You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO BÀI TẬP

Môn học: NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM


Giảng viên lý thuyết: ThS. PHẠM MINH TUẤN

Sinh viên thực hiện:

 Phan Tài Nhật Minh - 20120331

TP.Hồ Chí Minh, ngày 09/01/2023


MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

MỤC LỤC

I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC THỊ TRƯỜNG IT VIỆT NAM..................................3


II. MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÓ NHU CẦU
CAO...............................................................................................................3
III. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG IT VIỆT NAM......................................................4
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................18

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC THỊ TRƯỜNG IT VIỆT NAM

Thời kỳ hội nhập mang đến cho ngành IT rất nhiều cơ hội nghề nghiệp nhưng cũng đi
kèm vô vàn những thách thức mà người làm IT phải đối mặt

Kinh tế Việt Nam đang “thích ứng” với giai đoạn “bình thường mới”: Kết quả khảo sát 
chỉ ra rằng, có tới khoảng 63,2% doanh nghiệp công nghệ tin tưởng việc kinh tế Việt
Nam thích ứng trong giai đoạn bình thường mới là cơ hội lớn để phát triển trong
tương lai.

Làn sóng dịch chuyển của các tập đoàn công nghệ lớn từ Trung Quốc sang khu vực
Đông Nam Á: Căng thẳng chiến tranh thương mại – công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc
đã khiến Việt Nam nổi lên như một điểm đến đầy tiềm năng trong khu vực ASEAN. 

Từ khi dịch Covid-19 diễn ra, các nhà đầu tư nước ngoài thay vì chủ yếu đầu tư vào
Việt Nam trong các lĩnh vực công nghiệp chế biến – chế tạo, bất động sản, bán buôn,
bán lẻ… thì nay xu hướng đó đã dịch chuyển sang các lĩnh vực Công nghệ thông tin,
công nghệ cao; Thiết bị điện tử, phụ kiện; Logistics, thương mại điện tử…

Trong 5 năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều thay đổi tích cực trong công cuộc chuyển
đổi số, tiến tới một nền kinh tế số, xã hội số. Cũng chính vì vậy, làn sóng khởi nghiệp
công nghệ (tech startup), cũng như việc gia tăng các dự án startup từ các công ty lớn
đã có mặt trên thị trường. Với sự tăng trưởng mạnh của toàn ngành công nghệ nói
chung, có thể nói năm 2020, Việt Nam sẽ được coi là một quốc gia IT của khu vực
Đông Nam Á. Một xu hướng mang tên Make In Vietnam đang trên đà phát triển mạnh,
các lập trình viên, những chuyên gia công nghệ đã nghĩ nhiều hơn về việc đem sản
phẩm Việt Nam ra thế giới. Các công ty làm product đang dần xuất hiện nhiều hơn.

Ngành IT đang được đánh giá là một trong những ngành mũi nhọn cho Việt Nam. Việt
Nam sẽ là một điểm đến lý tưởng cho những công ty công nghệ hàng đầu trên thế giới
và trong khu vực tìm đến đặt cứ điểm phát triển sản phẩm. Riêng tại thị trường Việt
Nam, hiện có rất nhiều startup lớn nhỏ đang phát triển các dự án tiềm năng liên quan
trực tiếp đến AI và Machine Learning tạo được nhiều giá trị đột biến cho toàn ngành
công nghệ nói chung.

II. MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CÓ NHU CẦU
CAO

Nhu cầu nhân lực ngành IT Việt Nam không ngừng tăng cao. Dựa trên báo cáo thị
trường IT và tốc độ tăng trưởng số lượng lập trình viên tại Việt Nam, năm 2021 Việt
Nam cần 450.000 nhân lực CNTT. Tuy nhiên, tổng số lập trình viên hiện tại ở Việt
Nam (tính đến quý 1/2021) là 430.000, có nghĩa là 20.000 vị trí lập trình viên sẽ
không được lấp đầy trong tương lai gần.

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

Với thực trạng khan hiếm ngành nhân lực IT như thế, Không đáp ứng được các yêu
cầu chuyên môn khiến các nhà tuyển dụng dù rất “khát” nhân lực nhưng vẫn không
thể tuyển dụng chính là nguyên nhân dẫn đến tình trạng “vừa thừa vừa thiếu” nhân
lực trong lĩnh vực này. Dưới đây là tổng hợp những ngành IT rất hot và có như cầu
nhân sự rất lớn.

 Lĩnh vực phát triển APP di động


 Lĩnh vực phát triển web (Web Developer)
 Lĩnh vực lập trình nhúng
 Lĩnh vực phát triển game
 Lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI)
 Bảo mật thông tin
 ….

III. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG IT VIỆT NAM

- Thống kê độ tuổi trung bình của của lập trình viên tại Việt Nam

Hình 3.1: (Nguồn Topdev)

Nhiều lập trình viên đã bắt đầu sự nghiệp từ rất sớm và khoảng 8,19 % trong số họ
bắt đầu lập trình từ trước 20 tuổi. Hiện tại, số lượng lập trình viên ở Việt Nam ở độ
tuổi trẻ chiếm đa số với 53,97% ở độ tuổi 20 - 29 tuổi.

