You are on page 1of 6

https://hal.

science/hal-02231091/ (p 10, 11)


Sinh viên gặp trở ngại việc học tốt IT là do Văn hóa giáo dục tại Việt Nam còn
theo thói quen truyền thống là truyền thụ kiến thức một chiều không có nhiều sự
tương tác, trao đổi với sinh viên và sinh viên thường có tâm lý e ngại nói những ý
kiến cá nhân, tránh tranh luận một cách lành mạnh với giáo viên nhằm trao dồi
kinh nghiệm cũng như hiểu sâu hơn về kiến thức môn học.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KĨ NĂNG LẬP TRÌNH CHO SINH VIÊN
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG (p 1)
Cuộc CMCN 4.0 là sự kết hợp các công nghệ lại với nhau, là sự phát triển của trí
tuệ nhân tạo (AI), Internet kết nối vạn vật (IoT), robot, công nghệ Nano, công
nghệ in 3D,… Khác với các cuộc cách mạng trước đó, CMCN 4.0 mô tả về một
môi trường mà máy tính, tự động hóa và con người nói chung sẽ cùng nhau làm
việc theo một cách hoàn toàn mới. Robot, máy móc sẽ được kết nối vào hệ thống
máy tính. Các hệ thống này sử dụng thuật toán Học máy (ML - Machine
Learning) để học hỏi và điều khiển máy móc, cần rất ít hoặc thậm chí là không
cần sự can thiệp nào từ con người. Những thành tựu của CMCN 4.0 có thể đảm
nhận công việc thay con người trong lao động, sản xuất với hiệu quả và năng suất
cao hơn, ví dụ như: robot có trí tuệ nhân tạo với những tính năng tối ưu về khả
năng tính toán, phân tích, ghi nhớ,... Tuy nhiên, cuộc CMCN 4.0 có thể đưa đến
tình trạng bất bình đẳng lớn, đặc biệt là nguy cơ phá vỡ thị trường lao động. Nếu
người lao động không thích ứng nhanh, bắt kịp với sự thay đổi của quá trình sản
xuất thì sẽ dẫn tới hiện tượng bị dư thừa lao động hay thất nghiệp. Đặc biệt, xu
thế này không những đe dọa việc làm của người lao động có trình độ thấp mà
ngay cả lao động có trình độ cao cũng sẽ bị ảnh hưởng nếu như họ không được
trang bị những kĩ năng mới, tư duy sáng tạo, thực hiện những công việc phức tạp
hơn, làm chủ máy móc hiện đại hơn
Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hụt nguồn lực CNTT có trình độ
cao đó là phần lớn SV tốt nghiệp CNTT chưa có kĩ năng lập trình tốt. Thực trạng
này là do một số SV chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của các môn học có lập
trình, dẫn đến kết quả học tập cũng như khả năng lập trình của SV rất kém,
không đủ trình độ để làm ở các công ty, doanh nghiệp chuyên phát triển về lĩnh
vực CNTT.
Thời gian không chờ một ai và công nghệ thông tin cũng vậy, luôn đổi mới từng
ngày, là một ngành cần rèn luyện thường xuyên kỹ năng tư duy, kỹ xây dựng
thuật toán và kỹ năng lập trình nhưng điều này lại không được biết đến rộng rãi,
khó có cơ hội tiếp cận đến môn học này trong thực tế chỉ thông qua trường lớp,
một thức tế đáng buồn là những môn liên quan đến công nghệ thông tin lại không
được chú trọng tại các trường bậc trung học phổ thông, được xem là một môn
phụ
Để lập trình giỏi thì cần phải biết xây dựng thuật toán và có tư duy sáng tạo, đa
số sinh viên đã bỏ qua bước xây dựng thuật toán mà chỉ viết code theo cảm tính
Phần lớn sinh viên chưa hứng thú với ngành học, dù thời còn học trung học phổ
thông đã được dạy các kiến thức lập trình cơ bản nhưng thật sự chưa chú trọng
vào môn học này, vì vậy khi lên đại học thì đã quên gần hết các kiến thức cơ
bản.
Khả năng ngoại ngữ của sinh viên công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế, mặc
dù ngành này yêu cầu tính tư duy cao và khả năng xây dựng thuật toán một cách
logic nhưng kỹ năng ngoại ngữ cũng quan trọng không kém, vì hầu hết các ngôn
ngữ lập trình đề sử dụng ngôn ngữ viết là tiếng anh.
Sinh viên ngại gặp những sự cố và hay có xu hướng bỏ cuộc khi gặp lỗi trong
quá trình lập trình.
Nhiều giảng viên chưa chú trọng công tác giảng dạy: nhiều giảng viên sẽ dạy cho
sinh viên theo đúng như những gì có trong giáo trình hoặc đảm bảo thời gian lên
lớp và nội dung giảng dạy theo giáo trình nhưng, nhưng việc hỗ trợ sinh viên
ngoài giờ học còn hạn chế, không ít giảng viên chỉ dạy những gì theo giáo trình
của trường giao mà không dạy những bài học thực tế xác với những gì ngoài xã
hội cần có.
Cơ sở vật chất cũng là một vấn đề đáng quan tâm và nên được đầu tư, dù trường
học có nhiều máy tính và phòng máy nhưng chất lượng thì không đạt yêu cầu
như cấu hình thấp, không cập nhật những phiên bản tân tiến, tốc độ mạng chậm
gây cản trở quá trinh học tập và ứng dụng của sinh viên.
Sinh viên còn thiếu môi trường thực tập thực tế, không có nhiều công ty chuyên
về CNTT trong khu vực cũng như cả nước khiến cho các sinh viên không có cơ
hội tham gia những buổi rèn luyện thực tế Chính vì thế, những kĩ năng lập trình
các em được học trên lớp đa phần chỉ được ứng dụng qua bài tập, đồ án trên lớp
mà không được biến các bài tập, đồ án đó thành các ứng dụng thực tế.

