You are on page 1of 98

CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10 Điện thoại: 0946798489

CHUYÊN ĐỀ 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

BÀI 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


I. CÁC ĐỊNH NGHĨA
1. Phương trình bậc nhất ba ẩn
Nhận xét
- Phương trình bậc nhất ba ẩn là phương trình có dạng: ax  by  cz  d , trong đó x , y , z là ba ẩn;
các hệ số a , b, c không đồng thời bằng 0.
- Nếu phương trình bậc nhất ba ẩn ax  by  cz  d trở thành mệnh đề đúng khi x  x0 ;
y  y0 ; z  z0 thì bộ số  x0 ; y0 ; z0  gọi là một nghiệm của phương trình đó.
2. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
- Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn là hệ phương trình mà mỗi phương trình trong hệ là một
phương trình bậc nhất đối với ba ẩn đó.
- Bộ số  x0 ; y0 ; z0  đồng thời nghiệm đúng tất cả các phương trình của một hệ phương trình bậc
nhất ba ẩn được gọi là nghiệm của hệ phương trình đó.
Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
a1 x  b1 y  c1 z  d1

a2 x  b2 y  c2 z  d2
a x  b y  c z  d
 3 3 3 3

Trong đó x, y , z là ba ẩn; các chữ còn lại là các hệ số; các hệ số của ba ẩn x, y , z trong mỗi
phương trình không đồng thời bằng 0.
Cho hai hệ phương trình bậc nhất ba ẩn:
a1 x  b1 y  c1 z  d1  m1 x  n1 y  p1 z  q1
 
a2 x  b2 y  c2 z  d2 (I) ;  m2 x  n2 y  p2 z  q2 (II)
a x  b y  c z  d m x  n y  p z  q
 3 3 3 3  3 3 3 3

Nhận xét
- Nếu tập nghiệm của hệ phương trình (I) bằng tập nghiệm của hệ phương trình (II) thì hệ phương
trình (I) được gọi là tương đương với hệ phương trình (II).
- Phép biến đổi hệ phương trình bậc nhất ba ẩn về hệ phương trình tương đương với nó được gọi
là phép biến đổi tương đương hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Chú ý: Để giải hệ phương trình (I), ta thường thực hiện một số phép biến đổi tương đương nhằm
dẫn đến một hệ phương trình có thể tìm được nghiệm một cách dễ dàng.
Ví dụ 1. Hệ phương trình nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra xem bộ ba số
(1;2; 3) có phải là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không.
 2 x  3 y  5 z  13

a)  4 x  2 y  3 z  3
  x  2 y  4 z 2  1

2 x  y  z  3

b) 5 x  y  3 z  16
x  2 y  5

Lời giải
Hệ phương trình ở câu a) không phải là hệ phương trình bậc nhất vì phương trình thứ ba chứa z 2 .
Hệ phương trình ở câu b) là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Thay x  1; y  2; z  3 vào các
phương trình trong hệ ta đượcc
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3  3

 16  16
 5  5.

Bộ ba số (1; 2; 3) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ.
Do đó (1;2; 3) là một nghiệm của hệ.
Luyện tập 1. Hệ nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra xem bộ ba số
(3; 2; 1) có phải là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không.
 x  2 y  3z  1

a)  2 x  3 y  7 z  15
3 x 2  4 y  z  3

 x  y  z 4

b) 2 x  y  3 z  1
3 x  2 z  7

Lời giải
a) Bộ ba số  –3;2; –1 không là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất đã cho.
Vì khi thay bộ số này vào phương trình thứ nhất của hệ ta được  –3   2.2 – 3.  –1  1, đây là đẳng
thức sai.

b) Bộ ba số  –3;2; –1 có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất đã cho.

Vì khi thay bộ số này vào từng phương trình thì chúng đều có nghiệm đúng:

–  –3   2   –1  4;
2.  –3   2 – 3.  –1  –1;
3.  –3  – 2.  –1  –7.
II. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GAUSS
5 x  y  2 z  3

Ví dụ 1. Giải hệ phương trình: 2 y  z  6
3z  12

Lời giải
Ta có:
5 x  y  2 z  3 5 x  y  2 z  3 5 x  y  2 z  3
  
2 y  z  6  2 y  z  6  2 y  (4)  6
3z  12.   z  4
  z  4 
5 x  y  2 z  3 5 x  5  2  (4)  3  x  2
  
 y 5  y  5  y  5
 z  4  z 
   4  z  4.
Nhận xét: Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng cách biến đổi hệ đó về hệ có
dạng tam giác gọi là phương pháp khử dần ẩn số hay phuơng pháp Gauss.
 x  3y  2 z  1

Ví dụ 2. Giải hệ phương trình: 5 x  y  3z  10
 3 x  7 y  4 z  7

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Lời giải
Ta có:
 x  3y  2 z  1  x  3y  2 z  1  x  3y  2 z  1
  
5 x  y  3z  10  16 y  7z  5  16 y  7z  5
3 x  7 y  4 z  7  
  3 x  7 y  4 z  7 16 y  2 z  10
 x  3 y  2 z  1  x  3y  2 z  1  x  3y  2 z  1
  
 16 y  7 z  5  16 y  7  (3)  5   y  1
5z  15   z  3
  z  3 
 x  3.1  2  (3)  1  x  4
 
 y  1  y  1
 z  3 
  z  3.
 4 x  y  3z  11

Luyện tập 1. Giải hệ phương trình 2 x  3 y  2 z  9
 x  y  z  3

Lời giải:
4 x  y  3z  11 4 x  y  3z  11 4 x  y  3z  11
  
2 x  3y  2 z  9   7 y  7z  7   y  z  1
 x  y  z  3  
  x  y  z  3 3y  7z  23
4 x  y  3z  11 4 x  y  3z  11 4 x  (3)  3  (2)  11  x  2
   
 y  z  1   y  (2)  1   y  3   y  3
10 z  20  z  2  
   z  2  z  2
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y; z )  (4;1; 2) .
 x  3y  z  1

Ví dụ 3. Giải hệ phương trình: 2 x  y  2 z  2
 x  2 y  3z  1

Lời giải
Ta có:
 x  3y  z  1  x  3y  z  1  x  3 y  z  1  x  3y  z  1
   
 2 x  y  2 z  2   5 y  4 z  0  5 y  4 z  0  5 y  4 z  0
 x  2 y  3z  1  x  2 y  3z  1 5 y  4 z  2 
   0  2
Phương trình thứ ba của hệ vô nghiệm. Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
 x  2y  6z  5

Luyện tập 2. Giải hệ phương trình:  x  y  2 z  3
 x  4 y  2 z  13

Lời giải:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  2 y  6z  5  x  2 y  6z  5  x  2 y  6z  5
  
 x  y  2 z  3  3y  4 z  8  3y  4 z  8
 x  4 y  2 z  13  x  4 y  2 z  13 6 y  8z  8
  
 x  2 y  6z  5  x  2 y  6z  5
 
 3y  4 z  8  3y  4 z  8
3y  4 z  4 
 0  12
Phương trình thứ ba của hệ vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
3 x  y  3z  3

Ví dụ 4. Giải hệ phương trình:  x  y  5z  1
3 x  2 y  3

Lời giải:
3 x  y  3z  3 3 x  y  3z  3 3 x  y  3z  3(1)
  
 x  y  5z  1  4 y  12 z  0  4 y  12 z  0(2)
3 x  2 y  3  3 x  2 y  3  y  3z  0 3
   
Hai phương trình (2) và (3) tương đương. Khi đó, hệ phương trình đưa về:
3 x  y  3z  3 3 x  6 z  3  x  2 z  1  x  2 z  1
   
 y  3z  0  y  3z  y  3z  y  3z.
Đặt z  t với t là số thực bất kì, ta có: x  2 t  1, y  3t .
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm
 x; y; z    2t  1;3t; t  với t là số thực bất kì.
 x  y  3 z  1

Luyện tập 3. Giải hệ phương trình  y  z  0
 x  2 y  1

Lời giải:
 x  y  3z  1  x  y  3z  1(1)
 
y  z  0   y  z  0(2)
 x  2 y  1 3 y  3z  0(3)
 
Hai phương trình (2) và (3) tương đương. Khi đó, hệ phương trình đưa về:
 x  y  3z  1  x  y  1  3z  x  1  2 z
  
 y  z  0  y  z y  z
Đặt z  t với t là số thực bất kì, ta có: x  1  2t , y  t .
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm ( x; y; z )  ( 1  2t ; t ; t ) với t là số thực bất kì.
III. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÌM NGHIỆM CỦA HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC
NHẤT BA ẨN
Ta có thể tìm nghiệm của hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng cách sử dụng máy tính cầm tay.
Mỗi máy tính khác nhau có thể có các phím khác nhau. Tuy nhiên, đều có quy tắc chung là phải
mở chương trình giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn rồi mới nhập dữ liệu.
Ví dụ 5. Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình:
3 x  y  z  2

  x  2 y  5z  6
 x  3y  z  1

Lời giải
Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10

29
Ta thấy trên màn hình hiện ra x  .
60
8
Ấn tiếp phím  ta thấy trên màn hình hiện ra y  .
15
13
Ấn tiếp phím  ta thấy trên màn hình hiện ra z  .
12
 29 8 13 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )   ; ;  .
 60 15 12 
Chú ý: MODE 5 2 để vào chế độ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
2 x  3 y  4 z  5

Luyện tập 4. Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình: 4 x  5 y  z  6
3 x  4 y  3z  7

Lời giải:
Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:

22
Ta thấy trên màn hình hiện ra x  .
101
131
Ấn tiếp phím  ta thấy trên màn hình hiện ra y  .
101
39
Ấn tiếp phím  ta thấy trên màn hình hiện ra z   .
101
 22 131 39 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )   ; ; .
 101 101 101 

BÀI TẬP
DẠNG 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
Câu 1. Kiểm tra xem mỗi bộ số ( x; y; z ) đã cho có là nghiệm của hệ phương trình tương ứng hay không.
 x  3y  2z 1

a)  5 x  y  3z  16 (0;3; 2), (12;5; 13), (1; 2;3)
3x  7 y  z  14

 3x  y  4 z  10

b)  x  y  2 z  6 (2; 4;0), (0; 3;10), (1; 1;5)
 2x  y  z  8

 x  y  z  100

c)  1 (4;18; 78), (8;11;81),(12; 4;84).
5 x  3 y  3 z  100
Câu 2. Hệ nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra xem bộ ba số (2;0; 1) có phải là
nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không.
x  2z 4  x  2 y  3z  7
 
a) 2 x  y  z  5 b) 2 x  y 2  z  2
3 x  2 y  6  x  2 y  1
 
Câu 3. Hệ phương trình nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Mỗi bộ ba số (1; 2; 2) , (1; 2;3)
có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 x  3 y  4 z  4 3x  2 y 2  4 z  6
 
(1)  x  2 y  z  8 (2) 4 x  5 y  2 z  3
3 x  4 y  z  2  x  3 y  z  1
 
Câu 4. Hệ phương trình nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Mỗi bộ ba số (1;5; 2) , (1;1;1) và
(1; 2;3) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?
4 x  2 y  z  5 x  2z  5
 
(1) 4 xz  5 y  2 z  7 (2) 2 x  y  z  1
 x  3 y  2 z  3; 3 x  2 y  7
 
Câu 5. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Mỗi bộ ba số
(1;2;1),(1,5;0, 25; 1, 25) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?
 1
2 x  4 y  3z  4
3 x  2 y  z  6 5 x  2 y  3 z  4 
   5
a) 2 x  y  3 z  7 b) 3 x  2 yz  z  2 c) 3x  8 y  4 z 
4 x  y  7 z  1  x  3 y  2 z  1  2
   1
2 x  3 y  2 z  4

DẠNG 2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Câu 6. Giải hệ phương trình:
 x  2 y  4z  4 4 x  3 y  5 z  7  x  y  2z  0
  
a) 3 y  z 2 b) 2 y  4 c) 3x  2 y 2
2 z  
  10; y  z  3; x
Câu 7. Giải hệ phương trình:
3x  y  2 z  5  2 x  y  3z  5  x  2 y  4 z  1
  
a) 2 x  y  3z  6 b) 3x  y  z  4 c)  2 x  y  3z  3
6 x  y  4 z  9; 7 x  y  5 z  2  x  3y  z  4
  
Câu 8. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss
 xyz2

 7 x  3y  z  4
5 x  7 y  2 z  5

Câu 9. Giải hệ phương trình

 2x  y  z  5

 xyz3
5 x  4 y  2 z  10

Câu 10. Giải hệ phương trình
 5x  y  4z  2

 x  y  z  1
3 x  3 y  2 z  4

Câu 11. Giải các hệ phương trình sau:
 2 x  y  3z  3  4 x  y  3z  3  x  2 z  2
  
a)  x  y  3z  2 b) 2 x  y  z  1 c)  2 x  y  z  1
3 x  2 y  z  1 5 x  2 y  1  4 x  y  3 z  3
  
Câu 12. Giải các hệ phương trình sau:

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
2 x  y  z  20  x  y  3z  20
 
a)  x  y  5 b)  x  z  3
x  10  x  3 z  7
 
Câu 13. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
2 x  y  z  2 3x  y  z  2  x  3 y  z  6
  
a)  x  y  3 b)  x  2 y  z  5 c) 2 x  y  2 z  6
 x  y  z  2;   x  y  2;  4 x  7 y  6
  
 x  3 y  z  6  3x  y  7 z  2 2 x  3 y  4 z  2
  
d) 2 x  y  2 z  6 e)  4 x  y  z  11 f)  5 x  y  2 z  3
 4 x  7 y  3; 5 x  y  9 z  22;  7 x  4 y  6z  1
  
Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách sử dụng máy tính cầm tay.
Câu 14. Cho hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn sau
 a1 x  b1 y  c1 z  d1

 a2 x  b2 y  c2 z  d2
a x  b y  c z  d
 3 3 3 3

a) Giả sử  x0 ; y0 ; z0  và  x1 ; y1 ; z1  là hai nghiệm phân biệt của hệ phương trình trên. Chứng minh
x x y y z z 
rằng  0 1 ; 0 1 ; 0 1  cũng là một nghiệm của hệ.
 2 2 2 
b) Sử dụng kết quả của câu a) chứng minh rằng, nếu hệ phương trình bậc nhất ba ẩn có hai
nghiệm phân biệt thì nó sẽ có vô số nghiệm.
Câu 15. Biến đổi hệ phương trình sau về hệ phương trình bậc nhất ba ẩn dạng tam giác rồi giải hệ vừa tìm
được.
3 x  y  z  3 1

x  y  z  2 2

 y  2 z  1  3
Câu 16. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
 x  2 y  3z  9 1

2 x  3 y  z  4  2 

 x  5 y  4 z  2  3 
Câu 17. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:

2 x  2 y  z  1 1

 x  4 y  z  8  2 

 x  2 y  2 z  7  3 
Câu 18. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
x  2 y  1 3 x  y  2 z  2 x  y  z  0
  
a)  x  2 y  z  2 b)  x  2 y  z  1 c)  x  4 y  2 z  1
 x  3 y  z  3; 2 x  3 y  3 z  2; 4 x  y  3z  1
  
Câu 19. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
2 x  3 y  4 x  y  z  2  x  y  5 z  2
  
a)  x  3 y  2 b)  x  3 y  2 z  8 c) 2 x  y  4 z  2
2 x  y  z  3; 3 x  y  z  4;  x  2 y  z  4.
  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

DẠNG 3. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÌM NGHIỆM HỆ PHƯƠNG TRÌNH BA ẨN
Câu 20. Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của các hệ phương trình sau:
 x  2 y  3z  2 x  3y  z  1  x  y  3z  1
  
a) 2 x  y  2 z  3 b) 5 y  4 z 0 c) 3x  5 y  z  3
2 x  3 y  z  5  x  2 y  3z  1  x  4 y  2 z  1
  
Câu 21. Dùng máy tính cầm tay tìm nghiệm của các hệ sau:
x  y  z  7

a) 3 x  2 y  2 z  5
4 x  y  3z  10

x  y  2z  9

b) 2 x  y  3 z  9
5 x  2 y  9 z  36

Câu 22. Sử dụng máy tính cầm tay, tìm nghiệm của các hệ phương trình sau:
 2 x  y  z  1 2 x  3 y  2 z  5  x  y  z  1
  
a)  x  3 y  2 z  2 b)  x  2 y  3 z  4 c)  2 x  y  z  1
3 x  3 y  3 z  5; 3 x  y  z  2;  4 x  3 y  z  3.
  
Câu 23. Sử dụng máy tính cầm tay, tìm nghiệm của các hệ phương trình sau:
x  5z  2 2 x  y  z  3 x  2 y  z  1
  
a) 3 x  y  4 z  3 b)  x  2 y  z  1 c) 2 x  y  2 z  2
 x  2 y  z  1; 3 x  y  2 z  2; 4 x  7 y  4 z  4.
  
DẠNG 4. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Câu 24. Tìm số đo ba góc của một tam giác, biết tổng số đo của góc thứ nhất và góc thứ hai bằng hai lần
số đo của góc thứ ba, số đo của góc thứ nhất lớn hơn số đo của góc thứ ba là 20 .
Câu 25. Bác Thanh chia số tiền 1 tỉ đồng của mình cho ba khoản đầu tư. Sau một năm, tổng số tiền lãi thu
được là 84 triệu đồng. Lãi suất cho ba khoản đầu tư lần lượt là 6%, 8%, 15% và số tiền đầu tư cho
khoản thứ nhất bằng tổng số tiền đầu tư cho khoản thứ hai và thứ ba. Tính số tiền bác Thanh đầu
tư cho mỗi khoản.
Câu 26. Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống. Biết quỹ đạo chuyển động
của quả bóng là một parabol và độ cao h của quả bóng được tính bởi công thức
1
h  at 2  v0t  h0 , trong đó độ cao h và độ cao ban đầu h0 được tính bằng mét, t là thời gian
2
của chuyển động tính bằng giây, a là gia tốc của
chuyển động tính bằng m / s 2 , v0 là vận tốc ban đầu được tính bằng m / s . Tìm a, v0 , h0 biết sau
0,5 giây quả bóng đạt được độ cao 6,075 m; sau 1 giây quả bóng đạt độ cao 8,5 m; sau 2 giây quả
bóng đạt độ cao 6 m .

Câu 27. Một cửa hàng bán đồ nam gồm áo sơ mi, quần âu và áo phông. Ngày thứ nhất bán được 22 áo sơ
mi, 12 quần âu và 18 áo phông, doanh thu là 12580000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo sơ mi,
10 quần âu và 20 áo phông, doanh thu là 10800000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo sơ mi, 15
quần âu và 12 áo phông, doanh thu là 12960000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo sơ mi, mỗi quần âu và
mỗi áo phông là bao nhiêu? Biết giá từng loại trong ba ngày không thay đổi.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Câu 28. Ba nhãn hiệu bánh quy là A, B, C được cung cấp bởi một nhà phân phối. Với tỉ lệ thành phần dinh
dưỡng theo khối lượng, bánh quy nhãn hiệu A chứa 20% protein, bánh quy nhãn hiệu B chứa
28% protein và bánh quy nhãn hiệu C chứa 30% protein. Một khách hàng muốn mua một đơn
hàng như sau:
- Mua tổng cộng 224 cái bánh quy bao gồm cả ba nhãn hiệu A, B, C;
- Lượng protein trung bình của đơn hàng này (gồm cả ba nhãn hiệu A, B , C ) là 25% ;
- Lượng bánh nhãn hiệu A gấp đôi lượng bánh nhãn hiệu C.
Tính lượng bánh quy mỗi loại mà khách hàng đó đặt mua.
Câu 29. Hà mua văn phòng phẩm cho nhóm bạn cùng lớp gồm Hà, Lan và Minh hết tổng cộng 820 nghìn
đồng. Hà quên không lưu hoá đơn của mỗi bạn, nhưng nhớ đượ'c rằng số tiền trả cho Lan ít hơn
một nửa số tiền trả cho Hà là 5 nghìn đồng, số tiền trả cho Minh nhiều hơn số tiền trả cho Lan là
210 nghìn đồng. Hỏi mỗi bạn Lan và Minh phải trả cho Hà bao nhiêu tiền?
Câu 30. Tại một quốc gia, khoảng 400 loài động vật nằm trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Các nhóm động vật có vú, chim và cá chiếm 55% các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Nhóm chim
chiếm nhiều hơn 0,7% so với nhóm cá, nhóm cá chiếm nhiều hơn 1,5\% so với động vật có vú.
Hỏi mỗi nhóm động vật có vú, chim và cá chiếm bao nhiêu phần trăm trong các loài có nguy cơ
tuyệt chủng?
Câu 31. Ba người cùng làm việc cho một công ty với vị trí lần lượt là quản lí kho, quản lí văn phòng và tài
xế xe tải. Tổng tiền lương hằng năm của người quản lí kho và người quản lí văn phòng là 164
triệu đồng, còn của người quản lí kho và tài xế xe tải là 156 triệu đồng. Mỗi năm, người quản lí
kho lĩnh lương nhiều hơn tài xế xe tải 8 triệu đồng. Hỏi lươnng hằng năm của mỗi người là bao
nhiêu?
Câu 32. Năm ngoái, người ta có thể mua ba mẫu xe ô tô của ba hãng X , Y , Z với tổng số tiền là 2,8 tỉ
đồng. Năm nay, do lạm phát, để mua ba chiếc xe đó cần 3,018 tỉ đồng. Giá xe ô tô của hãng X
tăng 8% , của hãng Y tăng 5% và của hãng Z tăng 12% . Nếu trong năm ngoái giá chiếc xe của
hãng Y thấp hơn 200 triệu đồng so với giá chiếc xe của hãng X thì giá của mỗi chiếc xe trong
năm ngoái là bao nhiêu?
2
Câu 33. Tìm phương trình của parabol ( P ) : y  ax  bx  c(a  0) , biết ( P) đi qua ba điểm
A(0; 1), B(1; 2) và C (2; 1) .
Câu 34. Ba bạn Nhân, Nghĩa và Phúc đi vào căng tin của trường. Nhân mua một li trà sữa, một li nước trái
cây, hai cái bánh ngọt và trả 90000 đồng. Nghĩa mua một li trà sữa, ba cái bánh ngọt và trả 50000
đồng. Phúc mua một li trà sữa, hai li nước trái cây, ba cái bánh ngọt và trả 140000 đồng. Gọi
x, y, z lần lượt là giá tiền của một li trà sữa, một li nước trái cây và một cái bánh ngọt tại căng tin
đó.
a) Lập các hệ thức thể hiện mối liên hệ giữa x, y và z .
b) Tìm giá tiền của một li trà sữa, một li nước trái cây và một cái bánh ngọt tại căng tin đó.
Câu 35. Tìm phương trình của parabol ( P ) : y  ax 2  bx  c(a  0) , biết:
a) Parabol ( P) có trục đối xứng x  1 và đi qua hai điểm A(1; 4), B(2; 3) ;
1 3
b) Parabol ( P) có đỉnh I  ;  và đi qua điểm M (1;3) .
2 4
Câu 36. Một đại lí bán ba loại gas A, B, C với giá bán mỗi bình gas lần lượt là 520000 đồng, 480000 đồng,
420000 đồng. Sau một tháng, đại lí đã bán được 1299 bình gas các loại với tổng doanh thu đạt
633960000 đồng. Biết rằng trong tháng đó, đại lí bán được số bình gas loại B bằng một nửa tổng
số bình gas loại A và C . Tính số bình gas mỗi loại mà đại lí bán được trong tháng đó.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10 Điện thoại: 0946798489

CHUYÊN ĐỀ 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

BÀI 2. ỨNG DỤNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH


Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn là một công cụ để giải quyết nhiều vấn đề trong thực tiễn cũng
như trong các môn học khác như: Vật lí, Hoá học, Sinh học, Kinh tế,...

I. ỨNG DỤNG TRONG VẬT LÍ


1. Ứng dụng trong bài toán về mạch điện
Bài toán 1. Cho mạch điện như Hình 1. Biết R1  36, R2  90, R3  60 và U  60V . Gọi I1
là cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, I2 và I 3 là cường độ dòng điện chạy qua hai nhánh.
Tính I1 , I 2 , I 3 .

Giải
Cường độ dòng điện của đoạn mạch mắc song song là: I 2  I 3 .
Ta có: I1  I 2  I 3 hay I1  I 2  I 3  0 .
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc song song là: U 2  I 2  R2  I 3  R3 nên 90 I 2  60 I 3 hay
3I 2  2 I 3  0 .
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: U  U1  U 2 nên 60  I1  R1  I 2  R2 hay
36 I1  90 I 2  60  6 I1  15I 2  10 .
 I1  I 2  I 3  0

Ta có hệ phương trình: 3I 2  2 I 3 0 .
6 I  15I  10
 1 2

5 1 1
Giải hệ phương trình, ta được I1  ( A), I 2  ( A), I3  ( A) .
6 3 2
2. Ứng dụng trong viễn thông
Bài toán 2. Cũng như trong mặt phẳng toạ độ, trong không gian ta có thể đưa vào hệ trục tọa độ
Oxyz . Khi đó, mỗi điểm M trong không gian có toạ độ là bộ ba số  x0 ; y0 ; z0  và được kí hiệu là
M  x0 ; y0 ; z0  ( H 2) .

Khoảng cách giữa hai điểm P  x1 ; y1 ; z1  , Q  x2 ; y2 ; z2  trong không gian được tính như sau:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2 2
PQ  x 2
 x1    y2  y1    z2  z1  .
Ta có thể mô phỏng cơ chế hoạt động của hệ thống GPS (Global Positioning System Hệ thống
định vị toàn cầu) trong không gian như sau: Trong cùng một thời điểm, toạ độ của một điểm trong
không gian đó sẽ được xác định bởi bốn vệ tinh cho trước.
Chẳng hạn, ta xét một ví dụ cụ thể như sau:
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho bốn vệ tinh A(0; 4;5), B ( 3; 1;3), C ( 2;8;9) ,
D ( 7; 2; 3) và trên mỗi vệ tinh có một máy thu tín hiệu. Bằng cách so sánh sự sai lệch về thời
gian từ lúc tín hiệu được phát đi với thời gian nhận được tín hiệu phản hồi, mỗi máy thu tín hiệu
xác định được khoảng cách từ vệ tinh đến vị trí M cần tìm toạ độ. Biết các khoảng cách đó là
MA  3, MB  5 , Anh: Vệ tinh GPS đang bay trên quỹ MC  9, MD  10

a) Chứng minh toạ độ của điểm M là nghiệm của hệ phương trình:


 x 2  ( y  4)2  ( z  5)2  9 1

( x  3)2  ( y  1)2  ( z  3)2  25  2 

( x  2)  ( y  8)  ( z  9)  81  3 
2 2 2


( x  7)  ( y  2)  ( z  3)  100  4 
2 2 2

b) Viết hệ phương trình có được bằng cách trừ theo từng vế của mỗi phương trình (2), (3), (4) cho
phương trình (1).
c) Tìm toạ độ của điểm M .
Giải
a) Gọi tọ ̣ độ điểm M ( x; y; z ) . Theo giả thiết, MA  3, MB  5, MC  9, MD  10 nên ta có:
 MA2  32  x 2  ( y  4)2  ( z  5) 2  9
 2 2  2 2 2
 MB  5 ( x  3)  ( y  1)  ( z  3)  25
 2 2
 2 2 2
 MC  9 ( x  2)  ( y  8)  ( z  9)  81
 MD 2  10 2 ( x  7)  ( y  2)  ( z  3)  100
2 2 2

Vậy toạ độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình (I).
b) Sau khi trừ theo từng vế của mỗi phương trình (2), (3), (4) cho phương trình (1), ta nhận được
hệ phương trình sau:
6 x  10 y  4 z  38 3 x  5y  2 z  19
 
4 x  8y  8z  36  2 x  4 y  4 z  18  II 
14 x  4 y  16 z  70 
 7 x  2 y  8z  35
c) Giải hệ phương trình (II), ta được x  1, y  2, z  3 . Vậy M (1; 2;3) .

II. ỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC


1. Phương pháp đại số trong cân bằng phản ứng hoá học
Xét phản ứng hoá học có dạng: x1 A1  x2 A2  x3 A3  x4 A4 , trong đó mỗi phân tử Ai có thể có
nhiều hơn một nguyên tố.
Để cân bằng phản ứng trên, ta phải tìm các hệ số x1 , x2 , x3 , x4 sao cho các nguyên tố được bảo
toàn.
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Bước 1. Coi x1 , x2 , x3 , x4 là các ẩn, lập hệ phương trình bậc nhất bốn ẩn dựa theo định luật bảo
toàn nguyên tố trong phản ứng hoá học.
Bước 2. Chọn ra một trong bốn ẩn x1 , x2 , x3 , x4 và cho ẩn đó một giá trị cụ thể. Thông thường, ta
chọn ra ẩn ứng với phân tử có cấu trúc phức tạp nhất trong bốn phân tử A1 , A2 , A3 , A4 . Giải hệ
phương trình bậc nhất theo ba ẩn còn lại.
t
Bài toán 3. Tìm các hệ số x , y , z để cân bằng phương trình: xFe3O4  yO2  zFe2O3 .
Giải
Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với Fe và O , ta có: 3x  2 z hay 3x  2 z  0 và
4 x  2 y  3 z hay 4 x  2 y  3 z  0 .
3 x  2 z  0
Ta có hệ phương trình sau:  I 
 4 x  2 y  3z  0
 x 4 x  4
 
Chọn x  4 . Khi đó, hệ (1) trở thành  2z  12   z  6
2 y  3z  16 y 1
 
0
t
Vậy ta có phương trình sau cân bằng: 4Fe3O4  O2   6Fe2O3 .
Bài toán 4. Hoà tan hoàn toàn 13, 4 g hỗn hợp X gồm Mg , Al , Fe , vào dung dịch H 2 SO4 đặc
nóng dư thu được 0, 55 mol khí SO2 chỉ theo các phương trình phản ứng hoá học (1), (2), (3). Mặt
khác, nếu cho 13, 4 g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,5 mol khí H 2
chỉ theo các phương trình phản ứng hoá học (4), (5), (6) :
t
Mg  2 H 2 SO4  MgSO4  2 H 2O  SO2 (1) Mg  2 HCl  MgCl2  H 2 (4)
Soá mol a a a a

t
2 Al  6 H 2 SO4  Al2  SO4   6 H 2O  3SO2 (2) 2 Al  6 HCl  2 AlCl3  3H 2 (5)
3

Soá mol b 1,5b b 1,5b


t
2 Fe  6 H 2 SO4  Fe2  SO4   6 H 2O  3SO2 (3) Fe  2 HCl  FeCl2  H 2 (6)
3

Soá mol c 1,5c c c


Ở đó, a, b, c (a, b, c lớn hơn 0 ) lần lượt là số mol của Mg , Al và Fe trong hỗn hợp X .
Tính khối lượng Mg , Al , Fe trong hỗn hợp X .
Giải
Do khối lượng hỗn hợp X bằng 13,4 g; nguyên tử khối (khối lượng mol) của Mg , Al , Fe lần lượt
là 24, 27,56 nên ta có: 24 a  27b  56c  13, 4 .
Số mol SO2 là 0,55 (mol).
Từ các phương trình (1), (2), (3), ta có: a  1,5b  1,5c  0,55 .
Số mol H 2 là 0,5( mol ) .
Từ các phương trình (4), (5), (6), ta có: a  1,5b  c  0,5 .
24a  27b  56c  13, 4

Ta có hệ phương trình:  a  1,5b  1,5c  0,55
 a  1,5b  c  0,5.

