You are on page 1of 13

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

MA TRẬN ÐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II - TOÁN 9 (2021 - 2022)


MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Căn thức bậc hai, bậc 3: điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa; biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai, bậc ba; các dạng toán liên
quan đến giá trị của biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Hàm số: nhận biết hàm số bậc nhất, đồ thị hàm số bậc nhất, hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0); hàm số y = ax2. Vị trí tương
đối của hai đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.
- Phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình.
- Phương trình bậc hai và hệ thức Vi-et
- Góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, độ dài đường tròn, diện tích hình tròn, …
2) Kỹ năng
- Giải toán tổng hợp về biểu thức đại số có chứa căn thức bậc hai
- Xác định và vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.
- Nhận biết vị trí của điểm và đường tròn, đường thẳng và đường tròn, chứng minh đường đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn.
- Hiểu được các loại góc với đường tròn.
- Vận dụng kiến thức về đường tròn để chứng minh một tứ giác nội tiếp đường tròn,
- Vận dụng tính chất của tiếp tuyến vào giải toán, chứng minh điểm thuộc đường cố định.
3) Thái độ
- Cần mẫn, cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập
- Yêu thích bộ môn
4) Năng lực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học
- Năng lực giao tiếp toán học
- Năng lực mô hình hóa toán học
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - TOÁN 9 - TRẮC NGHIỆM (NĂM HỌC 2021 - 2022)
MỨC ĐỘ
Chủ đề Nhận Thông Vận Vận
Tổng
biết hiểu dụng dụng cao
1. Căn thức bậc hai. Hằng đẳng thức . Liên hệ giữa 1
0 1 0 0
phép nhân, phép chia và phép khai phương
2. Biến đổi đơn giản và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc 1
I. CĂN BẬC HAI. 0 0 1 0
hai.
2
Tổng 0 1 1 0
6.8%
1. Hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số bậc nhất 1 0 0 0 1
II. HÀM SỐ
2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Hệ số góc của đường 1
0 1 0 0
thẳng y = ax+b (a )
3. Hàm số y = ax2 và đồ thị hàm số 1 0 0 0 1

4. Vị trí tương đối của đường thẳng và parabol 0 0 1 0 1

4
Tổng 2 1 1 0
13.3%
III. HỆ PHƯƠNG 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn 2 0 1 0 3
TRÌNH BẬC
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1 2 0 1 4
NHẤT HAI ẨN
7
Tổng 3 2 1 1
23.3%
IV. PHƯƠNG 1. Phương trình bậc hai 1 1 1 0 3
TRÌNH BẬC HAI 4
2. Hệ thức Vi-et 1 1 1 1
VÀ HỆ THỨC
VIET Tổng 7
2 2 2 1
23.3%
1. Góc với đường tròn 2 1 0 0 3
V. GÓC VỚI
2. Tứ giác nội tiếp 2 1 1 1 5
ĐƯỜNG TRÒN
3. Độ dài đường tròn, cung tròn. Diện tích hình tròn. 1 1 0 0 2
Tổng 10
5 3 1 1
33.3%
12 9 6 3 30
Tổng
(40%) (30%) (20%) (10%) (100%)

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 - TOÁN 9 - TRẮC NGHIỆM - NĂM HỌC 2021 - 2022

