You are on page 1of 15

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CƠ KHÍ – BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ



BÁO CÁO ĐỒ ÁN HỆ THỐNG

TRUYỀN ĐỘNG HỌC KỲ 222

Đề 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG THÙNG QUAY LÀM


SẠCH BA VIA SAU KHI DẬP – PHƯƠNG ÁN SỐ 2
Giảng Viên Hướng Dẫn: THÂN TRỌNG KHÁNH ĐẠT
Mã môn học: ME3145
Nhóm lớp: L02
Các Sinh Viên Cùng Thực Hiện Đồ Án – MSSV:
1/ HUỲNH ANH DUY – 2010997
2/ TRIỆU KHÁNH THI – 2010639
Giới thiệu về sơ đồ hệ thống truyền động:

Trục III

Trục II

Trục I
Trục IV

Hệ thống dẫn động gồm:


1: Động cơ điện 2: Bộ truyền đai thang 3: Hộp giảm tốc bánh răng nghiêng 1
cấp
4: Nối trục xích 5: Thùng quay
Số liệu thiết kế:
Lực vòng trên thùng, F(N): 1080 Quay 1 chiều, làm việc 2 ca
Vận tốc vòng của thùng, v(m/s): 2.4 (Làm việc 300 giờ/năm, 8 giờ/ca)
Đường kính thùng, D(mm): 590
Thời gian phục vụ, L(năm): 6
Phần I: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ
1. Xác định công suất động cơ và phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động
Hiệu suất toàn hệ thống:
ηch =ηđ ηbrt ηol 2 ηkn=0.95 × 0.9 6 ×0.992 ×1=0.894
Trong đó:
+ ηđ là hiệu suất bộ truyền đai thang: 0.95
+ ηbrt là hiệu suất bánh răng trụ bánh răng nghiêng (hộp giảm tốc 1 cấp): 0.96 (được che
kín)
+ η ol là hiệu suất cặp ổ lăn: 0.99
+ η kn là hiệu suất nối trục đàn hồi: 1

Fv 1080 × 2.4
Công suất trên trục công tác: Pct = = =2.592 kW
1000 1000
Pct 2.592
Công suất cần thiết động cơ: Pcth= = =2.9 kW
ηch 0.894

Tỷ số truyền sơ bộ cho các bộ truyền của hệ thống:


ut =uđt ubrt ukn =4 ×4 ×1=16
Trong đó:
+ uđt là tỷ số truyền của bộ truyền đai thang: uđt =4
+ ubrt là tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ bánh răng nghiêng trong hộp giảm tốc 1
cấp: ubrt =4
+ uđt là tỷ số truyền của nối trục: ukn =1
Ta tính được số vòng quay sơ bộ của động cơ: n sb =nct ut =78× 16=1248 vòng/phút
60000 v
Với n ct là số vòng quay trục công tác (trục thùng quay) n ct= (vòng/phút)
πD
Ta tiến hành lựa chọn động cơ điện

Động cơ điện cần chọn thỏa điều kiện { Pđc ≥ P cth


nđc ≈ n sb {

P đc ≥2.9 kW
n đc ≈ 1248 vòng/ phút
Dựa vào bảng P1.1(1) (sách trịnh chất á), ta lựa chọn động cơ kiểu K112M4
Công suất Số vòng quay Hệ số công IK TK
Kiểu
(kW) (vòng/phút) suất I dn T dn
K112M4 3.0 1445 0.83 5.9 2.0

nđc 1445
Ta có tỉ số truyền thực: uch = = =18.526
nct 78
Giữ nguyên tỷ số truyền hộp giảm tốc uhgt =4 , ta tính lại tỷ số truyền bộ truyền đai thang:
u ch 18.526
uđt = = =4.6315
u hgt 4

Lập bảng đặc tính:


Công suất lên trục:
PIV 2.592 PIII 2.618
P IV =P ct=2.592 P III= = =2.618 kW P II = = =2.727 kW
ηol 0.99 ηbrt 0.96