Giải hệ phương trình, ta được: a  0,1( mol ); b  0, 2( mol ); c  0,1( mol ) .
Vậy ta có:
Khối lượng Mg trong hỗn hợp X là: 24.0,1  2, 4( g ) .
Khối lượng Al trong hỗn hợp X là: 27.0, 2  5, 4( g ) .
Khối lượng Fe trong hỗn hợp X là: 56  0,1  5, 6( g ) .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2. Tìm cấu tạo của nguyên tử và xác định công thức phân tử của hợp chất
Ta đã biết một nguyên tố có ba loại hạt cơ bản là: p (proton), n (neutron), e (electron).
Ta gọi Z là số lượng hạt p . Khi đó, theo nguyên lí cân bằng điện tích, ta có Z cũng là số lượng
hạt e.
Ta gọi N là số lượng hạt n .
Đặt A  Z  N , A được gọi là số khối.
Bài toán 5. Tổng số hạt cơ bản ( p , n, e ) của một nguyên tử X là 26. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 6. Xác định số hạt p , n , e của nguyên tử X .
Giải
Có hai loại hạt mang điện của X là p và e. Vì thế tổng số hạt mang điện của X là 2Z .
2Z  N  26
Ta có hệ phương trình sau: 
2Z  N  6.
Giải hệ phương trình trên ta được Z  8, N  10 .
Vậy nguyên tử X có 8 hạt p,10 hạt n và 8 hạt e .
Bài toán 6. Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt ( p , n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của
nguyên tử X là 23. Tổng số hạt ( p , n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34
hạt. Xác định công thức phân tử của hợp chất M 2 X .
Giải
Gọi Z M , N M lần lượt là số lượng hạt p , n của nguyên tử M ;
Z X , N X lần lượt là số lượng hạt p , n của nguyên tử X .
- Theo giả thiết, tổng số hạt ( p , n, e) trong phân tử M 2 X là 140 hạt nên ta có:
2  2 Z M  N M    2 Z X  N X   140 hay 4 Z M  2 N M  2 Z X  N X  140.
- Do trong phân tử M 2 X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt nên ta có:
 4Z M
 2 Z x    2 N M  N X   44 hay 4 Z M  2 N M  2 Z x  N X  44.
- Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23 nên ta có:
 Z M  N M    Z X  N X   23 hay Z M  N M  Z X  N X  23.
- Tổng số hạt ( p , n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt nên ta có:
 2Z M
 N M    2 Z X  N X   34 hay 2 Z M  N M  2 Z X  N X  34.
Ta có hệ phương trình:
4 Z M  2 N M  2 Z X  N X  140 1

4 Z M  2 N M  2 Z X  N X  44  2 

 Z M  N M  Z X  N X  23  3 

2 Z M  N M  2 Z X  N X  34  4 
Cộng theo vế của phương trình (1) với từng phương trình (2), (3), (4), ta có hệ phương trình:
8Z M  4 Z X  184

5Z M  3 N M  Z X  163
6 Z  3 N  174
 M M

Giải hệ phương trình, ta được Z M  19, N M  20, Z X  8 . Do đó, N X  8 .


Vì Z M  19 nên M là K (kalium); Z X  8 nên X là O (oxygen).
Vậy phân tử đó là K 2O .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
III. ỨNG DỤNG TRONG SINH HỌC
Bài toán 7. Một phân tử DNA có tổng số nucleotide (nu) loại G với một loại nucleotide khác
bằng 60% tổng số nucleotide của phân tử DNA. Tổng số liên kết hydrogen của phân tử DNA là 3
1 1
120. Trong mạch 1 có số nu loại A bằng số nu loại G và bằng số nu loại T. Xác định số
2 4
nucleotide mỗi loại trên từng mạch của phân tử DNA đó.
Giải
Kí hiệu: A, G, T , X lần lượt là tổng số nu loại A, G, T , X của phân tử DNA ; N là tổng số nu của
phân tử DNA ;
A1 , G1 ,T1 , X 1 lần lượt là tổng số nu loại A, G, T , X trong mạch 1; A2 , G2 ,T2 , X 2 lần lượt là tổng số
nu loại A, G, T , X trong mạch 2.
- Ta có: G  A  50% N ; A  T ; G  X .
Mà đề bài cho tổng số nu loại G với một loại nu khác là 60% của N nên G  X  60% N . Suy
ra G  X  30% N và A  T  40% N .
Vì A  T nên từ A  T  40% N ta có: A  T  20% N . Do đó, G  1,5 A .
- Ta có số liên kết hydrogen bằng 2 A  3G  3120 mà G  1,5 A nên A  T  480; G  X  720 .
Vậy N  2( A  G )  2400 .
Do đó, tổng số nucleotide của phân tử DNA trên mỗi mạch là 2400 : 2  1200 .
- Ta có: A1  T2 , A2  T1 nên A1  T1  A1  A2  480 .
1 1
Theo giả thiết ở mạch 1 có A1  G1  T1 hay G1  2 A1 ,T1  4 A1 .
2 4
 A1  T1  480  A1  96
 
Ta có hệ phương trình: 4 A1  T1  0   T1  384
2 A  G1  0 G  192
 1  1
Vậy số nucleotide loại X của mạch 1 là: X 1  1200  96  384  192  528 .
- Ở mạch 2, ta có:
A2  T1  384; T2  A1  96; G2  X1  528; X 2  G1  192.

IV. ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ


1. Mô hình cân bằng thị trường hàng hoá có liên quan
Giả sử trên thị trường có n loại hàng hoá được mua và bán, đánh số lần lượt là hàng hoá
1, 2,  , n . Ta nói n loại hàng hoá đó có liên quan nếu giá của một mặt hàng nào đó thay đổi thì
nó không những ảnh hưởng tới lượng cung (kí hiệu là QS ) và lượng cầu (kí hiệu là QDi ) của bản
thân mặt hàng đó, mà nó còn ảnh hưởng tới giá và lượng cung, lượng cầu của các mặt hàng còn
lại.
Như vậy, đối với n loại hàng hoá có liên quan thì lượng cung QSi (hoặc lượng cầu QD ) của mối
loại hàng hoá là một đại lượng phụ thuộc vào n biến P1 , P2 ,, Pn , trong đó P1 , P2 ,, Pn lần lượt
là giá của hàng hoá 1, 2,  , n . Người ta thường biểu diễn sự phụ thuộc của lượng cung và lượng
cầu vào giá của các hàng hoá bởi hàm cung và hàm cầu như sau:
QSi  Si  P1 , P2 ,, Pn  , QDi  Di  P1 , P2 ,, Pn  (1  i  n) , trong đó P1 , P2 ,, Pn lân lượt là giá của
hàng hoá 1, 2,  , n .
Mô hình cân bằng thị trường n loại hàng hoá có liên quan (cân bằng cung cầu) được xác định bởi
hệ phương trình: QSi  QDi ,1  i  n . Giải hệ phương trình đó chúng ta tìm được bộ giá cân bằng
 
thị trường: P  P1 , P2 ,, Pn . Thay vào QSi (hoặc QDi ) chúng ta thu được bộ lượng cân bằng thị


trường: Q  Q1 , Q2 ,, Qn . 
Bài toán 8. Xét thị trường gồm ba loại hàng hoá gồm chè, cà phê, ca cao có hàm cung và hàm cầu
tương ứng như sau:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
QS  10  P1; QD  20  P1  P3 (cheø)
i i

QS  2 P2 ; QD  40  2 P2  P3 (caø pheâ)
2 2

QS  5  3P3 ; QD  10  P1  P2  P3 (ca cao)


3 3

a) Hãy thiết lập mô hình cân bằng thị trường của ba loại hàng hoá trên.
b) Xác định giá và lượng cung cà phê ở trạng thái cân bằng thị trường.
Giải
a) Mô hình cân bằng thị trường của ba loại hàng hoá trên được cho bởi hệ phương trình bậc nhất
ba ẩn sau:
QS  QD  10  P1  20  P1  P3 2 P1  P3  30
 1 1
 
QS2  QD2  2 P2  40  2 P2  P3  4 P2  P3  40 I 
 5  3P  10  P  P  P  P  P  4 P  15
QS3  QD3  3 1 2 3  1 2 3

b) Giải hệ phương trình (I), ta có:


2 P1  P3  30 2 P1  P3  30 2 P1  P3  30
  
(I)  4 P2  P3  40  4 P2  P3  40  4 P2  P3  40
2 P  2 P  8P  30 2 P  7 P 0 4 P  14 P 0
 1 2 3  2 3  2 3

  41
  P1  3
2 P1  P3  30 
  28
 4 P2  P3  40   P2 
15P  40  3
 3  8
  P3  3 .
 
28
Vậy ở trạng thái cân bằng thị trường, giá cà phê là P2  và lượng cung cà phê là:
3
28 56
QS2  2 P2  2   .
3 3
2. Mô hình cân bằng thu nhập quốc dân
Tổng thu nhập quốc dân, kí hiệu là Y , thường được tính trên hai nguồn chủ yếu: Chi tiêu cố định
của chính phủ, kí hiệu là G0 , và tiền của người dân (bao gồm đầu tư của các hộ gia đình, kí hiệu là
I 0 , và tiêu dùng của các hộ gia đình, kí hiệu là C ). Ta nói thu nhập quốc dân là cân bằng nếu
Y  C  I 0  G0 .
Y  C  I 0  G0

Xét mô hình cân bằng thu nhập quốc dân có dạng hệ phương trình bậc nhất: C  a(Y  T )  b
T   Y .

Trong đó: T là thuế, C  a (Y  T )  b , các hằng số 0  a  1, b  0, 0    1 được chọn trước (phụ
thuộc vào sự lựa chọn mô hình của các nhà hoạch định chính sách).
Y  C  I 0  G0

Bài toán 9. Cho mô hình cân bằng thu nhập quốc dân: C  150  0,8(Y  T )
T  0,2Y

Trong đó, Y là tổng thu nhập quốc dân, G0 là chi tiêu cố định của chính phủ, I 0 là đầu tư của các
hộ gia đình, C là tiêu dùng của các hộ gia đình, T là thuế và các đại lượng Y , G0 , I 0 , T , C được
tính theo cùng đơn vị đo.
a) Tìm trạng thái cân bằng khi I 0  300, G0  900 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
b) Khi suy thoái kinh tế, ta chọn C  150  0, 7(Y  T ) . Giả sử I 0  300 . Hỏi G0 bằng bao nhiêu
thì ổn định được tổng thu nhập quốc dân?
Giải
a) Khi I 0  300, G0  900 , mô hình cân bằng thu nhập quốc dân có dạng:
Y  C  1200

 0,8Y  C  0,8T  150  I 
0,2Y  T  0

Giải hệ phương trình (I), ta có:
Y  C  1200 Y  C  1200 Y  3750
 I   8Y  10C  8T  1500  2C  8T  11100  C  2550
 
2Y  10T  0 Y  5T T  750
  
b) Theo giả thiết C  150  0, 7(Y  T ) và I 0  300 nên mô hình cân bằng thu nhập quốc dân có
dạng:
Y  C  300  G0

0,7Y  C  0,7T  150  II  . Giải hệ  II  , ta có:
0,2Y  T  0

C  Y  300  G0 C  Y  300  G0
C  Y  300  G0  
  11  450  G
 II   0,7Y  Y  300  G0  0,7.0,2Y  150   25 Y  450  G0  Y  0, 44 0
T  0,2Y  
 T  2Y T  0,2Y
 
450  G0
Để ổn định được thu nhập quốc dân thì Y   3750  G0  1200 .
0, 44

BÀI TẬP
Câu 1. Cho mạch điện như Hình 3. Biết U  20V , R  0,5 , r1  1, r2  2 . Tìm cường độ dòng điện
I1 , I 2 , I chạy qua mỗi điện trở.

Câu 2. Cho mạch điện như Hình 4. Biết U  24V , Đ1 :12V  6W , Đ2 :12V  12W , R  3 .

a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.


b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và điện trở R.
Câu 3. Tìm các hệ số x , y , z để cân bằng mỗi phương trình phản ứng hoá học sau:
t
a) xKClO3  yKCl  zO2 ;
b) xFeCl2  yCl2  zFeCl3 ;
t
c) xFe  yO2  zFe2O3 ;

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
t
d) xNa2 SO3  2 KMnO4  yNaHSO4  zNa2 SO4  2 MnSO4  K 2 SO4  3H 2O .
Câu 4. Một giáo viên dạy Hoá tạo 1000 g dung dịch HCl 25% từ ba loại dung dịch HCl có nồng độ lần
lượt là 10%, 20% và 30% . Tính khối lượng dung dịch mỗi loại. Biết rằng lượng HCl có trong
1
dung dịch 10% bằng lượng HCl có trong dung dịch 20% .
4
Câu 5. Tổng số hạt p , n , e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A
là 8. Xác định số hạt proton trong một nguyên tử A .
Câu 6. Một phân tử DNA có khối lượng là 72  10 4 đvC và có 2826 liên kết hydrogen. Mạch 2 có số nu
loại A bằng 2 lần số nu loại T và bằng 3 lần số nu loại X . Xác định số nucleotide mỗi loại trên
từng mạch của phân tử DNA đó. Biết rằng một nu có khối lượng trung bình là 300 đvC.
3 2
Câu 7. Tìm đa thức bậc ba f ( x)  ax  bx  cx  1 (với a  0 ) biết f ( 1)  2, f (1)  2 , f (2)  7 .
Câu 8. Ba lớp 10 A,10 B ,10C trồng được 164 cây bạch đàn và 316 cây thông. Mỗi học sinh lớp 10 A
trồng được 3 cây bạch đàn và 2 cây thông; mỗi học sinh lớp 10 B trồng được 2 cây bạch đàn và 3
cây thông; mỗi học sinh lớp 10C trồng được 5 cây thông. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
Biết số học sinh lớp 10A bằng trung bình cộng số học sinh lớp 10B và 10C.
1
Câu 9. Độ cao h của một vật trong chuyển động được tính bởi công thức h  at 2  v0t  h0 , với độ cao
2
h và độ cao ban đầu h0 được tính bằng mét, t là thời gian của chuyển động tính bằng giây, a là
gia tốc của chuyển động tính bằng m / s 2 , v0 là vận tốc ban đầu tính bằng m / s . Tìm a, v0 , h0 . Biết
rằng sau 1 s và 3 s vật cùng đạt được độ cao 50, 225 m ; sau 2 s vật đạt độ cao 55,125 m .
Câu 10. Một ngân hàng muốn đầu tư số tiền tín dụng là 100 tỉ đồng thu được vào ba nguồn: mua trái phiếu
với mức sinh lời 8% / năm, cho vay thu lãi suất 10% / năm và đầu tư bất động sản với mức sinh
lời 12% / năm. Theo điều kiện của quỹ tín dụng đề ra là tổng số tiền đầu tư vào trái phiếu và cho
vay phải gấp ba lần số tiền đầu tư vào bất động sản. Nếu ngân hàng muốn thu được mức thu nhập
9,6 tỉ đồng hằng năm thì nên đầu tư như thế nào vào ba nguồn đó?
Câu 11. Một khu rừng ngập mặn có diện tích là 1 ha. Bằng kĩ thuật viễn thám, người ta ước lượng sinh
khối trên mặt đất của rừng này là 87,2 tấn/ha. Người ta đếm được trong các ô tiêu chuẩn 100 m2
có tổng số 161 cây, trong đó số cây bần bằng 15% tổng số cây mắm và cây đước. Khối lượng
trung bình của một cây bần là 10 kg , cây đước là 5 kg và cây mắm là 1 kg . Hãy tính sinh khối của
từng loài trên 1 ha rừng.

t
Câu 12. Cân bằng phương trình phản ứng hoá học H 2  O2  H 2O .
Câu 13. Cân bằng phương trình phản ứng quang hợp (dưới điều kiện ánh sáng và chất diệp lục):

CO2  H 2O  C6 H12O6  O2 .
Câu 14. (Bài toán tính cương độ đòng điện) Cho đoạn mạch như Hình 1.1.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10

Biết R1  25, R2  36, R3  45 và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U  60V . Gọi I1 là
cường độ dòng điện của mạch chính, I2 và I3 là cường độ dòng điện mạch rẽ. Tinh I1 , I 2 và I3 .
Câu 15. Cân bằng phương trình phản ứng hoá học đốt cháy octane trong oxygen
C8 H18  O2  CO2  H 2O.
Câu 16. Cho biết:
Hàm cung thịt lợn là QS1  120  2 x Hàm cầu thịt lợn là QD1  190  3 x  y  z
Hàm cung thịt bò là QS2  200  2 y Hàm cầu thịt bò là QD2  440  2 x  y  z
Hàm cung thịt gà là QS3  210  3 z Hàm cầu thịt gà là QD3  260  x  2 y  4 z
Hãy giải hệ phương trình cân bằng cung - cầu.
Câu 17. Xét thị trường hải sản gồm ba mặt hàng là cua, tôm và cá. Kí hiệu x, y , z lần lượt là giá 1kg cua,
1 kg tôm và 1 kg cá (đơn vị nghìn đồng). Kí hiệu QS1 , QS2 và QS3 là lượng cua, tôm và cá mà
người bán bằng lòng bán với giá x, y và z . Kí hiệu QD1 , QD2 và QD3 tương ứng là lượng cua, tôm
và cá mà người mua bằng lòng mua với giá x, y và z . Cụ thể các hàm này được cho bởi
QS  300  x; QD  1300  3 x  4 y  z
1 1

QS  450  3y; QD  1150  2 x  5y  z


2 2

QS  400  2 z; QD  900  2 x  3y  4 z
3 3

Tìm mức giá cua, tôm và cá mà người bán và người mua cùng hài lòng.
Câu 18. Cho hàm cung và hàm cầu của ba mặt hàng như sau:
QS  4  x; QD  70  x  2 y  6 z
1 1

QS  3  y; QD  76  3 x  y  4 z
2 2

QS  6  3z; QD  70  2 x  3y  2 z.
3 3

Hãy xác định giá cân bằng cung - cầu của ba mặt hàng.
Câu 19. Em Hà so sánh tuổi của mình với chị Mai và anh Nam. Tuổi của anh Nam gấp ba lần tuổi của em
Hà. Cách đây bảy năm tuổi của chị Mai bằng nửa số tuổi của anh Nam. Ba năm nữa tuổi của anh
Nam bằng tổng số tuổi của chị Mai và em Hà. Hỏi tuổi của mỗi người là bao nhiêu?
Câu 20. Bác Việt có 330740 nghìn đồng, bác chia số tiền này thành ba phần và đem đầu tư vào ba hình
thức: Phần thứ nhất bác đầu tư vào chứng khoán với lãi thu được 4% một năm; phần thứ hai bác
mua vàng thu lãi 5% một năm và phần thứ ba bác gửi tiết kiệm với lãi suất 6% một năm. Sau
một năm, kể cả gốc và lãi bác thu được ba món tiền bằng nhau. Hỏi tổng số tiền cả gốc và lãi bác
thu được sau một năm là bao nhiêu?
Câu 21. Một tuyến cáp treo có ba loại vé sau đây: vé đi lên giá 250 nghìn đồng; vé đi xuống giá 200 nghìn
đồng và vé hai chiều giá 400 nghìn đồng. Một ngày nhà ga cáp treo thu được tổng số tiền là 251
triệu đồng. Tìm số vé bán ra mỗi loại, biết rằng nhân viên quản lí cáp treo đếm được 680 lượt
người đi lên và 520 lượt người đi xuống.
Câu 22. Ba lớp 10 A,10 B,10C của một trường trung học phổ thông gồm 128 em cùng tham gia lao động
trồng cây. Tính trung bình, mỗi em lớp 10A trồng được 3 cây xoan và 4 cây bạch đàn; mỗi em
lớp 10B trồng được 2 cây xoan và 5 cây bạch đàn; mỗi em lớp 10C trồng được 6 cây xoan. Cả ba
lớp trồng được tổng cộng 476 cây xoan và 375 cây bạch đàn. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu em?
Câu 23. Cân bằng phương trình phản ứng hoá học đốt cháy methane trong oxygen
CH 4  O2  CO2  H 2O.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 24. Cho đoạn mạch như Hình 1.2. Gọi / là cường độ dòng điện của mạch chính, I1 , I2 và I3 là
cường độ dòng điện mạch rẽ. Cho biết R1  6, R2  8, I  3 A và I3  2 A . Tính điện trở R3 và
hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch.

Câu 25. Mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cần phân bón với tỉ lệ N , P, K nhất định. Bác An làm vườn
muốn bón phân cho một cây cảnh có tỉ lệ N : P : K cân bằng nhau. Bác An có ba bao phân bón:
Bao 1 có tỉ lệ N : P : K là 12 : 7 :12 .
Bao 2 có tỉ lệ N : P : K là 6 : 30 : 25 .
Bao 3 có tỉ lệ N : P : K là 30: 16:11.
Hỏi phải trộn ba loại phân bón trên với tỉ lệ bao nhiêu để có hỗn hợp phân bón với tỉ lệ N: P: K là
15:15:15?
Chú ý rằng trên mỗi bao phân người ta thường viết một tỉ lệ N : P : K nhất định. Chẳng hạn trên
bao phân 1 ghi tỉ lệ N : P : K là 12 : 7 :12 nghĩa là hàm lượng đạm N ( nitơ) chiếm 12% , lân P
(tức là P2O5 ) chiếm 7% và kali K (tức là K 2O ) chiếm 12% , còn các loại khác chiếm
100%  (12%  7%  12%)  69% .
Câu 26. Giá vé vào xem một buổi biểu diễn xiếc gồm ba loại: 40000 đồng dành cho trẻ em (dưới 6 tuổi),
60000 đồng dành cho học sinh và 80000 đồng dành cho người lớn. Tại buổi biểu diễn, 900 vé đã
được bán ra và tổng số tiền thu được là 50600000 đồng. Người ta đã bán được bao nhiêu vé trẻ
em, bao nhiêu vé học sinh và bao nhiêu vé người lớn cho buổi biểu diễn đó? Biết rằng số vé người
lớn bằng một nửa số vé trẻ em và học sinh cộng lại.
Câu 27. Ba vận động viên Hùng, Dũng và Mạnh tham gia thi đấu nội dung ba môn phối hợp: chạy, bơi và
đạp xe, trong đó tốc độ trung bình của họ trên mỗi chặng đua được cho ở bảng dưới đây.
Vận động viên Tốc độ trung bình (km/h)
Chạy Bơi Đạp xe
Hùng 12,5 3,6 48
Dũng 12 3,75 45
Mạnh 12,5 4 45
Biết tổng thời gian thi đấu ba môn phối hợp của Hùng là 1 giờ 1 phút 30 giây, của Dũng là 1 giờ 3
phút 40 giây và của Mạnh là 1 giờ 1 phút 55 giây. Tính cự li của mỗi chặng đua.
Câu 28. Ba tế bào A, B, C sau một số lần nguyên phân tạo ra 88 tế bào con. Biết số tế bào B tạo ra gấp
đôi số tế bào A tạo ra. Số lần nguyên phân của tế bào B ít hơn số lần nguyên phân của tế bào C
là hai lần. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào, biết rằng một tế bào sau một lần nguyên phân
sẽ tạo ra hai tế bào mới giống tế bào ban đầu.
Câu 29. Để nghiên cứu tác dụng của ba loại vitamin kết hợp với nhau, một nhà sinh vật học muốn mỗi con
thỏ trong phòng thí nghiệm có chế độ ăn uống hằng ngày chứa chính xác 15mg thiamine (B1),
40mg riboflavin (B2) và 10mg niacin (B3). Có ba loại thức ăn với hàm lượng vitamin được cho
bởi bảng dưới đây:
Loại vitamin Hàm lượng vitamin (miligam) trong 100 g thức ăn
Loại I Loại II Loại III
Thiamine (B1) 3 2 2
Riboflavin (B2) 7 5 7
2 2 1
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Niacin ( B3) }
Mỗi con thỏ cần phải được cung cấp bao nhiêu gam thức ăn mỗi loại trong một ngày?
Câu 30. Cho sơ đồ mạch điện như Hình 1. Các điện trở có số đo lần lượt là R1  6, R2  4 và R3  3 .
Tính các cường độ dòng điện I1 , I 2 và I 3 .

Câu 31. Cân bằng phương trình phản ứng hoá học khi đốt cháy nhôm trong oxygen:
0
Al  O2 t Al2O3 .
Câu 32. Một nhà hoá học có ba dung dịch cùng một loại acid nhưng với nồng độ khác nhau là 10%, 20%
và 40% . Trong một thí nghiệm, để tạo ra 100 ml dung dịch nồng độ 18% , nhà hoá học đã sử
dụng lượng dung dịch nồng độ 10% gấp bốn lần lượng dung dịch nồng độ 40% . Tính số mililít
dung dịch mỗi loại mà nhà hoá học đó đã sử dụng trong thí nghiệm này.
Câu 33. Ba loại tế bào A, B, C thực hiện số lần nguyên phân lần lượt là 3, 4, 7 và tổng số tế bào con tạo ra
là 480. Biết rằng khi chưa thực hiện nguyên phân, số tế bào loại B nguyên phân, tổng số tế bào
con loại A và loại C được tạo ra gấp năm lần số tế bào con loại B được tạo ra. Tính số tế bào
con mỗi loại lúc ban đầu.
Câu 34. Cho sơ đồ mạch điện như Hình 2. Tính các cường độ dòng điện I1 , I 2 và I 3 .

Câu 35. Một ông chủ trang trại có 24 ha đất canh tác dự định sử dụng để trồng khoai tây, bắp cải và su hào
với chi phí đầu tư cho mỗi hecta lần lượt là 28 triệu đồng, 24 triệu đồng và 32 triệu đồng. Qua
thăm dò thị trường, ông đã tính toán được diện tích đất trồng khoai tây cần gấp ba diện tích đất
trồng bắp cải. Biết rằng ông có tồng nguồn vốn sử dụng để trồng ba loại cây trên là 688 triệu
đồng. Tính diện tích đất cần sử dụng để trồng mỗi loại cây.
Câu 36. Giả sử P1 , P2 , P3 lần lượt là giá bán (gọi tắt là giá) mỗi kilôgam thịt lợn, thịt bò và thịt gà trên thị
trường. Qua khảo sát, người ta thấy rằng lượng cung (lượng sản phẩm được đưa vào thị trường để
bán) của từng sản phẩm này phụ thuộc vào giá của nó theo công thức như sau:
Sản phẩm Thịt lợn Thịt bò Thịt gà
Lượng cung QS1  238  2 P1 QS2  247  P2 QS3  445  3P3
Qua khảo sát, người ta thấy lượng cầu (lượng sản phẩm mà người tiêu dùng có nhu cầu mua) của
từng sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào giá của sản phẩm đó mà còn phụ thuộc vào giá hai sản
phẩm còn lại theo các công thức sau:
Sản phẩm Thịt lợn Thịt bò Thịt gà
Lượng câu
QD1  22  P1  P2  P3 QD2  283  P1  P2  P3 QD3  25  P1  P2  P3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta nói thị trường cân bằng nếu lượng cung mỗi sản phẩm bằng lượng cầu của sản phẩm đó, tức là:
QS1  QD1 , QS2  QD2 và QS3  QD3 .
Giá của mỗi sản phẩm trên bằng bao nhiêu thì thị trường cân bằng?
Câu 37. Một nhà đầu tư dự định sử dụng 1 tỉ đồng để đầu tư vào ba loại trái phiếu: ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn. Biết lãi suất của ba loại trái phiếu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn mỗi năm lần lượt là
3%, 4%,5% . Người đó dự định sẽ đầu tư số tiền vào trái phiếu trung hạn gấp đôi số tiền đầu tư
vào trái phiếu ngắn hạn với mong muốn nhận được tổng tiền lãi trong năm đầu tiên là 4, 2% số
tiền đầu tư. Người đó nên đầu tư vào mồi loại trái phiếu bao nhiêu tiền để đáp ứng được mong
muốn của mình?
Câu 38. Xét thị trường chè, cà phê và ca cao. Gọi x, y và z lần lượt là giá của 1kg chè, 1kg cà phê và
1kg ca cao (đơn vị: nghìn đồng, x  0, y  0, z  0 ). Các lượng cung và lượng cầu của mỗi sản
phẩm được cho như bảng sau:
Sản phẩm Lượng cung Lượng cầu
Chè QS1  380  x  y QD1  350  x  z
Cà phê QS2  405  x  2 y  z QD2  760  2 y  z
Ca cao QS3  350  2 x  3 z QD3  145  x  y  z
Tìm giá của mỗi kilôgam chè, cà phê và ca cao để thị trường cân bằng.
Câu 39. Để mở rộng sản suất, một công ty đã vay 800 triệu đồng từ ba ngân hàng A, B và C , với lãi suất
cho vay theo năm lần lượt là 6%,8% và 9% . Biết rằng tổng số tiền lãi năm đầu tiên công ty phải
trả cho ba ngân hàng là 60 triệu đồng và số tiền lãi công ty trả cho hai ngân hàng A và C là bằng
nhau. Tính số tiền công ty đã vay từ mỗi ngân hàng.
Câu 40. Bác Nhân có 650 triệu đồng dự định gửi tiết kiệm vào các ngân hàng A, B và C . Biết các ngân
hàng A, B, C trả lãi suất lần lượt là 8% / năm, 7,5% / năm và 7% / năm. Để phù hợp với nhu
cầu, bác Nhân mong muốn sau một năm, tổng số tiền lãi bác nhận được là 50 triệu đồng và số tiền
bác gửi vào ngân hàng B lớn hơn số tiền gửi vào ngân hàng C là 100 triệu đồng. Hãy tính giúp
bác Nhân số tiền gửi vào mỗi ngân hàng sao cho đáp ứng được yêu cầu của bác.
Câu 41. Một công ty sản xuất ba loại phân bón:
- Loại A có chứa 18% nitơ, 4% photphat và 5% kali;
- Loại B có chứa 20% nitơ, 4% photphat và 4% kali;
- Loại C có chứa 24% nito, 3% photphat và 6% kali.
Công ty sản xuất bao nhiêu kilôgam mỗi loại phân bón trên? Biết rằng công ty đã dùng hết
26400 kg nitơ, 4900 kg photphat, 6200 kg kali.
Câu 42. Một đại lí bán ba mẫu máy điều hoà A, B và C , với giá bán mỗi chiếc theo từng mẫu lần lượt là 8
triệu đồng, 10 triệu đồng và 12 triệu đồng. Tháng trước, đại lí bán được 100 chiếc gồm cả ba mẫu
và thu được số tiền là 980 triệu đồng. Tính số lượng máy điều hoà mỗi mẫu đại lí bán được trong
tháng trước, biết rằng số tiền thu được từ bán máy điè̀ u hoà mẫu A và mấu C là bằng nhau.
Câu 43. Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, một trường Trung học
phổ thông đã tổ chức cho học sinh tham gia các trò chơi. Ban tổ chức đã chọn 100 bạn và chia
thành ba nhóm A, B, C để tham gia trò chơi thứ nhất. Sau khi trò chơi kết thúc, ban tổ chức
1 1
chuyển số bạn ở nhóm A sang nhóm B; số bạn ở nhóm B sang nhóm C ; số bạn chuyển từ
3 2
1
nhóm C sang nhóm A và B đều bằng số bạn ở nhóm C ban đầu. Tuy nhiên, người ta nhận
3
thấy số bạn ở mỗi nhóm là không đổi qua hai trò chơi. Ban tổ chức đã chia mỗi nhóm bao nhiêu
bạn?
Câu 44. Một cửa hàng giải khát chỉ phục vụ ba loại sinh tố: xoài, bơ và mãng cầu. Để pha mỗi li (cốc) sinh
tố này đều cần dùng đến sữa đặc, sữa tươi và sữa chua với công thức cho ở bảng sau.
Sinh tố (ii) Sữa đặc (ml ) Sưa tươi (ml ) Sữa chua (ml )
Xoài 20 100 30
Bơ 10 120 20

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Mãng cầu 20 100 20
Ngày hôm qua cửa hàng đã dùng hết 2l sữa đặc; 12,8l sữa tươi và 2,9l sữa chua. Cửa hàng đã
bán được bao nhiêu li sinh tố mỗi loại trong ngày hôm qua?
Câu 45. Ba tế bào A, B, C sau một số lần nguyên phân tạo ra 168 tế bào con. Biết số tế bào A tạo ra gấp
bốn lần số tế bào B tạo ra và số lần nguyên phân của tế bào C nhiều hơn số lần nguyên phân của
tế bào B là bốn lần. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
Câu 46. Cho sơ đồ mạch điện như Hình 3. Biết R1  4 , R2  4 và R3  8 . Tìm các cường độ dòng
điện I1 , I 2 và I 3 .

Câu 47. Cân bằng phương trình phản ứng khi đốt cháy khí methane trong oxygen:
0
CH 4  O2 t  CO2  H2O
Câu 48. Một nhà máy có ba bộ phận cắt, may, đóng gói để sản xuất ba loại sản phẩm: áo thun, áo sơ mi, áo
khoác. Thời gian (tính bằng phút) của mỗi bộ phận để sản xuất 10 cái áo mô̂i loại được thể hiện
trong bảng sau:
Bộ phận Thời gian (tính bằng phút) để sản xuất 10 cái
Áo thun Áo sơ mi Áo khoác
Cắt 9 12 15
May 22 24 28
Đóng gói 6 8 8
Các bộ phận cắt, may và đóng gói có tối đa 80,160 và 48 giờ lao động tương ứng mỗi ngày. Hãy
lập kế hoạch sản xuất để nhà máy hoạt động hết công suất.
Câu 49. Bà Hà có 1 tỉ đồng để đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu và gửi tiết kiệm ngân hàng. Cổ phiếu sinh lợi
nhuận 12% / năm, trong khi trái phiếu và gửi tiết kiệm ngân hàng cho lãi suất lần lượt là 8% /
/năm và 4% / năm. Bà Hà đã quy định rằng số tiền gửi tiết kiệm ngân hàng phải bằng tổng của
20% số tiền đầu tư vào cổ phiếu và 10% số tiền đầu tư vào trái phiếu. Bà Hà nên phân bổ nguồn
vốn của mình như thế nào để nhận được 100 triệu đồng tiền lãi từ các khoản đầu tư đó trong năm
đầu tiên?
Câu 50. Trên thị trường có ba loại sản phẩm A, B, C với giá mỗi tấn sản phẩm tương ứng là x, y, z (đơn
vị: triệu đồng, x  0, y  0, z  0 ). Lượng cung và lượng cầu của mỗi sản phẩm được cho trong
bảng dưới đây:
Sản phẩm Lượng cung Lượng cầu
A QS A  4 x  y  z  5 QDA  2 x  y  z  9
B QSB   x  4 y  z  5 QDB  x  2 y  z  3
C QSC   x  y  4 z  1 QDC  x  y  2 z  1
Tìm giá bán của mỗi sản phẩm để thị trường cân bằng.
Câu 51. Vé vào xem một vở kịch có ba mức giá khác nhau tuỳ theo khu vực ngồi trong nhà hát. Số lượng
vé bán ra và doanh thu của ba suất diễn được cho bởi bảng sau:
Suất diễn Số vé bán được Doanh thu
Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 (triệu đồng)

10 h00  12 h00 210 152 125 212,7


15 h00  17 h00 225 165 118 224,4
20 h00  2 h00 254 186 130 252,2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tìm giá vé ứng với mỗi khu vực ngồi trong nhà hát.