Nội dung Đơn vị kiến Số câu hỏi theo các mức


TT kiến thức/ thức/ kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá độ nhận thức
kĩ năng năng NB TH VDT VDC
1. Căn thức bậc hai.
- Thông hiểu: Thực hiện các phép biến đổi đơn giản.
Liên hệ giữa phép
- Vận dụng: Thực hiện được các phép tính phối hợp khai phương một 0 1 0 0
nhân, phép chia và
tích, một thương; nhân chia các căn bậc hai.
phép khai phương
- Thông hiểu: Thực hiện đúng và phối hợp các phép biến đổi đơn giản
CĂN BẬC
I biểu thức chứa căn thức bậc hai : Đưa thừa số ra ngoài, vào trong dấu
HAI 2. Biến đổi đơn giản
căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu để làm bài toán
và rút gọn biểu thức
đơn giản. 0 0 1 0
chứa căn thức bậc
- Vận dụng: Sử dụng phối hợp các phép biến đổi đơn giản biểu thức
hai.
chứa căn thức bậc hai để tính toán, thu gọn biểu thức chứa căn thức
bậc hai
Tổng 0 1 1 2
- Nhận biết: Nhận dạng hàm số bậc nhất hoặc tính đồng biến, nghịch
1. Hàm số bậc nhất
biến của hàm số bậc nhất
và đồ thị hàm số bậc 1 0 0 0
Thông hiểu: Tìm điều kiện để đồ thị hàm số thỏa mãn điều kiện cho
nhất
trước
II HÀM SỐ 2. Vị trí tương đối - Nhận biết : Chỉ ra được hệ số góc của đường thẳng cho trước, nhận
của hai đường thẳng. biết được vị trí tương đối của hai đường thẳng
Hệ số góc của đường - Thông hiểu: Xác định vị trí hoặc tìm điều kiện để các đường thẳng 0 1 0 0
thẳng y = ax+b (a song song, cắt nhau.
) Vận dụng: Xác định góc tạo bởi đường thẳng với trục hoành.
- Nhận biết: Nhận dạng hàm số tính đồng biến, nghịch biến của hàm
3. Hàm số và đồ thị số.
1 0 0 0
hàm số y = ax2 Thông hiểu: Tìm điều kiện để đồ thị hàm số thỏa mãn điều kiện cho
trước

- Nhận biết: Nhận biết được vị trí tương đối của hai hàm số
4. Vị trí tương đối - Thông hiểu: Xác định vị trí hoặc tìm điều kiện để các đường thẳng
0 0 1 0
của hai đồ thị hàm số tiếp xúc, cắt nhau.
Vận dụng: Tọa độ giao điểm, …

Tổng 2 1 1 0
- Nhận biết: Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn
1. Phương trình bậc
- Thông hiểu: Xác định được nghiệm của phương trình bậc nhất hai 2 0 1 0
HỆ nhất hai ẩn
ẩn
PHƯƠNG Nhận biết : - Nhận biết được nghiệm của hệ phương trình
III TRÌNH 2. Hệ hai phương
Thông hiểu : Giải được hệ phương trình 1 2 0 1
BẬC NHẤT trình bậc nhất hai ẩn Vận dụng : Linh hoạt để giải các bài toán liên quan.
HAI ẨN
3 2 1 1
Tổng
Nhận biết: Nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn.
1. Phương trình bậc
Thông hiểu: Giải tìm nghiệm của phương trình bậc hai 1 1 1 0
PHƯƠNG hai một ẩn
Vận dụng: Giải các phương trình quy về phương trình bậc hai
TRÌNH Nhận biết: Tổng tích các nghiệm của phương trình bậc hai
BẬC HAI Thông hiểu: Vận dụng hệ thức Viet giải các bài toán đơn giản
IV 2. Hệ thức Vi-et 1 1 1 1
VÀ HỆ Vận dụng: Linh hoạt sử dụng ĐK có nghiệm và hệ thức Viet vào giải
THỨC VI các bài toán phức tạp.
ET
Tổng 2 2 2 1

1. Góc với đường tròn


- Nhận biết: Nhận biết các loại góc trong đường tròn như: góc ở tâm,
GÓC VỚI
đường kính, dây cung …., góc nội tiếp, …
V ĐƯỜNG 2 1 0 0
- Thông hiểu: So sánh, tính toán được độ dài các đoạn thẳng thông
TRÒN
qua mối quan hệ giữa các yếu tố trong đường tròn và ngược lại
2. Tứ giác nội tiếp - Nhận biết: Biết được tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Thông hiểu: Dựa và dấu hiệu để chứng minh tứ giác nội tiếp đơn
giản
2 1 1 1
- Vận dụng: Vận dụng linh hoạt tính chất của tứ giác nội tiếp để giải
các bài toán liên quan bất đẳng thức, cực trị hình học, chứng minh hê
thức hình học, tính độ dài…
3. Độ dài đường tròn,
Nhận biết: Nhận biết được các yếu tố trong công thức.
diện tích hình tròn. 1 1 0 0
Thông hiểu: Sử dụng công thức để tính độ dài, diện tích theo yêu cầu

