You are on page 1of 63

VITAMIN TAN TRONG NƯỚC

Vitamin tan trong nước bao gồm


 Vitamin C (Acid ascorbic)
 Các vitamin B tan trong nước:
 Vitamin B1 (Thiamin)
 Vitamin B2 (Riboflavin)
 Vitamin B3 (Niacin-PP-Nicotinamide)
 Vitamin B5 (Axit pantothenic)
 Vitamin B6 (Pyridoxine)
 Vitamin B7 (Biotin- Vitamin H)
 Vitamin B9 (Acid folic)
 Vitamin B12 (Cobalamin)
 Vitamin A ở dạng Beta-Caroten cũng có thể hòa tan trong
nước
ĐẠI CƯƠNG VITAMIN B1
(THIAMIN)

Thiamin là một chất dinh dưỡng thiết yếu mà tất cả các mô của cơ thể cần để
hoạt động đúng.
Thiamin là vitamin B đầu tiên mà các nhà khoa học phát hiện ra.
Có nhiều trong cám gạo, mầm lúa mì, gan, thận lòng đỏ trứng. Vi khuẩn ruột có
thể tổng hợp được nhưng rất ít
Giống như các vitamin B khác, thiamin tan trong nước và giúp cơ thể biến thức
ăn thành năng lượng.
ĐẠI CƯƠNG VITAMIN B1
(THIAMIN)

Bị phân hủy nhanh bởi nhiệt độ, môi


trường trung tính, kiềm. Mất tác dụng
bởi Cafein, alcol, estrogen, antacid
Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, thải
Cấu trúc vitamin B1 (Thiamin)
trừ qua đường nước tiểu
Nhu cầu tăng lên khi thức ăn nhiều
Glucid, động vật có thai và cho con bú
VAI TRÒ VITAMIN B1 (THIAMIN)

 Sản xuất năng lượng


 Cơ thể cần thiamine để tạo ra Adenosine
Triphosphate (ATP). Đây là một phân tử
vận ​chuyển năng lượng trong các tế bào.
 Sự thiếu hụt thiamin có thể ảnh hưởng đến
nhiều chức năng khác nhau của cơ thể vật
nuôi, bao gồm cả những chức năng của: hệ
thần kinh, tim và não.
VAI TRÒ VITAMIN B1 (THIAMIN)

 Dẫn truyền xung động thần kinh

 Thiamin tham gia quá trình tổng hợp Axetylcholin – (Acetylcholine là một hợp chất hữu cơ có
trong não và cơ thể của nhiều loại động vật, bao gồm cả con người, nó có chức năng là một
chất dẫn truyền thần kinh).

 Thiamin ức chế hoạt động của men Cholinesterase – chất phá hủy Axetylcholin
VAI TRÒ VITAMIN B1 (THIAMIN)

Cơ chế ẫn truyền xung động thần kinh


VAI TRÒ VITAMIN B1 (THIAMIN)

 Chuyển hóa năng lượng

 Thiamin đóng vai trò là coenzyme, chuyển hóa


hydratcacbon, axit pyruvic  Khi thiếu Thiamin, gây rối
loạn chuyển hóa, rối loạn thần kinh.

 Tăng tính thèm ăn

 Thiamin kích thích hấp thu gluxit  tăng tính thèm ăn của
vật nuôi
VAI TRÒ VITAMIN B1 (THIAMIN)

 Chỉ định
 Vật nuôi bị tê, phù
 Viêm đa dây thần kinh
 Nhiềm độc thần kinh do độc tố
 Giảm tác dụng trên thần kinh của một số loại
thuốc
 Độc tính
 - Sốc thiamin sảy ra nhanh chóng sau tiêm gây
ngừng hô hấp và ngừng tim (ít gặp)
THIẾU VITAMIN B1 (THIAMIN)

Khi thiếu dẫn đến triệu chứng chân đưa về phía trước, các ngón chân run, đầu
ngẩng lên trên (ngược với thiếu vitamin E đầu gập xuống), đi đứng khó khăn,
tích nước trong mô nên thịt nhão, phù nề do tích nước dưới da nhiều, nhu động
ruột kém nên tiêu hóa kém, gà ăn ít, tình trạng nặng có thể co giật và chết.
Gia cầm thường thiếu B1 trong trường hợp sử dụng nhiều thức ăn củ như khoai
mỳ, khoai lang hoặc thức ăn hạt dự trữ lâu ngày, bảo quản không tốt nên bị mốc.
VITAMIN B1 (THIAMIN)

