ĐỒNG HÀNH CÙNG VỚI MINH
NGÀY HÔM NAY CÒN CÓ CÂU CHUYỆN SỐ 1

Hôm nay, giờ tan trường, Nam vô tình đi qua nhóm của Nhung gồm (Nhung, Bin,
Trang) đúng lúc thế nào chẳng may Khải - một học sinh mới va vào nhóm Nhung,
làm đổ tung tóe cốc trà sữa lên áo Bin. Khải vội vàng xin lỗi, hỏi han, nhưng Bin
không bỏ qua, nhất quyết lao vào chực chờ đánh Khải. May quá, cô giáo Nghĩa
kia rồi, cô can ngan kịp thời, yêu cầu nhóm bạn này lên phòng hiệu trưởng. Nhung
- Trang - Bin ấm ức vô cùng...

HOA NAM CÔ GIÁO GNI

Một cô gái đáng Một chàng trai Cô giáo sẽ đồng


yêu, luôn lạc vui tính, hay trêu hành và cung cấp
quan và hay cười đùa nhưng cũng kiến thức cho
rất sâu sắc chúng ta

4 NÀO HÃY CÙNG KHÁM PHÁ CÂU CHUYỆN NGÀY HÔM NAY THÔI! 5
Hãy cùng suy nghĩ một chút nhé: Nghe xong câu chuyện, Nam tự nghĩ rằng, nếu mình là một nhân vật trong câu chuyện trên, mình sẽ
1. Theo em, Bạo lực học đường là gì? làm gì để ngăn chặn bạo lực xảy ra?

.............................................................................................................. Nếu em là một nhân vật trong câu chuyện trên, em sẽ xử lý tình huống này ra sao?
.............................................................................................................. Nếu em là Khải:
.............................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………………………
.............................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………………………

Nếu em là Bin:
2. Quanh em có bạo lực học đường hay không?
………………………………………………………………………………………………………………………
.............................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………………………
..............................................................................................................
Nếu em là Nhung:
..............................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………
..............................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………

3. Bạo lực học đường thường xảy ra dưới các hình thức nào? Nếu em là Trang:
………………………………………………………………………………………………………………………
..............................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………
..............................................................................................................
.............................................................................................................. Nếu em là cô giáo:
6. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………………………………………………………………………………………………………7
………………………………………………………………………………………………………………………
TỔNG KẾT Khi gặp phải tình trạng bị bạo lực học đường,
em hãy cố gắng can thiệp ngay từ khi mới bắt
BLHĐ có thể ngăn chặn, chấm dứt đầu bằng cách
qua việc giải quyết sớm ngay từ lúc mới xảy ra. Ngay lập tức hãy
Các em thân mến, như vậy trong câu chuyện trên chúng ta có thể thấy rằng: Bạo lực học đường NÓI KHÔNG! Kể lại với người mà em
(BLHĐ) có thể xuất phát từ nhiều lý do, có thể từ mâu thuẫn rất nhỏ. 1 Thể hiện thái độ dứt khoát khi 2 BỎ ĐI 3 TIN TƯỞNG NHẤT
bị trêu đùa khiến em khó chịu (bố mẹ, thầy cô,..)
Theo nghị định 80/2017/NĐ-CP của chính phủ
Bạo lực học đường là hành vi hành hạ, ngược đĩa, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng
mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể
Nếu tình trạng bạo lực vẫn tiếp tục hãy
chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập. 1. Nói thật chi tiết với 2. Né/tránh kẻ bắt nạt 3. Đứng lên bảo vệ mình 4. Thiết lập giám sát
người em tin tưởng: + Tránh kẻ đi bắt nạt khi + Nói Không với bắt nạt. cá nhân: bằng cách
Em sẽ nói cho ai? Em có thể + Quản lý cảm xúc của sử dụng điện thoại
Bạo lực học đường thể hiện ở nhiều hình thức trực tiếp: sẽ nói như thế nào? + Lờ kẻ bắt nạt nếu bạn đó mình: không thể hiện cá nhân ghi âm, chụp
có nói hay làm gì với em. tức giận hay buồn khổ. ảnh, quay video bằng
+ Bạo lực tinh thần + Bạo lực vật chất + Bạo lực xã hội chứng, gọi điện đến
+ Cảm nhận tích cực/tốt + Không sử dụng bạo
+ Bạo lực thể chất + Bạo lực tình dục đẹp về mình. Luôn tự lực lại. người có thể giúp đỡ,
tin và đứng thẳng. để lại tin nhắn,...
Hoặc hình thức gián tiếp thông qua mạng Internet. + Tận dụng mạng lưới
8 bạn bè. 9
CÂU CHUYỆN SỐ 2 Nếu em là một nhân vật trong câu chuyện trên, em sẽ xử lý tình huống này ra sao?