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10 Điện thoại: 0946798489

CHUYÊN ĐỀ 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

BÀI TẬP CUỐI CHUYÊN ĐỀ 1


Câu 1. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Mỗi bộ ba số
1 1 
(1; 0;1),  ;  ; 1 có là nghiệm của các hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?
 2 2 
 2 x  y  z  1 4 x  2 y  z  2 3 x  2 y  zx  2
  
a)   x  2 y  1 b) 8 x  3 z  1 c)  xy  y  2 z  1
3 y  2 z  2;  6 y  2 z  1  x  2 y  3 yz  2.
  
Câu 2. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
x  2y  z  3 3 x  2 y  4 z  3  x  y  z 1
  
a)   y  z  2 b) 4 x  6 y  z  17 c)  3 x  y  z  4
 y  2z  1  x  2y  5  x  5 y  5 z  1.
  
Câu 3. Giải các hệ phương trình sau:
x  y  z  6 2 x  2 y  z  6 2 x  y  6 z  1 5 x  2 y  7 z  6
   
a)  x  2 y  3 z  14 b) 3 x  2 y  5 z  7 c) 3 x  2 y  5 z  5 d) 2 x  3 y  2 z  7
3 x  2 y  z  4 7 x  3 y  6 z  1 7 x  4 y  17 z  7 9 x  8 y  3 z  1
   
1 A Bx  C
Câu 4. Tìm các số thực A, B và C thoả mãn 3   2 .
x 1 x 1 x  x 1
Câu 5. Tìm parabol y  ax2  bx  c trong mỗi trường hợp sau:
a) Parabol đi qua ba điểm A(2; 1), B(4;3) và C (1;8) ;
5
b) Parabol nhận đường thẳng x  làm trục đối xứng và đi qua hai điểm M (1;0), N (5; 4) .
2
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ, viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(0;1), B(2;3) và C (4;1) .
Câu 7. Tìm phương trình của parabol ( P ) : y  ax 2  bx  c(a  0) , biết:
a) Parabol ( P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x  2; x  1 và đi
qua điểm M (1;3) ;
b) Parabol ( P) cắt trục tung tại điểm có tung độ y  2 và hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4
tại x  2 .
Câu 8. Một viên lam ngọc và hai viên hoàng ngọc trị giá gấp 3 lần một viên ngọc bích. Còn bảy viên lam
ngọc và một viên hoàng ngọc trị giá gấp 8 lần một viên ngọc bích. Biết giá tiền của bộ ba viên
ngọc này là 270 triệu đồng. Tính giá tiền mỗi viên ngọc.
Câu 9. Bốn ngư dân góp vốn mua chung một chiếc thuyền. Số tiền người đầu tiên đóng góp bằng một
1
nửa tổng số tiền của những người còn lại. Người thứ hai đóng góp bằng tổng số tiền của những
3
1
người còn lại. Người thứ ba đóng góp bằng tổng số tiền của những người còn lại. Người thứ tư
4
đóng góp 130 triệu đồng. Chiếc thuyền này được mua giá bao nhiêu?
Câu 10. Một quỹ đầu tư dự kiến dành khoản tiền 1,2 tỉ đồng để đầu tư vào cổ phiếu. Để thấy được mức độ
rủi ro, các cổ phiếu được phân thành ba loại: rủi ro cao, rủi ro trung bình và rủi ro thấp. Ban Giám
đốc của quỹ ước tính các cổ phiếu rủi ro cao, rủi ro trung bình và rủi ro thấp sẽ có lợi nhuận hằng
năm lần lượt là 15%,10% và 6% . Nếu đặt ra mục tiêu đầu tư có lợi nhuận trung bình là 9% /
năm trên tổng số vốn đầu tư, thì quỹ nên đầu tư bao nhiêu tiền vào mỗi loại cổ phiếu? Biết rằng,
để an toàn, khoản đầu tư vào các cố phiếu rủi ro thấp sẽ gấp đôi tổng các khoản đầu tư vào các cổ
phiếu thuộc hai loại còn lại.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Ba loại tế bào A, B, C thực hiện số lần nguyên phân lần lượt là 3, 4,5 và tổng số tế bào con tạo ra
là 216. Biết rằng khi chưa thực hiện nguyên phân, số tế bào loại C bằng trung bình cộng số tế bào
loại A và loại B . Sau khi thực hiện nguyên phân, tổng số tế bào con loại A và loại B được tạo
ra ít hơn số tế bào con loại C được tạo ra là 40. Tính số tế bào con mỗi loại lúc ban đầu.
Câu 12. Cho sơ đồ mạch điện như Hình 1. Biết rằng R  R1  R2  5 . Hãy tính các cường độ dòng điện
I , I1 và I 2 .

Câu 13. Cho A, B và C là ba dung dịch cùng loại acid có nồng độ khác nhau. Biết rằng nếu trộn ba dung
dịch mỗi loại 100 ml thì được dung dịch nồng độ 0, 4M (mol/lít); nếu trộn 100 ml dung dịch A
với 200 ml dung dịch B thì được dung dịch nồng độ 0,6M ; nếu trộn 100 ml dung dịch B với
200 ml dung dịch C thì được dung dịch nồng độ 0,3M . Mỗi dung dịch A, B và C có nồng độ
bao nhiêu?
Câu 14. Xăng sinh học E 5 là hỗn hợp xăng không chì truyền thống và cồn sinh học (bio - ethanol). Trong
loại xăng này chứa 5% cồn sinh học. Khi động cơ đốt cháy lượng cồn trên thì xảy ra phản ứng
hoá học
t0
C2 H6O  O2   CO2  H2O.
Cân bằng phương trình hoá học trên.
Câu 15. Trên thị trường hàng hoá có ba loại sản phẩm A, B, C với giá mô̂i tấn tương ứng là x, y, z (đơn
vị: triệu đồng, x  0, y  0, z  0 ). Lượng cung và lượng cầu của mối sản phẩm được cho trong
bảng dưới đây:
Sản phẩm Lượng cung Lượng cầu
A QS A  60  4 x  2 z QDA  137  3 x  y
B QSB  30  x  5 y  z QDB  131  x  4 y  z
C QSC  30  2 x  3 z QDC  157  y  2 z
Tìm giá của mỗi sản phẩm để thị trường cân bằng.
Câu 16. Giải bài toán cổ sau:
Trăm trâu, trăm cỏ
Trâu đứng ăn năm
Trâu nằm ăn ba
Lu khu trâu già
Ba con một bó
Hỏi có bao nhiêu con trâu đứng, trâu nằm, trâu già?
Câu 17. Một đoàn xe chở 255 tấn gạo tiếp tế cho đồng bào vùng bị lũ lụt. Đoàn xe có 36 chiếc gồm ba
loại: xe chở 5 tấn, xe chở 7 tấn và xe chở 10 tấn. Biết rằng tổng số hai loại xe chở 5 tấn và chở 7
tấn nhiều gấp ba lần số xe chở 10 tấn. Hỏi mỗi loại xe có bao nhiêu chiếc?
Câu 18. Bác An là chủ cửa hàng kinh doanh cà phê cho những người sành cà phê. Bác có ba loại cà phê
nổi tiếng của Việt Nam: Arabica, Robusta và Moka với giá bán lần lượt là 320 nghìn đồng/kg, 280
nghìn đồng/kg và 260 nghìn đồng/kg. Bác muốn trộn ba loại cà phê này để được một hỗn hợp cà
phê, sau đó đóng thành các gói 1 kg , bán với giá 300 nghìn đồng/kg và lượng cà phê Moka gấp
đôi lượng cà phê Robusta trong mỗi gói. Hỏi bác cần trộn ba loại cà phê này theo tỉ lệ nào?
Câu 19. Bác Việt có 12 ha đất canh tác để
trồng ba loại cây: ngô, khoai tây và đậu
tương. Chi phí trồng 1 ha ngô là 4 triệu
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
đồng, 1 ha khoai tây là 3 triệu đồng và
1 ha đậu tương là 4,5 triệu đồng. Do
nhu cầu thị trường, bác đã trồng khoai
tây trên phần diện tích gấp đôi diện tích
trồng ngô. Tổng chi phí trồng ba loại
cây trên là 45,25 triệu đồng. Hỏi diện
tích trồng mỗi loại cây là bao nhiêu?
Câu 20. Cân bằng phương trình phản ứng hoá học sau FeS2  O2  Fe2O3  SO2
Câu 21. Bạn Mai có ba lọ dung dịch chứa một loại acid. Dung dịch A chứa 10% , dung dịch B chứa 30%
và dung dịch C chứa 50% acid. Bạn Mai lấy từ mỗi lọ một lượng dung dịch và hoà với nhau để
có 50 g hỗn hợp chứa 32% acid này, và lượng dung dịch loại C lấy nhiều gấp đôi dung dịch loại
A . Tính lượng dung dịch mỗi loại bạn Mai đã lấy.
Câu 22. Cho đoạn mạch như Hình 1.3. Biết R1  36, R2  45, I 3  1,5 A là cường độ dòng điện trong
mạch chính và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U  60V . Gọi I1 và I 2 là cường độ dòng
điện mạch rẽ. Tính I1 , I 2 và R3 .

Câu 23. Giải bài toán dân gian sau:


Em đi chợ phiên
Anh gửi một tiền
Cam, thanh yên, quýt
Không nhiều thì ít
Mua đủ một trăm
Cam ba đồng một
Quýt một đồng năm
Thanh yên tươi tốt
Năm đồng một trái.
Hỏi mỗi thứ mua bao nhiêu trái, biết một tiền bằng 60 đồng?
Câu 24. Một con ngựa giá 204 đồng (đơn vị tiền cổ). Có ba người muốn mua nhưng mỗi người không đủ
tiền mua.
Người thứ nhất nói với hai người kia: "Mỗi anh cho tôi vay một nửa số tiền của mình thì tôi đủ
tiền mua ngựa";
Người thứ hai nói: "Mỗi anh cho tôi vay một phần ba số tiền của mình, tôi sẽ mua được ngựa";
Người thứ ba lại nói: "Chỉ cần mỗi anh cho tôi vay một phần tư số tiền của mình thì con ngựa sẽ
là của tôi”.
Hỏi mỗi người có bao nhiêu tiền?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10 Điện thoại: 0946798489

CHUYÊN ĐỀ 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

BÀI 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


I. CÁC ĐỊNH NGHĨA
1. Phương trình bậc nhất ba ẩn
Nhận xét
- Phương trình bậc nhất ba ẩn là phương trình có dạng: ax  by  cz  d , trong đó x , y , z là ba ẩn;
các hệ số a , b, c không đồng thời bằng 0.
- Nếu phương trình bậc nhất ba ẩn ax  by  cz  d trở thành mệnh đề đúng khi x  x0 ;
y  y0 ; z  z0 thì bộ số  x0 ; y0 ; z0  gọi là một nghiệm của phương trình đó.
2. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
- Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn là hệ phương trình mà mỗi phương trình trong hệ là một
phương trình bậc nhất đối với ba ẩn đó.
- Bộ số  x0 ; y0 ; z0  đồng thời nghiệm đúng tất cả các phương trình của một hệ phương trình bậc
nhất ba ẩn được gọi là nghiệm của hệ phương trình đó.
Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
a1 x  b1 y  c1 z  d1

a2 x  b2 y  c2 z  d2
a x  b y  c z  d
 3 3 3 3

Trong đó x, y , z là ba ẩn; các chữ còn lại là các hệ số; các hệ số của ba ẩn x, y , z trong mỗi
phương trình không đồng thời bằng 0.
Cho hai hệ phương trình bậc nhất ba ẩn:
a1 x  b1 y  c1 z  d1  m1 x  n1 y  p1 z  q1
 
a2 x  b2 y  c2 z  d2 (I) ;  m2 x  n2 y  p2 z  q2 (II)
a x  b y  c z  d m x  n y  p z  q
 3 3 3 3  3 3 3 3

Nhận xét
- Nếu tập nghiệm của hệ phương trình (I) bằng tập nghiệm của hệ phương trình (II) thì hệ phương
trình (I) được gọi là tương đương với hệ phương trình (II).
- Phép biến đổi hệ phương trình bậc nhất ba ẩn về hệ phương trình tương đương với nó được gọi
là phép biến đổi tương đương hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Chú ý: Để giải hệ phương trình (I), ta thường thực hiện một số phép biến đổi tương đương nhằm
dẫn đến một hệ phương trình có thể tìm được nghiệm một cách dễ dàng.
Ví dụ 1. Hệ phương trình nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra xem bộ ba số
(1;2; 3) có phải là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không.
 2 x  3 y  5 z  13

a)  4 x  2 y  3 z  3
  x  2 y  4 z 2  1

2 x  y  z  3

b) 5 x  y  3 z  16
x  2 y  5

Lời giải
Hệ phương trình ở câu a) không phải là hệ phương trình bậc nhất vì phương trình thứ ba chứa z 2 .
Hệ phương trình ở câu b) là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Thay x  1; y  2; z  3 vào các
phương trình trong hệ ta đượcc
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3  3

 16  16
 5  5.

Bộ ba số (1; 2; 3) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ.
Do đó (1;2; 3) là một nghiệm của hệ.
Luyện tập 1. Hệ nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra xem bộ ba số
(3; 2; 1) có phải là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không.
 x  2 y  3z  1

a)  2 x  3 y  7 z  15
3 x 2  4 y  z  3

 x  y  z 4

b) 2 x  y  3 z  1
3 x  2 z  7

Lời giải
a) Bộ ba số  –3;2; –1 không là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất đã cho.
Vì khi thay bộ số này vào phương trình thứ nhất của hệ ta được  –3   2.2 – 3.  –1  1, đây là đẳng
thức sai.

b) Bộ ba số  –3;2; –1 có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất đã cho.

Vì khi thay bộ số này vào từng phương trình thì chúng đều có nghiệm đúng:

–  –3   2   –1  4;
2.  –3   2 – 3.  –1  –1;
3.  –3  – 2.  –1  –7.
II. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GAUSS
5 x  y  2 z  3

Ví dụ 1. Giải hệ phương trình: 2 y  z  6
3z  12

Lời giải
Ta có:
5 x  y  2 z  3 5 x  y  2 z  3 5 x  y  2 z  3
  
2 y  z  6  2 y  z  6  2 y  (4)  6
3z  12.   z  4
  z  4 
5 x  y  2 z  3 5 x  5  2  (4)  3  x  2
  
 y 5  y  5  y  5
 z  4  z 
   4  z  4.
Nhận xét: Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng cách biến đổi hệ đó về hệ có
dạng tam giác gọi là phương pháp khử dần ẩn số hay phuơng pháp Gauss.
 x  3y  2 z  1

Ví dụ 2. Giải hệ phương trình: 5 x  y  3z  10
 3 x  7 y  4 z  7

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Lời giải
Ta có:
 x  3y  2 z  1  x  3y  2 z  1  x  3y  2 z  1
  
5 x  y  3z  10  16 y  7z  5  16 y  7z  5
3 x  7 y  4 z  7  
  3 x  7 y  4 z  7 16 y  2 z  10
 x  3 y  2 z  1  x  3y  2 z  1  x  3y  2 z  1
  
 16 y  7 z  5  16 y  7  (3)  5   y  1
5z  15   z  3
  z  3 
 x  3.1  2  (3)  1  x  4
 
 y  1  y  1
 z  3 
  z  3.
 4 x  y  3z  11

Luyện tập 1. Giải hệ phương trình 2 x  3 y  2 z  9
 x  y  z  3

Lời giải:
4 x  y  3z  11 4 x  y  3z  11 4 x  y  3z  11
  
2 x  3y  2 z  9   7 y  7z  7   y  z  1
 x  y  z  3  
  x  y  z  3 3y  7z  23
4 x  y  3z  11 4 x  y  3z  11 4 x  (3)  3  (2)  11  x  2
   
 y  z  1   y  (2)  1   y  3   y  3
10 z  20  z  2  
   z  2  z  2
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y; z )  (4;1; 2) .
 x  3y  z  1

Ví dụ 3. Giải hệ phương trình: 2 x  y  2 z  2
 x  2 y  3z  1

Lời giải
Ta có:
 x  3y  z  1  x  3y  z  1  x  3 y  z  1  x  3y  z  1
   
 2 x  y  2 z  2   5 y  4 z  0  5 y  4 z  0  5 y  4 z  0
 x  2 y  3z  1  x  2 y  3z  1 5 y  4 z  2 
   0  2
Phương trình thứ ba của hệ vô nghiệm. Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
 x  2y  6z  5

Luyện tập 2. Giải hệ phương trình:  x  y  2 z  3
 x  4 y  2 z  13

Lời giải:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  2 y  6z  5  x  2 y  6z  5  x  2 y  6z  5
  
 x  y  2 z  3  3y  4 z  8  3y  4 z  8
 x  4 y  2 z  13  x  4 y  2 z  13 6 y  8z  8
  
 x  2 y  6z  5  x  2 y  6z  5
 
 3y  4 z  8  3y  4 z  8
3y  4 z  4 
 0  12
Phương trình thứ ba của hệ vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
3 x  y  3z  3

Ví dụ 4. Giải hệ phương trình:  x  y  5z  1
3 x  2 y  3

Lời giải:
3 x  y  3z  3 3 x  y  3z  3 3 x  y  3z  3(1)
  
 x  y  5z  1  4 y  12 z  0  4 y  12 z  0(2)
3 x  2 y  3  3 x  2 y  3  y  3z  0 3
   
Hai phương trình (2) và (3) tương đương. Khi đó, hệ phương trình đưa về:
3 x  y  3z  3 3 x  6 z  3  x  2 z  1  x  2 z  1
   
 y  3z  0  y  3z  y  3z  y  3z.
Đặt z  t với t là số thực bất kì, ta có: x  2 t  1, y  3t .
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm
 x; y; z    2t  1;3t; t  với t là số thực bất kì.
 x  y  3 z  1

Luyện tập 3. Giải hệ phương trình  y  z  0
 x  2 y  1

Lời giải:
 x  y  3z  1  x  y  3z  1(1)
 
y  z  0   y  z  0(2)
 x  2 y  1 3 y  3z  0(3)
 
Hai phương trình (2) và (3) tương đương. Khi đó, hệ phương trình đưa về:
 x  y  3z  1  x  y  1  3z  x  1  2 z
  
 y  z  0  y  z y  z
Đặt z  t với t là số thực bất kì, ta có: x  1  2t , y  t .
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm ( x; y; z )  ( 1  2t ; t ; t ) với t là số thực bất kì.
III. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÌM NGHIỆM CỦA HỆ BA PHƯƠNG TRÌNH BẬC
NHẤT BA ẨN
Ta có thể tìm nghiệm của hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng cách sử dụng máy tính cầm tay.
Mỗi máy tính khác nhau có thể có các phím khác nhau. Tuy nhiên, đều có quy tắc chung là phải
mở chương trình giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn rồi mới nhập dữ liệu.
Ví dụ 5. Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình:
3 x  y  z  2

  x  2 y  5z  6
 x  3y  z  1

Lời giải
Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10

29
Ta thấy trên màn hình hiện ra x  .
60
8
Ấn tiếp phím  ta thấy trên màn hình hiện ra y  .
15
13
Ấn tiếp phím  ta thấy trên màn hình hiện ra z  .
12
 29 8 13 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )   ; ;  .
 60 15 12 
Chú ý: MODE 5 2 để vào chế độ giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
2 x  3 y  4 z  5

Luyện tập 4. Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình: 4 x  5 y  z  6
3 x  4 y  3z  7

Lời giải:
Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:

22
Ta thấy trên màn hình hiện ra x  .
101
131
Ấn tiếp phím  ta thấy trên màn hình hiện ra y  .
101
39
Ấn tiếp phím  ta thấy trên màn hình hiện ra z   .
101
 22 131 39 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )   ; ; .
 101 101 101 

BÀI TẬP
DẠNG 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA
Câu 1. Kiểm tra xem mỗi bộ số ( x; y; z ) đã cho có là nghiệm của hệ phương trình tương ứng hay không.
 x  3y  2z 1

a)  5 x  y  3z  16 (0;3; 2), (12;5; 13), (1; 2;3)
3x  7 y  z  14

 3x  y  4 z  10

b)  x  y  2 z  6 (2; 4;0), (0; 3;10), (1; 1;5)
 2x  y  z  8

 x  y  z  100

c)  1 (4;18; 78), (8;11;81),(12; 4;84).
5 x  3 y  3 z  100
Lời giải:
a)
+) Thay bộ số (0;3; 2) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
0  3  3  2  ( 2)  1  5  1 (sai). Vậy bộ số (0;3; 2) không phải nghiệm của phương trình thứ
nhất, do đó không phải nghiệm của hệ đã cho.
+) Thay bộ số (12; 5; -13) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
12  3  5  2.( 13)  1  1  1 (đúng). Vậy bộ số (12;5; 13) nghiệm đúng với phương trình thứ
nhất của hệ đã cho.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Thay bộ số (12; 5; -13) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5. 12  5  3  ( 13)  16  16  16 (đúng). Vậy bộ số (12;5; 13) nghiệm đúng với phương trình
thứ hai của hệ đã cho.
Thay bộ số (12;5; 13) vào phương trình thứ ba của hệ ta được:
3 12  7  5  ( 13)  14  14  14 (đúng). Vậy bộ số (12;5; 13) nghiệm đúng với phương
trình thứ ba của hệ đã cho.
Vì bộ số (12;5; 13) nghiệm đúng với cả ba phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình
đã cho.
+) Thay bộ số (1; 2;3) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
1  3  ( 2)  2  3  1  1  1 (đúng). Vậy bộ số (1; 2;3) nghiệm đúng với phương trình thứ nhất
của hệ đã cho.
Thay bộ số (1; 2;3) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5. 1  (2)  3  3  16  16  16 (đúng). Vậy bộ số (1; 2;3) nghiệm đúng với phương trình thứ hai
của hệ đã cho.
Thay bộ số (1; 2;3) vào phương trình thứ ba của hệ ta được:
3 1  7  (2)  3  14  14  14 (đúng). Vậy bộ số (1; 2;3) nghiệm đúng với phương trình
thứ ba của hệ đã cho.
Vì bộ số (1; 2;3) nghiệm đúng với cả ba phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã
cho.
b)
+) Thay bộ số ( 2; 4; 0) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
3. ( 2)  4  4  0  10  10  10 (đúng). Vậy bộ số ( 2; 4; 0) nghiệm đúng với phương trình
thứ nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số ( 2; 4; 0) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
( 2)  4  2  0  6  6  6 (đúng). Vậy bộ số ( 2; 4; 0) nghiệm đúng với phương trình thứ hai
của hệ đã cho.
Thay bộ số ( 2; 4; 0) vào phương trình thứ ba của hệ ta được:
2. ( 2)  4  0  8  8  8 (đúng). Vậy bộ số ( 2; 4; 0) nghiệm đúng với phương trình thứ ba
của hệ đã cho.
Vì bộ số ( 2; 4; 0) nghiệm đúng với cả ba phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã
cho.
+) Thay bộ số (0; 3;10) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
3.0  ( 3)  4 10  10  43  10 (sai). Vậy bộ số (0; 3;10) không phải nghiệm của phương
trình thứ nhất, do đó không phải nghiệm của hệ đã cho.
+) Thay bộ số (1; 1;5) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
3. 1  ( 1)  4  5  10  24  10 (sai). Vậy bộ số (1; 1;5) không phải nghiệm của phương trình
thứ nhất, do đó không phải nghiệm của hệ đã cho.
c)
+) Thay bộ số ( 4;18; 78) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
4  18  78  100  100  100 (đúng). Vậy bộ số (4;18; 78) nghiệm đúng với phương trình thứ
nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số ( 4 ; 18; 78) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5. 4 + 3. 18  .78  100  100  100 (đúng). Vậy bộ số (4;18; 78) nghiệm đúng với phương trình
thứ hai của hệ đã cho.
Vì bộ số (4;18; 78) nghiệm đúng với cả hai phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình
đã cho.
+) Thay bộ số ( 8;11;81) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
8  11  81  100  100  100 (đúng). Vậy bộ số (8;11;81) nghiệm đúng với phương trình thứ
nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (8;11;81) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
5. 8  3.11  .81  100  100  100 (đúng). Vậy bộ số (8;11;81) nghiệm đúng với phương trình
thứ hai của hệ đã cho.
Vì bộ số (8;11;81) nghiệm đúng với cả hai phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình đã
cho.
+) Thay bộ số (12; 4;84) vào phương trình thứ nhất của hệ ta được:
12  4  84  100  100  100 (đúng). Vậy bộ số (12; 4;84) nghiệm đúng với phương trình thứ'
nhất của hệ đã cho.
Thay bộ số (12; 4;84) vào phương trình thứ hai của hệ ta được:
5. 12  3  4  .84  100  100  100 (đúng). Vậy bộ số (12; 4;84) nghiệm đúng với phương trình
thứ hai của hệ đã cho.
Vì bộ số (12; 4;84) nghiệm đúng với cả hai phương trình nên nó là nghiệm của hệ phương trình
đã cho.
Câu 2. Hệ nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra xem bộ ba số (2;0; 1) có phải là
nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không.
x  2z 4  x  2 y  3z  7
 
a) 2 x  y  z  5 b) 2 x  y 2  z  2
3 x  2 y  6  x  2 y  1
 
Lời giải
a) Đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Bộ ba số (2;0; 1) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất đã cho.
Vì khi thay bộ số này vào từng phương trình thì chúng đều có nghiệm đúng:
2  2  (1)  4
2.2  0  (1)  5
3.2  2.0  6
b) Đây không là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vì phương trình thứ hai của hệ có chứa y 2 .
Câu 3. Hệ phương trình nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Mỗi bộ ba số (1; 2; 2) , (1; 2;3)
có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?
2 x  3 y  4 z  4 3x  2 y 2  4 z  6
 
(1)  x  2 y  z  8 (2) 4 x  5 y  2 z  3
3 x  4 y  z  2  x  3 y  z  1
 
Lời giải
Hệ phương trình (1) là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Hệ phương trình (2) không phải là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, vì phương trình thứ nhất của
hệ có chứa y 2 .
- Thay x  1, y  2, z  2 vào vế trái của từng phương trình ở hệ (1) và so sánh với vế phải, ta
được:
Phương trình thứ nhất: 2  6  8  4 (thoả mãn);
Phương trình thứ hai: 1  4  2  5  8 (không thoả mãn).
Vậy (1; 2; 2) không là nghiệm của hệ phương trình (1).
- Thay x  1, y  2, z  3 vào vế trái của từng phương trình ở hệ (1) và so sánh với vế phải, ta
được:
Phương trình thứ nhất: 2  6  12  4 (thoả mãn);
Phương trình thứ hai: 1  4  3  8 (thoả mãn);
Phương trình thứ ba: 3  8  3  2 (thoả mãn).
Vậy (1; 2;3) là nghiệm của hệ phương trình (1).
Câu 4. Hệ phương trình nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Mỗi bộ ba số (1;5; 2) , (1;1;1) và
(1;2;3) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4 x  2 y  z  5 x  2z  5
 
(1) 4 xz  5 y  2 z  7 (2) 2 x  y  z  1
 x  3 y  2 z  3; 3 x  2 y  7
 
Lời giải:
- Hệ (1) không là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vì phương trình thứ hai của hệ có chứa xz .
-Hệ (2) là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
+) Bộ ba số (1;5; 2) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất đã cho.
Vì khi thay bộ số này vào từng phương trình thì chúng đều có nghiệm đúng:
1 2  2  5
2  1  5  2  1
3  1  2  5  7
+) Bộ ba số (1;1;1) không là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất đã cho.
Vì khi thay bộ số này vào phương trình thứ nhất của hệ ta được 1  2.1  5 , đây là đẳng thức sai.
+) Bộ ba số (1;2;3) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất đã cho.
Vì khi thay bộ số này vào từng phương trình thì chúng đều có nghiệm đúng:
1  2.3  5
2  (1)  2  3  1
3  (1)  2  2  7
Câu 5. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Mỗi bộ ba số
(1;2;1),(1,5;0, 25; 1, 25) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?
 1
2 x  4 y  3z  4
3 x  2 y  z  6 5 x  2 y  3 z  4 
   5
a) 2 x  y  3 z  7 b) 3 x  2 yz  z  2 c) 3x  8 y  4 z 
4 x  y  7 z  1  x  3 y  2 z  1  2
   1
2 x  3 y  2 z  4

Lời giải
a) và c) là các hệ phương trình bậc nhất ba ẩn; b) không phải hê phương trình bậc nhất ba ẩn vì
chứa yz.
+) Bộ ba số (1;2;1) không là nghiệm của hệ a).
Vì khi thay bộ số này vào phương trình thứ nhất của hệ ta được 3. (1)  2 . 1 1   6, đây là
đẳng thức sai.
+) Bộ ba số (1,5;0, 25; 1, 25) không là nghiệm của hệ a).
Vì khi thay bộ số này vào phương trình thứ nhất của hệ ta được 3. (1,5)  2 . 0,25 + (1, 25)  6
, đây là đẳng thức sai.
+) Bộ ba số (1;2;1) không là nghiệm của hệ c).
1
Vì khi thay bộ số này vào phương trình thứ nhất của hệ ta được 2. (-1) - 4. 1  3 . 1  đây là
4
đẳng thức sai.
+) Bộ ba số (1,5;0, 25; 1, 25) có là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất đã cho.
Vì khi thay bộ số này vào từng phương trình thì chúng đều có nghiệm đúng:
1
2  (1,5)  4  0, 25  3  (1, 25) 
4
5
3  (1,5)  8  0, 25  4  (1, 25) 
2
1
2  (1,5)  3  0, 25  2  (1, 25) 
4

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
DẠNG 2. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Câu 6. Giải hệ phương trình:
x  2 y  4z  4 4 x  3 y  5 z  7 x  y  2z  0
  
a) 3 y  z 2 b) 2 y  4 c) 3x  2 y 2
2 z  
  10; y  z  3; x
Lời giải:
 x  2 y  4z  4  x  2y  4z  4  x  2y  4z  4  x  2y  4z  4
   
a) 3y  z  2  3y  z  2  3y   5  2   y  1
2 z  10  z  5  
   z  5  z  5
 x  2  (1)  4  ( 5)  4  x  22
 
  y  1   y  1.
 z  5  z  5
 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y; z )  (22; 1; 5) .
4 x  3 y  5 z  7  4 x  3 y  5 z  7 4 x  3 y  5 z  7
  
b) 2 y  4  y  2  y  2
y  z y  z  3 
 3  2  z  3
4 x  3 y  5 z  7 4 x  3.2  5.1  7  x  2
  
 y  2  y  2  y  2 .
z  1 z  1 
  z  1
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y; z )  ( 2; 2;1) .
x  y  2z  0 x  y  2z  0 x  y  2z  0
  
c) 3x  2 y  2  3.10  2 y  2   y  14
x   x  10
  10  x  10 
10  (14)  2 z  0 z  2
 
  y  14   y  14
 x  10  x  10
 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y; z )  (2; 14;10) .
Câu 7. Giải hệ phương trình:
3x  y  2 z  5  2 x  y  3z  5  x  2 y  4 z  1
  
a) 2 x  y  3z  6 b) 3x  y  z  4 c)  2 x  y  3z  3
6 x  y  4 z  9; 7 x  y  5 z  2  x  3y  z  4
  
Lời giải:
3 x  y  2 z  5 3 x  y  2 z  5 3 x  y  2 z  5 3 x  y  2 z  5
   
a) 2 x  y  3z  6  5 y  13z  8  5 y  13z  8  5.(1)  13z  8
6 x  y  4 z  9 6 x  y  4 z  9  
   y  1  y  1
3 x  y  2 z  5 3 x  (1)  2.1  5  x  2
  
 5.(1)  13z  8   z  1  z  1
 y  1  y  1  y  1
  
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y; z )  (2; 1;1)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  2 y  6z  5  x  2 y  6z  5  x  2 y  6z  5  x  2 y  6z  5
   
b)  x  y  2 z  3   3 y  4 z  8   3 y  4 z  8   3 y  4 z  8
 x  4 y  2z  1   
  6 y  8z  6  3 y  4z  3  05
Phương trình thứ ba của hệ vô nghiệm. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
 x  4 y  2z  2  x  4 y  2z  2  x  4 y  2z  2
  
c) 3 x  y  z  2   13 y  5 z  4  13 y  5 z  4(2)
 5x  7 y  5z  6  
 5 x  7 y  5 z  6 13 y  5 z  4  3
Hai phương trình (2) và (3) tương đương. Khi đó, hệ phương trình đưa về:
   6 z  10
 x  4y  2z  2  x  4y  2z  2  x
   13
  5z  4 
13 y  5z  4 y   y  5z  4
  13
 13
6t  10 5t  4
Đặt z = t với t là số thự’c bất kì, ta có: x  ,y  .
13 13
 6t  10 5t  4 
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm ( x; y; z )   ; ; t  với t là số thực bất kì.
 13 13 
Câu 8. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss
 xyz2

 7 x  3y  z  4
5 x  7 y  2 z  5

Lời giải
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với ( 7) rồi cộng với phương trình thứ hai theo
từng vế tương ứng ta được hệ phương trình (đã khử ẩn x ở phương trình thứ hai)
x  y  z  2

4 y  6 z  10
5 x  7 y  2 z  5

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ này với 5 rồi cộng với phương trình thứ ba theo
từng vế tương ứng ta được hệ phương trình (đã khử ẩn x ở phương trình cuối)
x  y  z  2

 4 y  6 z  10
12 y  3z  15.