Loại vật nuôi Đơn vị Nhu cầu


3-5 kg mg/kg TĂ 1,5
5-10 mg/kg TĂ 1,0
10-20 mg/kg TĂ 1,0
Lợn
20-50 mg/kg TĂ 1,0
50-80 mg/kg TĂ 1,0
80-120 mg/kg TĂ 1,0
80 (g TĂ) mg/kg TĂ 0,88
Gà đẻ 100 (g TĂ) mg/kg TĂ 0,7
120 (g TĂ) mg/kg TĂ 0,6
VITAMIN B2 (RIBOFLAVIN)

 Vitamin B2 còn gọi là Riboflavin là loại vitamin quan trọng trong nhiều hoạt động sống của cơ thể vật nuôi
 Chúng có mặt trong hầu hết các tế bào của cơ thể, tham gia biến đổi chất và chuyển hóa năng lượng.
 Tổng hợp hóa học năm 1935
 Vitamin B2 có thể được phân lập độc lập ở dạng tinh thể màu vàng, dễ bị phân hủy dưới ánh sáng, tương đối
bền với nhiệt.
 Loại vitamin này có nhiều trong các thực phẩm thiên nhiên như: men bia, men bánh mì, gan, thịt, trứng, các
loại đậu, rau nhiều lá, sữa chua,… và có thể được tổng hợp nhân tạo để bổ sung trong các trường hợp cần điều
trị hoặc dùng tăng cường.
VITAMIN B2 (RIBOFLAVIN)

Tác dụng:
 Hấp thu dễ dàng qua ruột, dự trữ ở tim, gan, thận rất lâu  khi khi vật nuôi bị thiếu
 Là coenzym trong các phản ứng oxy hóa khử của lipid, glucid, protid. Duy trì toàn vẹn cấu trúc biểu mô
 Tác dụng dưới 2 dạng: - FMN (Mononucleotid)
- FAD (Adenindinucleotid)
Vai trò:
 Tất cả các vitamin B đều giúp cơ thể vật nuôi chuyển hóa các chất bột đường, chất béo và chất đạm thành nhiên liệu để sản
xuất năng lượng. Ngoài ra, vitamin B2 là một vi chất cần thiết cho sự phát triển khỏe mạnh của mắt, da, tóc và móng.
Chúng cũng giúp hệ thần kinh phát triển khỏe mạnh.
 Ngoài ra, vitamin B2 còn hoạt động như một chất chống oxy hóa, chống lại các gốc tự do trong cơ thể.
 Vitamin B2 tham gia sản xuất hồng cầu, giúp hấp thụ vitamin và khoáng chất khác vào cơ thể như B3, B6, acid folic. Do đó
bổ sung vitamin B2 rất quan trọng trong việc phòng chống vật nuôi bị thiếu sắt
VITAMIN B2 (RIBOFLAVIN)

Lợn sau khi ăn thiếu riboflavin trong 32 ngày. Lợn bị sảy thai do thiểu Riboflavin
yếu và không chịu ăn, do đó phải tập ép ăn

https://slideplayer.com/slide/5771093/
VITAMIN B2 (RIBOFLAVIN)

Bệnh xoắn ngón chân điển hình của gia cầm bị thiếu riboflavin
VITAMIN B3 (NIACIN-PP)

Niacin hay niaxin (còn được gọi là vitamin B3, Axit nicotinic, Nicotinamide hay
vitamin PP) là một hợp chất hữu cơ có công thức C6H5NO2
Có nhiều trong cám gạo, mầm lúa mì, gan, thận, lòng đỏ trứng, sữa, rau xanh
Cơ thể vật nuôi có thể tự tổng hợp từ vi sinh vật trong ruột, trong mô được tổng
hợp từ tryptophan
Hấp thu dễ dàng bằng đường uống, phân phối tất cả các mô, dự trữ ở gan, đào thải
qua nước tiểu
VITAMIN B3 (NIACIN-PP)

 Tác dụng:
 Hoạt tính của vitamin B3 là NAD (Nicotinamide
Adenin Dinbucleotid), NADP (Nicotinamide Adenin
Dinbucleotid Phosphat)  là coenzyme cho enzyme
Dehydrogenase, Decabonhydrat trong chuyển hóa
Glucid, Lipid, Protid
 Liều cao làm giảm LDL (low density lipoprotein
cholesterol -Cholesterol gây hại) tăng HDL (high
density lipoprotein cholesterol - Cholesterol có lợi).
Giãn mạch ngoại biên
 Chỉ định:
 Sử dụng trong trường hợp vật nuôi kém ăn, chậm lớn
THIẾU VITAMIN B3 (NIACIN-PP)