Nếu em là Khải: ……………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………………
Ấm ức dẫn lối hành động của Nhung - Trang - Bin. Suốt những ngày tháng sau đó,
………………………………………………………………………………………………………………………
3 bạn luôn tìm cơ hội để dọa nạt, trêu chọc, đánh Khải, khiến Khải sợ hãi và ám
ảnh vô cùng. Chìm sâu vào niềm vui ấy, cộng thêm ba mẹ bất đồng, cãi nhau, động
Nếu em là Bin: ………………………………………………………………………………..……………………
chân động tay ở nhà, Bin rủ Nhung và Trang dằn mặt Khải thêm lần nữa. Nhung
đồng ý ngay. Trang thì từ chối. Nhưng vì nể các bạn, Trang miễn cưỡng tham gia. ………………………………………………………………………………………………………………………
Cả nhóm rình lúc Khải đi học trên quãng đường vắng, bất ngờ lao ra vật Khải ………………………………………………………………………………………………………………………
xuống đất, đè nghiến lấy cánh tay và đôi chân Khải. Nhung rút cây son quệt vào
mặt Khải đỏ chót, rồi đưa điện thoại chĩa camera chụp ảnh lia lịa, đăng lên mạng xã Nếu em là Nhung: …………………………………………………………………………………………………
hội. Vài giờ sau, bạn bè nhìn Khải là cười đùa, trêu chọc khiến cậu buồn bã, xấu hổ, ………………………………………………………………………………………………………………………
tủi thân khôn cùng. Trưa hôm đó, Khải thơ thẩn cổng trường thì có một anh bạn lạ ………………………………………………………………………………………………………………………
hoắc tới hỏi Bin ở đâu. Thoáng nghi ngờ, cậu bảo không biết và thấy anh này vào
trường lùng sục. Khải suy nghĩ một chốc rồi đuổi theo, thấy anh này đang Nếu em là Trang: …………………………………………………………………………………………………
đánh Bin hộc máu mũi. Khải vội vã tìm bác bảo vệ, kịp lúc giúp Bin tránh
………………………………………………………………………………………………………………………
khỏi cục gạch trên tay anh kia. Khải định đưa tay dìu Bin vào phòng y tế,
Bin thô bạo hất tay ra. Cậu đành để lại cho bạn gói bông băng và thuốc ………………………………………………………………………………………………………………………
khử trùng rồi rời đi. Bin nhìn theo lặng lẽ...
Nếu em là cô giáo: ……………………………………………………………………….………………………
10 …………………………………………………………………………………………………………………………11
…………………………………………………………………………………………………………………………
TỔNG KẾT TRANG BỊ CHO MÌNH KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
BẠO LỰC KHÔNG LÀM BẠN MẠNH HƠN BAO GỒM 6 BƯỚC
Người bị bạo lực nên phán đoán được tình huống, bình tĩnh quan sát diễn biến tâm lý của người gây Nhận dạng/ Xây dựng các Ra quyết định
bạo lực để có các hành vi ứng xử phù hợp.Đôi lúc em có thể phớt lờ hành vi bắt nạt, có khi em nên đáp
Xác định vấn đề giải pháp khả thi và hành động
trả, và có những thời điểm em nên tố giác chuyện đó với 1 người lớn đáng tin cậy. Nắm được sự khác
biệt là vô cùng quan trọng
Em hãy sử dụng những hướng dẫn dưới đây để quyết định xem nên hành động thế nào: BƯỚC BƯỚC BƯỚC
1 3 5
Phớt lờ những kẻ chỉ cố chọc em nổi điên, nếu lời nói hoặc hành động của họ không quá quắt.
1 Một số sự việc thường kết thúc ngay và chìm vào quên lãng.