PIII 2.727
Pđc =P I = = =2.900 kW
ηđt ηđt 0.99 ×0.95
Số vòng quay các trục:
n I =nđc =1445 vòng/ phút
n đc nI 1445 nII 312
n II = = = =312 vòng / phútn IV =n III= = =78 vòng / phút
uđt uđt 4.6315 uhgt 4
Tính toán momen xoắn lên trục:
3 Pđc 3 2.9
T I =30× 10 × =30 ×10 × =19.16468 Nm=19164.68 Nmm
π ×n đc π × 1445

3 PI 3 2.727
T II =30 ×10 × =30 ×10 × =83.46452 Nm=83464.52 Nmm
π × nI π ×312
3 P II 3 2.618
T III =30 ×10 × =30 ×10 × =320.51357 Nm=320513.57 Nmm
π × nII π ×78
3 P ct 3 2.592
T IV =30 ×10 × =30 ×10 × =317.33047 Nm=317330.47 Nmm
π × nct π ×78
Bảng đặc tính:
Trục
I II III IV
Đặc tính
Công suất
2.9 2.727 2.618 2.592
P (kW)
Số vòng quay
1445 312 78 78
n (vòng/phút)
Tỷ số truyền u uđt =4.6315 uhgt =4 u=1
Momen xoắn
19164.68 83464.52 320513.57 317330.47
T (N.mm)
Phần II: TÍNH CHỌN BỘ TRUYỀN ĐAI THANG

{
Công suất P I =2.9 kW ;
Thông số đầu vào: Số vòng quay n I =14 45 vòng / phút ;
Tỷ số truyền uđ =4.6315 .

1. Xác định các thông số của đai và bộ truyền:
Theo tiêu chuẩn ISO 5292: 1995 (GOST 1824.3-96) , hình 4.22 và bảng 4.3 &

4.4 - Giáo trình Cơ sở thiết kế máy - Nguyễn Hữu Lộc . Ta chọn đai thang thường tiết

diện A, có các thông số:


b p=11 mm ; b o=1 3 mm ; h=8 mm ; y o =2.8 mm ; A 1=81 mm2 ;
e=15 mm ; f =10 mm ; ho =3.3 mm ; γ =34 °

Theo bảng 4.13 - Giáo trình Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1,
đường kính bánh đai nhỏ d 1=(100 ÷200) mm, chọn d 1=125 mm theo tiêu chuẩn dãy R20.

Vận tốc đai v= π d 1 n1 = π .125.1445 =9.458(m/s ) , nhỏ hơn vận tốc tối đa cho
60000 60000

phép v max=25 m/ s .
Đường kính bánh đai lớn d 2=d 1 u/( 1−ε ) . Với ε =(0.01÷ 0.02)là hệ số trượt.

Chọn ε =0.02 ta đượcd 2=590.753 (mm). Theo tiêu chuẩn chọn d 2=600 mm.
Tỷ số truyền trung bình bộ tryền đai: utb =d2 /d 1=4.8 . Sai lệch so với giá trị chọn

trước: 3.63% < 4%.


Theo bảng 4.14 - Giáo trình Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1,
Chọn sơ bộ khoảng cách trục a=0.9 d 2=540 mm .

Công thức chiều dài đai:


L=2 a+ 0.5 π ( d 1+ d2 )+(d2 −d 1)2 / 4 a=2323.283(mm) .

Theo tiêu chuẩn, chọn chiều dài đai L=2500 mm .


- Nghiệm số vòng chạy của đai trong một giây:
i=v / L=9.458/2.5=3.78 s <[i]=10 s , do đó điều kiện được thỏa.
−1 −1

- Tính khoảng cách trục a theo chiều dài đai tiêu chuẩn:
a=( λ+ √ λ −8 ∆ )/4 , với λ=L−π (d1 +d 2 )/2=1361.173(mm)
2 2

∆=(d 2−d 1 )/2=237.5(mm)

→ a=636.26(mm) thỏa mãn điều kiện : 0.7 (d 1+d 2) ≤ a ≤ 2(d ¿ ¿ 1+ d 2) ¿

Góc ôm α 1=180−57 (d 2−d1 )/a=137.447°> α min =120 °


P1
- Xác định số đai z: z > . Trong đó:
[P o ]Cα C L Cu C z C v C r

[P o ]=2 kW : Công suất có ích cho phép theo GOST 1284.3-96. Bảng 4.8 Giáo

trình Cơ sở thiết kế máy - Nguyễn Hữu Lộc.