 Trên vịt
 Vịt đòi hỏi lượng niacin hoặc vitamin B3 gần như gấp đôi so với lượng
cần thiết đối với gà. Nhu cầu gia tăng này có liên quan đến việc chúng
không có khả năng tổng hợp niacin từ hiệu quả tryptophan, do sự hiện
diện của một lượng lớn enzym, carboxylase axit picolinic trong gan.
 Nguyên nhân của sự thiếu hụt Niacin: Vịt con có nguy cơ bị thiếu
niacin nếu chúng được cho ăn một chế độ ăn kém chất lượng không cung
cấp đủ niacin, chẳng hạn như thức ăn dành cho gà.
 Các triệu chứng thiếu hụt niacin: Các dấu hiệu lâm sàng của sự thiếu
hụt niacin ở vịt con khác nhau tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của
sự thiếu hụt. Hầu hết các dấu hiệu điển hình bao gồm chân vòng kiềng
hoặc khớp cổ chân to ra. Những con vịt này cuối cùng sẽ trở nên què
quặt và yếu ớt đến mức chúng không thể đi lại được.
THIẾU VITAMIN B3 (NIACIN-PP)

 Trên vịt
THIẾU VITAMIN B3 (NIACIN-PP)

 Trên gia cầm


THIẾU VITAMIN B3 (NIACIN-PP)

 Trên heo
VITAMIN B5 (ACID PANTOTHENIC)

C9H17NO5

 Vitamin B5 (hay còn được gọi là Axit pantothenic) là một loại vitamin tan trong nước , một trong những loại
vitamin B.
 Nó được tổng hợp từ axit amin β-alanin và axit pantoic .
 Không giống như vitamin E hoặc vitamin K , xuất hiện ở một số dạng liên quan đến hóa học được gọi là
vitamers , axit pantothenic chỉ là một hợp chất hóa học.
 Nó là một hợp chất khởi đầu trong quá trình tổng hợp coenzyme A (CoA), một đồng yếu tố cho nhiều quá
trình enzyme
 Nguồn cung cấp vitamin B5: Thịt bò, gan, trứng, nội tạng động vật, cá hồi, ngũ cốc...
VITAMIN B5 (ACID PANTOTHENIC)
 Tác dụng
 Tham gia tổng hợp Coenzyme A

Enzym tế bào được ví như bức tường

- Coenzyme A (CoA, CoASH hoặc HSCoA) là một coenzyme, đáng chú ý về vai trò của nó trong quá trình tổng hợp
và oxy hóa axit béo và quá trình oxy hóa pyruvate trong chu trình axit citric. Tất cả các bộ gen được giải trình tự
cho đến ngày các enzyme mã hóa sử dụng coenzyme A làm cơ chất và khoảng 4% enzyme của tế bào sử dụng nó
(hoặc một thioester, như acetyl-CoA) làm cơ chất
VITAMIN B5 (ACID PANTOTHENIC)
 Tác dụng