2 Đáp trả bất cứ hành động nào không có ý thù địch hay đe dọa. Những kẻ thích bắt nạt người
2 khác thường ưa các mục tiêu dễ dàng, những xác nhân không chống trả. Nếu em tỏ thái độ đáp
BƯỚC BƯỚC BƯỚC
trả, họ có lẽ sẽ nhụt chí và để em yên thân, dừng bắt nạt, bạo lực em.
2 4 6
3 Tuy nhiên, đối với các trường hợp bị bạo lực, nếu em là nạn nhân của bạo lực hay là người chứng Phân tích Đánh giá các Đánh giá
3 kiến, hãy mau chóng tìm kiếm sự giúp đỡ của người lớn, người mà em tin tưởng nhất. vấn đề giải pháp khả thi kết quả
Đối với các hành vi bạo lực tại trường học, hãy tìm đến những người anh/chị/bạn hoặc thầy cô để
12 cùng nhau đi đến quyết định hòa giải. Đừng quên rằng, bên cạnh em có rất nhiều bạn bè. Hãy xây Tài liệu giảng dạy về phòng chống và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới trong trường học 13
dựng những tình bạn đẹp, trong sáng, tích cực để giúp nhau giải quyết những vấn đề học đường. (Dành cho giáo viên THCS) – Dự án trường học an toàn, thân thiện & bình đẳng
Bước 1: Nhận dạng/xác định vấn đề Bước 5: Ra quyết định và hành động
Bước đầu tiên để giải quyết vấn đề là em cần biết vấn đề em muốn giải quyết và viết ra những vấn đề em gặp Lựa chọn cách giải quyết tốt nhất với bản thân mình và hoàn cảnh hiện tại. Ở đây phải sử dụng kĩ năng so sánh,
phải, em muốn vấn đề đó thay đổi thế nào. cân nhắc giá trị, suy nghĩ, sáng tạo…. Ở đây có thể phải sử dụng kĩ năng từ chối, thương thuyết, ứng phó với
đối tượng muốn rủ rê làm theo ý họ.
Khi viết ra, em sẽ xác định được đâu và vấn đề chính và hướng giải quyết em mong muốn, tránh tập trung hay
phụ thuộc vào những vấn đề phụ hoặc không cần thiết. Sau khi đã ra quyết định, chúng ta sẽ phải thực hiện quyết định của mình. Kĩ năng kiên định với các giá trị mà
mình đã lựa chọn đóng vai trò quan trọng. Nếu em không hành động và kiên định với mục tiêu đã đề ra, em
sẽ khó đạt kết quả như mong muốn và giải quyết được những vấn đề em đang gặp phải.
Bước 2: Phân tích vấn đề
Hãy tự hỏi mình những câu hỏi sau để phân tích vấn đề
Bước 6: Đánh giá kết quả
Nguyên nhân của vấn đề là gì? Mức độ nghiêm trọng của vấn đề như thế nào? Vấn đề tồn tại bao lâu? Vấn đề này ảnh
hưởng đến ai/những ai? Ảnh hưởng ở mức độ nào? Trước đây đã thực hiện biện pháp gì và kết quả đạt được ra sao? Sau khi đã đưa vào thực hiện một giải pháp, em cần kiểm tra xem cách giải quyết đó có tốt không và có những
ảnh hưởng không mong muốn nào không. Đây là quá trình để em rút ra những bài học kinh nghiệm và giải
pháp cho các lần tiếp theo
Bước 3: Xây dựng các giải pháp khả thi
Từ những nguyên nhân đã được phân tích ở trên, chúng ta xác định đâu là nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề và các
phương án, cách thức để giải quyết cho từng nguyên nhân. Hãy luôn tự đặt câu hỏi: “Còn giải pháp nào nữa không?”