Tổng 5 3 1 1

Tổng 12 9 6 3
ĐỀ RA:
Đề I

Câu 1. ( TH) Rút gọn biểu thức bằng

A. 3ab2. B. – 3ab2. C. . D. .

Câu 2. (VDT) Cho biểu thức :

Rút gọn biểu thức P ta được :

Câu 3. ( NB) Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
A. . B. . C. . D. .
Câu 4. (TH) Nếu hai đường thẳng y = -3x + 4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng
A. – 2. B. 3. C. - 4. D. – 3.
Câu 5. (NB) Hàm số đồng biến khi :
A. B. C. D.

Câu 6. ( VDT) Giữa (P): y = và đường thẳng (d): y = x + 1 có các vị trí tương đối sau:

A. (d) tiếp xúc (P) B. (d) cắt (P) C. (d) vuông góc với (P) D. Không cắt nhau.

Câu 7 . ( NB) Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x + 3y2 = 0 B. xy – x = 1 C. x3 + y = 5 D. 2x – 3y = 4.

Câu 8. ( NB) Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 3y = 2?
A. ( 1; 1) B. ( - 1; - 1) C. ( 1; 0) D. ( 2 ; 1).
Câu 9 . (VD) Nghiệm tổng quát của phương trình : là:

A. B. C. D.

Câu 10. ( NB) Hệ phương trình có nghiệm là

A. (2; -3). B. (-2; -5). C. (-1; 1). D. (2; 3)

Câu 11. ( TH) Cho phương trình x – y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với (1) để được một hệ phương trình có vô
số nghiệm ?
A. 2y = 2x – 2. B. y = 1 + x. C. 2y = 2 – 2x. D. y = 2x – 2.

Câu 12. ( TH) Cho hệ phương trình có nghiệm khi k = 1 là

A. ( 1; 1) . B. ( -1; 3) . C. ( -0 ;1) D. Vô nghiệm


Câu 13. ( VDC) Biết hai số nguyên dương thỏa mãn và Giá trị của biểu thức là:
A. B. C. D.

Câu 14. ( NB) Cho phương trình: . Nếu thì phương trình có 2 nghiệm là:

A. B.

C. D. A, B, C đều sai.

Câu 15. (TH) Phương trình có tập nghiệm là :

A. B. C. D.

Câu 16. ( VD) Số nghiệm của phương trình :


A. 4 nghiệm B. 2 nghiệm C. 1 nghiệm D.Vô nghiệm

Câu 17. (NB) Giả sử là 2 nghiệm của phương trình . Biểu thức có giá trị là:

A. B. 29 C. D.

Câu 18. ( TH) Phương trình nao sau đây có 2 nghiệm trái dấu:
A. x2 – 3x + 1 = 0 B. x2 – x – 5 = 0 C. x2 + 5x + 2 = 0 D. x2+3x + 5 = 0

Câu 19 . (VDT) Cho phương trình x2 – 4x + 1 – m = 0, với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức:

A. m = 4 B. m = - 5 C. m = - 4 D. Không có giá trị nào.


Câu 20. (VDC) Cho phương trình ( là tham số). Tìm giá trị nguyên của để phương trình đã cho có hai

nghiệm phân biệt sao cho biểu thức có giá trị nguyên

A. m = 0 B. m = - 2 C. m = - 2 D. m = -3

A
x

Câu 21 . ( NB) Tìm số đo góc trong hình vẽ biết . 100°


B
A. = 1300 B. = 500 O

C. = 1000 D. = 1200

Câu 22. ( NB) Cho đường tròn và một dây Từ O kẻ tia vuông góc với tại M, cắt tại H. Biết
Bán kính bằng
B

A. B. C. 10cm D. 12cm

Câu 23. (TH) Cho đường tròn (O) và góc nội tiếp ( hình vẽ) . Số đo của góc là: O 130
A

A. 1300 B. 1000 C. 2600 D. 500


Câu 24: (NB) Phát biểu nào sai trong các phát biểu dưới đây: C

A. Tứ giác nội tiếp là tứ giác có bốn đỉnh cùng nằm trên một đường tròn.

B. Nếu một tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.

C. Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800.