Chi tiết về con đường sinh tổng hợp tổng


hợp CoA từ axit pantothenic (vitamin B5)
VITAMIN B5 (ACID PANTOTHENIC)
 Tác dụng
 Tăng cường mức độ hemoglobin: Vitamin B5 chính là loại vitamin có
khả năng tạo ra các hormon và các tế bào hồng cầu khỏe mạnh, góp
phần tăng nồng độ hemoglobin trong máu, do đó làm giảm nguy cơ
mắc bệnh thiếu sắt hoặc thiếu máu. Vitamin B5 còn hỗ trợ gan trong
quá trình chuyển hóa các chất độc hại và giúp cho phân chia tế bào và
tái tạo DNA.
 Giảm căng thẳng (stress) vật nuôi
 Cải thiện hệ miễn dịch Vitamin B5 tăng nồng độ
 Kích thích tăng trường: vitamin B5 cần thiết cho sự hình thành của Hemoglobin trong máu
chất béo, protein, carbohydrate, axit amin
 Cải thiện sức chịu đựng của vật nuôi trước các điều kiện bất lợi
VITAMIN B5 (ACID PANTOTHENIC)
 Thiếu Vitamin B5 (Acid Panthonic) trên gia cầm
Tình trạng thiếu hụt axit pantothenic hiếm khi xảy ra ở gà, vì loại vitamin này được tìm thấy phổ biến trong các loại thực
phẩm có nguồn gốc động vật và thực vật.
Thiếu axit pantothenic ở gà liên quan đến da, vỏ thượng thận và hệ thần kinh. Các dấu hiệu lâm sàng phổ biến nhất được quan
sát thấy ở những con gia cầm bị ảnh hưởng bao gồm:
 Bong tróc các lớp da giữa các ngón chân và ở đáy bàn chân.
 Tiếp theo là các vết nứt và vết nứt nhỏ.
 Sự dày lên của các lớp da trên bàn chân làm ăn mòn và tạo ra các tổn thương giống như mụn cơm trên các quả bóng ở bàn
chân.
 Các tổn thương này thường bị nhiễm trùng do vi khuẩn thứ cấp dẫn đến áp xe.
 Bong dọc theo các góc của mỏ và khu vực ngay dưới mỏ.
 Lông xù và xù, thường trở nên giòn và gãy hoặc rụng.
 Giảm sinh trưởng và còi cọc.
 Giảm sản lượng trứng ở gà đẻ Phôi từ gà mái thiếu axit panthothenic có thể chết trong giai đoạn sau của thời kỳ ủ bệnh, do
xuất huyết dưới da và phù nề nghiêm trọng. Những con gà con sống sót qua thời kỳ ấp và nở thường cực kỳ yếu ớt và
thường chết ngay sau khi nở.
VITAMIN B5 (ACID PANTOTHENIC)
 Thiếu Vitamin B5 (Acid Panthonic)

Thiếu Vitamin B5 (Acid Panthonic) trên gia cầm


VITAMIN B5 (ACID PANTOTHENIC)
 Thiếu Vitamin B5 (Acid Panthonic)

Bong dọc theo các góc của mỏ và khu Lông xù và xù, thường trở nên giòn và Gà còi cọc và chậm lớn
vực ngay dưới mỏ do thiếu vitamin B5 gãy hoặc rụng do thiếu vitamin B5 do thiếu vitamin B5
VITAMIN B5 (ACID PANTOTHENIC)
 Thiếu Vitamin B5 (Acid Panthonic) trên gia cầm

Giai đoạn Tuổi / Cuộc đời Mg/Kg


Gà con mới nở (0 - 10 tuần) 15-17
Gà choai (10 - 20 tuần) 12-15
Gà mái đẻ (trứng thương phẩm) 8-12
Gà thả vườn (20 tuần trở lên) 15-20
Gà thịt / Gà giống 'Thịt' (0-18 tuần) 13-15
Gà thịt / Giống 'Thịt' * (19 tuần trở lên) 15-25
VITAMIN B5 (ACID PANTOTHENIC)
 Thiếu Vitamin B5 (Acid Panthonic) trên heo

Đặc trưng dáng đinh hình nghỗng trên


heo do thiếu vitamin B5
VITAMIN B6 (PYRIDOXIN)

 Vitamin B6 (tên gọi khác là Pyridoxin) là một loại vitamin hòa tan trong nước và là một phần của nhóm
vitamin B. Pyridoxal phosphat (PLP) là dạng hoạt động và là tác nhân kép trong một số phản ứng chuyển
hóa amino acid. PLP cũng cần thiết cho phản ứng lên men tạo glucose từ glycogen.
 Có nhiều trong cám gạo, mầm lúa mì, ngũ cốc, thịt, cá
 Hấp thu dễ dàng qua dạ dày, ruột, chuyển hóa qua gan thành chất không hoạt tính (4-pyridoxic)
 Đào thải qua qua nước tiểu 57%, còn lại là qua phân
 Dạng hoạt động là Pyridoxal -5P
VITAMIN B6 (PYRIDOXIN)

