You are on page 1of 14

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 (2 tiết)

TÌM HIỂU CÁC LỆNH CƠ BẢN VỀ MẠNG

Họ và tên Sinh viên:Lê Thu Thảo


Mã SV:21IT447 Lớp: 21SE4
I. Mục tiêu
 Hiểu biết một số lệnh liên quan về mạng
II. Yêu cầu:
Sinh viên thực hiện chụp lại màn hình kết quả và phân tích theo các yêu cầu sau:
1. Lệnh ipconfig
Chức năng: giúp xem thông tin cấu hình địa chỉ IP, xin cấp lại ip từ DHCP server,
xóa cache DNS,…
Cú pháp: ipconfig –tìm địa chỉ ip
Kết quả thực hiện (hình ảnh):

Phân tích kết quả:


 Link-local IPv6 Address: Địa chỉ IPv6 trên máy tính của bạn
 IPv4 Address: Địa chỉ IPv4 trên máy tính của bạn
 Subnet Mask: Dải mạng hiện tại của lớp địa chỉ trên.
 Default Gateway: địa chỉ chính của mạng của bạn, nơi cấp mạng cho toàn bộ hệ
thống
Thực hiện tương tự với các lệnh ipconfig sau:
ipconfig /all
Chức năng :hiển thị tất cả thông tin cấu hình.
Cú pháp: ipconfig /all
Kết quả thực hiện (hình ảnh):

Phân tích kết quả:

 IPv4 Address – Địa chỉ IP.


 Default Gateway – Bộ định tuyến hoặc modem.
 DNS servers – Dịch tên miền sang Địa chỉ IP.
 DHCP servers – Cần thiết trong mọi trường hợp.

ipconfig /release
Chức năng: reset lại địa chỉ IP
Cú pháp: ipconfig /release
Kết quả thực hiện (hình ảnh):

Phân tích kết quả:


địa chỉ IP hiện tại đã được reset IP mới
ipconfig /renew
Chức năng: làm mới lại địa chỉ IP
Cú pháp: ipconfig /renew
Kết quả thực hiện (hình ảnh):

Phân tích kết quả:


Thay đổi thành IP mới
ipconfig /displaydns
Chức năng: Hiển thị nội dung của bộ nhớ cache DNS Resolver.
Cú pháp: ipconfig /displaydns
Kết quả thực hiện (hình ảnh):
Phân tích kết quả:.........................................................................................................
2. Lệnh netstat
Chức năng: Hiển thị những kết nối chiều vào và chiều ra. Hiển thị bảng định tuyến
route. Hiển thị thống kê thông tin về giao thức mạng
Cú pháp: netstat
Kết quả thực hiện (hình ảnh):
Phân tích kết quả:
• Proto: Cho biết kế nối là TCP hay UDP
• Local address: Địa chỉ IP của máy tính địa phương và số cổng được sử dụng. Tên của máy
tính địa phương tương ứng với địa chỉ IP và tên của cảng được hiển thị trừ khi tham số -n được
quy định cụ thể. Nếu cổng chưa được thành lập, số cổng phải được thể hiện như là một dấu sao
(*).
• Foreign address: Địa chỉ IP và số cổng của máy tính từ xa mà ổ cắm được kết nối. Các tên
tương ứng với địa chỉ IP và cổng được hiển thị trừ khi tham số -n được quy định cụ thể. Nếu
cổng chưa được thành lập, số cổng phải được thể hiện như là một dấu sao (*)
• State: Cho biết trang thái cổng: Cho biết trạng thái của một kết nối TCP. Các trạng thái có thể
là như sau:
• CLOSE_WAIT
• CLOSED
• ESTABLISHED
• FIN_WAIT_1
• FIN_WAIT_2
• LAST_ACK
• LISTEN
• SYN_RECEIVED
• SYN_SEND
 TIMED_WAIT

Thực hiện tương tự lệnh netstat kèm với các tham số [-a], [-e], [-n], [-o], [-p protocol], [-r], [-
s]
-a: Hiển thị toàn bộ các kết nối TCP đang hoạt động và các cổng TCP cũng như UDP
mà trên đó máy tính đang nghe.
-e: Hiển thị số liệu thống kê của mạng Ethernet cụ thể như số byte và các gói được gửi,
nhận. Tham số này thường kết hợp với –s

-n: Hiển thị những kết nối TCP đang hoạt động, tuy nhiên các địa chỉ và số cổng được
biểu diễn dưới dạng số chứ không thể xác định một cái tên cụ thể.
-o: Hiển thị những kết nối TCP đang hoạt động và bao gồm cả ID tiến trình cho mỗi kết
nối. Người dùng có thể tìm kiếm ứng dụng bằng cách tra cứu PID trên tab Processes
trong Windows Task Manager. Tham số -o có thể được kết hợp với -a, -p và -n.

