You are on page 1of 4

Dự án:

Ngày:
Số:
JOB SAFETY ANALYSIS (J.S.A.)
Mô tả công việc THI CÔNG LẮP DỰNG HOIST
NGƯỜI CHỊU
CÔNG VIỆC RỦI RO BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT TRÁCH NHIỆM
GS

1 Tập kết thiết bị 1.1 Xe tải hư hại: Xì nhớt, cháy nổ. 1.1.1 Kiểm tra giấy đăng ký xe, giấy kiểm định xe (nếu là xe cẩu Giám sát An toàn
hoist về công thùng) còn hạn định, bằng lái xe của tài xế.
trường
1.1.2 Kiểm tra chứng chỉ vận hành của những người lái xe cẩu Giám sát An toàn
thùng.

1.2 Xe tải va quẹt công trình tạm, ảnh 1.2.1 Sắp xếp thân, thiết bị hoist gọn gàng, thuận tiện khi cẩu lắp Cẩu tháp
hưởng tới người làm việc lân cận. dựng.

1.2.2 Không đứng trên cabin hoặc thùng xe khi xe đang vận hành. Tài xế

1.2.3 Tốc độ xe chạy trong công trường phải từ tốn, không quá Tài xế
10km/h.

1.2.4 Xe cơ giới chạy trong công trường theo lộ trình đã được quy Tài xế
định, hướng dẫn. Tránh đi vào khu vực không được quy hoạch
cho xe cơ giới chạy.

1.3 Vật tư trong quá trình tập kết về 1.3.1 Người vận hành cẩu tháp chỉ thao tác cẩu trong tầm quan sát, Lái Cẩu tháp
công trường cong vênh, móp méo, phối hợp chặt chẽ với phụ cẩu để tránh va chạm.
gãy bể.
1.3.2 Neo, móc vật tư chắc chắn, cẩn thận khổng để tuột, dao động Lái Cẩu tháp
vật tư khi cẩu.
2 Kiểm tra công 2.1 Công nhân chưa được huấn luyện 2.1.1 Công nhân lắp dựng có đủ giấy khám sức khỏe hợp lệ, đã được Giám sát An toàn
nhân, thiết bị vào an toàn. đào tạo chuyên môn, có chứng chỉ lắp dựng hoist, có kinh
công trường. nghiệm thi công lắp dựng.

2.1.2 Huấn luyện an toàn cơ bản cho công nhân, trang bị BHLĐ phù Giám sát An toàn
hợp: mũ cứng, giày BH, dây an toàn toàn thân, găng tay.
Nghiêm cấm công nhân có mùi bia rượu.

2.2 Thiết bị máy móc, vật tư hoist, xe 2.2.1 Kiểm tra giấy kiểm định, bảo hiểm xe cẩu, chứng chỉ dây cáp, Giám sát An toàn
cẩu quá cũ kỹ, nguy cơ đứt gãy hư xích, móc, ma ní,… để xác định sức chịu tải, cách móc dây,…
hỏng trong quá trình thi công. có phù hợp với tính chất công việc.

2.2.2 Kiểm tra chứng chỉ vận hành, chứng chỉ an toàn của những Giám sát An toàn
người vận hành xe cẩu thùng.

2.2.3 Kiểm tra chất lượng thân hoist, cáp, cáp cương, đầu bò, puli, Giám sát An toàn
bu lông, chốt ắc, trụ chắn khống chế hành trình, thiết bị chống
tự di chuyển, thắng hãm, mối hàn: nứt gãy, ăn mòn, gỉ sét.

2.3 Thiết bị điện, motor rò điện. 2.3.1 Kiểm tra tình trạng thiết bị điện, kiểm tra cách điện và dán tem GS BCH
trước khi sử dụng tại công trường.

3 Lắp thân hoist, 3.1 Rơi vật tư, va chạm thiết bị trong 3.1.1 Giăng dây cảnh báo, đặt bảng nguy hiểm, hạn chế người đi lại Giám sát An toàn
lồng hoist, motor. quá trình lắp dựng. trong khu vực lắp dựng.

3.1.2 Dụng cụ thiết bị (kềm, mỏ lết,…), dụng cụ nhỏ sử dụng trong Giám sát An toàn
quá trình lắp dựng cần có dây buộc hoặc để trong túi, giỏ.

3.1.3 Sử dụng dây gió để chỉnh hướng, tránh va chạm trong quá Giám sát An toàn
trình cẩu nâng thân và lồng.

3.2 Ngã cao, bị thương trong quá trình 3.2.1 Luôn mang và móc dây an toàn trong quá trình thi công trên Công nhân lắp dựng
lắp dựng. cao.

3.2.2 Không đùa nghịch trong quá trình thi công. Công nhân lắp dựng
3.2.3 Ngừng thi công khi trời mưa, gió lớn. Hạn chế thi công vào GS BCH
ban đêm.

4 Gia công ramp 4.1 Cháy, nổ khi thi công công tác 4.1.1 Phải có giấy phép công tác nóng để ngay tại khu vực thi công GS BCH
dốc, cửa hoist nóng. công tác hàn/ cắt/ thổi gió đá.

4.1.2 Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân: găng tay, mặt nạ GS BCH
hàn, quần áo bảo hộ. Luôn đặt bình chữa cháy ngay tại vị trí
hàn/ cắt/ thổi gió đá.

4.1.3 Che chắn khu vực hàn cắt/ thổi gió đá để tia lửa không văng Công nhân lắp dựng
bắn ra xung quanh.

4.2 Ngã cao, vật rơi khi gia công cửa 4.2.1 Chăng dây cứu sinh/ buộc dây cứu sinh vào vị trí chắc chắn GS BCH
hoist các tầng sàn. cho công nhân móc dây an toàn.

4.2.2 Luôn mang và móc dây an toàn khi thi công tại mép sàn. Công nhân lắp dựng

4.2.3 Vật tư sắp xếp gọn gàng, vật tư dụng cụ nhỏ bỏ vào thùng/ giỏ Công nhân lắp dựng
đựng.

5 Đôn thân, gông 5.1 Thân hoist nghiêng, không ổn định 5.1.1 Neo hoist mỗi 2-3 sàn tầng tùy thuộc vào độ cao tầng. Giám sát An toàn
hoist trong quá trình vận hành.
5.1.2 Thanh giằng neo phải giữ vị trí nằm ngang, góc nghiêng không Giám sát An toàn
quá 30o.

5.1.3 Thường xuyên kiểm tra siết chặt bulông, đai ốc.

6 Kiểm định hoist 6.1 Hoist mất an toàn trong quá trình 6.1.1 Hoist phải được trung tâm có thẩm quyền kiểm định, cấp biên Giám sát An toàn
sử dụng. bản, phiếu kiểm định, dán tem trước khi đưa vào sử dụng.

6.1.2 Hoist phải được cấp nguồn từ 1 tủ điện riêng biệt. GS BCH

6.1.3 Bảo trì, bảo dưỡng hoist định kỳ mỗi tháng một lần. Lập sổ GS BCH
theo dõi hoist hằng ngày.

6.1.4 Công nhân vận hành hoist phải có quyết định bổ nhiệm của GS BCH
CHT công trường.
Trong trường hợp khẩn cấp, báo ngay cho giám sát phụ trách trực tiếp và liên hệ phòng y tế công trường
Công trường: Chỉ Huy Trưởng: Chính quyền địa phương:
Cán Bộ An Toàn:
Tổ Trưởng An Toàn:
Y tá CT:

You might also like