 Tác dụng
Là Coenzyme của enzyme chuyển hóa Protid và một số enzyme điển hình
như:
 Transaminase là GOT và GPT (là 2 enzym trao đổi amin ) chuyển
Glutamic (là một chất dẫn truyền thần kinh) thành Alanin (là một axit α-
amin được sử dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein)
 Decarboxylase: chuyển hóa Glutamic  GABA (Gamma aminobutyric
acid: là một axit amin tự nhiên hoạt động như một chất ức chế dẫn truyền
thần kinh), Histadin  Histamin, Tryptophan (amino acid thiết yếu) 
Serotonin (là một chất dẫn truyền thần kinh)
 Cyruneninase: chuyển hóa Tryptaphan thành A.nicotinic
 Rasemase: Chuyển D-Acid Amin  L- Acid Amin (có hoạt tính)
 Tham gia tổng hợp Acid Linoleic (ngăn ngừa và điều trị các bệnh về tim Vitamin B6 tham gia qua trình
và mạch máu)  Acid Arachidonic tổng hợp Hem
 Tham gia tổng hợp Hem (tạo máu)
 Tham gia chuyển hóa Lipid, Glucid
THIẾU VITAMIN B6 (PYRIDOXIN)

 Trên lợn

Lợn có biểu hiện co giật, thân kinh Lợn có biểu hiện còi cọc, chậm lớn do
thiếu vitamin B6
THIẾU VITAMIN B6 (PYRIDOXIN)

 Trên gia cầm

Gia cầm viêm phù nề mí mắt do Lông xơ, yếu và rối loạn vận động
thiếu vitamin B6 do thiếu vitamin B6
VITAMIN B6 (PYRIDOXIN)

 Chỉ định
 Dùng khi vật nuôi bị thiếu
 Điều trị co giật và thiếu máu
 Chống nôn ở gia súc, gia cầm thể nhẹ
VITAMIN B7 (Biotin – Vitamin H)

C10H16N2O3S

Vitamin B7 Còn được gọi là Biotin, vitamin H hoặc vitamin B8, là một vitamin rất quan trọng
cho tóc,lông và móng
Biotin có đặc tính dễ tan trong nước  rất khó dự trữ trong cơ thể
Từ “Biotin” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại, nghĩa là “cuộc sống” hoặc “chất bổ dưỡng”.
Nguồn cung cấp Biotin bao gồm trứng, gan, quả hạch, cá hồi, chuối…
Biotin được phân lập ở dạng tinh khiết vào năm 1935,cấu trúc của Biotin được thành lập vào
năm 1942.
VITAMIN B7 (Biotin – Vitamin H)
 Dược động học

 Avadin trong lòng trắng trứng sẽ liên kết với Biotin 


Phức Avadin-Biotin  Vật nuôi bị thiếu Biotin (nếu
trứng được đun dôi trên 80oC)  Avadin sẽ bị phá hủy
 Biotin được dung nạp tốt qua đường tiêu hóa, ít bị ảnh
hưởng bời thức ăn, phân bố tốt tới các mô của cơ thể
 Tương tác thuốc: không nên dùng chung Biotin với
clozapine, haloperidol, olanzapine…. Các thuốc chứa
vitamin B5 (axit pantothenic), axit alpha-lipoic sẽ
cạnh tranh hấp thu với Biotin
 Enzyme Biotinidase là cần thiết để chuyển hóa Biotin
VITAMIN B7 (Biotin – Vitamin H)
 Tác dụng

 Giúp lông, móng khỏe mạnh: Giúp lông, móng khỏe mạnh cũng là một công dụng nổi tiếng của Biotin. Bên cạnh đó,
những vật nuôi được cung cấp đủ vitamin B7 sẽ giúp kích thích lông, móng mọc nhiều và nhanh hơn. Ngoài ra, một
số nghiên cứu đã cho thấy, khi cơ thể vật nuôi thiếu hụt vitamin B7 sẽ khiến cho lông dễ gãy rụng.
 Chuyển hóa chất dinh dưỡng: Tái tạo Gluconeogenesis (tức là Glucozơ): trong quá trình trao đổi chất, hệ tiêu hóa
cho phép sản sinh một lượng đường Glucose. Tuy nhiên, lượng đường này chủ yếu được sản xuất từ amino axit thay
vì card. Do đó, cơ thể vật nuôi cần có nhiều vitamin B7 để quá trình chuyển hóa của enzyme được diễn ra hiệu quả.
 Giảm bớt Amino axit: nhờ thành phần vitamin H có trong enzyme mà sự trao đổi chất của Amino axit diễn ra nhanh
hơn.
 Tổng hợp axit béo: sự hỗ trợ của vitamin H để tạo điều kiện cho enzym hoạt hóa trong quá trình sản sinh và tổng hợp
axit béo.
THIẾU VITAMIN B7 (Biotin – Vitamin H)