)=0.885 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm đai.
−α 1/ 110
C α =1.24(1−e

C L =√ L/ L o=1.066 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của chiều dài đai.
6

C u=1.14 :Hệ số xét đến ảnh hưởng của tí số truyền u

C z =0.95 :Hệ số xét đến sự ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng của

các dây đai.


C v =1−0.05(0.01 v −1)=1.005 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc.
2

C r=0.7 : Hệ số xét đến ảnh hưởng của chế độ tải trọng. (Dao động nhẹ, làm việc

2 ca )
→ z>1.765 , chọn z=2 đai .

Tính chiều rộng các bánh đai và đường kính ngoài các bánh đai
Chiều rộng bánh đai: B=(z−1)e +2 f =35(mm)
Đường kính ngoài bánh đai nhỏ: d a 1=d 1+2 ho =131.6(mm)
Đường kính ngoài bánh đai lớn d a 2=d 2+2 h o=606.6(mm)
Lực căng đai ban đầu mỗi dây đai: F o=780 P1 K đ /(v C α z)+ F v . Trong đó:
K đ =1.2 là trị số của hệ số tải trọng động, theo bảng 4.7 - Giáo trình Tính toán

thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1.


F v =q m v 2=0.105 × 9.4582=9.393(N ) là lực căng do lực ly tâm sinh ra.

q m=0.105 kg /m: Khối lượng một mét chiều dài đai theo bảng 4.22 - Giáo trình

Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí tập 1.


→ F o =171.537(N )

Lực tác dụng lên trục : F r=2 zF o sin(α 1 /2)=639.445(N )


Lực vòng có ích F t=1000 P1 /v =306.619(N )
→ Lực vòng trên mỗi dây đai F ' t=F t /z=153.309 (N )

Lực trên nhánh căng: F 1=Fo + 0.5 F t =324.8465(N )


Lực trên nhánh chùng: F 2=F o−0.5 Ft =18.2275( N )

2. Kiểm tra các thông số của đai thang:


Kiểm tra điều kiện chống trượt của đai:
Với hệ số ma sát ước lượng f =0.2 , hệ số ma sát tương đương cho đai thang:
f ' =f /sin( γ/ 2)=0.684
f 'α1
F 't(e +1)
→ f ' α1
=113.512(N )< F o=171.537(N )(α ¿¿ 1 tínhtheo đơn vịrad )¿
2( e −1)

Vậy đai thỏa mãn điều kiện chống trượt trơn.


Kiểm tra điều kiện bền kéo : [σ o ¿ A ≥ F o .Trong đó:
[σ o ¿ là ứng suất căng ban đầu cho phép. Đối với đai thang, chọn [σ o ¿=1.2

MPa.
A=z A1=2× 81=162 mm là diện tích mặt cắt ngang của bộ truyền đai.
2

→[σ o ¿ A=194.4 N > F o=171.537 N → thỏa điều kiện bền kéo.

Ứng suất lớn nhất trong một dây đai:


1000(P I / z) e
f'α
2
1
−6 2 y o
σ max= × f 'α + ρ v 10 + E=5.752( MPa)
vA e −1 1
d1

σr m 7
→ Tuổi thọ đai là : ( ) 10
σ max
Lh = =13194.824( giờ )
2× 3600i

Trong đó:

ρ ≈ 1100 kg/m là khối lượng riêng tùy theo vật liệu đai.
3

E=100 MPa là môđun đàn hồi của đai.

m=8 là số mũ đường cong mỏi đối với đai thang.
σ r=9 MPa là giới hạn mỏi của đai thang.

3. Bảng đặc tính


Thông số Kí hiệu Bánh đai dẫn Bánh đai bị dẫn

Đai thang thường loại B.