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

- Thống kê số năm kinh nghiệm của lập trình viên tại Việt Nam:

Hình 3.2 (Nguồn Topdev)

Lượng lập trình viên cấp từ 5 - 10 năm kinh nghiệm chiếm khoảng 33%, trong khi đó
lượng lập trình viên dưới 3 năm kinh nghiệm chiếm khoảng 53.5%.

- Trình độ chuyên môn:

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

Hình 3.3 (Nguồn Topdev)

Hơn 40% các nhà phát triển là từ cấp cao hơn đến cấp cơ sở, tiếp theo là 34% các nhà
phát triển trung bình. Các nhà phát triển cao cấp chỉ chiếm gần 20% tổng số CNTT
trong khi của Lãnh đạo & cấp cao hơn chỉ là 7%

- Các công nghệ phổ biến

Hình 3.4 (Nguồn Topdev)

JavaScript là ngôn ngữ phổ biến nhất cùng với các kỹ năng công nghệ khác. MySQL
tiếp tục dẫn đầu trong lựa chọn về Database với hơn 58%. Tuy nhiên, mức độ phổ
biến trong hệ thống SQL không có nhiều thay đổi khi Top 5 (MySQL, SQL Server,
PostgreSQL, MongoDB & Redis) góp phần quan trọng tương đương về các chức năng
Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH
KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH
cơ sở dữ liệu trong mọi sự phát triển

Trong số các lập trình viên di động, Java, Swift & Objective-C nằm trong 3 ngôn ngữ
lập trình được lựa chọn hàng đầu. Trong khi đó, "người chơi" mới - React Native và
Flutter đã có sự gia tăng mạnh mẽ về sự phổ biến trong những năm gần đây. Trong sự
lựa chọn của các nền tảng Cloud, AWS có thứ hạng đầu tiên với 35,16%, tiếp theo là
Microsoft Azure, VMware, Firebase & Google Cloud.

- Việc làm IT phổ biến nhất

Hình 3.5 (Nguồn Topdev)

Có thể thấy là sự thống trị của các công nghệ Web xu hướng đã thúc đẩy số lượng lập
trình viên Web cao hơn nhiều. Trong khi đó, nhu cầu về các vị trí này đã trải qua một
số chuyển đổi đáng kể khi HR thực sự tập trung nhiều hơn vào các Full-stack và
Mobile Developer cũng như Product/ BA & DevOps.

- Mức lương của lập trình viên theo theo năm kinh nghiệm

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

Hình 3.6 (Nguồn Topdev)

Sau 1 năm làm việc, mức lương của Lập trình viên thường sẽ tăng đến mức đáng kể.
Các nhà tuyển dụng cũng gặp rất nhiều khó khăn cho việc tuyển dụng những vị trí từ
cấp quản lí trở lên do những đòi hỏi và yêu cầu gắt gao không chỉ về lương thưởng mà
còn về các yêu cầu khác trong công việc để đảm bảo cân bằng cuộc sống - tôn chỉ mới
của thế hệ Millennials

Trong 5 năm đầu tiên, lương của lập trình viên dao động từ $350 (Fresher) đến dưới
$1.190 cho Mid-Senior. Đối với các lập trình viên từ 5 năm kinh nghiệm, mức lương
chênh lệch chủ yếu dựa trên vị trí và trách nhiệm đối với hoạt động kinh doanh. Giám
đốc hoặc cấp cao hơn sẽ có mức lương ít nhất là $2.300. Mức lương của cấp quản lý kỹ
thuật sẽ cao hơn so với cấp quản lý/ giám đốc theo định hướng kinh doanh

- Mức lương lập trình viên theo vị trí trong ngành

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

- Báo cáo về một số vị trí trong ngành IT

1. BACK-END DEVELOPER

Hình 3.7: (Nguồn ITVIEC)

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

Hình 3.8: (Nguồn ITVIEC)

Go, Python, JavaScript và TypeScript là những ngôn ngữ lập trình mà đa phần các
Back-end Developer muốn học trong 1 năm tới. Thông tin này cho thấy 2 hướng phát
triển chính mà họ có thể muốn hướng đến trong tương lai:
 Trang bị thêm kiến thức về Front-end để trở thành Full-stack Developer.
 Mở rộng kiến thức hoặc hướng đến cơ hội việc làm trong lĩnh vực liên quan đến
Data, AI, Machine Learning

- Mức lương theo kinh nghiệm của back-end developer.

Hình 3.9 (Nguồn ITVIEC)

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH
2. FRONT-END DEVELOPER

Hình 3.10 (Nguồn ITVIEC)

Hình 3.11 (Nguồn ITVIEC)

JavaScript, TypeScript & HTML/CSS là những ngôn ngữ lập trình mà đa phần các
Front-end Developer đang sử dụng chính. TypeScript, Go là những ngôn ngữ họ dự
định trang bị trong 1 năm tới. Một số ít dự định học thêm về mảng Data (Python, SQL)
để có thể tiếp cận AI, Machine Learning - nhóm ngành có độ phủ cao thời gian gần đây

- Mức lương theo kinh nghiệm của front-end developer.