So sánh sự tăng trưởng của 2 vật nuôi thí Tổn thương ở miện do thiếu Biotin
nghiệm với vật nuôi bên phải bị cung cấp thiếu
Biotin trong khẩu phần ăn
THIẾU VITAMIN B7 (Biotin – Vitamin H)

So sánh giữa 2 động vật thí nghiệm với động


vật thí nghiệm bên phait bị thiếu Biotin trong
khẩu phần
VITAMIN B9 (ACID FOLIC)

 Nguồn gốc

 Thực phẩm phong phú Acid Folic: cam, chanh, rau màu xanh, gan nấm…
 Tiếp xúc nhiệt độ cao trong thời gian kéo dài làm giảm 90% tác dụng
 Nhu cầu cao ở gia súc mang thai, cho con bú, vật nuôi còn non và trong giai đoạn tăng
trưởng
VITAMIN B9 (ACID FOLIC)
 Chuyển hóa
 Trong thức ăn dạng Polyglutamate
 Trong quá trính hấp thu Polyglutamate  Thủy phân 
Monoglutamate (PteGlu1) Khử
 Tetrahydrofolate (H4PteGlu1)  Metyl hóa 
Methyltetrahydrofolate (CH3H4PteGlu1) có tác dụng
trong cơ thể vật nuôi  (CH3H4PteGlu1) được vận
chuyển đến mô  cung cấp CH3 cho sự hình thành
Methylcobalamine (là một loại coenzyme vitamin B12
nội sinh)
 Cung cấp Tetrahydrofolate (H4PteGlu1) trong chuyển
hóa tổng hợp nucleic và axit amin
VITAMIN B9 (ACID FOLIC)

Chuyển hóa
 Dự trữ trong gan và mô dưới dạng Polyglutamate
 Tái hấp thu qua chu trình gan - ruột
 Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu
VITAMIN B9 (ACID FOLIC)

Tác dụng

Serine Glycine Thymidylate Synthetase

Homocystein Methionin
CH2H4PteGlu dUMP
B12
CH3H4PteGlu1 FH4

H2PteGlu dTMP
Transhydroxy Methylate

NADPH2 NADP

Dihydrofolate Reductase
VITAMIN B9 (ACID FOLIC)
 Tác dụng
 Vận chuyển và cung cấp Carbon trên nhân Purin
 Tổng hợp Thymin từ Uridin
 Chuyển Serine thành Glycine
 Cung cấp CH3 cho tổng hợp B12  Cho tổng hợp Choline
Purin là thành phần quan trọng đối với một số phân tử
 Chú thích sinh học khác như Adenosine triphosphate (ATP)

 Nhân Purin: Purin có vai trò quan trọng đối với RNA và DNA của tế bào. Ngoài ra, purin
cũng là thành phần quan trọng trong một số phân tử sinh học khác như Adenosine
triphosphate (ATP), Coenzyme A, Nicotinamide adenine dinucleotide (NAD), Guanosine-5-
triphosphate (GTP), Cyclic adenosine monophosphate (Cyclic AMP). Ngoài ra, Purin còn có
vai trò tác động trực tiếp lên các chất dẫn truyền thần kinh, thụ thể purinergic và kích hoạt thụ
thể adenosine. Bên cạnh đó, axit uric (kết quả của quá trình chuyển hóa Purin) còn có vai trò
chống oxy hóa và tiêu trừ các gốc tự do.
VITAMIN B9 (ACID FOLIC)

 Chú thích
 Choline:
 Góp phần tạo ra chất béo hình thành nên màng tế bào
 Tác động lên biểu hiện gene bằng cách kết hợp cùng folate và vitamin B12
 Hỗ trợ chuyển hóa chất béo
 Chuyển đổi thành chất dẫn truyền thần kinh với vai trò điều tiết một số hoạt động cơ thể như
nhịp tim hay nhịp thở
 Tăng cường trao đổi chất
 Giảm nguy cơ biến chứng thai kỳ
THIẾU VITAMIN B9 (ACID FOLIC)
 Chú thích
 Ảnh hưởng trên hệ thống tạo máu  gây thiếu máu hồng cầu to
 Vật nuôi còi cọc, chậm lớn
 Lưu ý: nước tiểu có màu vàng khi dùng liều lớn

Gia cầm thiếu acdfolic sẽ còi cọc, chậm lớn


VITAMIN B12
(CYANOCOBALAMIN)