Chiều dài đai L 2500 mm

Khoảng cách trục a 636.26 mm

Đường kính d d 1=125 mm d 2=¿ 600 mm

Đường kính vòng ngoài da d a 1=131.6 mm d a 2=606.6 mm

Lực căng đai ban đầu Fo 171.537 N

Lực vòng có ích Ft 306.619 N

Lực tác dụng lên trục Fr 639.445 N

Phần III: Phần tính toán bộ truyền bánh răng trụ bánh răng nghiêng nằm trong
hộp giảm tốc 1 cấp
III.1. Thông số đã có:
- Ta có tỷ số truyền bộ truyền bánh răng trụ bánh răng nghiêng là uhgt =4
- Công suất đầu vào P3=P II =2.727kW
- Số vòng quay bánh răng dẫn n1 =nII =312 vòng/phút
- Số vòng quay bánh răng bị dẫn n2 =nIII =78 vòng/phút
- Mô men xoắn lên trục bánh dẫn T 1=T II =83464.52 N.mm
- Thời gian làm việc Lh=1800 h
III.2. Lựa chọn vật liệu làm bánh răng dẫn và bị dẫn:
Dựa vào bảng 6.1 và 6.2 sách tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí, ta lựa chọn sơ bộ
vật liệu làm bánh răng là Thép 45:
Kích thước
Độ rắn Giới hạn Giới hạn
Nhiệt S, mm, σ oHlim σ oFlim
bền chảy SH SF
luyện không lớn Mặt Lõi (MPa) (MPa)
σ b, MPa σ ch, MPa
hơn răng răng
Thường
80 HB 180..350 600 340 2HB + 70 1.1 1.8HB 1.75
hóa
Dựa vào các thông số loại thép trên thì ta chọn độ cứng cho bánh răng nhỏ và bánh răng lớn
như sau:
- Độ cứng bánh răng dẫn là HB1 = 200
- Độ cứng bánh răng bị dẫn là HB2 = 180
III.3. Tính toán các thông số của bộ truyền:
III.3.1. Tính toán ứng suất tiếp xúc cho phép và ứng suất uốn cho phép:
- Số chu kỳ làm việc cơ sở:
2.4 6
N HO =30 HB 1 =9.99× 10 chu kỳ
1

N HO =30 HB 2.4
2
6
2 =7.76 × 10 chu kỳ

N FO=N FO =N FO =4 ×106 chu kỳ


1 2

- Số chu kỳ làm việc tương đương:


N HE=N FE=N =60 cn Lh
Trong đó:
+ c = 1 là số lần ăn khớp mỗi vòng quay
+ n là số vòng quay tại bánh răng
+ Lh=1800 h là tổng thời gian làm việc cả hệ thống
6
N FE =N HE =60 c n1 Lh=33.696× 10 chu kỳ
1 1

N FE =N HE =60 c n2 Lh =8.424 ×106 chu kỳ


2 2

- Giới hạn mỏi tiếp xúc: σ 0Hlim =2 HB +70


σ 0Hlim =470 MPaσ 0Hlim =430 MPa- Ứng suất tiếp xúc cho phép:
1 2

[ σ H ]=σ 0Hlim
1 1
( )
K HL
SH
=427.27 MPa1

[ σ H ]=σ 0Hlim
2 2
( )
K HL
SH
=390.91 MPa2

Trong đó:
+ K HL =1 là hệ số tuổi thọ bánh răng dẫn tính theo độ bền tiếp xúc vì N HE > N HO
1 1 1

+ K HL =1 là hệ số tuổi thọ bánh răng bị dẫn tính theo độ bền tiếp xúc vì N HE > N HO
2 2 2