Nhân hai vế của phương trình thứ hai của hệ này với 3 rồi cộng với phương trình thứ ba theo từng
vế tương ứng ta được hệ phương trình tương đương dạng tam giác
x  y  z  2

 4 y  6 z  10
 15z  15

Từ phương trình thứ ba ta có z  1 . Thế vào phương trình thứ hai ta được y  1. Cuối cùng ta có
x  2  1  1  0 . Hệ có nghiệm duy nhất. Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )  (0;1;1) .
Câu 9. Giải hệ phương trình

 2x  y  z  5

 xyz3
5 x  4 y  2 z  10

Lời giải
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Đổi chỗ phương trình thứ nhất và phương trình thứ hai ta được hệ phương trình
 xyz3

 2x  y  z  5
5 x  4 y  2 z  10

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với (-2) rồi cộng với phương trình thứ hai theo từng
vế tương ứng ta được hệ phương trình (đã khử ẩn x ở phương trình thứ hai)
 xyz3

  y  3z  1
5 x  4 y  2 z  10

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với (5) rồi cộng với phương trình thứ ba theo từng
vế tương ứng ta được hệ phương trình (đã khử ẩn x ở phương trình cuối)
Từ hai phương trình cuối, suy ra 1  5 , điều này vô lí.
Vậy hệ ban đầu vô nghiệm.
Câu 10. Giải hệ phương trình
 5x  y  4z  2

 x  y  z  1
3 x  3 y  2 z  4

Lời giải
Trước hết ta đổi chỗ phương trình thứ nhất và phương trình thứ hai:
 x  y  z  1

 5x  y  4z  2
3 x  3 y  2 z  4

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với (-5) rồi cộng với phương trình thứ hai theo từng
vế tương ứng ta được hệ phương trình (đã khử ẩn x ở phương trình thứ hai)
x  y  z  1

6 y  z 7
3 x  3 y  2 z  4

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với (3) rồi cộng với phương trình thứ ba theo từng
vế tương ứng ta được hệ phương trình (đã khử ẩn x ở phương trình cuối)

 x  y  z  1

 6y  z  7
 6y  z  7

Nhận thấy phương trình thứ hai và thứ ba của hệ giống nhau. Như vậy, ta được hệ tương đương
dạng hình thang
 x  y  z  1

 6y  z  7
Rút z theo y từ phương trình thứ hai của hệ ta được z  7  6 y . Thế vào phương trình thứ nhất
ta được x  y  7  6 y  1 hay x  5 y  6 . Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm và tập nghiệm của hệ
là S  {(5 y  6; y; 7  6 y ) y  } .
Câu 11. Giải các hệ phương trình sau:
 2 x  y  3z  3  4 x  y  3 z  3  x  2 z  2
  
a)  x  y  3z  2 b) 2 x  y  z  1 c) 2 x  y  z  1
3 x  2 y  z  1 5 x  2 y  1 
   4 x  y  3 z  3
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 x  y  3z  3 2 x  y  3z  3
 
a)  x  y  3 z  2   y  9 z  1
3 x  2 y  z  1 3 x  2 y  z  1
 
2 x  y  3z  3 2 x  y  3z  3
 
   y  9 z  1    y  9 z  1
7 y  11z  11 
 74 z  4
  55  2   25
 2 x  37  3   37   3  x
2 x  y  3z  3    37

  55  55
  2   y   y 
  y  9     1  37  37
  37   2  2
  z   37  z   37
  
Vậy nghiệm của hệ đã cho là  x; y; z 
4 x  y  3z  3 4 x  y 4 x  y  3z  3
  
b) 2 x  y  z  1   y  5z  3y  15z  15
5 x  2 y  1  
 3y  15z 3y  15z  19
Từ hai phương trình cuối, suy ra -15 = -19, điều này vô lí. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.

 x  2 z  2  x  2 z  2
 
c) 2 x  y  z  1   y  5z  5
4 x  y  3z  3 
 4 x  y  3z  3
 x  2 z  2
  x  2 z  2
  y  5z  5  
 y  5z  5   y  5 z  5

Rút y theo z từ phương trình thứ hai của hệ ta được y  5 z  5 . Rút x theo z từ phương trình
thứ nhất của hệ ta được x  2 z  2 . Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm và tập nghiệm của hệ là
S  {(2 z  2;5 z  5; z ) z  }
Câu 12. Giải các hệ phương trình sau:
2 x  y  z  20  x  y  3 z  20
 
a)  x  y  5 b)  x  z  3
x  10  x  3 z  7
 
Lời giải:
2 x  y  z  20 2 x  y  z  20
 
a)  x  y  5  10  y  5
 x  10 
  x  10
2.10  (15)  z  20 z  15
 
  y  15   y  15.
 x  10 
  x  10
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )  (10; 15;15) .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
 x  y  3 z  20  x  y  3 z  20
 
b)  x  z  3  x  z  3
 x  3 z  7 
 4 z  10
 
 x  y  3z  20  x  y  3z  20
 
 5  1
  x  ( )  3   x 
 2  2
 5  5
z   2  z   2

1 5 
 2  y  3( 2 )  20  y  12
 
 1  1
 x   x 
 2  2
 5  5
z   2  z   2

1 5
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )   ; 12;  
2 2
Câu 13. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
2 x  y  z  2 3x  y  z  2  x  3 y  z  6
  
a)  x  y  3 b)  x  2 y  z  5 c) 2 x  y  2 z  6
 x  y  z  2;   x  y  2;  4 x  7 y  6
  
 x  3 y  z  6  3x  y  7 z  2 2 x  3 y  4 z  2
  
d) 2 x  y  2 z  6 e)  4 x  y  z  11 f)  5 x  y  2 z  3
 4 x  7 y  3; 5 x  y  9 z  22;  7 x  4 y  6z  1
  
Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách sử dụng máy tính cầm tay.
Lời giải:
2 x  y  z  2 2 x  y  z  2
 
a)  x  y  3  x  y  3
x  y  z  2 
 3x  2 y  4
2 x  y  z  2 2 x  y  z  2
 
 x  y  3  x 1  3
5 y  5 
 y  1
2.2  1  z  2 z  1
 
 x  2  x  2
y  1 
 y  1
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )  (2;1;1) .
3 x  y  z  2 3 x  y  z  2
 
b)  x  2 y  z  5  4 x  y  7
 x  y  2 
  x  y  2
3 x  y  z  2 3 x  y  z  2
 
  4 x  y  7  4 x  3  7
5y  15 
 y  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3.1  3  z  2  z  2
 
 x  1  x  1
y  3 
 y  3
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )  (1;3; 2) .
 x  3 y  z  6  x  3 y  z  6
 
c) 2 x  y  2 z  6  4 x  7 y  6
 4 x  7 y  6 
 4 x  7 y  6
 x  3y  z  6

 4 x  7 y  6
7y 6
Rút x theo y từ phương trình thứ hai của hệ ta được x  . Rút z theo x và y từ phương
4
7y  6 5 y  18
trình thứ nhất của hệ ta được z  x - 3 y  6   3y  6  . Vậy hệ đã cho có vô số
4 4
 7 y  6 5 y  18  
nghiệm và tập nghiệm của hệ là S   ; y,  y  
 4 4  
 x  3 y  z  6  x  3 y  z  6
 
d) 2 x  y  2 z  6  4 x  7 y  6 .
4 x  7 y  3 4 x  7 y  3
 
Từ hai phương trình cuối, suy ra 6  3 , điều này vô lí. Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
3 x  y  7 z  2 3 x  y  7 z  2
 
4 x  y  z  11   y  31z  25
5 x  y  9 z  22 
 5 x  y  9 z  22
3 x  y  7z  2 3 x  y  7z  2
 
  y  31z  25   y  31z  25
8y  62 z  56 
 186 z  144
  87
3 x  y  7 z  2  x  31

 24 
  y  31   25   y  1
 31  24
 24 z 
 z   31
31
 87 24 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )   ;1;  .
 31 31 
 2 x  3 y  4 z  2  2 x  3 y  4 z  2
 
f) 5 x  y  2 z  3  13 y  16 z  16
7 x  4 y  6 z  1 
 7 x  4 y  6 z  1
2 x  3 y  4 z  2
  2 x  3 y  4 z  2
 13 y  16 z  16  
13 y  16 z  16  13 y  16 z  16

16  16 z
Rút y theo z từ phương trinh thứ hai của hệ ta được y  .
13
Rút x theo y và z từ phương trình thứ nhất của hệ ta được:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
16  16 z
3  4z  2
3y  4 z  2 13

2 2
36 z  22 18z  11
 
26 13
 18 z  11 16  16 z  
Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm và tập nghiệm của hệ là S   ; ; z  y   .
 13 13  
Câu 14. Cho hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn sau
a1 x  b1 y  c1z  d1

a2 x  b2 y  c2 z  d2
a x  b y  c z  d
 3 3 3 3

a) Giả sử  x0 ; y0 ; z0  và  x1 ; y1 ; z1  là hai nghiệm phân biệt của hệ phương trình trên. Chứng minh
x x y y z z 
rằng  0 1 ; 0 1 ; 0 1  cũng là một nghiệm của hệ.
 2 2 2 
b) Sử dụng kết quả của câu a) chứng minh rằng, nếu hệ phương trình bậc nhất ba ẩn có hai
nghiệm phân biệt thì nó sẽ có vô số nghiệm.
Lời giải
a) Vì  x0 ; y0 ; z0  và  x1 ; y1 ; z1  là hai nghiệm phân biệt của hệ phương trình nên:
a1 x0  b1 y0  c1z0  d1 a1 x1  b1 y1  c1z1  d1
 
a2 x0  b2 y0  c2 z0  d2 a2 x1  b2 y1  c2 z1  d2
a x  b y  c z  d a x  b y  c z  d
 3 0 3 0 3 0 3  3 1 3 1 3 1 3

 a1 x0  b1 y0  c1 z0    a1 x1  b1 y1  c1 z1   2d1

  a2 x0  b2 y0  c2 z0    a2 x1  b2 y1  c2 z1   2d2

 a3 x0  b3 y0  c3 z0    a3 x1  b3 y1  c3 z1   2d3
a1  x0  x1   b1  y0  y1   c1  z0  z1   2d1

 a2  x0  x1   b2  y0  y1   c2  z0  z1   2d2

a3  x0  x1   b3  y0  y1   c3  z0  z1   2d3
  x0  x1   y0  y1   c  z0  z1   d
a1  b1 1 1
 2 2 2
  x  x   y0  y1   c  z0  z1   d
0 1
 a2  b2 2 2
 2 2 2
  x0  x1   y0  y1   c  z0  z1   d
a3  b3 3 3
 2 2 2
x x y y z z 
Mặt khác do  x0 ; y0 ; z0  và  x1 ; y1 ; z1  phân biệt nên  0 1 ; 0 1 ; 0 1  cũng đôi một phân
 2 2 2 
biệt với  x0 ; y0 ; z0  và  x1 ; y1 ; z1  .
x x y y z z 
Do đó  0 1 , 0 1 , 0 1  cũng là một nghiệm của hệ.
 2 2 2 
a1 x  b1 y  c1 z  d1

b) Xét hệ phương trình bậc nhất ba ẩn a2 x  b2 y  c2 z  d 2 .
a x  b y  c z  d
 3 3 3 3

có  x0 ; y0 ; z0  và  x1 ; y1 ; z1  là hai nghiệm phân biệt của hệ phương trình này.


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Giả sử hệ chỉ có n nghiệm đôi một phân biệt  x0 ; y0 ; z0  ,  x1 ; y1 ; z1  , ,  xn ; yn ; zn  .
Ta chọn ra hai nghiệm  xi ; yi ; zi  và  x j ; y j ; z j  thoả mãn xi và x j là hai số nhỏ nhất trong tập
hợp A   x0 ; x1 ;; xn  .
 x  x j yi  y j zi  z j 
Khi đó, áp dụng câu a) ta được  i ; ;  cũng là một nghiệm của hệ.
 2 2 2 
xi  x j xi  x j x  xj
Mặt khác khác xi , x j và  max  xi , x j  nên i không trùng với phần tử nào
2 2 2
trong tập hợp A . Do đó hệ đã cho có n  1 nghiệm phân biệt (vô lí).
Vậy hệ này có vô số nghiệm.
Câu 15. Biến đổi hệ phương trình sau về hệ phương trình bậc nhất ba ẩn dạng tam giác rồi giải hệ vừa tìm
được.
3 x  y  z  3 1

x  y  z  2 2

 y  2 z  1  3
Lời giải
Nhân hai vế của phương trình (2) với 3 , cộng vế với vế của phương trình nhận được với phương
trình (1), giữ nguyên các phương trình (1) và (3), ta được hệ:
3 x  y  z  3 1

2 y  2 z  3  2.1

 y  2 z  1  3
Nhân hai vế của phương trình (3) với 2 , cộng vế với vế của phương trình nhận được với phương
trình (2.1), giữ nguyên các phương trình (1) và (2.1), ta được hệ:
3 x  y  z  3 1

2 y  2 z  3  2.1

 6 z  5  3.1
5
Từ phương trình (3.1), ta có z  .
6
5 2
Thay z  vào phương trình (2.1), ta được y   .
6 3
2 5 1
Thay y   và z  vào phương trình (1) , ta được x  .
3 6 2
1 2 5
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là  ;  ;  .
2 3 6
Câu 16. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
 x  2 y  3z  9 1

2 x  3 y  z  4  2 

 x  5 y  4 z  2  3 
Lời giải

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Nhân hai vế của phương trình (3) với -2, cộng vế với vế của phương trình nhận được với phương
 x  2 y  3z  9 1

trình (2), giữ nguyên các phương trình (1) và (2), ta được hệ: 2 x  3y  z  4  2 

7 y  7z  0  3.1
Nhân hai vế của phương trình (1) với 2 , cộng vế với vế của phương trình nhận được với phương
trình (2), giữ nguyên các phương trình (1) và (3.1) , ta được hệ:
 x  2 y  3z  9 1

7 y  7z  14  2.1

7 y  7z  0  3.1
Cộng vế với vế của phương trình (2.1) với phương trình (3.1), giữ nguyên các phương trình (1) và
(2.1), ta được hệ:
 x  2 y  3z  9 1

7 y  7z  14  2.1

0 y  0 z  14  3.2 
Phương trình (3.2) vô nghiệm. Do đó, hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
Câu 17. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:

2 x  2 y  z  1 1

 x  4 y  z  8  2 

 x  2 y  2 z  7  3 
Lời giải
Nhân hai vế của phương trình (3) với -1, cộng vế với vế của phương trình nhận được với phương
trình (2), giữ nguyên các phương trình (1) và (2), ta được hệ:
2 x  2 y  z  1 1

 x  4 y  z  8  2 

6 y  3z  15  3.1
Nhân hai vế của phương trình (2) với 2, trừ vế cho vế của phương trình nhận được cho phương
trình (1), giữ nguyên các phương trình (1) và (3.1) , ta được hệ:
2 x  2 y  z  1 1

6 y  3z  15  2.1

6 y  3z  15  3.1
Hai phương trình (2.1) và (3.1) giống nhau, nên có thể viết hệ phương trình thành:
2 x  2 y  z  1 (1)

6 y  3z  15 (2.1)
Từ phương trình (2.1), ta có z  2 y  5 , thay vào phương trình (1) ta được x  2 y  3 . Vậy hệ
phương trình có vô số nghiệm dạng (2 y  3; y; 2 y  5) với y   .
Câu 18. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
x  2 y  1 3 x  y  2 z  2 x  y  z  0
  
a)  x  2 y  z  2 b)  x  2 y  z  1 c)  x  4 y  2 z  1
 x  3 y  z  3; 2 x  3 y  3 z  2; 4 x  y  3z  1
  
Lời giải:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a)
x  2y  1 x  2y  1 x  2y  1 x  2y  1
   
 x  2 y  z  2  4 y  z  3  4 y  z  3  4 y  z  3
 x  3y  z  3  x  3y  z  3  y  z  2 3z  5
   
  1  1
x  2y  1  x  2( )  1  x 
  3  3
 5  1  1
 4 y   3   y    y  
 3  3  3
 5  5  5
z  3 z  3 z  3
  
1 1 5
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là  ;  ; 
3 3 3
3 x  y  2 z  2 3 x  y  2 z  2 3 x  y  2 z  2 3 x  y  2 z  2
   
b)  x  2 y  z  1  7 y  5z  1  7 y  5z  1  7 x  5z  1
 2 x  3 y  3z  2 2 x  3 y  3 z  2  
  7 y  5z  2  0 y  0 z  2
Phương trình thứ ba của hệ này vô nghiệm, do đó hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
x  y  z  0 x  y  z  0 x  y  z  0
   x  y  z  0
c)  x  4 y  2 z  1  3 y  z  1  3 y  z  1  
 4 x  y  3z  1 4 x  y  3z  1 3 y  z  1 3 y  z  1
  
Từ phương trình thứ hai, ta có z  3 y  1 , thay vào phương trình thứ nhất ta được x  2 y  1
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm dạng (2 y  1; y;3 y  1) .
Câu 19. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
2 x  3 y  4 x  y  z  2  x  y  5 z  2
  
a)  x  3 y  2 b)  x  3 y  2 z  8 c) 2 x  y  4 z  2
2 x  y  z  3; 3 x  y  z  4;  x  2 y  z  4.
  
Lời giải:
a)
2 x  3 y  4 2 x  3 y  4 2.2  3 y  4 y  0
   
 x  3y  2  3 x  6  x  2  x  2
 2 x  y  z  3 2 x  y  z  3 2 x  y  z  3  2 x  y  z  3
   
y  0 y  0
 
x  2  x  2
2 x  y  z  3  z  1
 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2;0;1) .
b)
x  y  z  2 x  y  z  2 x  y  z  2 x  y  z  2
   
 x  3 y  2 z  8  2 y  z  6  2 y  z  6  2 y  z  6
3 x  y  z  4 3 x  y  z  4 4 y  2 z  2 2 y  z  1
   
x  y  z  2

  2 y  z  6
 0 y  0 z  5

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Phương trình thứ ba của hệ này vô nghiệm, do đó hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
 x  y  5z  2  x  y  5z  2  x  y  5 z  2
    x  y  5 z  2  x  y  5z  2
c) 2 x  y  4 z  2  3 y  6 z  6  3 y  6 z  6   
 x  2y  z  4 x  2y  z  4 3 x  6 y  6  3 y  6 z  6   y  2 z  2
  

Từ phương trình thứ hai, ta có y  2 z  2 , thay vào phương trình thứ nhất ta được x  3z.
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm dạng (3z; 2 z  2; z ) .

DẠNG 3. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÌM NGHIỆM HỆ PHƯƠNG TRÌNH BA ẨN
Câu 20. Sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của các hệ phương trình sau:
 x  2 y  3z  2 x  3y  z  1  x  y  3z  1
  
a)  2 x  y  2 z  3 b) 5 y  4 z 0 c) 3x  5 y  z  3
 2 x  3 y  z  5  x  2 y  3z  1  x  4 y  2 z  1
  
Lời giải:
a) Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:

Ta thấy trên màn hình hiện ra x  4 .


11
Ấn tiếp phím = ta thấy trên màn hình hiện ra y  .
7
12
Ấn tiếp phím  ta thấy trên màn hình hiện ra z  .
7
 11 12 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z )   4; ;  .
 7 7 
b) Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:

Ta thấy trên màn hình hiện ra No-Solution


Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
c) Sử dụng loại máy tính phù hợp, ấn liên tiếp các phím:

Ta thấy trên màn hình hiện ra Infinite Sol.


Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm.
Câu 21. Dùng máy tính cầm tay tìm nghiệm của các hệ sau:
x  y  z  7

a) 3 x  2 y  2 z  5
4 x  y  3 z  10

x  y  2z  9

b) 2 x  y  3z  9
5 x  2 y  9 z  36

Lời giải
a) Ta ấn liên tiếp dãy các phím
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Thấy hiện ra trên màn hình dòng chữ "No-Solution" như sau:

Tức là hệ phương trình đã cho vô nghiệm.


b) Ta ấn liên tiếp dãy các phím

Thấy hiện ra trên màn hình dòng chữ "Infinite Sol" như sau:

Tức là hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.


Câu 22. Sử dụng máy tính cầm tay, tìm nghiệm của các hệ phương trình sau:
 2 x  y  z  1 2 x  3 y  2 z  5  x  y  z  1
  
a)  x  3 y  2 z  2 b)  x  2 y  3 z  4 c)  2 x  y  z  1
3 x  3 y  3 z  5; 3 x  y  z  2;  4 x  3 y  z  3.
  
Lời giải:
a) Sau khi mở máy, ấn phím MENU để màn hình hiện lên bảng lựa chọn.
Ấn liên tiếp các phím 9,1, 3.
Tiếp theo, lần lượt nhập các hệ số của từng phương trình bằng cách ấn liên tiếp các phím như' sau:
Nhập hệ số của phương trình thứ nhất:

Nhập hệ số của phương trình thứ hai:

Nhập hệ số của phương trình thứ ba:

Tiếp theo, ấn liên tục 3 lần phím = để xem kết quả.


2 2 5
Ta được x   y   , z 
3 3 3
2 2 5
Vậy nghiệm của hệ phương trình là  ;  ; 
3 3 3
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
b) Sau khi mở máy, ấn phím MENU để màn hình hiện lên bảng lựa chọn.
Ấn liên tiếp các phím 9,1,3 .
Tiếp theo, lần lượt nhập các hệ số của từng phương trình bằng cách ấn liên tiếp các phím như' sau:
Nhập hệ số của phương trình thứ nhất:

Nhập hệ số của phương trình thứ hai:

Nhập hệ số của phương trình thứ ba:

Tiếp theo, ấn liên tục 3 lần phím = để xem kết quả.


Ta thấy màn hình hiện ra No Solution.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c) Sau khi mở máy, ấn phím MENU để màn hình hiện lên bảng lựa chọn.
Ấn liên tiếp các phím 9,1, 3.
Tiếp theo, lần lượt nhập các hệ số của từng phương trình bằng cách ấn liên tiếp các phím như sau:
Nhập hệ số của phương trình thứ nhất:

Nhập hệ số của phương trình thứ hai:

Nhập hệ số của phương trình thứ ba:

Tiếp theo, ấn liên tục 3 lần phím = để xem kết quả.


Ta thấy màn hình hiện ra Infinite Solution.
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.
Câu 23. Sử dụng máy tính cầm tay, tìm nghiệm của các hệ phương trình sau:
 x  5z  2 2 x  y  z  3 x  2 y  z  1
  
a) 3 x  y  4 z  3 b)  x  2 y  z  1 c) 2 x  y  2 z  2
  x  2 y  z  1; 3 x  y  2 z  2; 4 x  7 y  4 z  4.
  
Lời giải:
a) Sau khi mở máy, ấn phím MENU để màn hình hiện lên bảng lựa chọn.
Ấn liên tiếp các phím 9,1, 3.
Tiếp theo, lần lượt nhập các hệ số của từng phương trình bằng cách ấn liên tiếp các phím như sau:
Nhập hệ số của phương trình thứ nhất:

Nhập hệ số của phương trình thứ hai:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Nhập hệ số của phương trình thứ ba:

Tiếp theo, ấn liên tục 3 lần phím = để xem kết quả.


17 1 7
Ta được x  y z
26 26 26
b) Sau khi mở máy, ấn phím MENU để màn hình hiện lên bảng lựa chọn.
Ấn liên tiếp các phím 9,1, 3.
Tiếp theo, lần lượt nhập các hệ số của từng phương trình bằng cách ấn liên tiếp các phím như sau:
Nhập hệ số của phương trình thứ nhất:

Nhập hệ số của phương trình thứ hai:

Nhập hệ số của phương trình thứ ba:

Tiếp theo, ấn liên tục 3 lần phím = để xem kết quả.


6 2
Ta được x  ; y  ; z  1 .
5 5
c) Sau khi mở máy, ấn phím MENU để màn hình hiện lên bảng lựa chọn.
Ấn liên tiếp các phím 9,1, 3.
Tiếp theo, lần lượt nhập các hệ số của từng phương trình bằng cách ấn liên tiếp các phím như' sau:
Nhập hệ số của phương trình thứ nhất:

Nhập hệ số của phương trình thứ hai:

Nhập hệ số của phương trình thứ ba:

Tiếp theo, ấn liên tục 3 lần phím = để xem kết quả.


Ta thấy màn hình hiện ra Infinite Solution.
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.
DẠNG 4. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Câu 24. Tìm số đo ba góc của một tam giác, biết tổng số đo của góc thứ nhất và góc thứ hai bằng hai lần
số đo của góc thứ ba, số đo của góc thứ nhất lớn hơn số đo của góc thứ ba là 20 .
Lời giải:

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Gọi số đo góc thứ nhất, thứ hai, thứ ba của tam giác lần lượt là x, y , z (độ).
Tổng 3 góc trong một tam giác bằng 180 nên x  y  z  180 (1)
Theo đề bài ta có: x  y  2 z (2) và x  z  20 (3)
 x  y  z  180

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  x  y  2 z .
 x  z  20

 x  y  z  180  x  y  z  180  x  y  z  180
  
 x  y  2z   x  y  2 z  0  3z  180
 x  z  20  
  x  z  20  y  2 z  200
 x  y  z  180  x  80  60  180  x  40
  
  z  60   z  60   z  60.
 y  2.60  200  
  y  80  y  80
Vậy số đo ba góc của tam giác đã cho là 40 ,80 , 60 .
Câu 25. Bác Thanh chia số tiền 1 tỉ đồng của mình cho ba khoản đầu tư. Sau một năm, tổng số tiền lãi thu
được là 84 triệu đồng. Lãi suất cho ba khoản đầu tư lần lượt là 6%, 8%, 15% và số tiền đầu tư cho
khoản thứ nhất bằng tổng số tiền đầu tư cho khoản thứ hai và thứ ba. Tính số tiền bác Thanh đầu
tư cho mỗi khoản.
Lời giải:
Gọi số tiền đầu tư' cho khoản thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y, z (triệu đồng).
Theo đề bài ta có: x  y  z  1000 (1)
Số tiền đầu tư cho khoản thứ nhất bằng tổng số tiền đầu tư cho khoản thứ hai và thứ ba, do đó:
x  y  z hay x - y - z = 0 ( 2)
Lãi suất cho ba khoản đầu tư lần lượt là 6%,8%,15% và tổng số tiền lãi thu được là 84 triệu đồng
nên 6% x  8% y  15% z  84 hay 6 x  8 y  15 z  8400 (3) Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương
 x  y  z  1000

trình:  x  y  z  0 .
6 x  8 y  15 z  8400

Giải hệ này ta được x  500, y  300, z  200 .
Vậy số tiền đầu tư cho khoản thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là 500 triệu đồng, 300 triệu đồng
và 200 triệu đồng.
Câu 26. Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt độ cao nào đó rồi rơi xuống. Biết quỹ đạo chuyển động
của quả bóng là một parabol và độ cao h của quả bóng được tính bởi công thức
1
h  at 2  v0t  h0 , trong đó độ cao h và độ cao ban đầu h0 được tính bằng mét, t là thời gian
2
của chuyển động tính bằng giây, a là gia tốc của
chuyển động tính bằng m / s 2 , v0 là vận tốc ban đầu được tính bằng m / s . Tìm a, v0 , h0 biết sau
0,5 giây quả bóng đạt được độ cao 6,075 m; sau 1 giây quả bóng đạt độ cao 8,5 m; sau 2 giây quả
bóng đạt độ cao 6 m .