 Vitamin B12 (cobalamin) là một loại vitamin tan trong nước, đóng vai trò thiết yếu trong việc hình thành tế bào
hồng cầu, chuyển hóa tế bào, chức năng thần kinh và sản xuất ADN
 Thức ăn ít B12, chủ yếu trong thịt, cá, trứng, sữa. Thực vật hầu như không có
 Nguồn cung cấp tốt nhất là vài vi sinh vật trong đất, hệ thống ruột
 Vật nuôi hầu như phụ thuộc vào nguồn bổ sung bên ngoài
 Một số vi khuẩn có khả năng tổng hợp vitamin B12 như: các xạ khuẩn: Streptomyces Griseus, Streptomyces
Aureofaciens…, vi khuẩn propionibacterium Shermanii trong môi trường lên men chìm kị khí… vi khuẩn sinh
metan có trong bùn cống

https://nhathuocngocanh.com/ung-dung-vi-sinh-vat-trong-san-xuat-cac-vitamin-b12/#:~:text=men%20c%C3%B4ng%20nghi%E1%BB%87p.-
,Chi%E1%BA%BFt%20t%E1%BB%AB%20b%C3%B9n%20c%E1%BB%91ng,metan%20c%C3%B3%20trong%20b%C3%B9n%20c%E1%BB%91ng.
VITAMIN B12
(CYANOCOBALAMIN)

Chuyển hóa
 Dạ dày: Acid dạ dày và các protease ở tụy giúp vitamin B12 giải phóng khỏi dạng liên kết với
thức ăn kết hợp với yếu tố nội tại (là glucose protein sản sinh từ đáy dạ dày)
 Hồi tràng: tương tác với một receptor đặc hiệu trên niêm mạc  được vận chuyển vào máu
 nhờ Na-bicarbonate (NaHCO3)
 Máu: gắn transcoblamin II chuyển đến mô  ưu tiên mô gan (90%)
 Vitamin B12 trong huyết tương liên kết với transcobalamin I và II.
 Thời gian bán thải ghi nhận trên người 400 ngày
 Dự trữ: gan, thần kinh trung ương, cơ tim
 Thải trừ chủ yếu qua đường nước tiểu
VITAMIN B12
(CYANOCOBALAMIN)

Tác dụng chủ yếu của vitamin B12


Là thành phần cấu tạo chủ yếu bởi 2 coenzym
 Methylcobanlamin
 Deoxyadenocobanlamin
VITAMIN B12
(CYANOCOBALAMIN)
 MethylCobalamin
Methyltetrahydrofolate (CH3H4PteGlu1) (H4PteGlu) Tetrahydrofolate
Cho CH3

Cobalamin MethylCobalamin

Cho CH3

Methionin Homocystein

Các dẫn xuất S.Adenosyl Methionine Thành phần cấu tạo của tế bào thần kinh
VITAMIN B12
(CYANOCOBALAMIN)
 Deoxyadenocobanlamin

Deoxyadenosyl cobanlamin
L-Methylmalonin Coenzyme A Succinyl Coenzyme A Chu trình Crep

Chú thích:
- Acetyl CoA hoặc acetyl Coenzyme A là một phân tử quan trọng liên
quan đến quá trình chuyển hóa protein, carbohydrate và lipid. Nó rất hữu
ích trong việc đưa nhóm chức acetyl vào chu trình Krebs để sản xuất năng
lượng. Ở đó, acetyl CoA oxy hóa, tạo ra ATP.

Cấu trúc acetyl Coenzyme A


VITAMIN B12
(CYANOCOBALAMIN)
Thiếu vitamin B12
 Tủy xương: tăng sinh tế bào tiền chất tạo hồng cầu, tế bào không bình thường
 Máu ngoại vi: xuất hiện hồng cầu khổng lồ trên hệ thần kinh
 Vật nuôi bị liệt, có hiện tượng thần kinh

Chế phẩm vitamin B12


 Uống: cần yếu tố nội tại (Yếu tố nội tại là một loại protein giúp ruột hấp thụ vitamin B12.
Nó được tạo ra bởi các tế bào trong niêm mạc dạ dày)
 Tiêm: Không cần yếu tố nội tại
THIẾU VITAMIN B12
(CYANOCOBALAMIN)