-p: Hiển thị kết nối cho giao thức được chỉ định bởi Protocol. Trường hợp này Protocol
có thể là tcp, udp, udpv6, tcpv6. Nếu như tham số này sử dụng với -s để hiển thị số liệu
thống kê theo giao thức thì Protocol có thể là tcp, icmp, udp, udpv6, icmpv6, ip hoặc
ipv6.
-s: Hiển thị số liệu thống kê theo các giao thức. Như mặc định thì các số liệu thống kê
được hiển thị cho các giao thức TCP, IP, UDP và ICMP. Nếu như giao thức IPv6 được
cài đặt, các thống kê sẽ được hiển thị cho giao thức TCP thông qua UDP qua IPv6,
IPv6, ICMPv6 và IPv6. Tham số này có thể được dùng để chỉ định một tập các giao
thức.

-r: Hiển thị nội dung của IP routing table (bảng định tuyến IP): Thông tin này có ý
nghĩa tương đương với lệnh in route.
3. Lệnh tracert
Chức năng: dùng để xác định đường đi từ nguồn tới đích của một gói Giao thức
mạng Internet (IP – Internet Protocol).
Cú pháp:tracert
Kết quả thực hiện (hình ảnh):

Phân tích kết quả:


Thực hiện tương tự lệnh tracert kèm với các tham số [-d], [-h MaximumHops], [-j
HostList], [-w Timeout]
-d dùng để xử lý địa chỉ IP giữa các router với tên của chúng.
-h là các bước nhảy trong đường đi đến đích, thông thường giá trị mặc định sẽ là 30.
-j bạn có thể sử dụng để thêm một danh sách host vào.
-w đây là khoảng thời gian chờ thông báo hoặc đáp ứng lại yêu cầu.

4. Lệnh route
Chức năng: giúp hiển thị các mục trong bảng định tuyến IP cục bộ
Cú pháp:route
Kết quả thực hiện (hình ảnh):

Phân tích kết quả:.........................................................................................................


Tìm hiểu lệnh route kèm với các tham số [-f], [-p], [-4|-6] command [destination],
[MASK netmask], [gateway], [METRIC metric], [IF interface]
 -f : Xóa bảng định tuyến của tất cả các mục cổng. Nêu Đây la
được sử dụng cùng với một trong các lệnh, các bảng được
xóa trước khi chạy lệnh.
 p: Khi được sử dụng với lệnh ADD, tạo một tuyến đường liên tục trên
khởi động của hệ thống. Theo mặc định, các tuyến đường không được bảo tồn
khi hệ thống được khởi động lại. Bỏ qua cho tất cả các lệnh khác,
luôn ảnh hưởng đến các tuyến liên tục thích hợp.
 4: Bắt buộc sử dụng IPv4.
 6: Bắt buộc sử dụng IPv6.

Cho biết kết quả của lệnh route PRINT: show cấu hình route
5. Lệnh ping
Chức năng: sử dụng để xác định xem một gói dữ liệu mạng có thể được phân phối
đến một địa chỉ mà không có lỗi hay không
Cú pháp:ping
Kết quả thực hiện (hình ảnh):

Phân tích kết quả:.........................................................................................................


Thực hiện tương tự lệnh ping kèm với các tham số [/t], [/a], [/l], [/n]

Giải thích các thông báo lỗi sau khi sử dụng lệnh ping:
Thông báo lỗi kết nối Giải thích
Request time out thông báo khi kết nối đến máy đích và không nhận
được hồi đáp trả về. Nguyên nhân là do thiết bị định
tuyến router tắt hoặc địa chỉ máy đích bị sai. Đôi khi
cũng có trường hợp máy đích tắt hoặc cấm ping.
Destination host Không nhận được gói tin. do cáp kết nối không
chính xác, hoặc vì firewall quá mạnh. Nếu lỗi xảy ra
unreachable
thường xuyên thì rất có thể do máy chủ quá tải và
không thể phản hồi được yêu cầu từ máy trạm.

6. Lệnh nslookup
Chức năng: thông báo khi kết nối đến máy đích và không nhận được hồi đáp trả về.
Nguyên nhân là do thiết bị định tuyến router tắt hoặc địa chỉ máy đích bị sai. Đôi khi
cũng có trường hợp máy đích tắt hoặc cấm ping.
Cú pháp:nslookup
Kết quả thực hiện (hình ảnh):

Phân tích kết quả:.........................................................................................................


Giải thích các thông báo lỗi sau khi sử dụng lệnh nslookup:
Thông báo lỗi Giải thích
timed out Máy chủ không phản hồi yêu cầu sau một khoảng
thời gian nhất định và một số lần thử lại nhất định.
Bạn có thể cài đặt khoảng thời gian chờ bằng cách
sử dụng lệnh con set timeout
No response from Không có máy chủ tên DNS đang chạy trên máy
tính của máy chủ.
server
Nonexistent domain Máy tính hoặc tên miền DNS không tồn tại.
Network is unreachable Không thể thực hiện kết nối với máy chủ tên DNS
hoặc máy chủ finger. Lỗi này thường xảy ra với yêu
cầu ls và finger.
Refused Máy chủ tên DNS từ chối phục vụ yêu cầu.

You might also like