Lời giải:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
t  0,5 thì h  6, 075
1 1 1
 a(0, 5)2  v0  0,5  h0  6, 075  a  v0  h0  6, 075(1)
2 8 2
t  1 thì h  8, 5
1 1
 a  12  v0  1  h0  8,5  a  v0  h0  8, 5(2)
2 2
t  2 thì h  6
1
 a  2 2  v0  2  h0  6  2 a  2 v0  h0  6(3)
2
1 1
 8 a  2 v0  h0  6, 075

1
Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình  a  v0  h0  8,5 .
2
2 a  2 v0  h0  6


Giải hệ này ta được a  9,8; v0  12, 2; h0  1, 2 .
Câu 27. Một cửa hàng bán đồ nam gồm áo sơ mi, quần âu và áo phông. Ngày thứ nhất bán được 22 áo sơ
mi, 12 quần âu và 18 áo phông, doanh thu là 12580000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo sơ mi,
10 quần âu và 20 áo phông, doanh thu là 10800000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo sơ mi, 15
quần âu và 12 áo phông, doanh thu là 12960000 đồng. Hỏi giá bán mỗi áo sơ mi, mỗi quần âu và
mỗi áo phông là bao nhiêu? Biết giá từng loại trong ba ngày không thay đổi.
Lời giải:
Gọi giá bán mỗi áo sơ mi, mỗi quần âu và mỗi áo phông lần lượt là x, y, z (nghìn đồng).
Theo đề bài ta có:
Ngày thứ nhất bán được 22 áo sơ mi, 12 quần âu và 18 áo phông, doanh thu là 12580000 đồng
nên 22 x  12 y  18 z  12580 (1)
Ngày thứ hai bán được 16 áo sơ mi, 10 quần âu và 20 áo phông, doanh thu là 10800000 đồng nên
16 x  10 y  20 z  10800 (2)
Ngày thứ ba bán được 24 áo sơ mi, 15 quần âu và 12 áo phông, doanh thu là 12960000 đồng nên
24x + 15 y  12 z  12960 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
22 x  12 y  18z  12580

16 x  10 y  20 z  10800
24 x  15 y  12 z  12960

Giải hệ này ta được x  250, y  320, z  180 .
Vậy giá bán mỗi áo sơ mi, mỗi quần âu và mỗi áo phông lần lượt là 250 nghìn đồng, 320 nghìn
đồng, 180 nghìn đồng.
Câu 28. Ba nhãn hiệu bánh quy là A, B, C được cung cấp bởi một nhà phân phối. Với tỉ lệ thành phần dinh
dưỡng theo khối lượng, bánh quy nhãn hiệu A chứa 20% protein, bánh quy nhãn hiệu B chứa
28% protein và bánh quy nhãn hiệu C chứa 30% protein. Một khách hàng muốn mua một đơn
hàng như sau:
- Mua tổng cộng 224 cái bánh quy bao gồm cả ba nhãn hiệu A, B, C;
- Lượng protein trung bình của đơn hàng này (gồm cả ba nhãn hiệu A, B, C ) là 25% ;
- Lượng bánh nhãn hiệu A gấp đôi lượng bánh nhãn hiệu C.
Tính lượng bánh quy mỗi loại mà khách hàng đó đặt mua.
Lời giải:
Gọi lượng bánh quy nhãn hiệu A, B, C mà khách hàng đó mua lần lượt là x , y , z (cái).
Theo đề bài ta có:
Khách hàng mua tổng cộng 224 cái bánh quy nên x  y  z  224 (1)
Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Lượng protein trong mỗi loại bánh A, B, C lần lượt là: 20\%x, 28\%y, 30\%z.
Vi lượng protein trung bình là 25% nên
20% x  28% y  30%z
 25%(2)
xyz
Lượng bánh nhãn hiệu A gấp đôi lượng bánh nhãn hiệu C nên x  2 z hay x  2 z  0 .
 20% x  28% y  30%z  25%( x  y  z)
 20 x  28y  30 z  25( x  y  z)
 5 x  3 y  5z  0(3)
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trinh:
 x  y  z  224

 5 x  3 y  5z  0
 x  2z  0

Giải hệ này ta được x  96, y  80, z  48 .
Vậy lượng bánh quy nhãn hiệu A, B, C mà khách hàng đó mua lần lượt là 96,80, 48 cái.
Câu 29. Hà mua văn phòng phẩm cho nhóm bạn cùng lớp gồm Hà, Lan và Minh hết tổng cộng 820 nghìn
đồng. Hà quên không lưu hoá đơn của mỗi bạn, nhưng nhớ đượ'c rằng số tiền trả cho Lan ít hơn
một nửa số tiền trả cho Hà là 5 nghìn đồng, số tiền trả cho Minh nhiều hơn số tiền trả cho Lan là
210 nghìn đồng. Hỏi mỗi bạn Lan và Minh phải trả cho Hà bao nhiêu tiền?
Lời giải:
Gọi số tiền Hà, Lan, Minh phải trả lần lượt là x, y , z (nghìn đồng).
Theo đề bài, ta có:
- Số tiền tổng cộng là 820 nghìn đồng, suy ra x  y  z  820 (1).
1
- Số tiền trả cho Lan ít hơn một nửa số tiền trả cho Hà là 5 nghìn đồng, suy ra x  y  5 hay
2
x  2 y  10(2) .
- Số tiền trả cho Minh nhiều hơn số tiền trả cho Lan là 210 nghìn đồng, suy ra z  y  210 hay
 y  z  210 (3).
Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
 x  y  z  820

 x  2 y  10
 y  z  210

Giải hệ này ta được x  310, y  150, z  360 .
Vậy Lan phải trả Hà 150 nghìn đồng, Minh phải trả Hà 360 nghìn đồng.
Câu 30. Tại một quốc gia, khoảng 400 loài động vật nằm trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Các nhóm động vật có vú, chim và cá chiếm 55% các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Nhóm chim
chiếm nhiều hơn 0,7% so với nhóm cá, nhóm cá chiếm nhiều hơn 1,5\% so với động vật có vú.
Hỏi mỗi nhóm động vật có vú, chim và cá chiếm bao nhiêu phần trăm trong các loài có nguy cơ
tuyệt chủng?
Lời giải:
Giả sử mỗi nhóm động vật có vú, chim và cá chiếm lần lượt x , y , z (\%) trong các loài có nguy cơ
tuyệt chủng.
Theo đề bài, ta có:
- Ba nhóm động vật chiếm 55% các loài có nguy cơ tuyệt chủng, suy ra x  y  z  55 (1).
- Nhóm chim chiếm nhiều hơn 0,7\% so với nhóm cá, suy ra y  z  0, 7 (2).
- Nhóm cá chiếm nhiều hơn 1,5\% so với động vật có vú, suy ra z  x  1,5 hay  x  z  1,5 (3).
Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  y  z  55

 y  z  0,7 .
 x  z  1,5

Giải hệ này ta được x  17,1; y  19,3; z  18,6 .
Vậy mỗi nhóm động vật có vú, chim và cá chiếm lần lượt 17,1%;19,3%;18,6% trong các loài có
nguy cơ tuyệt chủng.
Câu 31. Ba người cùng làm việc cho một công ty với vị trí lần lượt là quản lí kho, quản lí văn phòng và tài
xế xe tải. Tổng tiền lương hằng năm của người quản lí kho và người quản lí văn phòng là 164
triệu đồng, còn của người quản lí kho và tài xế xe tải là 156 triệu đồng. Mỗi năm, người quản lí
kho lĩnh lương nhiều hơn tài xế xe tải 8 triệu đồng. Hỏi lươnng hằng năm của mỗi người là bao
nhiêu?
Lời giải:
Gọi lương hằng năm của quản lí kho, quản lí văn phòng và tài xế xe tải lần lượt là x, y , z (triệu
đồng).
Theo đề bài, ta có:
- Tổng tiền lương hằng năm của người quản lí kho và người quản lí văn phòng là 164 triệu đồng,
suy ra x  y  164 (1).
- Tổng tiền lương hằng năm của người quản lí kho và tài xế xe tải là 156 triệu đồng, suy ra x + z=
156 (2).
- Mỗi năm, người quản lí kho lĩnh lương nhiều hơn tài xế xe tải 8 triệu đồng, suy ra x  z  8(3) .
 x  y  164

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  x  z  156.
x  z  8

Giải hệ này ta được x  82, y  82, z  74 .
Vậy lương hằng năm của quản lí kho, quản lí văn phòng và tài xế xe tải lần lượt là 82,82,74 triệu
đồng.
Câu 32. Năm ngoái, người ta có thể mua ba mẫu xe ô tô của ba hãng X , Y , Z với tổng số tiền là 2,8 tỉ
đồng. Năm nay, do lạm phát, để mua ba chiếc xe đó cần 3,018 tỉ đồng. Giá xe ô tô của hãng X
tăng 8% , của hãng Y tăng 5% và của hãng Z tăng 12% . Nếu trong năm ngoái giá chiếc xe của
hãng Y thấp hơn 200 triệu đồng so với giá chiếc xe của hãng X thì giá của mỗi chiếc xe trong
năm ngoái là bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi giá của mỗi chiếc xe hãng X , Y , Z trong năm ngoái lần lượt là x, y , z (tỉ đồng).
Theo đề bài, ta có:
- Năm ngoái, người ta có thể mua ba mẫu xe ôtô của ba hãng X , Y , Z với tổng số tiền là 2,8 tỉ
đồng, suy ra x  y  z  2,8 (1).
- Năm nay, do lạm phát, để mua ba chiếc xe đó cần 3,018 tỉ đồng, suy ra
108% x  105% y  112% z  3 ,018 hay 108x  105 y  112 z  301,8 (2).
- Trong năm ngoái giá chiếc xe của hãng Y thấp hơn 200 triệu đồng so với giá chiếc xe của hãng
X, suy ra x - y = 0,2 (3).
Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
 x  y  z  2,8

108 x  105 y  112 z  301,8
 x  y  0,2

Giải hệ này ta được x  1, 2; y  1; z  0, 6 .
Vậy giá của mỗi chiếc xe hãng X, Y, Z trong năm ngoái lần lượt là 1,2; 1 và 0,6 tỉ đồng.
2
Câu 33. Tìm phương trình của parabol ( P ) : y  ax  bx  c(a  0) , biết ( P) đi qua ba điểm
A(0; 1), B(1; 2) và C (2; 1) .

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Lời giải:
2
(P) đi qua A(0; 1)  1  a  0  b  0  c hay c  1(1) .
(P) đi qua B(1; 2)  2  a 12  b 1  c hay a  b  c  2(2) .
(P) đi qua C (2; 1)  1  a  2 2  b  2  c hay 4a  2b  c  1 (3).
 c  1

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  a  b  c  2
 a  b  c  1

Giải hệ này ta được a  1, b  2, c  1 .
Vậy phương trình của (P) là y  x 2  2 x  1 .
Câu 34. Ba bạn Nhân, Nghĩa và Phúc đi vào căng tin của trường. Nhân mua một li trà sữa, một li nước trái
cây, hai cái bánh ngọt và trả 90000 đồng. Nghĩa mua một li trà sữa, ba cái bánh ngọt và trả 50000
đồng. Phúc mua một li trà sữa, hai li nước trái cây, ba cái bánh ngọt và trả 140000 đồng. Gọi
x, y, z lần lượt là giá tiền của một li trà sữa, một li nước trái cây và một cái bánh ngọt tại căng tin
đó.
a) Lập các hệ thức thể hiện mối liên hệ giữa x, y và z .
b) Tìm giá tiền của một li trà sữa, một li nước trái cây và một cái bánh ngọt tại căng tin đó.
Lời giải:
a) Theo đề bài ta có:
- Nhân mua một li trà sữa, một li nước trái cây, hai cái bánh ngọt và trả 90000 đồng, suy ra
x  y  2 z  90000(1) .
- Nghĩa mua một li trà sữa, ba cái bánh ngọt và trả 50000 đồng, suy ra x  3 z  50000 (2).
- Phúc mua một li trà sữa, hai li nước trái cây, ba cái bánh ngọt và trả 140000 đồng, suy ra
x  2 y  3z  140000(3) .
 x  y  2 z  90000

b) Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  x  3 z  50000
 x  2 y  3z  140000

Giải hệ này ta được x  35000, y  45000, z  5000 .
Vậy giá tiền của một li trà sữa, một li nước trái cây và một cái bánh ngọt lần lượt là 35000 đồng,
45000 đồng, 5000 đồng.
Câu 35. Tìm phương trình của parabol ( P ) : y  ax 2  bx  c(a  0) , biết:
a) Parabol ( P) có trục đối xứng x  1 và đi qua hai điểm A(1; 4), B(2; 3) ;
1 3
b) Parabol ( P) có đỉnh I  ;  và đi qua điểm M (1;3) .
2 4
Lời giải
a) Theo đề ta có
b
( P) có trục đối xứng x  1 , suy ra  1 , suy ra 2a  b  0(1) .
2a
( P) đi qua điểm A(1; 4) , suy ra 4  a 12  b 1  c hay a  b  c  4(2) .
- ( P) đi qua điểm B(2; 3) , suy ra 3  a  22  b.2  c hay 4a  2b  c  3(3) .
 2a  b  0

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: a  b  c  4
4a  2b  c  3

Giải hệ này ta được a  1, b  2, c  3 .
Vậy phương trình của ( P) là y  x 2  2 x  3 .
b) Theo đề bài ta có:
1 3 b 1
- (P) có có đỉnh I  ;  , suy ra  hay a  b  0(1)
2 4 2a 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
3 1 1
và  a    b   c hay a  2b  4c  3(2) .
4 2 2
( P) đi qua điểm M (1;3) , suy ra 3  a  (1) 2  b  (1)  c hay a  b  c  3(3) .
a  b  0

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: a  2b  4c  3
a  b  c  3

Giải hệ này ta được a  1, b  1, c  1 .
Vậy phương trình của ( P) là y  x 2  x  1 .
Câu 36. Một đại lí bán ba loại gas A, B, C với giá bán mỗi bình gas lần lượt là 520000 đồng, 480000 đồng,
420000 đồng. Sau một tháng, đại lí đã bán được 1299 bình gas các loại với tổng doanh thu đạt
633960000 đồng. Biết rằng trong tháng đó, đại lí bán được số bình gas loại B bằng một nửa tổng
số bình gas loại A và C . Tính số bình gas mỗi loại mà đại lí bán được trong tháng đó.
Lời giải:
Gọi số bình gas mỗi loại mà đại lí bán được trong tháng đó lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có:
- Đại lí đã bán được 1299 bình gas, suy ra x  y  z  1299 (1).
- Tổng doanh thu đạt 633960000 đồng, suy ra 520000 x  480000 y  420000 z  633960000 hay
26 x  24 y  21z  31698(2) .
- Số bình gas loại B bằng một nửa tổng số bình gas loại A và C , suy ra y  ( x  z ) hay x
2 y  z  0 (3).
 x  y  z  1299

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  26 x  24 y  21z  31698
x  2 y  z  0

Giải hệ này ta được x  624, y  433, c  242 .
Vậy số bình gas mỗi loại mà đại lí bán được trong tháng đó lần lượt là 624,433, 242.

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10 Điện thoại: 0946798489

CHUYÊN ĐỀ 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

BÀI 2. ỨNG DỤNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH


Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn là một công cụ để giải quyết nhiều vấn đề trong thực tiễn cũng
như trong các môn học khác như: Vật lí, Hoá học, Sinh học, Kinh tế,...

I. ỨNG DỤNG TRONG VẬT LÍ


1. Ứng dụng trong bài toán về mạch điện
Bài toán 1. Cho mạch điện như Hình 1. Biết R1  36, R2  90, R3  60 và U  60V . Gọi I1
là cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, I2 và I 3 là cường độ dòng điện chạy qua hai nhánh.
Tính I1 , I 2 , I 3 .

Giải
Cường độ dòng điện của đoạn mạch mắc song song là: I 2  I 3 .
Ta có: I1  I 2  I 3 hay I1  I 2  I 3  0 .
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch mắc song song là: U 2  I 2  R2  I 3  R3 nên 90 I 2  60 I 3 hay
3I 2  2 I 3  0 .
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là: U  U1  U 2 nên 60  I1  R1  I 2  R2 hay
36 I1  90 I 2  60  6 I1  15I 2  10 .
 I1  I 2  I 3  0

Ta có hệ phương trình: 3I 2  2 I 3 0 .
6 I  15I  10
 1 2

5 1 1
Giải hệ phương trình, ta được I1  ( A), I 2  ( A), I3  ( A) .
6 3 2
2. Ứng dụng trong viễn thông
Bài toán 2. Cũng như trong mặt phẳng toạ độ, trong không gian ta có thể đưa vào hệ trục tọa độ
Oxyz . Khi đó, mỗi điểm M trong không gian có toạ độ là bộ ba số  x0 ; y0 ; z0  và được kí hiệu là
M  x0 ; y0 ; z0  ( H 2) .

Khoảng cách giữa hai điểm P  x1 ; y1 ; z1  , Q  x2 ; y2 ; z2  trong không gian được tính như sau:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2 2 2
PQ  x 2
 x1    y2  y1    z2  z1  .
Ta có thể mô phỏng cơ chế hoạt động của hệ thống GPS (Global Positioning System Hệ thống
định vị toàn cầu) trong không gian như sau: Trong cùng một thời điểm, toạ độ của một điểm trong
không gian đó sẽ được xác định bởi bốn vệ tinh cho trước.
Chẳng hạn, ta xét một ví dụ cụ thể như sau:
Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho bốn vệ tinh A(0; 4;5), B ( 3; 1;3), C ( 2;8;9) ,
D ( 7; 2; 3) và trên mỗi vệ tinh có một máy thu tín hiệu. Bằng cách so sánh sự sai lệch về thời
gian từ lúc tín hiệu được phát đi với thời gian nhận được tín hiệu phản hồi, mỗi máy thu tín hiệu
xác định được khoảng cách từ vệ tinh đến vị trí M cần tìm toạ độ. Biết các khoảng cách đó là
MA  3, MB  5 , Anh: Vệ tinh GPS đang bay trên quỹ MC  9, MD  10

a) Chứng minh toạ độ của điểm M là nghiệm của hệ phương trình:


 x 2  ( y  4)2  ( z  5)2  9 1

( x  3)2  ( y  1)2  ( z  3)2  25  2 

( x  2)  ( y  8)  ( z  9)  81  3 
2 2 2


( x  7)  ( y  2)  ( z  3)  100  4 
2 2 2

b) Viết hệ phương trình có được bằng cách trừ theo từng vế của mỗi phương trình (2), (3), (4) cho
phương trình (1).
c) Tìm toạ độ của điểm M .
Giải
a) Gọi tọ ̣ độ điểm M ( x; y; z ) . Theo giả thiết, MA  3, MB  5, MC  9, MD  10 nên ta có:
 MA2  32  x 2  ( y  4)2  ( z  5) 2  9
 2 2  2 2 2
 MB  5 ( x  3)  ( y  1)  ( z  3)  25
 2 2
 2 2 2
 MC  9 ( x  2)  ( y  8)  ( z  9)  81
 MD 2  10 2 ( x  7)  ( y  2)  ( z  3)  100
2 2 2

Vậy toạ độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình (I).
b) Sau khi trừ theo từng vế của mỗi phương trình (2), (3), (4) cho phương trình (1), ta nhận được
hệ phương trình sau:
6 x  10 y  4 z  38 3 x  5y  2 z  19
 
4 x  8y  8z  36  2 x  4 y  4 z  18  II 
14 x  4 y  16 z  70 
 7 x  2 y  8z  35
c) Giải hệ phương trình (II), ta được x  1, y  2, z  3 . Vậy M (1; 2;3) .

II. ỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC


1. Phương pháp đại số trong cân bằng phản ứng hoá học
Xét phản ứng hoá học có dạng: x1 A1  x2 A2  x3 A3  x4 A4 , trong đó mỗi phân tử Ai có thể có
nhiều hơn một nguyên tố.
Để cân bằng phản ứng trên, ta phải tìm các hệ số x1 , x2 , x3 , x4 sao cho các nguyên tố được bảo
toàn.
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Bước 1. Coi x1 , x2 , x3 , x4 là các ẩn, lập hệ phương trình bậc nhất bốn ẩn dựa theo định luật bảo
toàn nguyên tố trong phản ứng hoá học.
Bước 2. Chọn ra một trong bốn ẩn x1 , x2 , x3 , x4 và cho ẩn đó một giá trị cụ thể. Thông thường, ta
chọn ra ẩn ứng với phân tử có cấu trúc phức tạp nhất trong bốn phân tử A1 , A2 , A3 , A4 . Giải hệ
phương trình bậc nhất theo ba ẩn còn lại.
t
Bài toán 3. Tìm các hệ số x , y , z để cân bằng phương trình: xFe3O4  yO2  zFe2O3 .
Giải
Theo định luật bảo toàn nguyên tố đối với Fe và O , ta có: 3x  2 z hay 3x  2 z  0 và
4 x  2 y  3 z hay 4 x  2 y  3 z  0 .
3 x  2 z  0
Ta có hệ phương trình sau:  I 
 4 x  2 y  3z  0
 x 4 x  4
 
Chọn x  4 . Khi đó, hệ (1) trở thành  2z  12   z  6
2 y  3z  16 y 1
 
0
t
Vậy ta có phương trình sau cân bằng: 4Fe3O4  O2   6Fe2O3 .
Bài toán 4. Hoà tan hoàn toàn 13, 4 g hỗn hợp X gồm Mg , Al , Fe , vào dung dịch H 2 SO4 đặc
nóng dư thu được 0, 55 mol khí SO2 chỉ theo các phương trình phản ứng hoá học (1), (2), (3). Mặt
khác, nếu cho 13, 4 g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,5 mol khí H 2
chỉ theo các phương trình phản ứng hoá học (4), (5), (6) :
t
Mg  2 H 2 SO4  MgSO4  2 H 2O  SO2 (1) Mg  2 HCl  MgCl2  H 2 (4)
Soá mol a a a a

t
2 Al  6 H 2 SO4  Al2  SO4   6 H 2O  3SO2 (2) 2 Al  6 HCl  2 AlCl3  3H 2 (5)
3

Soá mol b 1,5b b 1,5b


t
2 Fe  6 H 2 SO4  Fe2  SO4   6 H 2O  3SO2 (3) Fe  2 HCl  FeCl2  H 2 (6)
3

Soá mol c 1,5c c c


Ở đó, a, b, c (a, b, c lớn hơn 0 ) lần lượt là số mol của Mg , Al và Fe trong hỗn hợp X .
Tính khối lượng Mg , Al , Fe trong hỗn hợp X .
Giải
Do khối lượng hỗn hợp X bằng 13,4 g; nguyên tử khối (khối lượng mol) của Mg , Al , Fe lần lượt
là 24, 27,56 nên ta có: 24 a  27b  56c  13, 4 .
Số mol SO2 là 0,55 (mol).
Từ các phương trình (1), (2), (3), ta có: a  1,5b  1,5c  0,55 .
Số mol H 2 là 0,5( mol ) .
Từ các phương trình (4), (5), (6), ta có: a  1,5b  c  0,5 .
24a  27b  56c  13, 4

Ta có hệ phương trình:  a  1,5b  1,5c  0,55
 a  1,5b  c  0,5.

Giải hệ phương trình, ta được: a  0,1( mol ); b  0, 2( mol ); c  0,1( mol ) .
Vậy ta có:
Khối lượng Mg trong hỗn hợp X là: 24.0,1  2, 4( g ) .
Khối lượng Al trong hỗn hợp X là: 27.0, 2  5, 4( g ) .
Khối lượng Fe trong hỗn hợp X là: 56  0,1  5, 6( g ) .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2. Tìm cấu tạo của nguyên tử và xác định công thức phân tử của hợp chất
Ta đã biết một nguyên tố có ba loại hạt cơ bản là: p (proton), n (neutron), e (electron).
Ta gọi Z là số lượng hạt p . Khi đó, theo nguyên lí cân bằng điện tích, ta có Z cũng là số lượng
hạt e.
Ta gọi N là số lượng hạt n .
Đặt A  Z  N , A được gọi là số khối.
Bài toán 5. Tổng số hạt cơ bản ( p , n, e ) của một nguyên tử X là 26. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 6. Xác định số hạt p , n , e của nguyên tử X .
Giải
Có hai loại hạt mang điện của X là p và e. Vì thế tổng số hạt mang điện của X là 2Z .
2Z  N  26
Ta có hệ phương trình sau: 
2Z  N  6.
Giải hệ phương trình trên ta được Z  8, N  10 .
Vậy nguyên tử X có 8 hạt p,10 hạt n và 8 hạt e .
Bài toán 6. Trong phân tử M 2 X có tổng số hạt ( p , n, e) là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của
nguyên tử X là 23. Tổng số hạt ( p , n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34
hạt. Xác định công thức phân tử của hợp chất M 2 X .
Giải
Gọi Z M , N M lần lượt là số lượng hạt p , n của nguyên tử M ;
Z X , N X lần lượt là số lượng hạt p , n của nguyên tử X .
- Theo giả thiết, tổng số hạt ( p , n, e) trong phân tử M 2 X là 140 hạt nên ta có:
2  2 Z M  N M    2 Z X  N X   140 hay 4 Z M  2 N M  2 Z X  N X  140.
- Do trong phân tử M 2 X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt nên ta có:
 4Z M
 2 Z x    2 N M  N X   44 hay 4 Z M  2 N M  2 Z x  N X  44.
- Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23 nên ta có:
 Z M  N M    Z X  N X   23 hay Z M  N M  Z X  N X  23.
- Tổng số hạt ( p , n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt nên ta có:
 2Z M
 N M    2 Z X  N X   34 hay 2 Z M  N M  2 Z X  N X  34.
Ta có hệ phương trình:
4 Z M  2 N M  2 Z X  N X  140 1

4 Z M  2 N M  2 Z X  N X  44  2 

 Z M  N M  Z X  N X  23  3 

2 Z M  N M  2 Z X  N X  34  4 
Cộng theo vế của phương trình (1) với từng phương trình (2), (3), (4), ta có hệ phương trình:
8Z M  4 Z X  184

5Z M  3 N M  Z X  163
6 Z  3 N  174
 M M

Giải hệ phương trình, ta được Z M  19, N M  20, Z X  8 . Do đó, N X  8 .


Vì Z M  19 nên M là K (kalium); Z X  8 nên X là O (oxygen).
Vậy phân tử đó là K 2O .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
III. ỨNG DỤNG TRONG SINH HỌC
Bài toán 7. Một phân tử DNA có tổng số nucleotide (nu) loại G với một loại nucleotide khác
bằng 60% tổng số nucleotide của phân tử DNA. Tổng số liên kết hydrogen của phân tử DNA là 3
1 1
120. Trong mạch 1 có số nu loại A bằng số nu loại G và bằng số nu loại T. Xác định số
2 4
nucleotide mỗi loại trên từng mạch của phân tử DNA đó.
Giải
Kí hiệu: A, G, T , X lần lượt là tổng số nu loại A, G, T , X của phân tử DNA ; N là tổng số nu của
phân tử DNA ;
A1 , G1 ,T1 , X 1 lần lượt là tổng số nu loại A, G, T , X trong mạch 1; A2 , G2 ,T2 , X 2 lần lượt là tổng số
nu loại A, G, T , X trong mạch 2.
- Ta có: G  A  50% N ; A  T ; G  X .
Mà đề bài cho tổng số nu loại G với một loại nu khác là 60% của N nên G  X  60% N . Suy
ra G  X  30% N và A  T  40% N .
Vì A  T nên từ A  T  40% N ta có: A  T  20% N . Do đó, G  1,5 A .
- Ta có số liên kết hydrogen bằng 2 A  3G  3120 mà G  1,5 A nên A  T  480; G  X  720 .
Vậy N  2( A  G )  2400 .
Do đó, tổng số nucleotide của phân tử DNA trên mỗi mạch là 2400 : 2  1200 .
- Ta có: A1  T2 , A2  T1 nên A1  T1  A1  A2  480 .
1 1
Theo giả thiết ở mạch 1 có A1  G1  T1 hay G1  2 A1 ,T1  4 A1 .
2 4
 A1  T1  480  A1  96
 
Ta có hệ phương trình: 4 A1  T1  0   T1  384
2 A  G1  0 G  192
 1  1
Vậy số nucleotide loại X của mạch 1 là: X 1  1200  96  384  192  528 .
- Ở mạch 2, ta có:
A2  T1  384; T2  A1  96; G2  X1  528; X 2  G1  192.

IV. ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ


1. Mô hình cân bằng thị trường hàng hoá có liên quan
Giả sử trên thị trường có n loại hàng hoá được mua và bán, đánh số lần lượt là hàng hoá
1, 2,  , n . Ta nói n loại hàng hoá đó có liên quan nếu giá của một mặt hàng nào đó thay đổi thì
nó không những ảnh hưởng tới lượng cung (kí hiệu là QS ) và lượng cầu (kí hiệu là QDi ) của bản
thân mặt hàng đó, mà nó còn ảnh hưởng tới giá và lượng cung, lượng cầu của các mặt hàng còn
lại.
Như vậy, đối với n loại hàng hoá có liên quan thì lượng cung QSi (hoặc lượng cầu QD ) của mối
loại hàng hoá là một đại lượng phụ thuộc vào n biến P1 , P2 ,, Pn , trong đó P1 , P2 ,, Pn lần lượt
là giá của hàng hoá 1, 2,  , n . Người ta thường biểu diễn sự phụ thuộc của lượng cung và lượng
cầu vào giá của các hàng hoá bởi hàm cung và hàm cầu như sau:
QSi  Si  P1 , P2 ,, Pn  , QDi  Di  P1 , P2 ,, Pn  (1  i  n) , trong đó P1 , P2 ,, Pn lân lượt là giá của
hàng hoá 1, 2,  , n .
Mô hình cân bằng thị trường n loại hàng hoá có liên quan (cân bằng cung cầu) được xác định bởi
hệ phương trình: QSi  QDi ,1  i  n . Giải hệ phương trình đó chúng ta tìm được bộ giá cân bằng
 
thị trường: P  P1 , P2 ,, Pn . Thay vào QSi (hoặc QDi ) chúng ta thu được bộ lượng cân bằng thị


trường: Q  Q1 , Q2 ,, Qn . 
Bài toán 8. Xét thị trường gồm ba loại hàng hoá gồm chè, cà phê, ca cao có hàm cung và hàm cầu
tương ứng như sau:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
QS  10  P1; QD  20  P1  P3 (cheø)
i i

QS  2 P2 ; QD  40  2 P2  P3 (caø pheâ)
2 2

QS  5  3P3 ; QD  10  P1  P2  P3 (ca cao)


3 3

a) Hãy thiết lập mô hình cân bằng thị trường của ba loại hàng hoá trên.
b) Xác định giá và lượng cung cà phê ở trạng thái cân bằng thị trường.
Giải
a) Mô hình cân bằng thị trường của ba loại hàng hoá trên được cho bởi hệ phương trình bậc nhất
ba ẩn sau:
QS  QD  10  P1  20  P1  P3 2 P1  P3  30
 1 1
 
QS2  QD2  2 P2  40  2 P2  P3  4 P2  P3  40 I 
 5  3P  10  P  P  P  P  P  4 P  15
QS3  QD3  3 1 2 3  1 2 3

b) Giải hệ phương trình (I), ta có:


2 P1  P3  30 2 P1  P3  30 2 P1  P3  30
  
(I)  4 P2  P3  40  4 P2  P3  40  4 P2  P3  40
2 P  2 P  8P  30 2 P  7 P 0 4 P  14 P 0
 1 2 3  2 3  2 3

  41
  P1  3
2 P1  P3  30 
  28
 4 P2  P3  40   P2 
15P  40  3
 3  8
  P3  3 .
 
28
Vậy ở trạng thái cân bằng thị trường, giá cà phê là P2  và lượng cung cà phê là:
3
28 56
QS2  2 P2  2   .
3 3
2. Mô hình cân bằng thu nhập quốc dân
Tổng thu nhập quốc dân, kí hiệu là Y , thường được tính trên hai nguồn chủ yếu: Chi tiêu cố định
của chính phủ, kí hiệu là G0 , và tiền của người dân (bao gồm đầu tư của các hộ gia đình, kí hiệu là
I 0 , và tiêu dùng của các hộ gia đình, kí hiệu là C ). Ta nói thu nhập quốc dân là cân bằng nếu
Y  C  I 0  G0 .
Y  C  I 0  G0

Xét mô hình cân bằng thu nhập quốc dân có dạng hệ phương trình bậc nhất: C  a(Y  T )  b
T   Y .

Trong đó: T là thuế, C  a (Y  T )  b , các hằng số 0  a  1, b  0, 0    1 được chọn trước (phụ
thuộc vào sự lựa chọn mô hình của các nhà hoạch định chính sách).
Y  C  I 0  G0

Bài toán 9. Cho mô hình cân bằng thu nhập quốc dân: C  150  0,8(Y  T )
T  0,2Y

Trong đó, Y là tổng thu nhập quốc dân, G0 là chi tiêu cố định của chính phủ, I 0 là đầu tư của các
hộ gia đình, C là tiêu dùng của các hộ gia đình, T là thuế và các đại lượng Y , G0 , I 0 , T , C được
tính theo cùng đơn vị đo.
a) Tìm trạng thái cân bằng khi I 0  300, G0  900 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
b) Khi suy thoái kinh tế, ta chọn C  150  0, 7(Y  T ) . Giả sử I 0  300 . Hỏi G0 bằng bao nhiêu
thì ổn định được tổng thu nhập quốc dân?
Giải
a) Khi I 0  300, G0  900 , mô hình cân bằng thu nhập quốc dân có dạng:
Y  C  1200

 0,8Y  C  0,8T  150  I 
0,2Y  T  0

Giải hệ phương trình (I), ta có:
Y  C  1200 Y  C  1200 Y  3750
 I   8Y  10C  8T  1500  2C  8T  11100  C  2550
 
2Y  10T  0 Y  5T T  750
  
b) Theo giả thiết C  150  0, 7(Y  T ) và I 0  300 nên mô hình cân bằng thu nhập quốc dân có
dạng:
Y  C  300  G0

0,7Y  C  0,7T  150  II  . Giải hệ  II  , ta có:
0,2Y  T  0

C  Y  300  G0 C  Y  300  G0
C  Y  300  G0  
  11  450  G
 II   0,7Y  Y  300  G0  0,7.0,2Y  150   25 Y  450  G0  Y  0, 44 0
T  0,2Y  
 T  2Y T  0,2Y
 
450  G0
Để ổn định được thu nhập quốc dân thì Y   3750  G0  1200 .
0, 44

BÀI TẬP
Câu 1. Cho mạch điện như Hình 3. Biết U  20V , R  0,5 , r1  1, r2  2 . Tìm cường độ dòng điện
I1 , I 2 , I chạy qua mỗi điện trở.

Lời giải
Cường độ dòng điện của đoạn mạch mắc song song là: I1  I
Ta có: I 2  I1  ∣
hay ∣
 I1  I 2  0 (1).
Hiệu điện thế ở đoạn mạch mắc song song là: U   r1  I1  R . I nên
1.I1  2.I . I hay 2 I1  I1  0(2) .
Hiệu điện thế của cả đoạn mạch là: U  U 2  U ' nên
20  r2  I 2  R.I hay 2 I  0,5I 2  20(3) .
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
 I  I1  I 2  0

 2 I  I1  0
2 I  0, 5I  20
 2

Giải hệ phương trình, ta được

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
40 80 120
I ( A), I1  ( A), I 2  ( A)
7 7 7
Câu 2. Cho mạch điện như Hình 4. Biết U  24V , Đ1 :12V  6W , Đ2 :12V  12W , R  3 .

a) Tính điện trở của mỗi bóng đèn.


b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi bóng đèn và điện trở R.
Lời giải:
2
12
a) Điện trở của Đ1 là: R1   24() .
6
122
Điện trở của Đ2 là: R2   12() .
12
b) Gọi cường độ dòng điện qua điện trở R và các bóng đèn Đ1 , Đ2 lần lượt là I , I1 , I 2 (ampe).
Cường độ dòng điện của đoạn mạch mắc song song là: I1  I 2 .
Ta có: I  I1  I 2 hay I  I1  I 2  0 (1).
Hiệu điện thế ở đoạn mạch mắc song song là: U '  R1  I1  R2  I 2 nên
24.I1  12  I 2 hay 2 I1  I 2  0 (2).
Hiệu điện thế của đoạn mạch là: U  U R  U ' nên
24  R.I  R1.I1 suy ra 3I  24 I1  24 , hay I  8I1  8(3) .
 I  I1  I 2  0

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 2 I1  I 2  0 .
 I  8I  8
 1

Giải hệ phương trình, ta được


24 8 16
I  ( A), I1  ( A), I 2  ( A).
11 11 11
Câu 3. Tìm các hệ số x , y , z để cân bằng mỗi phương trình phản ứng hoá học sau:
t
a) xKClO3  yKCl  zO2 ;
b) xFeCl2  yCl2  zFeCl3 ;
t
c) xFe  yO2  zFe2O3 ;
t
d) xNa2 SO3  2 KMnO4  yNaHSO4  zNa2 SO4  2 MnSO4  K 2 SO4  3H 2O .
Lời giải:
a) Theo định luật bảo toàn nguyên tố với K, Cl và O , ta có: x  y hay x  y  0 và 3x  2 z hay
3x  2 z  0 .
x  y  0
Ta có hệ phương trình:  (1).
3x  2 z  0
Chọn z  3 . Khi đó hệ (1) trở thành
 x  y  0 x  2
 
3 x  6  0  y  2
t
Vậy ta có phương trình sau cân bằng: 2 KClO3  2 KCl  3O2 .