Cừu bị ảnh hưởng bởi chứng thiếu Dê non, có giai đoạn trầm cảm do thiếu
máu do thiếu vitamin B12 trong khẩu vitamin B12
phần

https://www.mdpi.com/2076-2615/10/10/1855/htm
C6H8O6

Vitamin C là tên của hợp chất hóa học Acid ascorbic - dễ tan trong nước, ít tan trong rượu và
dung môi hữu cơ.
Vitamin C dễ bị phân hủy bởi nhiệt và ánh sáng, rất dễ bị oxy hóa bởi Oxi không khí,Tương
kị kim loại nặng
Có trong hầu hết các rau, đặc biệt là rau cải xoong, ổi, cam, quýt, chanh…
Về các loài động vật trừ con người, khỉ, chuột biển, tôm và cá, còn lại các động vật khác đều
có khả năng tổng hợp vitamin C ở gan, thận và tuyến thượng thận
Phân loại
 L-ascorbic Axit (LAA)  dạng tinh khiết nhất
 Magnesium Ascorbyl Phosphate (MAP)
 Sodium Ascorbyl Phosphate (SAP)
 Ascorbyl Glucoside
 Tetrahexyldecyl Ascorbate (Tan được trong dầu)
 L-ASCOBIC ACID

 LAA là loại vitamin C phổ biến và được coi là “tiêu chuẩn vàng” khi nói đến vitamin C bởi vì nó là dạng tinh
khiết nhất. Nồng độ càng cao thì tác dụng chống oxy hóa càng mạnh. Tuy nhiên, khi nồng độ lên đến 20%, có
thể gây kích ứng niêm mạc.
 Loại vitamin C này không bền vững và dễ bị oxy hóa khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, nhiệt độ cao.
 LAA thích hợp với độ pH thấp (<3.5).
 Magnesium Ascorbyl Phosphate (MAP)
 Đây là loại Vitamin C ổn định, “dễ chịu” vì không gây kích ứng niêm mạc như các anh
chị em cùng họ. Ngoài ra, nó còn là một chất loại bỏ gốc tự do. MAP cũng thúc đẩy quá
trình chữa lành vết thương và ngăn chặn sự hình thành melanin ở nồng độ thấp hơn
đáng kể so với L-Ascorbic Acid.

 Sodium Ascorbyl Phosphate (SAP)


 Sodium Ascorbyl Phosphate là một dạng muối của Axit
Ascorbic (Vitamin C), giúp chống oxy hóa. Nó cũng đã được chứng
minh trong một số nghiên cứu rằng chỉ 1% SAP có tác dụng kháng
khuẩn mạnh trong việc giảm vi khuẩn Propionibacterium Acnes
 Ascorbyl Glucoside
 Ascorbyl glucoside là một dạng dẫn xuất của vitamin C hòa tan trong
nước được kết hợp với glucose. Có độ pH từ 5 – 7 và nồng độ từ 0.5 –
2%. ascorbyl glucoside ổn định hơn rất nhiều trong nhiệt, tiếp xúc với
ánh sáng và oxy.

 Tetrahexyldecyl Ascorbate
 Đây là một dạng Vitamin C tan trong dầu, Nổi bật với khả năng tồn
lưu lâu và tính ổn định của nó. Hiện tại đang được ứng dụng phổ biến
trong việc sử dụng làm mỹ phẩm
Dược động học
 Nhờ vận chuyển tích cực, có khả năng hấp thu
nhanh qua đường tiêu hóa,phân phối nhanh qua
các mô, tổ chức và được thải trừ qua thận dưới
dạng oxalat  nếu sử dụng lâu dài có khả năng
sẽ bị sỏi oxalat
 Giảm độ bền hồng cầu, cản trở hấp
thụ vitamin A, B12 và có thể gây ra hiện tượng
ức chế ngược nếu ngừng đột ngột

Sỏi canxi oxalat


Tác dụng
 Vitamin C là enzyme của nhiều phản ứng oxi hóa khử quan
trọng trong sự tổng hợp collagen
 Chuyển Acid Folic  Acid folinic (Leucovorin) vai trò dự
phòng và ngộ độc các chất đối kháng acid folic
 Giúp chuyển Fe3+  Fe2+  làm tăng sự hấp thu sắt ở ruột
 Vitamin C có tác dụng hiệp đồng với vitamin E, β-Caroten,
Senlen  ngăn cản tạo gốc tự do gây độc cho tế bào
Bào thai thiếu vitamin C,tuổi thai 89 Bò sữa bị xuất huyết dưới da do Chuột lang bị xuất huyết, sưng
ngày. Phù nề rõ rệt và dưới da xuất thiếu vitamin C khớp do thiếu vitamin C
huyết.

You might also like