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

Hình 3.12 (Nguồn ITVIEC)

Hình 3.13 (Nguồn ITVIEC)

Các Full-stack Developer nhìn chung không quá khác biệt với Back-end Developer.
Đa số họ muốn mở rộng và nâng cao chuyên môn trong mảng Front-end với kế
hoạch học thêm Go, TypeScript trong 1 năm tới, hoặc mở rộng thêm về mảng Data,
AI, Machine Learning… với dự định học Python, SQL

3. FULL-STACK DEVELOPER

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

Hình 3.14 (Nguồn ITVIEC)

- Mức lương theo kinh nghiệm của full-stack developer.

Hình 3.14 (Nguồn ITVIEC)

4. MOBILE DEVELOPER

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

Hình 3.15 (Nguồn ITVIEC)

Top 3 ngôn ngữ lập trình mà các Mobile Developer đang sử dụng là Kotlin, Swift &
Dart; đồng thời cũng là các ngôn ngữ mà họ muốn học thêm trong 1 năm tới.

- Mức lương theo kinh nghiệm của mobile developer.

Hình 3.16 (Nguồn ITVIEC)

5. GAME DEVELOPER

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

Hình 3.17 (Nguồn ITVIEC)

Hình 3.18 (Nguồn ITVIEC)

Đa phần các Game Developer đã và đang muốn nâng cao kiến thức về C++. 21,7% dự
định học thêm Python để có thể tiếp cận mảng Data, AI, Machine Learning.

- Mức lương theo kinh nghiệm của game developer.

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

Hình 3.19 (Nguồn ITVIEC)

6. PROJECT MANAGER/PROJECT LEADER

Hình 3.20 (Nguồn ITVIEC)

- Mức lương theo kinh nghiệm của project manager/project leader developer.

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH

- Một số công ty IT nổi bật ở Việt Nam

1. FPT Software

FPT Software  thuộc tập đoàn FPT lớn mạnh, được thành lập vào năm 1999. Mục tiêu
chính là trở thành doanh nghiệp gia công phần mềm hàng đầu Việt Nam.

Công ty cũng liên tục nằm trong top các doanh nghiệp công nghệ có môi trường làm
việc tốt nhất tại Việt Nam. FPT Software hiểu rằng con người là yếu tố quan trọng
nhất trong phát triển công ty.

2. Viettel

Viettel đã không còn là thương hiệu xa lạ đối với người dân trên khắp mọi miền đất
nước. Công ty đạt được nhiều thành tựu nhất định qua hơn 30 năm xây dựng và phát
triển, có thể kể đến như:

 Mạng lưới cáp quang 380 nghìn ki-lô-mét và lớn nhất Việt Nam.
 120 nghìn trạm phát sóng 2G – 5G phủ rộng khắp đất nước hình chữ S, từ vùng
hải đảo biên giới đến vùng sâu vùng xa.
Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH
KHTN
MẠNG MÁY LẬP TRÌNH
 Hạ tầng mạng 4G với 45 nghìn trạm phát sóng, tiếp cận đến 97% dân số và
được xem là lớn nhất Việt Nam
 Doanh nghiệp đầu tiên tiên phong trong việc cung cấp các dịch vụ 5G.

3. VNG

VNG được ra đời vào năm 2004, là nền tảng tiên phong cho kỷ nguyên game nhập vai
tại Việt Nam. Game Võ Lâm Truyền Kỳ đã đạt được nhiều thành công vang dội.

Từ đó công ty dần vươn mình dẫn đầu thị trường dịch vụ internet và trở thành “Kỳ
lân công nghệ đầu tiên của Việt Nam” sau 10 năm thành lập và phát triển. Hiện nay,
VNG đang tập trung kinh doanh ở bốn mảng chính:

 Trò chơi trực tuyến – mảng kinh doanh chủ lực của VNG, là một trong những
nhà phát hành game hàng đầu tại Việt Nam.
 Nền tảng kết nối: liên lạc (Zalo), tin tức (Bao Moi), nghe nhạc (Zing MP3), giải
trí (Zing TV), tiếp thị di động (Adtima).
 Thanh toán và Tài chính: sự ra đời của ZaloPay hiện nằm trong Top 5 ví điện tử
phổ biến nhất cả nước.
 Dịch vụ đám mây: VNG Cloud hiện có nhiều sản phẩm đa dạng như vServer,
vCDN, vStorage, vCloudcam, vCloudStack, v.v. 

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

 https://topdev.vn/
 ITviec | Việc làm IT "Chất" Nhất Dành Cho Bạn
 Nhân lực ngành IT có thực sự “cung không đủ cầu”? (ictvietnam.vn)
 “Khát” nhân lực ngành Công nghệ thông tin (baodansinh.vn)

Khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH


KHTN

You might also like