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
b) Theo định luật bảo toàn nguyên tố với Fe và Cl, ta có: x  z hay x  z  0 và 2 x  2 y  3 z hay
2 x  2 y  3z  0 .
x  y  0
Ta có hệ phương trình:  (1).
3x  2 z  0
Chọn z = 2. Khi đó hệ (1) trở thành
 x  2  0 x  2
 
2 x  2 y  6  0 y  1
t
Vậy ta có phương trình sau cân bằng: 2 FeCl2  Cl2  2 FeCl3 .
c) Theo định luật bảo toàn nguyên tố với Fe và O, ta có:
x  2 z hay x  2 z  0 và 2 y  3 z hay 2 y  3 z  0 .
x  2z  0
Ta có hệ phương trình:  (1).
 2 y  3z  0
Chọn z  2. Khi đó hệ (1) trở thành
 x  4  0 x  4
 
2 y  6  0  y  3
t
Vậy ta có phương trình sau cân bằng: 4 Fe  3O2  2 Fe2O3 .
d) Theo định luật bảo toàn nguyên tố với Na , H và O , ta có:
2 x  y  2 z hay 2 x  y  2 z  0 ;
y6
3 x  8  4 y  4 z  15 hay 3 x  4 y  4 z  7
Ta có hệ phương trình:
2 x  y  2 z  0

y  6
3 x  4 y  4 z  7

Giải hệ phương trình này ta được x  5, y  6, z  8 .
Vậy ta có phương trình sau cân bằng:
t
5 Na2 SO3  2 KMnO4  6 NaHSO4  8 Na2 SO4  2 MnSO4  K 2 SO4  3H 2O
Câu 4. Một giáo viên dạy Hoá tạo 1000 g dung dịch HCl 25% từ ba loại dung dịch HCl có nồng độ lần
lượt là 10%, 20% và 30% . Tính khối lượng dung dịch mỗi loại. Biết rằng lượng HCl có trong
1
dung dịch 10% bằng lượng HCl có trong dung dịch 20% .
4
Lời giải:
Gọi khối lượng dung dịch HCl có nồng độ 10%, 20% và 30% lần lượt là x , y , z (g).
Theo đề bài ta có: x  y  z  1000 (1).
Vi dung dịch mới có nồng độ 25% nên ta có:
10% x  20% y  30%z
 25%
1000
 10 x  20 y  30 z  25000  x  2 y  3z  2500(2).
Lượng HCl có trong dung dịch 10% bằng lượng HCl có trong dung dịch 20%
1
 10% x  20% y  2 x  y  0 (3).
4
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  y  z  1000

 x  2 y  3z  2500
2 x  y  0

Giải hệ này ta được x  125, y  250, z  625 .
Vậy khối lượng dung dịch HCl có nồng độ 10%, 20% và 30% lần lượt là 125 g, 250 g, 625 g.
Câu 5. Tổng số hạt p , n , e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A
là 8. Xác định số hạt proton trong một nguyên tử A .
Lời giải:
Gọi Z A , N A lần lượt là số lượng hạt p, n của nguyên tử A .
Z B , N B lần lượt là số lượng hạt p, n của nguyên tử B .
Theo đề bài:
- Tổng số hạt p, n, e trong hai nguyên tử kim loại A và B là 177 nên ta có:
 2Z A  N A    2 Z B  N B   177 (1)
- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47 nên ta có:
 2Z A  2Z B    N A  N B   47(2)
- Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8 nên ta có:
2 Z B  2 Z A  8 hay Z B  Z A  4 (3).
Cộng theo từng vế của (1) với (2) ta được: 4Z A  4Z B  224 hay Z A  Z B  56 (4).
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:
 Z B  Z A  4

 Z A  Z B  56
Giải hệ này ta được Z A  26, Z B  30 .
Vậy số hạt proton trong một nguyên tử A là 26.
Câu 6. Một phân tử DNA có khối lượng là 72  10 4 đvC và có 2826 liên kết hydrogen. Mạch 2 có số nu
loại A bằng 2 lần số nu loại T và bằng 3 lần số nu loại X . Xác định số nucleotide mỗi loại trên
từng mạch của phân tử DNA đó. Biết rằng một nu có khối lượng trung bình là 300 đvC.
Lời giải:
Kí hiệu A, G, T , X lần lượt là tổng số nu loại A, G , T , X của phân tử DNA .
N là tổng số nu của phân tử DNA.
A1 , G1 ,T1 , X 1 lần lượt là tổng số nu loại A, G, T , X trong mạch 1.
A2 , G2 ,T2 , X 2 lần lượt là tổng số nu loại A, G, T , X trong mạch 2.
+) Vi phân tử DNA có khối lượng là 72  10 4 đvC mà một nu có khối lượng trung bình là 300 đvC
72.104
nên tổng số nu của phân tử DNA là N   2400
300
N 2400
G A   1200 (1).
2 2
+) Phân tử có 2826 liên hết hyđro nên 2A + 3G = 2826 (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra A  774, G  426 T  A  774, X  G  426 .
+) Mạch 2 có số nu loại A bằng 2 lần số nu loại T và bằng 3 lần số nu loại X nên ta có:
A2  2T2 , A2  3 X 2 hay A2  2T2  0, A2  3 X 2  0 .
Mặt khác, vì A1  T2 nên A2  T2  A2  A1  A  774 .
Vậy ta có hệ phương trình:
 A2  2T2  0

 A2  3 X2  0
 A  T  774
 2 2
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Giải hệ này ta được A2  516,T2  258, X 2  172 .
Suy ra số nu loại G của mạch 2 là: G2  1200  (516  258  172)  254 .
Ở mạch 1, ta có A1  T2  258,T1  A2  516, G1  X 2  172, X 1  G2  254 .
3 2
Câu 7. Tìm đa thức bậc ba f ( x)  ax  bx  cx  1 (với a  0 ) biết f ( 1)  2, f (1)  2 , f (2)  7 .
Lời giải:
3 2
f (1)  2a(1)  b(1)  c(1)  1  2  a  b  c  3(1)
f (1)  2a 13  b 12  c 1  1  2  a  b  c  1(2)
f (2)  7a  23  b  22  c  2  1  7  8a  4 b  2c  64 a  2 b  c  3(3)
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
 a  b  c  3

a  b  c  1
4a  2b  c  3

Giải hệ này ta được a  1, b  1, c  1 .
Vậy đa thức f ( x) là x 3  x 2  x  1 .
Câu 8. Ba lớp 10 A,10 B ,10C trồng được 164 cây bạch đàn và 316 cây thông. Mỗi học sinh lớp 10 A
trồng được 3 cây bạch đàn và 2 cây thông; mỗi học sinh lớp 10 B trồng được 2 cây bạch đàn và 3
cây thông; mỗi học sinh lớp 10C trồng được 5 cây thông. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
Biết số học sinh lớp 10A bằng trung bình cộng số học sinh lớp 10B và 10C.
Lời giải:
Gọi số học sinh của ba lớp 10A, 10B, 10C lần lượt là x, y , z (học sinh) ( x, y , z  *  .
Theo đề bài ta có:
- Số học sinh lớp 10A bằng trung bình cộng số học sinh lớp 10B và 10C, suy ra:
yz
x  2 x  y  z  0 (1).
2
- Số cây bạch đàn mỗi học sinh lớp 10A, 10B trồng được lần lượt là: 3, 2. Suy ra:
3 x  2 y  164 (2).
- Số cây thông mỗi học sinh lớp 10A, 10B, 10 C trồng được lần lượt là: 2,3, 5. Suy ra:
2 x  3 y  5z  316 (3).
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
2 x  y  z  0

3 x  2 y  164
2 x  3 y  5z  316

Giải hệ này ta được x  32, y  34, z  30 (thoả mãn điều kiện).
Vậy số học sinh của ba lớp 10A, 10B, 10C lần lượt là 32,34, 30 học sinh.
1
Câu 9. Độ cao h của một vật trong chuyển động được tính bởi công thức h  at 2  v0t  h0 , với độ cao
2
h và độ cao ban đầu h0 được tính bằng mét, t là thời gian của chuyển động tính bằng giây, a là
gia tốc của chuyển động tính bằng m / s 2 , v0 là vận tốc ban đầu tính bằng m / s . Tìm a, v0 , h0 . Biết
rằng sau 1 s và 3 s vật cùng đạt được độ cao 50, 225 m ; sau 2 s vật đạt độ cao 55,125 m .
Lời giải:
Theo đề bài ta có:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
t  1 thì h  50,225
1 1
 a 12  v0  1  h0  50,225  a  v0  h0  50,225(1).
2 2
t  3 thì h  50,225
1 9
 a  32  v0  3  h0  50,225  a  3v0  h0  50,225(2).
2 2
t  2 thì h  55,125
1
 a  22  v0 .2  h0  55,125  2 a  2 v0  h0  55,125(3).
2
Töø (1),(2) vaø (3) ta coù heä phöông trình:
1
 a  v0  h0  50, 225
2
9
a  3v0  h0  50,225
2
2 a  2 v0  h0  55,125

Giải hệ này ta được a  9,8; v0  19, 6; h0  35,525 .


Câu 10. Một ngân hàng muốn đầu tư số tiền tín dụng là 100 tỉ đồng thu được vào ba nguồn: mua trái phiếu
với mức sinh lời 8% / năm, cho vay thu lãi suất 10% / năm và đầu tư bất động sản với mức sinh
lời 12% / năm. Theo điều kiện của quỹ tín dụng đề ra là tổng số tiền đầu tư vào trái phiếu và cho
vay phải gấp ba lần số tiền đầu tư vào bất động sản. Nếu ngân hàng muốn thu được mức thu nhập
9,6 tỉ đồng hằng năm thì nên đầu tư như thế nào vào ba nguồn đó?
Lời giải:
Gọi số tiền đầu tư trái phiếu, cho vay, bất động sản lần lượt là x, y , z (tỉ đồng).
Theo đề bài ta có: x  y  z  100 (1).
Tổng số tiền đầu tư vào trái phiếu và cho vay gấp ba lần số tiền đầu tư vào bất động sản, do đó:
x  y  3 z hay x  y  3 z  0 (2).
Lãi suất cho ba khoản đầu tư lần lượt là 8%,10%,12% và tổng số tiền lãi thu được là 9,6 tỉ đồng
nên:
8% x  10% y  12% z  9, 6
suy ra 8 x  10 y  12 z  960 hay 4 x  5 y  6 z  480(3) .
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
 x  y  z  100

 x  y  3z  0
4 x  5 y  6 z  480

Giải hệ này ta được x  45, y  30, z  25 .
Gọi số tiền đầu tư trái phiếu, cho vay, bất động sản lần lượt là 45 tỉ đồng, 30 tỉ đồng và 25 tỉ đồng.
Câu 11. Một khu rừng ngập mặn có diện tích là 1 ha. Bằng kĩ thuật viễn thám, người ta ước lượng sinh
khối trên mặt đất của rừng này là 87,2 tấn/ha. Người ta đếm được trong các ô tiêu chuẩn 100 m2
có tổng số 161 cây, trong đó số cây bần bằng 15% tổng số cây mắm và cây đước. Khối lượng
trung bình của một cây bần là 10 kg , cây đước là 5 kg và cây mắm là 1kg . Hãy tính sinh khối của
từng loài trên 1 ha rừng.

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10

Lời giải
2
Đổi: 87,2 tấn  87200 kg;1ha  10000 m .
Gọi x, y , z theo thứ tự là số cây bần, cây đước và cây mắm trong 1 ha rừng ngập mặn nói trên.
100 m2 có tổng số 161 cây nên 10000 m2 có số cây là
10000
161   16100.
100
Do đó x  y  z  16100 .
Số cây bần bằng 15% tổng số cây mắm và cây đước nên ta có
15
x ( y  z) hay 20 x  3y  3z  0
100
Khối lượng trung bình của một cây bần là 10 kg , cây đước là 5 kg và cây mắm là 1 kg nên ta có
10 x  5 y  z  87200 .
Vậy theo bài ra ta có hệ phương trình
 x  y  z  16100

 20 x  3 y  3z  0
10 x  5 y  z  87200

Khối lượng trung bình của một cây bần là 10 kg , cây đước là 5 kg và cây mắm là 1 kg nên ta có
10 x  5 y  z  87200 .
Vậy theo bài ra ta có hệ phương trình
 x  y  z  16100

 20 x  3 y  3z  0
10 x  5 y  z  87200

Dùng máy tính cầm tay giải hệ ta được x  2100, y  13050, z  950 .
Vậy sinh khối bần là 10 x  21000 kg / ha  21 tấn/ha; sinh khối đước là 5 y  65250 kg / ha
 65, 25 tấn/ha và sinh khối mắm là z  950 kg / ha  0,95 tấn / ha.
t
Câu 12. Cân bằng phương trình phản ứng hoá học H 2  O2  H 2O .
Lời giải
Giả sử x, y , z là ba số nguyên dương thoả mãn cân bằng phản ứng
t
xH 2  yO2  zH 2O.
Vì số nguyên tử hydrogen và oxygen ở hai vế phải bằng nhau nên ta có hệ
2 x  2 z
  x  z  2 y.
2 y  z
Về mặt toán học, hệ này có vô số nghiệm, tuy nhiên người ta thường chọn bộ nghiệm nguyên
dương nhỏ nhất. Cụ thể chọn y  1 ta được x  z  2 . Từ đó ta được phương trình cân bằng
t
2 H 2  O2  2 H 2O.
Ta xét một phản ứng nữa rất quan trọng trong hoá sinh là phản ứng quang hợp, tức là quá trình thu
nhận và chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời của thực vật tạo ra hợp chất hữu cơ (glucose)
làm nguồn thức ăn cho hầu hết sinh vật trên Trái Đất.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 13. Cân bằng phương trình phản ứng quang hợp (dưới điều kiện ánh sáng và chất diệp lục):

CO2  H 2O  C6 H12O6  O2 .
Lời giải
Giả sử x, y, z, t là bốn số nguyên dương thoả mãn cân bằng phản ứng
xCO2  yH 2O  zC6 H12O6  tO2 .
Vì số nguyên tử carbon, hydrogen và oxygen ở hai vế phải bằng nhau nên ta có hệ
 x z
 t 6t
 x  6z 
 y z
2 y  12 z  6
2 x  y  6 z  2 t t t
  x y z
 2 t  t  6 t  2
 
x y z
Đặt X  , Y  , Z  , ta được hệ phương trình bậc nhất ba ẳn
t t t
 X  6Z  X  6Z  0
 
Y  6 Z hay Y  6 Z  0
2 X  Y  6 Z  2 2 X  Y  6 Z  2
 
1
Dùng máy tinh cầm tay giải hệ sau cùng, ta được X  1, Y  1, Z  . Từ đây suy ra x  y  t  6 z
6
. Chọn z  1 ta được x  y  t  6 . Từ đó ta được phương trình cân bằng
aùnh saùng
6CO2  6 H 2O    C6 H12O6  6O2 .
Câu 14. (Bài toán tính cương độ đòng điện) Cho đoạn mạch như Hình 1.1.

Biết R1  25, R2  36, R3  45 và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U  60V . Gọi I1 là
cường độ dòng điện của mạch chính, I2 và I3 là cường độ dòng điện mạch rẽ. Tinh I1 , I 2 và I3 .
Lời giải
Từ sơ đồ mạch điện, ta thấy I1 , I 2 và I3 là nghiệm của hệ phương trình

 I1  I 2  I 3 0

  I1  I 2  I 3 0
 
 R1I1  R2 I 2  U hay 25I1  36 I 2  60 36 I 2  45I 3  0.
 R I  R I 0
  2 2 3 3

4 20 16
Dùng máy tính cầm tay giải hệ, ta được I1  A, I 2  A và I 3  A.
3 27 27
Câu 15. Cân bằng phương trình phản ứng hoá học đốt cháy octane trong oxygen
C8 H18  O2  CO2  H 2O.
Lời giải:
Giả sử x, y, z, t là bốn số nguyên dương thoả mãn cân bằng phản ứng:

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
xC8 H18  yO2  zCO2  tH 2O
Vì số nguyên tử C, H, O ở hai vế bằng nhau nên ta có hệ:
  x z
 8 t  t
8 x  z 
  x
18 x  2t  9  1
2 y  2 z  t  t
  y z
 2 t  2 t  1
 
x y z
Đặt X  , Y  , Z  ta được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn:
t t t
8 X  Z 8 X  Z  0
 
9 X  1 hay 9 X  1  0
2Y  2 Z  1 2Y  2 Z  1  0
 
1 25 8 1 25 8
Giải hệ này ta được X  , Y  , Z  . Từ đây suy ra x  t , y  t , z  t .
9 18 9 9 18 9
Chọn t  18 ta được x  2, y  25, z  16 . Từ đó ta được phương trình cân bằng:
2C8 H18  25O2  16CO2  18H 2O.
Câu 16. Cho biết:
Hàm cung thịt lợn là QS1  120  2 x Hàm cầu thịt lợn là QD1  190  3 x  y  z
Hàm cung thịt bò là QS2  200  2 y Hàm cầu thịt bò là QD2  440  2 x  y  z
Hàm cung thịt gà là QS3  210  3 z Hàm cầu thịt gà là QD3  260  x  2 y  4 z
Hãy giải hệ phương trình cân bằng cung - cầu.
Lời giải
120  2 x  190  3 x  y  z

Hệ phương trình cân bằng cung - cầu là 200  2 y  440  2 x  y  z
210  3 z  260  x  2 y  4 z

5 x  y  z  310

Thu gọn ta được hệ phương trình 2 x  3 y  z  640
 x  2 y  z  470.

Dùng máy tính cầm tay giải hệ, ta được x  90, y  240, z  100 .
Vậy giá thịt lợn 90 nghìn đồng/kg, thịt bò 240 nghìn đồng/kg và thịt gà 100 nghìn đồng/kg là giá
bán hợp lí nhất.
Chú ý. Trong thực tế, thị trường hàng hoá rất phức tạp vì có nhiều mạ̀t hàng. Khi đó, hệ phương
trình cân bằng cung - cầu là một hệ phương trình nhiều ẩn, nhiều phương trình và do đó rất khó
giải. Ngoài ra, giá cả của hàng hoá còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, chứ không phải chỉ
là quan hệ cung - cầu.
Câu 17. Xét thị trường hải sản gồm ba mặt hàng là cua, tôm và cá. Kí hiệu x , y , z lần lượt là giá 1 kg cua,
1 kg tôm và 1 kg cá (đơn vị nghìn đồng). Kí hiệu QS1 , QS2 và QS3 là lượng cua, tôm và cá mà
người bán bằng lòng bán với giá x , y và z . Kí hiệu QD1 , QD2 và QD3 tương ứng là lượng cua, tôm
và cá mà người mua bằng lòng mua với giá x , y và z . Cụ thể các hàm này được cho bởi
QS  300  x; QD  1300  3 x  4 y  z
1 1

QS  450  3y; QD  1150  2 x  5y  z


2 2

QS  400  2 z; QD  900  2 x  3y  4 z
3 3

Tìm mức giá cua, tôm và cá mà người bán và người mua cùng hài lòng.
Lời giải:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Hệ phương trình cân bằng cung - cầu là:
300  x  1300  3 x  4 y  z

450  3 y  1150  2 x  5y  z.
400  2 z  900  2 x  3y  4 z

Thu gọn ta được hệ phương trình:
4 x  4 y  z  1600

2 x  8y  z  1600
2 x  3 y  2 z  1300

Giải hệ này ta được x  600, y  300, z  400 .
Vậy mức giá cua, tôm và cá mà người bán và người mua cùng hài lòng lần lượt là 600 nghìn đồng
1 kg, 300 nghìn đồng 1 kg và 400 nghìn đồng 1 kg.
Câu 18. Cho hàm cung và hàm cầu của ba mặt hàng như sau:
QS  4  x; QD  70  x  2 y  6 z
1 1

QS  3  y; QD  76  3 x  y  4 z
2 2

QS  6  3z; QD  70  2 x  3y  2 z.
3 3

Hãy xác định giá cân bằng cung - cầu của ba mặt hàng.
Lời giải:
Hệ phương trình cân bằng cung - cầu là:
4  x  70  x  2 y  6 z

3  y  76  3 x  y  4 z
6  3z  70  2 x  3 y  2 z

Thu gọn ta được hệ phương trình:
 x  y  3z  37

3 x  2 y  4 z  79
2 x  3 y  5z  76

Giải hệ này ta được x  15, y  7, z  5 .
Câu 19. Em Hà so sánh tuổi của mình với chị Mai và anh Nam. Tuổi của anh Nam gấp ba lần tuổi của em
Hà. Cách đây bảy năm tuổi của chị Mai bằng nửa số tuổi của anh Nam. Ba năm nữa tuổi của anh
Nam bằng tổng số tuổi của chị Mai và em Hà. Hỏi tuổi của mỗi người là bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi tuổi hiện nay của em Hà, chị Mai, anh Nam lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có:
- Tuổi của anh Nam gấp ba lần tuổi của em Hà, suy ra z  3 x hay 3 x  z  0 (1).
1
- Cách đây bảy năm tuổi của chị Mai bằng nửa số tuổi của anh Nam, suy ra ( y  7)  ( z  7)
2
hay 2 y  z  7(2) .
- Ba năm nữa tuổi của anh Nam bằng tổng số tuổi của chị Mai và em Hà, suy ra (z + 3)
 ( x  3)  ( y  3) hay x  y  z  3(3)
Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
3 x  z  0

2 y  z  7
 x  y  z  3

Giải hệ này ta được x  13, y  23, z  39 .
Vậy tuổi hiện nay của em Hà, chị Mai, anh Nam lần lượt là 13,23, 39.
Câu 20. Bác Việt có 330740 nghìn đồng, bác chia số tiền này thành ba phần và đem đầu tư vào ba hình
thức: Phần thứ nhất bác đầu tư vào chứng khoán với lãi thu được 4% một năm; phần thứ hai bác
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
mua vàng thu lãi 5% một năm và phần thứ ba bác gửi tiết kiệm với lãi suất 6% một năm. Sau
một năm, kể cả gốc và lãi bác thu được ba món tiền bằng nhau. Hỏi tổng số tiền cả gốc và lãi bác
thu được sau một năm là bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi số tiền bác Việt đầu tư vào chứng khoán, mua vàng, gửi tiết kiệm lần lượt là x, y, z (nghìn
đồng).
Theo đề bài ta có:
- Tổng số tiền là 330740 nghìn đồng, suy ra x  y  z  330740 (1).
- Số tiền kể cả gốc lẫn lãi bác Việt thu được từ ba khoản là x  4% x, y  5% y, z  6% z .
Vì bác thu được ba món tiền bằng nhau nên x  4% x  y  5% y  z  6% z
 104% x  105%y  106%z
 104 x  105y  0(2) và 105y  106 z  0 (3).
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
 x  y  z  330740

104 x  105 y  0
105 y  106 z  0

Giải hệ này ta được x  111300, y  110240, z  109200 .
Vậy số tiền bác Việt đầu tư vào chứng khoán, mua vàng, gửi tiết kiệm lần lượt là 111300 nghìn
đồng, 110240 nghìn đồng, 109200 nghìn đồng.
Câu 21. Một tuyến cáp treo có ba loại vé sau đây: vé đi lên giá 250 nghìn đồng; vé đi xuống giá 200 nghìn
đồng và vé hai chiều giá 400 nghìn đồng. Một ngày nhà ga cáp treo thu được tổng số tiền là 251
triệu đồng. Tìm số vé bán ra mỗi loại, biết rằng nhân viên quản lí cáp treo đếm được 680 lượt
người đi lên và 520 lượt người đi xuống.
Lời giải:
Gọi số vé bán ra loại đi lên, đi xuống và hai chiều lần lượt là x, y, z .
Theo đề bài ta có:
- Nhà ga cáp treo thu được tổng số tiền là 251 triệu đồng, suy ra 250000 x  200000 y
400000 z  251000000 hay 250 x  200 y  400 z  251000(1) .
- Có 680 lượt người đi lên, suy ra x  z  680 (2).
- Có 520 lượt người đi xuống, suy ra y  z  520 (3).
Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
250 x  200 y  400 z  251000

 x  z  680
 y  z  520

Giải hệ này ta được x  220, y  40, z  460 .
Vậy số vé bán ra loại đi lên, đi xuống và hai chiều lần lượt là 220,60, 460.
Câu 22. Ba lớp 10 A,10 B,10C của một trường trung học phổ thông gồm 128 em cùng tham gia lao động
trồng cây. Tính trung bình, mỗi em lớp 10A trồng được 3 cây xoan và 4 cây bạch đàn; mỗi em
lớp 10B trồng được 2 cây xoan và 5 cây bạch đàn; mỗi em lớp 10C trồng được 6 cây xoan. Cả ba
lớp trồng được tổng cộng 476 cây xoan và 375 cây bạch đàn. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu em?
Lời giải:
Gọi số học sinh ba lớp 10 A,10 B,10C lần lượt là x, y , z .
Theo đề bài ta có:
- Ba Iớp có 128 học sinh, suy ra x  y  z  128(1) .
- Cả ba lớp trồng được tổng cộng 476 cây xoan, suy ra 3x  2 y  6 z  476 (2).
Cả ba lớp trồng được tổng cộng 375 cây bạch đàn, suy ra 4x + 5y = 375 (3).
Tữ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 x  y  z  128

3 x  2 y  6 z  476
4 x  5 y  375

Giải hệ này ta được x  40, y  43, z  45 .
Vậy số học sinh ba lớp 10A, 10B, 10 C lần lượt là 40, 43, 45 học sinh.
Câu 23. Cân bằng phương trình phản ứng hoá học đốt cháy methane trong oxygen
CH 4  O2  CO2  H 2O.
Lời giải:
Giả sử x, y, z , t là bốn số nguyên dương thoả mãn cân bằng phản ứng:
xCH 4  yO2  zCO2  tH 2O
Vì số nguyên tử C , H , O ở hai vế bằng nhau nên ta có hệ:
 x z
 t  t
x  z 
  x
4 x  2t  2  1
2 y  2 z  t  t
  y z
 2 t  2 t  1
 
x y z
Đặt X  , Y  , Z  ta được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn:
t t t
X  Z X  Z  0
 
2 X  1 hay 2 X  1  0
2Y  2 Z  1 2Y  2 Z  1  0
 
1 1 1 1
Giải hệ này ta được X  , Y  1, Z  . Từ đây suy ra x  t , y  t , z  t .
2 2 2 2
Chọn t  2 ta được x  1, y  2, z  1 . Từ̛ đó ta được phương trình cân bằng:
CH 4  2O2  CO2  2 H 2O
Câu 24. Cho đoạn mạch như Hình 1.2. Gọi / là cường độ dòng điện của mạch chính, I1 , I2 và I3 là
cường độ dòng điện mạch rẽ. Cho biết R1  6, R2  8, I  3 A và I3  2 A . Tính điện trở R3 và
hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch.

Lời giải:
Từ sơ đồ mạch điện, ta có hệ phương trình:
 I1  I 3  I  I1  2  3
 
 R1I1  R2 I 2  U hay 6 I1  8I 2  U .  *
R I  U 2 R  U
 3 3  3
Lại có I1  I 2 nên (*) tương đương với
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
 I1  2  3  I1  1
 
14 I1  U hay 14 I1  U  0
2 R  U 
 3 2 R3  U  0
Giải hệ này ta được I1  1 A, R2  7 và U  14V .
Câu 25. Mỗi giai đoạn phát triển của thực vật cần phân bón với tỉ lệ N , P, K nhất định. Bác An làm vườn
muốn bón phân cho một cây cảnh có tỉ lệ N : P : K cân bằng nhau. Bác An có ba bao phân bón:
Bao 1 có tỉ lệ N : P : K là 12 : 7 :12 .
Bao 2 có tỉ lệ N : P : K là 6 : 30 : 25 .
Bao 3 có tỉ lệ N : P : K là 30: 16:11.
Hỏi phải trộn ba loại phân bón trên với tỉ lệ bao nhiêu để có hỗn hợp phân bón với tỉ lệ N: P: K là
15:15:15?
Chú ý rằng trên mỗi bao phân người ta thường viết một tỉ lệ N : P : K nhất định. Chẳng hạn trên
bao phân 1 ghi tỉ lệ N : P : K là 12 : 7 :12 nghĩa là hàm lượng đạm N ( nitơ) chiếm 12% , lân P
(tức là P2O5 ) chiếm 7% và kali K (tức là K 2O ) chiếm 12% , còn các loại khác chiếm
100%  (12%  7%  12%)  69% .
Lời giải:
Giả sử bác An cần trộn 1 kg phân bón với khối lượng ba loại phân bón này lần lượt là x, y, z .
Khi đó, tổng khối lượng phân đạm N trong 1 kg này là: 12% x  6% y  30% z ;
tổng khối lượng phân lân P trong 1 kg này là: 7% x  30% y  16% z ;
tổng khối lượng phân kali K trong 1 kg này là: 12% x  25% y  11% z .
Vì hỗn hợp phân bón mới có tỉ lệ N : P : K là 15: 15: 15 nên ta có:
12% x  6% y  30% z  15%.1( kg )
7% x  30% y  16% z  15%.1( kg )
12% x  25% y  11% z  15% 1( kg )
12 x  6 y  30 z  15

hay 7 x  30 y  16 z  15
12 x  25 y  11z  15

Giải hệ phương trình này ta được x  0,5; y  0, 25; z  0, 25 .
Vậy tỉ lệ ba loại phân trong đề bài là 0,5 : 0, 25 : 0, 25 hay 2 :1:1 .
Câu 26. Giá vé vào xem một buổi biểu diễn xiếc gồm ba loại: 40000 đồng dành cho trẻ em (dưới 6 tuổi),
60000 đồng dành cho học sinh và 80000 đồng dành cho người lớn. Tại buổi biểu diễn, 900 vé đã
được bán ra và tổng số tiền thu được là 50600000 đồng. Người ta đã bán được bao nhiêu vé trẻ
em, bao nhiêu vé học sinh và bao nhiêu vé người lớn cho buổi biểu diễn đó? Biết rằng số vé người
lớn bằng một nửa số vé trẻ em và học sinh cộng lại.
Lời giải
Gọi x, y, z lần lượt là số vé trẻ em, vé học sinh và vé người lớn đã được bán ra ( x, y, z  ) .
Có 900 vé đã được bán ra, ta có x  y  z  900 .
Tổng số tiền thu được trong buổi biểu diễn này là 50600000 đồng, ta có
40000 x  60000 y  80000 z  50600000
hay 2 x  3 y  4 z  2530 .
Số vé người lớn bằng một nửa số vé trẻ em và học sinh cộng lại, ta có
xy
z hay x  y  2 z  0
2
 x  y  z  900

Từ đó, ta có hệ phương trình 2 x  3y  4 z  2530
 x  y  2z  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được: x  470, y  130, z  300 . Vậy có 470 vé
trẻ em, 130 vé học sinh và 300 vé người lớn đã được bán ra.
Câu 27. Ba vận động viên Hùng, Dũng và Mạnh tham gia thi đấu nội dung ba môn phối hợp: chạy, bơi và
đạp xe, trong đó tốc độ trung bình của họ trên mỗi chặng đua được cho ở bảng dưới đây.
Vận động viên Tốc độ trung bình (km/h)
Chạy Bơi Đạp xe
Hùng 12,5 3,6 48
Dũng 12 3,75 45
Mạnh 12,5 4 45
Biết tổng thời gian thi đấu ba môn phối hợp của Hùng là 1 giờ 1 phút 30 giây, của Dũng là 1 giờ 3
phút 40 giây và của Mạnh là 1 giờ 1 phút 55 giây. Tính cự li của mỗi chặng đua.
Lời giải:
41 191 743
Đổi: 1 giờ 1 phút 30 giây  h,1 giờ 3 phút 40 giây  h,1 giờ 1 phút 55 giây  h.
40 180 720
Gọi cự li của mỗi chặng đua chạy, bơi và đạp xe lần lượt là x, y, z (km).
 x y z 41
12, 5  3, 6  48  40

x y z 191
Dựa vào bảng trên ta có hệ phương trình:    
 12 3, 75 45 180
 x y z 743
   
12.5 4 45 720
Giải hệ này ta được x  5, y  0, 75, z  20 .
Vậy cự li của mỗi chặng đua chạy, bơi và đạp xe lần lượt là 5 km; 0,75km; 20 km.
Câu 28. Ba tế bào A, B, C sau một số lần nguyên phân tạo ra 88 tế bào con. Biết số tế bào B tạo ra gấp
đôi số tế bào A tạo ra. Số lần nguyên phân của tế bào B ít hơn số lần nguyên phân của tế bào C
là hai lần. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào, biết rằng một tế bào sau một lần nguyên phân
sẽ tạo ra hai tế bào mới giống tế bào ban đầu.
Lời giải
Gọi x, y, z lần lượt là số lần nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C ( x, y, z  ) .
Tổng các tế bào con là 88, ta có 2 x  2 y  2z  88 .
Số tế bào B tạo ra gấp đôi số tế bào A tạo ra, ta có 2 y  2  2 x .
Số lần nguyên phân của tế bào B ít hơn số lần nguyên phân của tế bào C là hai lần, ta có
y2 z.
Từ đó, ta có hệ phương trình
2 x  2 y  2 z  88 2 x  2 y  2 z  88 2 x  2 y  2 z  88
 y x  
2  2.2 hay 2.2 x  2 y  0 hay 2.2 x  2 y  0
y  2  z 2 y  2  2 z 4.2 y  2 z  0
  
a  b  c  88
x y z 
Đặt a  2 , b  2 , c  2 . Ta có hệ phương trình 2a  b  0
4b  c  0.