Bước 4: Đánh giá các giải pháp


Phân tích các điểm tốt, điểm chưa tốt, thuận lợi, khó khăn và tính khả thi của từng cách lựa chọn. Trong bước này
nhất thiết phải sử dụng kĩ năng phân tích, xác định giá trị, tìm kiếm sự giúp đỡ. Tài liệu giảng dạy về phòng chống và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới trong trường học
(Dành cho giáo viên THCS) – Dự án trường học an toàn, thân thiện & bình đẳng
14 15
CÂU CHUYỆN SỐ 3
Nếu em là Khải:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

Nếu em là Bin:
Nhung - Trang - Bin lại gặp Khải trên sân trường, tím bầm một bên mắt. Nhung
………………………………………………………………………………………………………………………
theo thói quen lao vào định đánh Khải thì Bin cùng Trang hô lên: Dừng lại ngay.
………………………………………………………………………………………………………………………
Nhung ngỡ ngàng. Cô Nghĩa ngang qua, gọi 3 đứa vào trò chuyện. Hóa ra Khải
bị anh kia đánh vì đã giúp Bin. Bin chạy tới phía Khải, chìa cuộn bông băng rồi
Nếu em là Nhung:
cười thân thiện: “Cảm ơn nhé”. Khải nhìn lại Bin, trong lòng dâng lên một niềm
………………………………………………………………………………………………………………………
vui khó tả.
………………………………………………………………………………………………………………………

Nếu em là Trang:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

Nếu em là cô giáo:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
16 17
TỔNG KẾT Với nhóm nguy cơ trung bình: Những học sinh này có thể không có lịch sử rối nhiễu tâm lý nhưng đang
mắc phải những rắc rối, thường là những ấm ức, căng thẳng, hậu quả của sự thiếu hụt kỹ năng giải quyết
vấn đề.
Phá vỡ sự im lặng để chấm dứt bạo lực Các can thiệp chủ yếu tập trung vào tăng cường kỹ năng giải quyết vấn đề, quản lý tức giận và
Bạo lực học đường cũng chia ra nhiều cấp độ khác nhau với các hình thức can thiệp khác nhau. Cùng trang hạn chế tối đa các tác động tiêu cực từ môi trường trường học như bị bắt nạt, bị trêu chọc.
bị cho mình những kiến thức cần thiết về các cấp độ can thiệp giúp giảm thiểu bạo lực học đường em nhé!
Với nhóm nguy cơ cao – đối tượng xác định: Một chỉ báo quan trọng cho hành vi bạo lực và đã từng
Với nhóm nguy cơ thấp: Học sinh được giới thiệu đến để đánh giá vì có một vài biểu hiện vi phạm có hành vi đe dọa học sinh khác.
nội quy trường lớp như mang vũ khí đồ chơi đến lớp, sử dụng dao dọc giấy một cách bất cẩn. Học
Can thiệp cho học sinh thuộc nhóm này hết sức cẩn trọng, bao gồm việc cho học sinh ký cam kết
sinh có thể có hoặc không có các rối nhiễu tâm lý và không có những hành vi bạo lực trong quá khứ.
không thực hiện hành vi bạo lực, không cho học sinh tiếp cận với những dụng cụ có thể sử dụng
làm vũ khí…
Với học sinh thuộc nhóm này, đánh giá viên chỉ cần tiến hành những đánh giá nhanh và một
số hoạt động can thiệp như trò chuyện với trẻ, đưa ra những mục tiêu tích cực và có thể dùng
hình thức viết bản kiểm điểm. Với nhóm nguy cơ cao – tính cách hung hãn: Các học sinh trong nhóm này thường có biểu hiện hùng
hổ quá mức đối với học sinh đi kèm với các hành vi chống đối xã hội và xâm phạm quyền của người khác.