[ σ H ]= ( [ σ H ]+ [ σ H ]
1

2
2

)=409.09 MPa ≤ 1.25 [ σ H ]=1.25 [ σ H ]=488.6375 MPa min 2

=> Thỏa điều kiện độ bền tiếp xúc cho phép


- Giới hạn mỏi uốn: σ F lim ¿ =1.8 H B ¿ 0

σ F lim ¿ 0
=360 MPa ¿
σ F lim ¿ 0
=324 MPa ¿ - Ứng suất uốn cho phép:
1 2

[ σ F ]=σ F lim ¿
( )
1 0
K FC K F L
1
1
=205.71 MPa¿
SF

[ σ F ]=σ 0Flim
2 2
( K FC K FL
SF
=185.14 MPa 2

)
Trong đó:
+ K F L =1 là hệ số tuổi thọ bánh răng dẫn tính theo độ bền uốn vì N F E > N F O .
1 1 1

+ K F L =1 là hệ số tuổi thọ bánh răng bị dẫn tính theo độ bền uôn vì N F E > N F O .
2 2 2

+ K FC =1 là hệ số xét đến ảnh hưởng đặt tải, ở hệ thống đang tính thì bộ truyền quay một
chiều.

[ σ F ]= ([ σ F ]+ [ σ F ]
1

2
2

) =195.425 MPa

III.3.2. Tính toán sơ bộ khoảng cách trục:


√ √
T 1 K Hβ 83464.52× 0.936
a w =K a ( u+1 ) 3 2
=43 ×5 × 3 2
=14 2 . 60 mm
[σ H ] u ψ ba 409.09 × 4 × 0.4

Trong đó:
+ K a =43 là hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng và loại răng, MPa1 /3.
+ T 1=83464.52 là mô men xoắn trên trục bánh dẫn, N.mm.
+ [ σ H ]=409.09 MPa là ứng suất tiếp xúc cho phép.
+ u=4 là tỷ số truyền của bộ truyền.
+ ψ ba=0.4 là hệ số phụ thuộc vào vị trí bánh răng và độ rắn bề mặt.
+ K Hβ=0.936 là hệ số kể đên sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi
tính về tiếp xúc. (ψ b d =0.53 ×ψ ba × ( u+1 )=0.53× 0.4 ×5=1.06)
- Dựa vào tiêu chuẩn SEV229-75, ta chọn giá trị tiêu chuẩn khoảng cách trục là a w =160 mm
III.3.3. Xác định mô đun:
m=( 0.01 ÷ 0.02 ) aw =1.6 ÷ 3.2 mm
Ta chọn m theo giá trị tiêu chuẩn là m=2.5 mm
III.3.4. Xác định số răng và góc nghiêng răng:
Dựa vào điều kiện 20 °≥ a w ≥ 8 °, ta tính số răng bánh dẫn:
2 aw cos 8 ° 2 aw cos 20 °
≥ z1 ≥ ⟺ 25.35 ≥ z 1 ≥ 24.06
m ( u+1 ) m ( u+1 )
- Ta chọn z 1=25 ⇒ z 2=u z 1=4 ×25=100
Vậy ta có số răng bánh dẫn và bánh bị dẫn lần lượt là 25 và 100
- Góc nghiêng răng:

β=arccos
[ 2 aw ]
m( z 1+ z 2 )
=12.43 °

(bỏ qua sự dịch chỉnh bánh răng)


- Đường kính vòng chia:

{ d 1=(m z 1)/(cos β)=64 mm


d 2=(m z 2)/(cos β)=256 mm
- Đường kính đỉnh răng:

{ d a 1=d 1 +2 m=69 mm
d a 2=d 2 +2 m=2 61mm

- Đường kính vòng đáy:


{ d f 1 =d 1−2.5 m=57.75 mm ≈ 58 mm
d f 2 =d 2−2.5 m=249.75 mm ≈ 250 mm
- Góc ăn khớp:
tan 20 °
α t =arctan =20.44 °b w =ψ b d × d w1 =ψ bd × d 1=67.84 mm ≈ 68 mm
cos β
- Vận tốc vòng bánh răng:
π d 1 n1
v= =1.05 m/ s
60000
III.3.5. Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc:

[ σ H ]=Z M Z H Z ε
√ 2 T 1 K H ( u+1 )
bw u d
2
w1
=274 × 1.73× 0.77 ×
√ 2 × 83464.52×1.0683 ×5
68 × 4 ×64
2