Do đó x  3, y  4, z  6 .
Vậy số lần nguyên phân của ba tế bào A, B, C lần lượt là 3, 4, 6 .
Câu 29. Để nghiên cứu tác dụng của ba loại vitamin kết hợp với nhau, một nhà sinh vật học muốn mỗi con
thỏ trong phòng thí nghiệm có chế độ ăn uống hằng ngày chứa chính xác 15mg thiamine (B1),
40mg riboflavin (B2) và 10mg niacin (B3). Có ba loại thức ăn với hàm lượng vitamin được cho
bởi bảng dưới đây:
Loại vitamin Hàm lượng vitamin (miligam) trong 100 g thức ăn
Loại I Loại II Loại III
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Thiamine (B1) 3 2 2
Riboflavin (B2) 7 5 7
Niacin ( B3) } 2 2 1
Mỗi con thỏ cần phải được cung cấp bao nhiêu gam thức ăn mỗi loại trong một ngày?
Lời giải
Gọi x, y, z lần lượt là số gam thức ăn loại I , II , III mà mỗi con thỏ ăn trong một ngày
( x  0, y  0, z  0) .
Mỗi con thỏ có một chế độ ăn uống hằng ngày chứa chính xác 15mgB1 , ta có
0, 03 x  0, 02 y  0,02 z  15 .
Mỗi con thỏ có một chế độ ăn uống hằng ngày chứa chính xác 40mgB 2 , ta có
0,07 x  0,05 y  0,07 z  40 .
Mỗi con thỏ có một chế độ ăn uống hằng ngày chứa chính xác 10mgB3 , ta có
0, 02 x  0, 02 y  0,01 z  10 .
Từ đó, ta có hệ phương trình
0, 03 x  0, 02 y  0,02 z  15

0, 07 x  0,05y  0, 07z  40
0, 02 x  0, 02 y  0,01z  10

Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được: x  300, y  100, z  200 .
Vậy một ngày mô̂i con thỏ cần được cung cấp 300 g thức ăn loại I ,100 g thức ăn loại II và
200 g thức ăn loại III.
Câu 30. Cho sơ đồ mạch điện như Hình 1. Các điện trở có số đo lần lượt là R1  6, R2  4 và R3  3 .
Tính các cường độ dòng điện I1 , I 2 và I 3 .

Lời giải
Tổng cường độ dòng điện vào và ra tại điểm B bằng nhau nên ta có I1  I 2  I 3 .
Hiệu điện thế giữa hai điểm B và C được tính bởi:
U BC  I 2 R2  4 I 2 hoaëc U BC  I 3 R3  3I 3 , neân ta coù 4 I 2  3I 3 .
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C được tính bởi:
U AC  I1 R1  I 3 R3  6 I1  3I 3 .
Mặt khác U AC  6 , nên ta có 6 I1  3I 3  6 hay 2 I1  I 3  2 .
Từ đó, ta có hệ phương trình
 I1  I 2  I 3  0

 4 I 2  3I 3  0
2 I  I  2
 1 3
7 1 4
Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được I1 
A, I 2  A, I 3  A .
9 3 9
Câu 31. Cân bằng phương trình phản ứng hoá học khi đốt cháy nhôm trong oxygen:
0
Al  O2 t
 Al2O3 .
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Giả sử x, y, z là ba số nguyên dương thoả mãn cân bằng phương trình phản ứng hoá học:
0
t
xAl  yO2   zAl2O3 .
Số nguyên tử nhôm ở hai vế bằng nhau, ta có x  2 z .
Số nguyên tử oxygen ở hai vế bằng nhau, ta có 2 y  3z .
x  2z
Từ đó, ta có hệ phương trình  .
2 y  3z
Vì y là số nguyên dương nên ta chọn z  2n , với n là số nguyên dương.
Hệ phương trình có vô số nghiệm dạng (4n;3n;2n) , trong đó n là số nguyên dương.
Để phương trình có hệ số đơn giản, ta chọn n  1 , ta có x  4, y  3 và z  2 .
0
t
Vậy phương trình cân bằng phản ứng hoá học là 4 Al  3O2   2 Al2O3 .
Câu 32. Một nhà hoá học có ba dung dịch cùng một loại acid nhưng với nồng độ khác nhau là 10%, 20%
và 40% . Trong một thí nghiệm, để tạo ra 100 ml dung dịch nồng độ 18% , nhà hoá học đã sử
dụng lượng dung dịch nồng độ 10% gấp bốn lần lượng dung dịch nồng độ 40% . Tính số mililít
dung dịch mỗi loại mà nhà hoá học đó đã sử dụng trong thí nghiệm này.
Lời giải:
Gọi lượng dung dịch mỗi loại acid 10%, 20% và 40% mà nhà hoá học sử dụng lần lượt là x, y , z
(mililít).
Theo đề bài ta có: x  y  z  100(1) .
10% x  20% y  40% z
- Dung dịch mới có nồng độ 18% , suy ra  18%
100
 10%x  20%y  40%z  100.18%  x  2 y  4 z  180 (2).
- Lượng dung dịch nồng độ 10% gấp bốn lần lượng dung dịch nồng độ 40% , suy ra x  4 z hay
x  4 z  0 (3).
 x  y  z  100

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  x  2 y  4 z  180
x  4z  0

Giải hệ này ta được x  40, y  50, z  10 .
Vậy lượng dung dịch mỗi loại acid 10\%, 20\% và 40% mà nhà hoá học sử dụng lần lượt là
40ml ,50ml và 10 ml.
Câu 33. Ba loại tế bào A, B, C thực hiện số lần nguyên phân lần lượt là 3, 4, 7 và tổng số tế bào con tạo ra
là 480. Biết rằng khi chưa thực hiện nguyên phân, số tế bào loại B nguyên phân, tổng số tế bào
con loại A và loại C được tạo ra gấp năm lần số tế bào con loại B được tạo ra. Tính số tế bào
con mỗi loại lúc ban đầu.
Lời giải:
Gọi số tế bào con mỗi loại A, B, C lúc ban đầu lần lượt là x, y, z .
Theo đề bài ta có:
- Ba loại tế bào A, B, C thực hiện số lần nguyên phân lần lượt là 3, 4, 7 ; suy ra số tế bào con mỗi
loại A , B, C đượC tạo ra lần lượt là 23 x, 24 y và 27 z hay 8 x,16 y và 128z .
- Tổng số tế bào con tạo ra là 480, suy ra 8 x  16 y  128 z  480 (1).
- Khi chưa thực hiện nguyên phân, số tế bào loại B bằng tổng số tế bào loại A và loại C , suy ra
y  x  z hay x  y  z  0(2)
- Sau khi thực hiện nguyên phân, tổng số tế bào con loại A và loại C được tạo ra gấp năm lần số
tế bào con loại B được tạo ra, suy ra 8 x  128 z  2 . 16y hay 8x  32 y  128z  0 hay
x  4 y  16 z  0(3) .
8 x  16 y  127 z  480

Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  x  y  z  0
 x  4 y  16 z  0

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Giải hệ này ta được x  8, y  10, z  2 .
Câu 34. Cho sơ đồ mạch điện như Hình 2. Tính các cường độ dòng điện I1 , I 2 và I 3 .

Lời giải:

Vậy số tế bào con mỗi loại A, B, C lúc ban đầu lần lượt là 8,10 và 2.
Tổng cường độ dòng điện ra vào vào tại điểm B bằng nhau nên ta có I1  I 2  I 3 (1) .
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được tính bởi:
U AB  I1 R1  I 2 R2 , suy ra 16 I1  8I 2 (2)
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C được tính bởi:
U AC  I1 R1  I 3 R3  16l1  4 I 3 , suy ra 16l1  4 I 3  4  5  9 (3).
 I1  I 2  I 3  0

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 2 I1  I 2  0
16 I  4 I  9
 1 3

9 9 27
Giải hệ này ta được I1  , I 2  , I3  .
28 14 28
Câu 35. Một ông chủ trang trại có 24 ha đất canh tác dự định sử dụng để trồng khoai tây, bắp cải và su hào
với chi phí đầu tư cho mỗi hecta lần lượt là 28 triệu đồng, 24 triệu đồng và 32 triệu đồng. Qua
thăm dò thị trường, ông đã tính toán được diện tích đất trồng khoai tây cần gấp ba diện tích đất
trồng bắp cải. Biết rằng ông có tồng nguồn vốn sử dụng để trồng ba loại cây trên là 688 triệu
đồng. Tính diện tích đất cần sử dụng để trồng mỗi loại cây.
Lời giải
Gọi x, y, z lần lượt là diện tích đất cần sử dụng để trồng khoai tây, bắp cải và su hào (đơn vị:
hecta, x  0, y  0, z  0 ).
Tổng diện tích đất sử dụng để trồng ba loại cây là 24 ha, ta có x  y  z  24.
Tổng nguồn vốn sử dụng để trồng ba loại cây là 688 triệu đồng, ta có
28 x  24 y  32 z  688 hay 7 x  6 y  8z  172.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Diện tích đất trồng khoai tây gấp ba diện tích đất trồng bắp cải, ta có x  3y hay x  3y  0.
 x  y  z  24

Từ đó, ta có hệ phương trình 7 x  6 y  8z  172
 x  3y  0

Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được: x  12, y  4 và z  8 . Vậy diện tích đất
cần trồng khoai tây là 12 ha, trồng bắp cải là 4 ha và trồng su hào là 8 ha.
Câu 36. Giả sử P1 , P2 , P3 lần lượt là giá bán (gọi tắt là giá) mỗi kilôgam thịt lợn, thịt bò và thịt gà trên thị
trường. Qua khảo sát, người ta thấy rằng lượng cung (lượng sản phẩm được đưa vào thị trường để
bán) của từng sản phẩm này phụ thuộc vào giá của nó theo công thức như sau:
Sản phẩm Thịt lợn Thịt bò Thịt gà
Lượng cung QS1  238  2 P1 QS2  247  P2 QS3  445  3P3
Qua khảo sát, người ta thấy lượng cầu (lượng sản phẩm mà người tiêu dùng có nhu cầu mua) của
từng sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào giá của sản phẩm đó mà còn phụ thuộc vào giá hai sản
phẩm còn lại theo các công thức sau:
Sản phẩm Thịt lợn Thịt bò Thịt gà
Lượng câu
QD1  22  P1  P2  P3 QD2  283  P1  P2  P3 QD3  25  P1  P2  P3
Ta nói thị trường cân bằng nếu lượng cung mỗi sản phẩm bằng lượng cầu của sản phẩm đó, tức là:
QS1  QD1 , QS2  QD2 và QS3  QD3 .
Giá của mỗi sản phẩm trên bằng bao nhiêu thì thị trường cân bằng?
Lời giải
Để tìm giá của mỗi kilôgam thịt lợn, thịt bò và thịt gà, ta xét hệ phương trình:
QS  QD 238  2 P1  22  P1  P2  P3 3P1  P2  P3  260
 1 1
 
QS2  QD2 töùc laø 247  P2  283  P1  P2  P3 hay  P1  2 P2  P3  530
  
QS3  QD3 445  3P3  25  P1  P2  P3  P1  P2  4 P3  470.
Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được: P1  120, P2  250, P3  150 .
Vậy thị trường cân bằng khi giá bán của mỗi kilôgam thịt lợn, thịt bò, thị gà lần lượt là 120 nghìn
đồng, 250 nghìn đồng, 150 nghìn đồng.
Câu 37. Một nhà đầu tư dự định sử dụng 1 tỉ đồng để đầu tư vào ba loại trái phiếu: ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn. Biết lãi suất của ba loại trái phiếu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn mỗi năm lần lượt là
3%, 4%,5% . Người đó dự định sẽ đầu tư số tiền vào trái phiếu trung hạn gấp đôi số tiền đầu tư
vào trái phiếu ngắn hạn với mong muốn nhận được tổng tiền lãi trong năm đầu tiên là 4, 2% số
tiền đầu tư. Người đó nên đầu tư vào mồi loại trái phiếu bao nhiêu tiền để đáp ứng được mong
muốn của mình?
Lời giải
Gọi x, y và z lần lượt là số tiền đầu tư vào ba loại trái phiếu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (đơn
vị: tỉ đồng, x  0, y  0, z  0 ).
Tổng số tiền dự định đầu tư là 1 tỉ đồng, ta có x  y  z  1.
Lãi suất của ba loại trái phiếu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn mỗi năm lần lượt là 3%, 4%,5% và
mong muốn nhận được tổng tiền lãi trong năm đầu tiên là 4, 2% số tiền đầu tư, ta có
0, 03x  0, 04 y  0, 05z  0,042. 1 hay 3x  4 y  5z  4,2.
Số tiền đầu tư vào trái phiếu trung hạn gấp đôi số tiền đầu tư vào trái phiếu ngắn hạn, ta có
y  2 x hay 2 x  y  0.
x  y  z  1

Từ đó, ta có hệ phương trình 3 x  4 y  5z  4,2
2 x  y  0

Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được: x  0, 2; y  0, 4; z  0, 4 .
Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
Vậy nhà đầu tư nên đầu tư 200 triệu đồng vào trái phiếu ngắn hạn, 400 triệu đồng vào trái phiếu
trung hạn và 400 triệu đồng vào trái phiếu dài hạn.
Câu 38. Xét thị trường chè, cà phê và ca cao. Gọi x, y và z lần lượt là giá của 1kg chè, 1kg cà phê và
1 kg ca cao (đơn vị: nghìn đồng, x  0, y  0, z  0 ). Các lượng cung và lượng cầu của mỗi sản
phẩm được cho như bảng sau:
Sản phẩm Lượng cung Lượng cầu
Chè QS1  380  x  y QD1  350  x  z
Cà phê QS2  405  x  2 y  z QD2  760  2 y  z
Ca cao QS3  350  2 x  3 z QD3  145  x  y  z
Tìm giá của mỗi kilôgam chè, cà phê và ca cao để thị trường cân bằng.
Lời giải:
QS1  QD1

Thị trường cân bằng khi QS2  QD2

QS3  QD3
380  x  y  350  x  z 2 x  y  z  730  x  125
  
 405  x  2 y  z  760  2 y  z   x  4 y  1165   y  260
350  2 x  3z  145  x  y  z  
  x  y  4 z  495  z  220
Vậy để thị trường cân bằng thì giá của mỗi kilôgam chè, cà phê và ca cao lần lợt là 125 nghin
đồng, 260 nghìn đồng và 220 nghin đồng.
Câu 39. Để mở rộng sản suất, một công ty đã vay 800 triệu đồng từ ba ngân hàng A, B và C , với lãi suất
cho vay theo năm lần lượt là 6%,8% và 9% . Biết rằng tổng số tiền lãi năm đầu tiên công ty phải
trả cho ba ngân hàng là 60 triệu đồng và số tiền lãi công ty trả cho hai ngân hàng A và C là bằng
nhau. Tính số tiền công ty đã vay từ mỗi ngân hàng.
Lời giải:
Gọi số tiền công ty đã vay từ ba ngân hàng A, B, C lần lượt là x, y , z (triệu đồng).
Theo đề bài ta có:
- Công ty đã vay 800 triệu đồng, suy ra x  y  z  800 (1).
- Tổng số tiền lãi năm đầu tiên công ty phải trả cho ba ngân hàng là 60 triệu đồng, suy ra
6%x  8%y  9%z  60 hay 6 x  8 y  9 z  6000(2)
- Số tiền lãi công ty trả cho hai ngân hàng A và C là bằng nhau, suy ra 6\%x=9\%z hay
2 x  3z  0 (3).
 x  y  z  800

Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 6 x  8 y  9 z  6000
2 x  3z  0

Giải hệ này ta được x  300, y  300, z  200 .
Vậy số tiền công ty đã vay từ ba ngân hàng A, B, C lần lượt là 300 triệu đồng, 300 triệu đồng và
200 triệu đồng.
Câu 40. Bác Nhân có 650 triệu đồng dự định gửi tiết kiệm vào các ngân hàng A, B và C . Biết các ngân
hàng A, B, C trả lãi suất lần lượt là 8% / năm, 7,5% / năm và 7% / năm. Để phù hợp với nhu
cầu, bác Nhân mong muốn sau một năm, tổng số tiền lãi bác nhận được là 50 triệu đồng và số tiền
bác gửi vào ngân hàng B lớn hơn số tiền gửi vào ngân hàng C là 100 triệu đồng. Hãy tính giúp
bác Nhân số tiền gửi vào mỗi ngân hàng sao cho đáp ứng được yêu cầu của bác.
Lời giải:
Gọi số tiền bác Nhân gửi vào mỗi ngân hàng A, B, C lần lượt là x, y , z (triệu đồng).
Theo đề bài ta có:
- Tổng số tiền bác có là 650 triệu đồng, suy ra x  y  z  650 (1).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
- Tổng số tiền lãi bác nhận được sau một năm là 50 triệu đồng, suy ra 8% x  7,5% y  7% z  50
hay 8 x  7,5 y  7 z  5000(2) .
- Số tiền bác gửi vào ngân hàng B lớn hơn số tiền gửi vào ngân hàng C là 100 triệu đồng, suy ra
y  z  100 (3).
 x  y  z  650

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 8 x  7,5 y  7 z  5000
 y  z  100

Giải hệ này ta được x  350, y  200, z  100 .
Vậy số tiền bác Nhân gửi vào mỗi ngân hàng A, B, C lần lượt là 350 triệu đồng, 200 triệu đồng và
100 triệu đồng.
Câu 41. Một công ty sản xuất ba loại phân bón:
- Loại A có chứa 18% nitơ, 4% photphat và 5% kali;
- Loại B có chứa 20% nitơ, 4% photphat và 4% kali;
- Loại C có chứa 24% nito, 3% photphat và 6% kali.
Công ty sản xuất bao nhiêu kilôgam mỗi loại phân bón trên? Biết rằng công ty đã dùng hết
26400 kg nitơ, 4900 kg photphat, 6200 kg kali.
Lời giải:
Gọi khối lượng mỗi loại phân bón A, B, C lần lượt là x, y, z (kilôgam).
Theo đề bài ta có:
- Công ty dùng hết 26400 kg nitơ, suy ra 18% x  20% y  24% z  26400 hay
18 x  20 y  24 z  2640000(1) .
- Công ty dùng hết 4900 kg photphat, suy ra 4\%x 4% y  3% z  4900 hay
4 x  4 y  3z  490000(2) .
- Công ty dùng hết 6200 kg kali, suy ra 5\%x + 4\%y + 6\%z = 4900 hay 5 x  4 y  6 z  620000
(3).
18 x  20 y  24 z  2640000

Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 4 x  4 y  3 z  490000
5 x  4 y  6 z  620000

Giải hệ này ta được x  40000, y  60000, z  30000 .
Vậy khối lượng mỗi loại phân bón A, B, C lần lượt là 40000kg , 60000kg và 30000 kg.
Câu 42. Một đại lí bán ba mẫu máy điều hoà A, B và C , với giá bán mỗi chiếc theo từng mẫu lần lượt là 8
triệu đồng, 10 triệu đồng và 12 triệu đồng. Tháng trước, đại lí bán được 100 chiếc gồm cả ba mẫu
và thu được số tiền là 980 triệu đồng. Tính số lượng máy điều hoà mỗi mẫu đại lí bán được trong
tháng trước, biết rằng số tiền thu được từ bán máy điè̀ u hoà mẫu A và mấu C là bằng nhau.
Lời giải:
Gọi số lượng máy điều hoà mỗi mẫu A, B, C đại lí bán được trong tháng trước lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có:
- Đại lí bán được 100 chiếc gồm cả ba mẫu, suy ra x  y  z  100 (1).
- Số tiền thu được là 980 triệu đồng, suy ra 8 x  10 y  12 z  980 hay 4 x  5 y  6 z  490(2) .
- Số tiền thu được từ bán máy điều hoà mẫu A và mẫu C là bằng nhau, suy ra 8 x  12 z hay
2 x  3z  0(3) .
 x  y  z  100

Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 4 x  5 y  6 z  490
2 x  3z  0

Giải hệ này ta được x  30, y  50, z  20 .
Vậy số lượng máy điều hoà mỗi mẫu A, B, C đại lí bán được trong tháng trước lần lượt là 30,50,
20.
Câu 43. Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, một trường Trung học
phổ thông đã tổ chức cho học sinh tham gia các trò chơi. Ban tổ chức đã chọn 100 bạn và chia
Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
thành ba nhóm A, B, C để tham gia trò chơi thứ nhất. Sau khi trò chơi kết thúc, ban tổ chức
1 1
chuyển số bạn ở nhóm A sang nhóm B; số bạn ở nhóm B sang nhóm C ; số bạn chuyển từ
3 2
1
nhóm C sang nhóm A và B đều bằng số bạn ở nhóm C ban đầu. Tuy nhiên, người ta nhận
3
thấy số bạn ở mỗi nhóm là không đổi qua hai trò chơi. Ban tổ chức đã chia mỗi nhóm bao nhiêu
bạn?
Lời giải:
Gọi số bạn trong mỗi nhóm A, B, C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có: x  y  z  100 (1).
1 1
- Số bạn ở nhóm A sau khi chuyển là: x  x  z ;
3 3
1 1 1
- Số bạn ở nhóm B sau khi chuyển là: y  y  x  z ;
2 3 3
Vi số bạn ở mỗi nhóm là không đổi qua hai trò chơi nên ta có:
 1 1
 x  3 x  3 z  x x  z  0
 
 y  1 y  1 x  1 z  y 2 x  3 y  2 z  0(3)
 2 3 3
 x  y  z  100

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  x  z  0
2 x  3 y  2 z  0

Giải hệ này ta được x  30, y  40, z  30 .
Vậy số bạn trong mỗi nhóm A, B, C lần lượt là 30,40, 30.
Câu 44. Một cửa hàng giải khát chỉ phục vụ ba loại sinh tố: xoài, bơ và mãng cầu. Để pha mỗi li (cốc) sinh
tố này đều cần dùng đến sữa đặc, sữa tươi và sữa chua với công thức cho ở bảng sau.
Sinh tố (ii) Sữa đặc (ml ) Sưa tươi (ml ) Sữa chua (ml )
Xoài 20 100 30
Bơ 10 120 20
Mãng cầu 20 100 20
Ngày hôm qua cửa hàng đã dùng hết 2l sữa đặc; 12,8l sữa tươi và 2,9l sữa chua. Cửa hàng đã
bán được bao nhiêu li sinh tố mỗi loại trong ngày hôm qua?
Lời giải:
Gọi số li sinh tố mỗi loại xoài, bơ, mãng cầu cửa hàng bán được trong ngày hôm qua lần lượt là x,
y, z.
Theo đề bài ta có:
- Cửa hàng đã dùng hết 2 I hay 2000ml sữa đặc, suy ra 20 x  10 y  20 z  2000 hay
2 x  y  2 z  200(1) .
- Cửa hàng đã dùng hết 12,8 I hay 12800ml sữa tươi, suy ra 100 x  120 y  100 z  12800 hay
5 x  6 y  5z  640 (2).
- Cửa hàng đã dùng hết 2,9 I hay 2900ml sữa chua, suy ra 30 x  20 y  20 z  2900 hay
3x  2 y  2 z  290(3) .
2 x  y  2 z  200

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 5 x  6 y  5 z  640
3 x  2 y  2 z  290

Giải hệ này ta được x  50, y  40, z  30 .
Vậy số li sinh tố mỗi loại xoài, bơ, mãng cầu cửa hàng bán được trong ngày hôm qua lần lượt là
50, 40,30 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 45. Ba tế bào A, B, C sau một số lần nguyên phân tạo ra 168 tế bào con. Biết số tế bào A tạo ra gấp
bốn lần số tế bào B tạo ra và số lần nguyên phân của tế bào C nhiều hơn số lần nguyên phân của
tế bào B là bốn lần. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào.
Lời giải:
Gọi số lần nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C lần lượt là x, y , z.
Theo đề bài ta có:
- Sau nguyên phân tạo ra 168 tế bào con, suy ra 2x  2 y  2z  168 (1).
- Số tế bào A tạo ra gấp bốn lần số tế bào B tạo ra, suy ra 2 x  4 . 2 y hay 2 x  4  2 y  0(2) .
- Số lần nguyên phân của tế bào C nhiều hơn số lần nguyên phân của tế bào B là bốn lần, suy ra y
+ 4 = z, suy ra 2 y  4  2 z hay 16  2 y  2 z  0 (3).
Đặt a  2 x , b  2 y , c  2 z thì từ (1),(2) và (3) ta có hệ phương trình:
a  b  c  168

a  4b  0
16 b  c  0

Giải hệ này ta được a  32, b  8, c  128 .
Suy ra x  5, y  3, z  7
Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C lần lượt là 5,3, 7 .
Câu 46. Cho sơ đồ mạch điện như Hình 3. Biết R1  4 , R2  4 và R3  8 . Tìm các cường độ dòng
điện I1 , I 2 và I3 .

Lời giải

Tổng cường độ dòng điện ra vào vào tại điểm B bằng nhau nên ta có I1  I 2  I 3 (1) .
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C được tính bởi:
U AC  I1 R1  I 3 R3  4 I1  8I 3 , suy ra 4 I1  8I 3  6 hay 2 I1  4 I 3  3(2)
Hiệu điện thế giữa hai điểm B và C được tính bởi:
U BC  I 2 R2  I 3 R3 , suy ra 4 I 2  8I3 hay I 2  2 I 3 (3) .

Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
 I1  I 2  I 3  0
 9 3 3

Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 2 I1  4 I 3  3  I1  , I 2  , I 3  .
 10 5 10
 I 2  2 I 3  0
Câu 47. Cân bằng phương trình phản ứng khi đốt cháy khí methane trong oxygen:
0
CH 4  O2 t
 CO2  H 2O
Lời giải:
Gọi x, y , z , t lần lượt là bốn số nguyên dương thoả mãn cân bằng phương trình phản ứng hoá học:
t
xCH4  yO2  zCO2  tH2O.
Số nguyên tử C ở hai vế bằng nhau, ta có x  z (1) .
Số nguyên từ H ở hai vế bằng nhau, ta có 4 x  2t hay 2 x  t (2).
Số nguyên từ O ở hai vế bằng nhau, ta có 2 y  2 z  t (3).
Thay (1) và (2) vào (3) ta được 2 y  2 x  2 x hay y  2 x .
Vậy y  2 x, z  x, t  2 x .
Để phương trình có hệ số đơn giản, ta chọn x  1 , khi đó y  2, z  1, t  2 .
t
Vậy phương trình cân bằng phản ứng hoá học là CH 4  2O2  CO2  2 H 2O .
Câu 48. Một nhà máy có ba bộ phận cắt, may, đóng gói để sản xuất ba loại sản phẩm: áo thun, áo sơ mi, áo
khoác. Thời gian (tính bằng phút) của mỗi bộ phận để sản xuất 10 cái áo mô̂i loại được thể hiện
trong bảng sau:
Bộ phận Thời gian (tính bằng phút) để sản xuất 10 cái
Áo thun Áo sơ mi Áo khoác
Cắt 9 12 15
May 22 24 28
Đóng gói 6 8 8
Các bộ phận cắt, may và đóng gói có tối đa 80,160 và 48 giờ lao động tương ứng mỗi ngày. Hãy
lập kế hoạch sản xuất để nhà máy hoạt động hết công suất.
Lời giải:
Đổi: 80 giờ  4800 phút, 160 giờ  9600 phút, 48 giờ  2880 phút.
Nhà máy hoạt động hết công suất nghĩa là sử dụng được hết thời gian lao động tối đa.
Gọi số lượng áo thun, áo sơ mi, áo khoác cần sản xuất để nhà máy hoạt động hết công suất lần
lượt là x, y , z ( x, y , z nguyên dương).
9 x  12 y  15 z  4800

Dựa vào bảng trên ta có hệ phương trình: 22 x  24 y  28 z  9600
6 x  8 y  8 z  2880

Giải hệ này ta được x  80, y  140, z  160 .
Vậy số lượng áo thun, áo sơ mi, áo khoác cần sản xuất để nhà máy hoạt động hết công suất lần
lượt là 80,140, 160.
Câu 49. Bà Hà có 1 tỉ đồng để đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu và gửi tiết kiệm ngân hàng. Cổ phiếu sinh lợi
nhuận 12% / năm, trong khi trái phiếu và gửi tiết kiệm ngân hàng cho lãi suất lần lượt là 8% /
/năm và 4% / năm. Bà Hà đã quy định rằng số tiền gửi tiết kiệm ngân hàng phải bằng tổng của
20% số tiền đầu tư vào cổ phiếu và 10% số tiền đầu tư vào trái phiếu. Bà Hà nên phân bổ nguồn
vốn của mình như thế nào để nhận được 100 triệu đồng tiền lãi từ các khoản đầu tư đó trong năm
đầu tiên?
Lời giải:
Gọi số tiền bác Hà nên đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu và gửi tiết kiệm ngân hàng lần lượt là x, y ,
z (triệu đồng).
Theo đề bài ta có:
- Bác Hà có 1 tỉ đồng, suy ra x  y  z  1000 (1).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
- Số tiền gửi tiết kiệm ngân hàng bằng tổng của 20% số tiền đầu tư vào cổ phiếu và 10\% số tiền
đầu tư vào trái phiếu, suy ra z  20% x  10% y hay 2 x  y  10 z  0(2) .
- Số tiền lãi là 100 triệu đồng, suy ra 12% x  8% y  4% z  100 hay 3x  2 y  z  2500 (3).
 x  y  z  1000

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 2 x  y  10 z  0
3 x  2 y  z  2500

Giải hệ này ta được x  650, y  200, z  150 .
Vậy số tiền bác Hà nên đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu và gửi tiết kiệm ngân hàng lần lượt là 650
triệu đồng, 200 triệu đồng, 150 triệu đồng.
Câu 50. Trên thị trường có ba loại sản phẩm A, B, C với giá mỗi tấn sản phẩm tương ứng là x, y, z (đơn
vị: triệu đồng, x  0, y  0, z  0 ). Lượng cung và lượng cầu của mỗi sản phẩm được cho trong
bảng dưới đây:
Sản phẩm Lượng cung Lượng cầu
A QS A  4 x  y  z  5 QDA  2 x  y  z  9
B QS B   x  4 y  z  5 QDB  x  2 y  z  3
C QSC   x  y  4 z  1 QDC  x  y  2 z  1
Tìm giá bán của mỗi sản phẩm để thị trường cân bằng.
Lời giải:
QS A  QDA

Thị trường cân bằng khi QSB  QDB

QSC  QDC
 4 x  y  z  5  2 x  y  z  9 6 x  2 y  2 z  14
 
   x  4 y  z  5  x  2 y  z  3  2 x  6 y  2 z  8
 x  y  4z  1  x  y  2z  1 2 x  2 y  6 z  0
 
3 x  y  z  7  x  4,5
 
  x  3y  z  4   y  3,75
 x  y  3z  0 
  z  2,75
Vậy giá mỗi mỗi sản phẩm A, B, C để thị trường cân bằng lần lượt là 4,5 triệu đồng; 3,75 triệu
đồng; 2,75 triệu đồng.
Câu 51. Vé vào xem một vở kịch có ba mức giá khác nhau tuỳ theo khu vực ngồi trong nhà hát. Số lượng
vé bán ra và doanh thu của ba suất diễn được cho bởi bảng sau:
Suất diễn Số vé bán được Doanh thu
Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 (triệu đồng)

10 h00  12 h00 210 152 125 212,7


15 h00  17 h00 225 165 118 224,4
20 h00  2 h00 254 186 130 252,2
Tìm giá vé ứng với mỗi khu vực ngồi trong nhà hát.
Lời giải:
Gọi giá vé ứng với mỗi khu vực 1, khu vực 2, khu vực 3 lần lượt là x, y, z (triệu đồng).
210 x  152 y  125 z  212, 7

Dựa vào bảng trên ta có hệ phương trình: 225 x  165 y  118 z  224, 4
254 x  186 y  130 z  252, 2

Giải hệ này ta được x  0, 4; y  0, 6; z  0,3 .
Vậy giá vé ứng với mỗi khu vực 1, khu vực 2, khu vực 3 lần lượt là 400 nghìn đồng, 600 nghìn
đồng và 300 nghìn đồng.
Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10 Điện thoại: 0946798489

CHUYÊN ĐỀ 1. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN


• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

BÀI TẬP CUỐI CHUYÊN ĐỀ 1


Câu 1. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Mỗi bộ ba số
1 1 
(1; 0;1),  ;  ; 1 có là nghiệm của các hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?
 2 2 
 2 x  y  z  1 4 x  2 y  z  2 3 x  2 y  zx  2
  
a)   x  2 y  1 b) 8 x  3 z  1 c)  xy  y  2 z  1
3 y  2 z  2;  6 y  2 z  1  x  2 y  3 yz  2.
  