D. Một tứ giác bất kì luôn nội tiếp được đường tròn.


Câu 25 ( NB) Tứ giác ở hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp?

A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 4 D . Hình 5


Câu 26. ( TH) Cho tam giác ABC có 2 đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Tứ giác nào sau đây là tứ giác nội tiếp

A. AHBC B. BCDE C. BCDA D. Không có tứ giác nội tiếp

Câu 27 . (VDT) Trên nửa đường tròn đường kính lấy hai điểm sao cho I thuộc cung Gọi C là giao điểm hai tia và
BQ . H là giao điểm của hai dây và BI. Chọn kết quả đúng
2 2
A. CI.AI = HI. BI B. AH.AQ = AB C. AC = CQ.CP D. AI.HI= CI.BI

Câu 28 . (NB) Độ dài cung AB của đường tròn (O;5cm) là 20cm, Diện tích hình quạt tròn OAB là:
A. 500 cm2 B. 100 cm2 C. 50cm2 D. 20 cm2

Câu 29. ( VDC) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Trên cung
nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CK vuông góc AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F. Tích AH. AB bằng:
A. 4AO2 B. AD. BD C. BD2 D. AD2
Câu 30. (NB)
Tính diện tích phần tộ đậm được tạo bởi ba nửa đường tròn đường kính AB, BC, AC, biết
. Kết quả nào sau đây đúng:
A. B. C. D.

Đề II

Câu 1 (TH): Giá trị của biểu thức là:


A. B. C. D.
Câu 2 (VDT): Dạng rút gọn của biểu thức (với ) là:

A. B. C. D.
Câu 3 (NB): Khẳng định sau, khẳng định nào đúng:
A. Hàm số y = 3x – 2 là hàm số nghịch biến trên R
B. Hàm số y = -x + 1 là hàm số đồng biến trên R
C. Hàm số y = -x + 3 là hàm số bậc nhất
D. Hàm số y = ax + 1 là hàm số bậc nhất
Câu 4 (NB): Cho hai đường thẳng (d) : y = ax + 2 ( )
và (d’) : y = 2x + b
(d) và (d’) song song với nhau khi :
A. a =2 và b = 2 B. C. a = 4 và b = 2 D. a = 2 và
Câu 5 (TH): Các khẳng định sau đây khẳng định nào sai?
A. Hàm số y = -2x2 là hàm số nghịch biến trên R
B. Hàm số y = -2x2 là hàm số nghịch biến trên R
C. Hàm số y = -2x2 đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
D. Hàm số y = -2x2 đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
Câu 6 (VDT): Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d): y = -2x + 3 và parapol (P): y = x2 là:
A. (1; 1) và (-3; 9) B. (1; -3) C. (1; -3) và (-2; -3) D. (-2; -3)
Câu 7 (NB): Các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Phương trình –x + 2y = -5 là phương trình bậc nhất hai ẩn
B. Phương trình 0x + 0y = -5 là phương trình bậc nhất hai ẩn
C. Phương trình 0x + 2y = -5 là phương trình bậc nhất hai ẩn
D. Phương trình –x + 0y = -5 là phương trình bậc nhất hai ẩn
Câu 8 (NB): Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình: 3x + 2y = 5
A. (1; 1) B. (-1; -1) C. (2; 3) D. (3; 2)
Câu 9 (VDT): Để phương trình mx + y = 1 nhận cặp số là một nghiệm thì m nhận giá trị nào?