⟺ [ σ H ]=326.53 MPa ≤ [ σ H ] =409.09 MPa


Trong đó:
+ Z M =274 là hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp
+ Z H =1.73 là hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc, với:

- ZH=
√ 2cos βb
sin 2α tw √
= 2×

tan β b =cos α t × tan β=cos 20.44 ° × tan 12.43 °=0.21 ; α tw=α t =20.44 ° ;
0.98
0.65
=1.73 ; -

với β b là góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở

+ ε β là hệ số trùng khớp dọc, công thức tính như sau: ε = bw sin β =68 × sin 12.43 ° =1.86
β
mπ 2.5 π
+ ε α là hệ số trùng khớp ngang, công thức tính như sau:

[
ε α = 1.88−3.2×
( 1 1
+
z1 z2 )]
cos β = 1.88−3.2 ×
[ 1
+
1
25 100 ( )]
cos 12.43 °⇔ ε α =1.68 ≥ 1


+ Z ε= 1 =0.77 là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng
εα
+ K H =K Hβ K Hα K Hv là hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúc, với:
- K Hβ=0.936 là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng
- K Hα =1.13 là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn
khớp, với vận tốc vòng v = 1.05 m/s, cấp chính xác là 9
- K Hv =1.01 là hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
=> Thỏa điều kiện về bền tiếp xúc
III.3.6. Kiểm nghiệm độ bền uốn:
2 T 1 K F Y ε Y β Y F 1 2T 1 K F β K F α K F v Y ε Y β Y F 1
σ F1= =
bw dw 1 m bw dw 1 m
Trong đó:
+ T 1=83464.52 là mô men xoắn trên bánh dẫn, N.mm.
+ m=2.5 là mô đun pháp, mm.
+ b w =68 là chiều rộng vành răng, mm.
+ d w 1=d1 =64 , đường kính vòng lăn bánh dẫn, mm.

+ Y ε = 1 = 1 =0.6 là hệ số kể đến sự trùng khớp của răng.


ε α 1.68

+ Y β=1− β =0.91 là hệ số kể đến độ nghiêng của răng.


140
+ Y F 1 ,Y F 2 là hệ số dạng răng của bánh dẫn và bánh bị dẫn dựa vào số răng tương đương và
hệ số dịch chỉnh, với:
- số răng tương đương: z
zv=
¿¿¿
Vậy ¿ và không dịch chỉnh răng nên x = 0

{
Y =3.90
=> F 1
Y F 2=3.60
+ K F=K F β K F α K F v là hệ số tải trọng khi tính về uốn, với:
- K F β=1.007 là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi
tính về uốn
- K F α =1.37 là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn
khớp, với vận tốc vòng v = 1.05 m/s, cấp chính xác là 9
- K F v =1.04 là hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp
=> σ F 1 =46.88 MPa ≤ [ σ F 1 ]=205.71 MPa
σF 1Y F2 3.6
σ F2= =46.88 × =43.27 MPa ≤ [ σ F 2 ]=185.14 MPa
Y F1 3.9
Vậy thiết kế thỏa mãn về điều kiện bền uốn

Bảng thông số hộp giảm tốc bánh răng nghiêng một cấp
Thông số Giá trị
Mô men xoắn T, N.mm 83464.52
Tỷ số truyền u 4
Số vòng quay, Bánh dẫn n1 312
Vòng/phút Bánh bị dẫn n2 78
Khoảng cách trục a w, mm 160
Modun m, mm 2.5
Bánh dẫn z 1 25
Số răng, răng
Bánh bị dẫn z 1 100
Góc nghiêng răng β , độ 12.43
Bánh dẫn d 1 64
Vòng chia
Bánh bị dẫn d 2 256
Bánh dẫn d a 1 69
Đường kính răng, mm Vòng đỉnh
Bánh bị dẫn d a 2 261
Bánh dẫn d f 1 58
Vòng đáy
Bánh bị dẫn d f 2 250
Chiều rộng vành răng b w, mm 68
Vận tốc vòng v, m/s 1.05
Góc ăn khớp α tw, độ 20.44

You might also like