Lời giải:
a) và b) là các hệ phương trình bậc nhất ba ẩn; bc không phải hê phương trình bậc nhất ba ẩn vì
chứa yz.
+) Bộ ba số ( 1; 0; 1) có là nghiệm của hệ a).
Vì khi thay bộ số này vào từng phương trình thì chúng đều có nghiệm đúng:
2.(1)  0  1  1 ;
(1)  2  0  1
3.0  2.1  2 .
1 1 
+) Bộ ba số  ;  ; 1 không là nghiệm của hệ a).
2 2 
1  1
Vì khi thay bộ số này vào phương trình thứ nhất của hệ ta được 2       (1)  1 , đây là
2  2
đẳng thức sai.
+) Bộ ba số (-1; 0; 1) không là nghiệm của hệ b).
Vì khi thay bộ số này vào phương trình thứ nhất của hệ ta được 4. ( 1)  2  0  1  2 , đây là đẳng
thức sai.
1 1 
+) Bộ ba số  ;  ; 1 có là nghiệm của hệ b).
2 2 
Vì khi thay bộ số này vào từng phương trình thì chúng đều có nghiệm đúng:
1  1
4.  2     (1)  2
2  2
1
8.  3  (1)  1
2
 1
6     2  (1)  1.
 2
Câu 2. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
x  2y  z  3 3 x  2 y  4 z  3  x  y  z 1
  
a)   y  z  2 b) 4 x  6 y  z  17 c)  3 x  y  z  4
 y  2z  1  x  2y  5  x  5 y  5 z  1.
  
Lời giải:
 x  2 y  z  3  x  2 y  z  3  x  2 y  z  3  x  2  (1)  1  3 x  0
    
a)  y  z  2   y  z  2   y  1  2   y  1   y  1
 y  2z  1 3z  3 z  1 z  1 z  1
    
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (0; 1;1) .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 x  2 y  4 z  3 3 x  2 y  4 z  3 3 x  2 y  4 z  3
   3x  2 y  4 z  3
b) 4 x  6 y  z  17  13 x  26 y  65   x  2 y  5 
 x  2y  5 x  2y  5 x  2y  5 x  2 y  5
  
Từ phương trình thứ hai ta có x  2 y  5 , thay vào phương trình thứ nhất ta được z  2 y  3 .
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm dạng (2 y  5; y; 2 y  3) .
x  y  z  1 x  y  z  1 x  y  z  1 x  y  z  1
   
c) 3 x  y  z  4  4 y  4 z  1  4 y  4 z  1  4 y  4 z  1
 x  5 y  5z  1  x  5 y  5z  1 4 y  4 z  2 
   0 y  0 z  1
Vì phương trình thứ ba của hệ vô nghiệm nên hệ đã cho vô nghiệm.
Câu 3. Giải các hệ phương trình sau:
x  y  z  6 2 x  2 y  z  6 2 x  y  6 z  1 5 x  2 y  7 z  6
   
a)  x  2 y  3 z  14 b) 3 x  2 y  5 z  7 c) 3 x  2 y  5 z  5 d)  2 x  3 y  2 z  7
3 x  2 y  z  4 7 x  3 y  6 z  1 7 x  4 y  17 z  7 9 x  8 y  3 z  1
   
Lời giải:
x  y  z  6 x  y  z  6
 
a)  x  2 y  3z  14   y  2 z  8
3 x  2 y  z  4 5 y  4 z  22
 
x  y  z  6 x  y  z  6
 
  y  2 z  8   y  2.3  8
6 z  18 
 z  3
x  2  3  6 x  1
 
 y  2   y  2.
z  3 
 z  3
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( x; y; z )  (1; 2;3) .
2 x  2 y  z  6 2 x  2 y  z  6
 
b) 3 x  2 y  5 z  7  10 y  7 z  4
7 x  3 y  6 z  1 7 x  3 y  6 z  1
 

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
2 x  2 y  z  6 2 x  2 y  z  6
 
 10 y  7 z  4  8 y  7 z  4
20 y  19 z  40 
 33z  32
   178  32
 2 x  2    6
2 x  2 y  z  6   165  33
 32  178
 8 y  7   4   y  
 33  165
 32  32
 z  33  z  33
 
 79
 x  55

 178
 y   .
 165
 32
 z  33

 79 178 32 
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là ( x; y; z )   ;  ; .
 55 165 33 
2 x  y  6 z  1 2 x  y  6 z  1 2 x  y  6 z  1
   2 x  y  6 z  1
c) 3 x  2 y  5 z  5   y  8 z  7   y  8z  7  
7 x  4 y  17 z  7   y  8z  7  y  8z  7
 7 x  4 y  17 z  7 
Rút y theo z từ phương trình thứ hai ta được y  7  8 z . Rút x theo y và z từ phương trình
1  y  6 z 1  (7  8 z )  6 z
thứ nhất ta được x    7 z  3 . Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm và tập
2 2
nghiệm của hệ là S  {(7 z  3; 7  8 z; z ) z  } .
5 x  2 y  7 z  6 5 x  2 y  7 z  6 5 x  2 y  7 z  6
  
d) 2 x  3 y  2 z  7  11 y  24 z  23  22 y  48z  46
9 x  8 y  3z  1   22 y  48z  49
 22 y  48 z  49 
Từ hai phương trình cuối, suy ra 46  49 , điều này vô lí.
Vậy hệ ban đầu vô nghiệm.
1 A Bx  C
Câu 4. Tìm các số thực A, B và C thoả mãn 3   2 .
x 1 x 1 x  x 1
Lời giải:
1 A Bx  C
 
x3  1 x  1 x 2  x  1

 3
1

 
A x 2  x  1  ( Bx  C )( x  1)
x 1  
( x  1) x 2  x  1

 3
1

  
Ax 2  Ax  A  Bx 2  Bx  Cx  C 
x 1 x3  1
1 ( A  B) x 2  ( A  B  C ) x  ( A  C )
 3 
x 1 x3  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
  1
 A  3
A  B  0 
  1
  A  B  C  0   B   .
A  C 1  3
  2
 C  3
 
1 1 2
Vậy A  , B   , C  .
3 3 3
2
Câu 5. Tìm parabol y  ax  bx  c trong mỗi trường hợp sau:
a) Parabol đi qua ba điểm A(2; 1), B(4;3) và C (1;8) ;
5
b) Parabol nhận đường thẳng x  làm trục đối xứng và đi qua hai điểm M (1;0), N (5; 4) .
2
Lời giải:
a) Parabol đi qua ba điểm A(2; 1), B(4;3) và C (1;8) nên ta có hệ phương trình:
1  a  22  b  2  c 4a  2b  c  1
 2 
3  a  4  b  4  c  16a  4b  c  3
8  a  (1)2  b  (1)  c a  b  c  1
 
2 2 9
Giải hệ này ta được a  , b   , c   .
5 5 5
2 2 9
Vậy phương trình của parabol là y  x 2  x  .
5 5 5
5 b 5
b) Parabol nhận đường thẳng x  làm trục đối xứng, suy ra    5a  b  0 .
2 2a 2
Parabol đi qua hai điểm M (1;0), N (5; 4) , suy ra 0  a.12  b.1  c vaø  4  a.52  b.5  c
hay a  b  c  0 và 25a  5b  c  4 .
 5a  b  0

Vậy ta có hệ phương trình: a  b  c  0
25a  5b  c  4

Giải hệ này ta được a  1, b  5, c  4 .
Vậy phương trình của parabol là y   x2  5x  4 .
Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ, viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(0;1), B(2;3) và C (4;1) .
Lời giải:
Giả sử đường tròn cần viết có phương trình x 2  y 2  2ax  2by  c  0  a 2  b 2  c  0  .
Vì đường tròn đi qua ba điểm A(0;1), B(2;3) và C (4;1) nên ta có hệ:
02  12  2a.0  2b.1  c  0 2 b  c  1
 2 2 
2  3  2a.2  2b.3  c  0  4a  6b  c  13
42  12  2a.4  2b.1  c  0 
 8a  2b  c  17
Giải hệ này ta được a  2, b  1, c  1 (thoả mãn điều kiện).
Vậy đường tròn cần viết có phương trình x2  y 2  4 x  2 y  1  0 .
Câu 7. Tìm phương trình của parabol ( P ) : y  ax 2  bx  c(a  0) , biết:
a) Parabol ( P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x  2; x  1 và đi
qua điểm M (1;3) ;
b) Parabol ( P) cắt trục tung tại điểm có tung độ y  2 và hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4
tại x  2 .
Lời giải:
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
a) (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là x  2; x  1
0  a(2)2  b(2)  c 4a  2b  c  0
 2

0  a  1  b.1  c a  b  c  0
(P) đi qua điểm M (1;3) M (1;3)  3  a(1)2  b(1)  c  a  b  c  3 (3).
4a  2b  c  0

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: a  b  c  0
a  b  c  3

3 3
Giải hệ này ta được a   , b   , c  3 .
2 2
3 3
Vậy phương trình của ( P) là y   x 2  x  3 .
2 2
b) (P) cắt trục tung tại điểm có tung độ y  2  2  a  02  b  0  c hay c  2 (1).
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -4 tại x = 2
 b
 2 4 a  b  0(2)
  2a 
4  a.2 2  b.2  c 4 a  2 b  c  4(3)

 c  2

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 4a  b  0
4a  2b  c  4

1
Giải hệ này ta được a  , b  2, c  2 .
2
1
Vậy phương trình của ( P) là y  x 2  2 x  2 .
2
Câu 8. Một viên lam ngọc và hai viên hoàng ngọc trị giá gấp 3 lần một viên ngọc bích. Còn bảy viên lam
ngọc và một viên hoàng ngọc trị giá gấp 8 lần một viên ngọc bích. Biết giá tiền của bộ ba viên
ngọc này là 270 triệu đồng. Tính giá tiền mỗi viên ngọc.
Lời giải:
Gọi giá tiễn mỗi viên ngọc lam, hoàng ngọc, ngọc bích lần lượt là x, y , z (triệu đồng).
Theo đề bài ta có:
- Một viên lam ngọc và hai viên hoàng ngọc trị giá gấp 3 lần một viên ngọc bích, suy ra
x  2 y  3z hay x  2 y  3z  0 (1).
- Bảy viên lam ngọc và một viên hoàng ngọc trị giá gấp 8 lần một viên ngọc bích, suy ra
7 x  y  8 z hay 7 x  y  8z  0(2) .
- Giá tiền của bộ ba viên ngọc là 270 triệu đồng, suy ra x  y  z  270 (3).
 x  2 y  3 z  270

Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 7 x  y  8 z  0
 x  y  z  270

Giải hệ này ta được x  90, y  90, z  90 .
Vậy giá tiền mỗi viên ngọc đều là 90 triệu đồng.
Câu 9. Bốn ngư dân góp vốn mua chung một chiếc thuyền. Số tiền người đầu tiên đóng góp bằng một
1
nửa tổng số tiền của những người còn lại. Người thứ hai đóng góp bằng tổng số tiền của những
3
1
người còn lại. Người thứ ba đóng góp bằng tổng số tiền của những người còn lại. Người thứ tư
4
đóng góp 130 triệu đồng. Chiếc thuyền này được mua giá bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi số tiền người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba đóng góp lần lượt là x, y, z (triệu đồng).
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Theo đề bài ta có:
- Số tiền người đầu tiên đóng góp bằng một nửa tổng số tiền của những người còn lại, suy ra
1
x  ( y  z  130) hay 2 x  y  z  130 (1).
2
1 1
- Người thứ hai đóng góp bằng tổng số tiền của những người còn lại, suy ra y  ( x  z  130)
3 3
hay  x  3 y  z  130(2)
1 1
- Người thứ ba đóng góp bằng tổng số tiền của những người còn lại, suy ra z  ( x  y  130)
4 4
hay  x  y  4 z  130(3)
2 x  y  z  130

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  x  3 y  z  130
 x  y  4 z  130

Giải hệ này ta được x  200, y  150, z  120.
Suy ra tổng số tiền là: 200  150  120  130  600 (triệu đồng).
Vậy chiếc thuyền này được mua giá 600 triệu đồng.
Câu 10. Một quỹ đầu tư dự kiến dành khoản tiền 1,2 tỉ đồng để đầu tư vào cổ phiếu. Để thấy được mức độ
rủi ro, các cổ phiếu được phân thành ba loại: rủi ro cao, rủi ro trung bình và rủi ro thấp. Ban Giám
đốc của quỹ ước tính các cổ phiếu rủi ro cao, rủi ro trung bình và rủi ro thấp sẽ có lợi nhuận hằng
năm lần lượt là 15%,10% và 6% . Nếu đặt ra mục tiêu đầu tư có lợi nhuận trung bình là 9% /
năm trên tổng số vốn đầu tư, thì quỹ nên đầu tư bao nhiêu tiền vào mỗi loại cổ phiếu? Biết rằng,
để an toàn, khoản đầu tư vào các cố phiếu rủi ro thấp sẽ gấp đôi tổng các khoản đầu tư vào các cổ
phiếu thuộc hai loại còn lại.
Lời giải:
Gọi số tiền nên đầu tư vào mỗi loại cổ phiếu rủi ro cao, rủi ro trung bình và rủi ro thấp lần lượt là
x, y, z (tỉ đồng).
Theo đề bài ta có:
- Tổng số tiền đầu tư là 1,2 tỉ, suy ra x  y  z  1, 2(1) .
- Mục tiêu đầu tư có lợi nhuận trung bình là 9% / na ? m trên tổng số vốn đầu tư, suy ra 15\%x +
10\%y + 6\%z = 9\%.
1,2 hay 15 x  10 y  6 z  10,8(2)
- Khoản đầu tư vào các cổ phiếu rủi ro thấp sẽ gấp đôi tổng các khoản đầu tư vào các cổ phiếu
thuộc hai loại còn lại, suy ra z  2( x  y ) hay 2 x  2 y  z  0 (3).
 x  y  z  1, 2

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 15 x  10 y  6 z  10,8
2 x  2 y  z  0

Giải hệ này ta được x  0, 4, y  0, z  0,8 .
Vậy số tiền nên đầu tư vào mỗi loại cổ phiếu rủi ro cao, rủi ro trung bình và rủi ro thấp lần lượt là
0,4 tỉ đồng, 0 đồng, 0,8 tỉ đồng.
Câu 11. Ba loại tế bào A, B, C thực hiện số lần nguyên phân lần lượt là 3, 4,5 và tổng số tế bào con tạo ra
là 216. Biết rằng khi chưa thực hiện nguyên phân, số tế bào loại C bằng trung bình cộng số tế bào
loại A và loại B . Sau khi thực hiện nguyên phân, tổng số tế bào con loại A và loại B được tạo
ra ít hơn số tế bào con loại C được tạo ra là 40. Tính số tế bào con mỗi loại lúc ban đầu.
Lời giải:
Gọi số tế bào con ban đầu mỗi loại A, B, C lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài ta có:
- Ba loại tế bào A, B, C thực hiện số lần nguyên phân lần lượt là 3,4,5. Suy ra số tế bào con mỗi
loại A, B, C lần lượt là 23 x, 24 y, 25 z hay 8x,16 y,32 z .
- Tổng số tế bào con tạo ra là 216, suy ra 8 x  16 y  32 z  216 hay x  2 y  4 z  27(1) .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
- Khi chưa thực hiện nguyên phân, số tế bào loại C bằng trung bình cộng số tế bào loại A và loại
1
B , suy ra z= ( C  y ) hay x  y  2 z  0 (2).
2
- Sau khi thực hiện nguyên phân, tổng số tế bào con loại A và loại B được tạo ra ít hơn số tế bào
con loại C được tạo ra là 40, suy ra 8 x  16 y  32 z  40 hay x  2 y  4 z  5(3) .
 x  2 y  4 z  27

Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  x  y  2 z  0
 x  2 y  4 z  5

Giải hệ này ta được x  5, y  3, z  4 .
Vậy số tế bào con ban đầu mỗi loại A, B, C lần lượt là 5,3, 4.
Câu 12. Cho sơ đồ mạch điện như Hình 1. Biết rằng R  R1  R2  5 . Hãy tính các cường độ dòng điện
I , I1 và I 2 .

Lời giải

Tổng cường độ dòng điện ra vào vào tại điểm B bằng nhau nên ta có I  I1  I 2 (1) .
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C được tính bởi:
U AC  R  I1 R1  5  5I1 , suy ra 5I  5I1  4(2) .
Hiệu điện thế giữa hai điểm B và C được tính bởi:
U BC  I1 R1  I 2 R2 , suy ra 5I1  5I 2 hay I1  I 2 (3) .
 I  I1  I 2  05

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 5 I  5 I1  4
I  I  0
1 2
8 4 4
Giải hệ này ta được I  , I1  , I 2  .
15 15 15
Câu 13. Cho A, B và C là ba dung dịch cùng loại acid có nồng độ khác nhau. Biết rằng nếu trộn ba dung
dịch mỗi loại 100 ml thì được dung dịch nồng độ 0, 4M (mol/lít); nếu trộn 100 ml dung dịch A
với 200 ml dung dịch B thì được dung dịch nồng độ 0, 6M ; nếu trộn 100 ml dung dịch B với
200 ml dung dịch C thì được dung dịch nồng độ 0,3M . Mỗi dung dịch A, B và C có nồng độ
bao nhiêu?
Lời giải:
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi nồng độ của mỗi dung dịch A, B, C lần lượt là x, y, z ( M ) .
Theo đề bài ta có:
- Nếu trộn ba dung dịch mỗi loại 100ml thì được dung dịch nồng độ 0, 4M , suy ra
0,1x  0,1y  0,1z
 0, 4 hay x  y  z  1, 2 (1).
0,1  0,1  0,1
- Nếu trộn 100ml dung dịch A với 200ml dung dịch B thì được dung dịch nồng độ 0, 6M , suy
0,1x  0, 2 y
ra  0, 6 hay x  2 y  1,8(2) .
0,1  0, 2
- Nếu trộn 100ml dung dịch B với 200ml dung dịch C thì được dung dịch nồng độ 0,3M , suy
0,1y  0, 2 z
ra  0,3 hay y  2 z  0,9 (3).
0,1  0, 2
 x  y  z  1, 2

Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  x  2 y  1,8
 y  2 z  0,9

Giải hệ này ta được x  0, 4; y  0, 7; z  0,1.
Vậy nồng độ của mỗi dung dịch A, B, C lần lượt là 0, 4M ;0, 7 M ;0,1M .
Câu 14. Xăng sinh học E 5 là hỗn hợp xăng không chì truyền thống và cồn sinh học (bio - ethanol). Trong
loại xăng này chứa 5% cồn sinh học. Khi động cơ đốt cháy lượng cồn trên thì xảy ra phản ứng
hoá học
t0
C2 H 6O  O2   CO2  H 2O.
Cân bằng phương trình hoá học trên.
Lời giải:
Gọi x, y, z , t lần lượt là bốn số nguyên dương thoả mãn cân bằng phương trình phản ứng hoá học:
t
xC2 H6O  yO2  zCO2  tH2O
Số nguyên tử C ở hai vế bằng nhau, ta có 2 x  z (1).
Số nguyên từ H ở hai vế bằng nhau, ta có 6 x  2t hay 3x  t (2) .
Số nguyên từ O ở hai vế bằng nhau, ta có x  2 y  2 z  t (3) .
Thay (1) và (2) vào (3) ta được x  2 y  2.2 x  3x hay y  3x .
Vậy y  3x, z  2 x, t  3x .
Để phương trình có hệ số đơn giản, ta chọn x  1 , khi đó y  3, z  2, t  3 .
t
Vậy phương trình cân bằng phản ứng hoá học là C2 H 6O  3O2  2CO2  3H 2O .
Câu 15. Trên thị trường hàng hoá có ba loại sản phẩm A, B, C với giá mô̂i tấn tương ứng là x, y, z (đơn
vị: triệu đồng, x  0, y  0, z  0 ). Lượng cung và lượng cầu của mối sản phẩm được cho trong
bảng dưới đây:
Sản phẩm Lượng cung Lượng cầu
A QS A  60  4 x  2 z QDA  137  3 x  y
B QS B  30  x  5 y  z QDB  131  x  4 y  z
C QSC  30  2 x  3 z QDC  157  y  2 z
Tìm giá của mỗi sản phẩm để thị trường cân bằng.
Lời giải:
Q  Q
 SA DA

Thị trường cân bằng khi QS  QD


B B

QSC  QDC

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
60  4 x  2 z  137  3 x  y  7 x  y  2 z  197  x  54
  
 30  x  5y  z  131  x  4 y  z  2 x  9 y  2 z  161   y  45
30  2 x  3z  157  y  2 z  2 x  y  5z  187  z  68
  
Vậy giá mỗi mỗi sản phẩm A, B, C lần lượt là 54,45 và 68 triệu đồng.
Câu 16. Giải bài toán cổ sau:
Trăm trâu, trăm cỏ
Trâu đứng ăn năm
Trâu nằm ăn ba
Lu khu trâu già
Ba con một bó
Hỏi có bao nhiêu con trâu đứng, trâu nằm, trâu già?
Lời giải:
Gọi số trâu đứng, trâu nằm, trâu già lần lượt là x, y, z (x, y, z là số nguyên dương).
 x  y  z  100

Theo đề bài ta có hệ phương trình:  1 (*).
 5 x  3 y  z  100
3
  300  4 z  4z
 x  y  100  z  x  x   100
  3  3
(*)    
 15 x  9 y  300  z y  600  7 z  y  200  7z .
  3  3
4z
Vì x  0 neân  100  0  z  75,
3
7z
y  0 neân 200   0  z  85.
3
Mà z là số nguyên dương nên z {76;77;;84} .
4z
Lại có x là số nguyên nên  100 là số nguyên, suy ra z:3  z {78;81;84} .
3
+) Với z  78 thì x  4, y  18 .
+) Với z  81 thì x  8, y  11 .
+) Với z  84 thì x  12, y  4 .
Vậy số trâu đứng, trâu nằm, trâu già theo thứ tự có thể là một trong ba bộ số
(4;18;78), (8;11;81), (12; 4;84) .
Câu 17. Một đoàn xe chở 255 tấn gạo tiếp tế cho đồng bào vùng bị lũ lụt. Đoàn xe có 36 chiếc gồm ba
loại: xe chở 5 tấn, xe chở 7 tấn và xe chở 10 tấn. Biết rằng tổng số hai loại xe chở 5 tấn và chở 7
tấn nhiều gấp ba lần số xe chở 10 tấn. Hỏi mỗi loại xe có bao nhiêu chiếc?
Lời giải:
Gọi số xe loại chở 5 tấn, chở 7 tấn và chở 10 tấn lần lượt là x, y, z .
Theo đề bài, ta có:
- Có tổng cộng 255 tấn gạo, suy ra 5x + 7y + 10z = 255 (1).
- Đoàn xe có 36 chiếc, suy ra x  y  z  36 (2).
- Tổng số hai loại xe chở 5 tấn và chở 7 tấn nhiều gấp ba lần số xe chở 10 tấn, suy ra ( x  y)  3z
hay x  y  3z  0(2)
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
5 x  7 y  10 z  255

 x  y  z  36
 x  y  3z  0

Giải hệ này ta được x  12, y  15, z  9 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 18. Bác An là chủ cửa hàng kinh doanh cà phê cho những người sành cà phê. Bác có ba loại cà phê
nổi tiếng của Việt Nam: Arabica, Robusta và Moka với giá bán lần lượt là 320 nghìn đồng/kg, 280
nghìn đồng/kg và 260 nghìn đồng/kg. Bác muốn trộn ba loại cà phê này để được một hỗn hợp cà
phê, sau đó đóng thành các gói 1 kg , bán với giá 300 nghìn đồng/kg và lượng cà phê Moka gấp
đôi lượng cà phê Robusta trong mỗi gói. Hỏi bác cần trộn ba loại cà phê này theo tỉ lệ nào?
Lời giải:
Gọi khối lượng cà phê mỗi loại Arabica, Robusta và Moka có trong 1 kg cà phê trộn lần lượt là
x, y, z (kg).
Nhứ vậy x  y  z  1(1) .
Theo đề bài, ta có:
- Giá của cà phê trộn là 300 nghìn đồng/kg, suy ra 320 x  280 y  260 z  300 hay 16x
14 y  13z  15 (2).
- Lượng cà phê Moka gấp đôi lượng cà phê Robusta trong mỗi gói, suy ra z = 2y hay 2 y  z  0
(3).
x  y  z  1

Từ' (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 16 x  14 y  13z  15
2 y  z  0

5 1 1
Giải hệ này ta được x  , y  , z   x : y : z  5 :1: 2 .
8 8 4
Vậy tỉ lệ của ba loại cà phê là Arabica: Robusta: Moka = 5 :1: 2 .
Câu 19. Bác Việt có 12 ha đất canh tác để
trồng ba loại cây: ngô, khoai tây và đậu
tương. Chi phí trồng 1 ha ngô là 4 triệu
đồng, 1 ha khoai tây là 3 triệu đồng và
1 ha đậu tương là 4,5 triệu đồng. Do
nhu cầu thị trường, bác đã trồng khoai
tây trên phần diện tích gấp đôi diện tích
trồng ngô. Tổng chi phí trồng ba loại
cây trên là 45,25 triệu đồng. Hỏi diện
tích trồng mỗi loại cây là bao nhiêu?
Lời giải:
Gọi diện tích trồng ngô, khoai tây, đậu tương lần lượt là x, y, z (ha).
Theo đề bài, ta có:
- Có tổng cộng 12 ha đất canh tác, suy ra x  y  z  12 (1).
- Diện tích trồng khoai tây gấp đôi diện tích trồng ngô, suy ra y  2 x hay 2 x  y  0 (2).
- Tổng chi phí trồng ba loại cây trên là 45,25 triệu đồng, suy ra 4 x  3 y  4,5 z  45, 25 (3).
 x  y  z  12

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình: 2 x  y  0
 4 x  3 y  4,5z  45, 25

Giải hệ này ta được x  2,5; y  5; z  4,5 .
Vậy diện tích trồng ngô, khoai tây, đậu tương lần lượt là 2,5 ha; 5 ha và 4,5 ha.
Câu 20. Cân bằng phương trình phản ứng hoá học sau FeS2  O2  Fe2O3  SO2
Lời giải:
Giả sử x, y, z , t là bốn số nguyên dương thoả mãn cân bằng phản ứng:
xFeS2  yO2  zFe2O3  tSO2 .

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
 x z
 t 2t
 x  2z 
  x
Vi số nguyên tử Fe, S, O ở hai vế bằng nhau nên ta có hệ: 2 x  t  2  1
2 y  3 z  2 t  t
  y z
 2 t  3 t  2
 
x y z
Đặt X  , Y  , Z  ta được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn:
t t t
 X  2Z  X  2Z  0
 
2 X  1 hay 2 X  1  0 .
2Y  3Z  2 2Y  3Z  2  0
 
1 11 1 1 11 1
Giải hệ này ta được X  , Y  , Z  . Từ đây suy ra x  t , y  t , z  t . Chọn t  8 ta
2 8 4 2 8 4
được x  4, y  11, z  2 . Từ' đó ta được phương trình cân bằng:
4 FeS2  11O2  2 Fe2O3  8SO2
Câu 21. Bạn Mai có ba lọ dung dịch chứa một loại acid. Dung dịch A chứa 10% , dung dịch B chứa 30%
và dung dịch C chứa 50% acid. Bạn Mai lấy từ mỗi lọ một lượng dung dịch và hoà với nhau để
có 50 g hỗn hợp chứa 32% acid này, và lượng dung dịch loại C lấy nhiều gấp đôi dung dịch loại
A . Tính lượng dung dịch mỗi loại bạn Mai đã lấy.
Lời giải:
Gọi khối lượng dung dịch A, B, C cần lấy lần lượt là x, y, z (g).
Theo đề bài ta có: x  y  z  50 (1).
10% x  30% y  50% z
- Vì dung dịch mới có nồng độ 32% nên ta có:  32%
50
 10 x  30 y  50 z  1600  x  3 y  5 z  16(2) .
- Lượng dung dịch loại C lấy nhiều gấp đôi dung dịch loại A nên z  2 x hay 2 x  z  0 (3).
 x  y  z  50

Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:  x  3 y  5z  160.
2 x  z  0

Giải hệ này ta được x  5, y  35, z  10 .
Vậy khối lượng dung dịch A, B, C cần lấy lần lượt là 5 g ,35 g ,10 g .
Câu 22. Cho đoạn mạch như Hình 1.3. Biết R1  36, R2  45, I 3  1,5 A là cường độ dòng điện trong
mạch chính và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U  60V . Gọi I1 và I 2 là cường độ dòng
điện mạch rẽ. Tính I1 , I 2 và R3 .

Lời giải:
Từ sơ đồ mạch điện, ta có hệ phương trình:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 I1  I 2  I 3  I1  I 2  1,5
 
 R1I1  R3 I 3  U hay 36 I1  1,5R3  60.
R I  R I  0 
 11 2 2 36 I1  45I 2  0
5 2
Giải hệ này ta được I1  A, I 2  A và R3  20V .
6 3
Câu 23. Giải bài toán dân gian sau:
Em đi chợ phiên
Anh gửi một tiền
Cam, thanh yên, quýt
Không nhiều thì ít
Mua đủ một trăm
Cam ba đồng một
Quýt một đồng năm
Thanh yên tươi tốt
Năm đồng một trái.
Hỏi mỗi thứ mua bao nhiêu trái, biết một tiền bằng 60 đồng?
Lời giải:
Gọi số cam, quýt, thanh yên đã mua lần lượt là x, y, z (quả)  x, y, z  * ).
 y
3 x   5z  60
Theo đề bài, ta có hệ phương trình:  5
 x  y  z  100

 y
3 x   5z  60 15 x  y  25z  300
 5 
 x  y  z  100  x  y  z  100

15 x  y  25z  300 15 x  y  25z  300
 
14 y  10 z  1200 7 y  5z  600
 5z  600  100  12 z
15 x   25z  300 
x
7 7

5 z  600

5 z  600
 *
y  y 
 7  7
100
Vì x  0 nên 100  12 z  0  z   9  z  {1; 2;.;8} .
12
Thay lần lượt các giá trị này của z vào phương trình thứ hai của  *  ta thấy chỉ có z  6 thoả mãn
(vì y  * ). Vậy z  6 , suy ra y  90, x  4 .
Vậy số cam, quýt, thanh yên đã mua lần lượt là 4,90 và 6 quả.
Câu 24. Một con ngựa giá 204 đồng (đơn vị tiền cổ). Có ba người muốn mua nhưng mỗi người không đủ
tiền mua.
Người thứ nhất nói với hai người kia: "Mỗi anh cho tôi vay một nửa số tiền của mình thì tôi đủ
tiền mua ngựa";
Người thứ hai nói: "Mỗi anh cho tôi vay một phần ba số tiền của mình, tôi sẽ mua được ngựa";
Người thứ ba lại nói: "Chỉ cần mỗi anh cho tôi vay một phần tư số tiền của mình thì con ngựa sẽ
là của tôi”.
Hỏi mỗi người có bao nhiêu tiền?
Lời giải:
Gọi số tiền người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba có lần lượt là x, y, z (đồng).
Theo đề bài ta có:

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 CHUYÊN ĐỀ TOÁN HỌC 10
- Người thứ nhất nói với hai người kia: "Mỗi anh cho tôi vay một nửa số tiền của mình thì tôi đủ
1 1
tiền mua ngựa", suy ra x  y  z  204 (1).
2 2
- Người thứ hai nói: "Mỗi anh cho tôi vay một phần ba số tiền của mình, tôi sẽ mua được ngựa",
1 1 1 1
suy ra y  z  x  204 hay x  y  z  204(2) .
3 3 3 3
- Người thứ ba lại nói: "Chỉ cần mỗi anh cho tôi vay một phần tư' số tiền của mình thì con ngựa sẽ
1 1 1 1
là của tôi", suy ra z  x  y  204 hay x  y  z  204 (3).
4 4 4 4
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ phương trình:
 1 1
 x  2 y  2 z  204

1 1
 x  y  z  204
3 3
1 1
 4 x  4 y  z  204

Giải hệ này ta được x  60, y  132, z  156 .
Vậy số tiền người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba có lần lượt là 60 đồng, 132 đồng, 156
đồng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13

You might also like