Với nhóm nguy cơ thấp đến trung bình: Những học sinh này đã thực hiện một số hành động bột Việc can thiệp cho nhóm này về cơ bản cũng giống như nhóm trên nhưng tập trung vào việc tư
phát, thiếu suy nghĩ nhưng không mang tính bạo lực. vấn và đánh giá một chương trình học phù hợp cho các em, tìm các môi trường hoạt động cho
các em giải tỏa cảm xúc (như thể thao, sinh hoạt CLB), sử dụng kết hợp các can thiệp bằng thuốc
và tâm lý để điều trị các rối nhiễu tâm thần, giảm thiểu những tác nhân gây khó chịu trong môi
Với nhóm này, ngoài các hình thức can thiệp như nhóm nguy cơ thấp, các em được yêu cầu làm trường học đường và gia đình, tăng cường giám sát hành vi ở trường và ở nhà; áp dụng hình thức
một bản cam kết về hành vi và tham gia một vài buổi tư vấn về cách thức giải quyết vấn đề. bản kiểm điểm và viết thư xin lỗi khi làm tổn thương người khác.
18 19
Kỹ năng: Là Bạn
Liên hệ với các nguồn trợ giúp Những người bạn chân thành sẽ khiến em cảm thấy bản thân mình thật tốt đẹp. Những người bạn thật
sự luôn lắng nghe, tin tưởng, tôn trọng và thông cảm cho nhau. Nếu có người khiến em cảm thấy không
Trong trường hợp bạo lực kéo dài và leo thang. Em không thể tự mình đối phó được.
tốt về bản thân, hãy dành thời gian suy nghĩ về tình bạn này:
Hãy nhớ rằng, bên cạnh em còn rất nhiều sự trợ giúp:
Hãy viết...

1. Em muốn bạn bè đối xử với mình như thế nào?

2. Em đối xử với bạn bè như thế nào?

Nếu em không đối xử với bạn bè theo cách em muốn được đối xử, giờ đã đến lúc thay đổi rồi. Hãy viết
Nhấc máy gọi điện Nhấc máy gọi điện
Tới gặp các chuyên ba bước để em có thể trở thành người bạn tốt hơn:
đến tổng đài đến số
gia tâm lý tại các
phòng tham vấn học
đường hoặc trung
111 113 Bước 1: ……………………………………………………………………………………...………………......

tâm tham vấn. tổng đài quốc gia trong trường hợp ……………………………………………………………………………………………...………………...
về bảo vệ trẻ em nguy cấp.
……………………………………………………………………………………………...………………...

……………………………………………………………………………………………...………………...

20 ……………………………………………………………………………………………...………………...
21
Bước 2: ………………….......................…………….......…………………………………...………………...

……………………………………………………………………………………………...………………...

……………………………………………………………………………………………...………………...

……………………………………………………………………………………………...………………...

……………………………………………………………………………………………...………………...

Bước 3: ……………..........……………….....………………………………...………………...………………

……………………………………………………………………………………………...………………...

……………………………………………………………………………………………...………………...

……………………………………………………………………………………………...………………...

……………………………………………………………………………………………...………………...

Xây dựng những tình bạn tốt đẹp không chỉ mang lại cho các em những kỷ niệm mà còn dạy cho
các em những bài học giá trị sống tích cực sẽ theo em suốt chặng đường trưởng thành.

Chúng ta hãy cũng chung tay xây dựng những tình bạn tốt đẹp
22
để đẩy lùi bạo lực học đường, em nhé!
Tổ chức Good Neghbors International tại Việt Nam

Địa chỉ: Tầng 17, Khối A, Tòa nhà Sông Đà, Mỹ Đình 1, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại: 02432 063 999 / 02432 064 555 / 02432 000 602
Website: www.goodneighbors.vn
Email: headoffice@gni.org.vn

You might also like