https://tuoitre.vn/20-nam-phat-trien-cong-nghe-thong-tin-va-trien-vong-doi-moi-
mo-hinh-tang-truong-cua-viet-nam-20201225170005992.htm
Trước năm 2000, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin, viễn thông ở Việt
Nam được thống kê riêng. Tuy nhiên, 20 năm qua là quá trình tích hợp, hội tụ
của 3 lĩnh vực này ngày càng sâu sắc, giờ đây được coi là ngành công nghiệp
điện tử - công nghệ thông tin - truyền thông (gọi tắt là công nghiệp CNTT - TT).
Lao động của ngành CNTT - TT chỉ là 1,03 triệu người, thấp hơn 5 ngành cấp 2
khác nhưng đóng góp vào GDP của Việt Nam là lớn nhất (14,3%). Ngành nông
lâm ngư nghiệp - ngành kinh tế cấp 1 với 18,8 triệu lao động - đóng góp 13,96%
GDP, thấp hơn ngành CNTT - TT.
Chính nhờ năng suất lao động của ngành CNTT - TT gấp 7,6 lần năng suất lao
động bình quân của cả nước, gấp gần 19 lần năng suất lao động ngành nông
nghiệp mà ngành CNTT - TT trở ngành kinh tế (cấp 2) lớn nhất Việt Nam dù chỉ
sử dụng 1,03 triệu lao động.
Giá trị đóng góp của ngành CNTT - TT vào GDP cũng còn lớn hơn tổng giá trị
đóng góp của 4 ngành du lịch, giáo dục và đào tạo, vận tải kho bãi và y tế là
13,7% GDP với tổng số lao động là 7,26 triệu người.
Tức là, do năng suất cao gấp 7,6 lần năng suất lao động bình quân cả nước mà 1
triệu lao động CNTT - TT đóng góp vào GDP nhiều hơn 7,28 triệu lao động
ngành thương mại, 7,26 triệu lao động của 4 ngành du lịch, giáo dục và đào tạo, y
tế và vận tải kho bãi, 18,8 triệu lao động của ngành nông lâm ngư nghiệp và hơn
gấp 2 lần đóng góp của 4,6 triệu lao động ngành xây dựng.
Nguyên nhân phát triển:
- Nhân lực của Việt Nam cần cù, chịu khó, có trình độ đào tạo cơ bản (trung học
phổ thông) tốt. Xếp hạng đánh giá học sinh trung học cơ sở của Việt Nam do
quốc tế thực hiện năm 2012 và 2018 ở 3 lĩnh vực - đọc hiểu, khoa học và toán -
học sinh ở Việt Nam luôn nằm trong tốp 10 nước cao nhất thế giới (đánh giá
PISA).
- Năng lực toán học của học sinh và sinh viên Việt Nam nhìn chung thuộc nhóm
trên trung bình. Các cuộc thi toán quốc tế, đội tuyển Việt Nam thường nằm trong
10 nước có kết quả cao nhất thế giới. Qua 10 năm thực hiện "Chương trình trọng
điểm quốc gia phát triển toán học giai đoạn 2010 - 2020", toán học Việt Nam có
số công trình khoa học được công bố năm 2019 gấp 2,5 lần năm 2010, xếp hạng
từ thứ 55 trên thế giới năm 2010 đã tăng lên thứ 35 - 40 năm 2019, đứng đầu
ASEAN từ 2014.
- Do GDP đầu người của Việt Nam thấp (thu nhập trung bình thấp) nên chi phí
lao động ở Việt Nam thấp so với các nước có thu nhập cao (trên
15.000USD/người/năm) thường là từ 6 đến 10 lần. Đây là điều rất hấp dẫn các
nhà đầu tư nước ngoài.
Từ các lợi thế trên, Việt Nam đã thu hút được ngày càng nhiều các nhà đầu tư từ
các nước, trong đó có lĩnh vực công nghiệp điện tử, CNTT, viễn thông. Ví dụ:
Công ty Intel đã đầu tư 1,5 tỉ USD, Công ty LG 1,5 tỉ USD, Microsoft đầu tư
hơn 300 triệu USD, Samsung đầu tư 14,8 tỉ USD. Tổng cộng đầu tư nước ngoài ở
ngành CNTT-TT trên 20 tỉ USD.
Tóm lại, lý do vì sao năng suất lao động của ngành CNTT - TT ở Việt Nam cao
gấp 7,6 lần năng suất lao động của cả nước và ngành đóng góp 14,3% GDP Việt
Nam là:

• Lao động được chọn lọc, trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên.

• Đầu tư nước ngoài rất lớn. Suất đầu tư nước ngoài tính cho 1 lao động là 20.000
USD, cao gấp 4,65 lần bình quân các ngành khác.
• Đội ngũ doanh nhân trẻ, kỹ sư Việt Nam quyết tâm, năng động, sáng tạo, làm
chủ nhanh công nghệ mới.

• 1 triệu lao động CNTT - TT (chiếm 1,88% lao động Việt Nam).

Năng suất lao động gấp 7,6 lần bình quân cả nước.

Đóng góp 14,3% GDP Việt Nam.


https://www.uit.edu.vn/tong-hop-nhung-trang-web-cong-cu-tim-kiem-huu-ich-
phuc-vu-cho-hoc-thuat-nghien-cuu-khoa-hoc?fbclid=IwAR34j50RFwKmhsc-
NKmNehGEjt-i8i0DMMt9dMEx8thAPkt-_E-FbVaOwng
https://innosci.org/jarsp/article/view/11/9

NSLĐ của 
NSLĐ Công
Lao
động Đóng góp so với nghiệp
Ngành Vào
(triệu NSLĐ CNTT-TT
GDP
người) bình quân Việt so với các
Nam
ngành khác

I. Ngành cấp 2:

1. Thương mại 7,28 11,16% 83,8% 9 lần

2. Xây dựng 4,6 5,94% 70,7% 10 lần

3. Du lịch, ăn uống 2,7 3,8% 75,8% 9,8 lần

4. Giáo dục Đào tạo 1,98 3,82% 105,2% 7 lần

5. Vận tải - kho bãi 1,97 2,78% 77,2% 9,8 lần

6. Công nghệ TT-TT 1,03 14,3% 760% -

7. Y tế, chăm sóc 0,612 2,77% 247% 3 lần


sức khỏe
II. Ngành cấp 1:

1. Nông Lâm Ngư 18,8 13,96% 40,58% 18,7 lần


nghiệp

III. Nền kinh tế Việt


54,66 100% - 7,6 lần
Nam:

https://niithanoi.edu.vn/nganh-cong-nghe-thong-tin.html
https://datareportal.com/reports/digital-2023-global-overview-report

Hiện có 5,16 tỷ người dùng internet trên thế giới, nghĩa là 64,4% tổng dân số thế
giới hiện đang trực tuyến.
những yếu tố mà các nước đang phát triển (Việt Nam, Lào, Indonesia….) tự hào
là ưu thế như lực lượng lao động trẻ, dồi dào sẽ không còn là thế mạnh hơn nữa
còn có thể sớm bị thay thế bởi Trí tuệ nhân tạo (AI).
, có thể nói đây là ngành nghề mang tính toàn cầu vì các sản phẩm công nghệ và
internet có mặt trên khắp thế giới
Và những người tạo ra IT chất lượng cao ngày càng được chú trong không chỉ
trong nước mà còn trên quy toàn thế giới.
https://funix.edu.vn/hoi-dap-cntt/4-nguyen-nhan-dan-den-ty-le-sinh-vien-cntt-
that-nghiep-cao/#:~:text=Theo%20th%E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20t
%E1%BB%AB%20TopDev,thi%E1%BA%BFu%20h%E1%BB%A5t
%20190.000%20nh%C3%A2n%20s%E1%BB%B1.

You might also like