A. m = 1 B. C. D.

Câu 10 (NB): Nghiệm của hệ phương trình là:


A. (x; y) = (1; 4) B. (x; y) = (4; 1) C. (x; y) = (3; 5) D. (x; y) = (5; 3)
Câu 11 (TH): Cho hệ phương trình các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?
A. Hệ phương trình (I) vô nghiệm B. Hệ phương trình (I) vô số nghiệm
C. Hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất D. Hệ phương trình (I) có nghiệm là (x; y) = (1; 2)
Câu 12 (TH): Nghiệm của hệ phương trình là:
A. (x; y) = (1; 2) B. (x; y) = (2; 1) C. (x; y) = (-2; -1) D. (x; y) = (-1; -2)

Câu 13 (VDC): Nghiệm của hệ phương trình là:

A. (x; y) = (4; 6) B. (x; y) = (8; 12) C. (x; y) = (-4; -6) D. (x; y) = (16; 36)
Câu 14 (NB): Số nào sau đây là nghiệm của phương trình x + 3x + 2 = 0
2

A. -3 B. 2 C. -1 D. 0
Câu 15 (TH): Phương trình 2x – 5x + 2 = 0 có tập nghiệm là :
2

A. S = {1 ; 2} B. S = {-1} C. D. S =
Câu 16 (VDT): Tập nghiệm của phương trình 5x4 + 2x2 – 7 = 0 là:
A. B. S = {-1; -2} C. S = {1; 2} D. {-1; 1}
Câu 17 (NB): Cho phương trình 3x2 – 10x + 9 = 0 (1). Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn:

B. Phương trình (1) vô nghiệm


C. Phương trình (1) có nghiệm kép
D. Phương trình (1) vô số nghiệm
Câu 18 (TH): Cho phương trình x2 – x – 10 = 0 có hai nghiệm phân biệt là x1, x2 khi đó giá trị biểu thức M = x12 + x22 là:
A. M = 11 B. M = 31 C. M = 21 D. M = 1
Câu 19 (VDT): Phương trình 3x + 2x – 8 = 0 có một nghiệm là -2. Nghiệm còn lại của phương trình là:
2

A. B. C. D.
Câu 20 (VDC): Với giá trị nào của tham số m để phương trình x2 – 3x + m – 1 = 0 có hai nghiệm x1, x2 là độ dài hai cạnh góc vuông
của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 2.
A. Không có giá trị nào của m thỏa mãn bài toán. B.

C. D. m = 2
Câu 21 (NB): Cho hình vẽ. Biết MP là đường kính của (O), .
Số đo góc NMP bằng: N
A.140 B.70 C.120 D.130
M O P

780

Câu 22 (TH): Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có , . Khi đó bằng : Q
A.1400 B.300 C.1200 D.20 0

Câu 23 (NB): Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Biết , thì số đo là:
A. 560                   B. 1180                 C. 1240                 D. 620

Câu 24 (NB): Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 8. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
A. B. 4 C. D. 16

Câu 25 (TH): Cho tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn (O), biết . Số đo của góc P và góc M là:
A. B. C. D.

Câu 26 (VDT): Cho hình vẽ bên, tam giác ABC cân tại A và nội tiếp đường tròn (O), số đo góc BAC = 1200.
Khi đó số đo góc ACO bằng:
A. 1200 B. 600 A
C. 450 D. 300
C

Câu 27 (VDC): Cho (O;R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp B điểm)
và cát tuyến AMN đến đường tròn (O). Trong kết luận sau, kết luận nào đúng:
A. AM . AN = 2R2 B. AB2 = AM . AN C. AO2 = AM . AN D. O AM .
AN = AO – R
2 2

Câu 28 (NB): Độ dài cung 300 của một đường tròn bán kính 4cm bằng:
A. B. C. D.
Câu 29 (TH): Diện tích của phần gạch sọc được giới hạn bởi ba nữa đường tròn
có kích thước như hình vẽ, sẽ là:
A. B.
C. D. Một kết quả khác

Câu 30 (NB): Hình nào sau đây không nội tiếp đường tròn?
A. Hình vuông B. Hình chữ nhật
C. Hình thoi D. Hình thang cân
ĐÁP ÁN

You might also like