You are on page 1of 98

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

CẤP 1
Bài toán dẫn về phương trình vi phân
Vận tốc nguội lạnh của một vật trong không khí tỷ lệ
với hiệu giữa nhiệt độ của vật và nhiệt độ không khí.
Tìm quy luật giảm nhiệt của vật nếu nhiệt độ của
không khí là 200C và nhiệt độ ban đầu của vật là
1000C.
Quy luật giảm nhiệt  sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian
Gọi nhiệt độ của vật là hàm số T theo biến thời gian t

dT
= k T (t ) − 20 , T (0) = 100 C
0  PTVP
dt
BÀI TOÁN DẪN VỀ PTVP
Tìm pt đường cong đi qua điểm (1, 1) nếu với đoạn
[1, x] bất kỳ, diện tích hình thang cong giới hạn bởi
đường cong này bằng tích 2 lần tọa độ điểm M(x,y)
thuộc đường cong (x>0, y>0)
x

1
M(x,y)
1
y (t )dt = 2 xy( x )

Đạo hàm 2 vế
1 x y ( x ) = 2 y ( x ) + 2 xy '( x )
Lưu ý: y (1) = 1
 2 xy '( x ) + y ( x ) = 0
BÀI TOÁN DẪN VỀ PTVP
Khi kéo dãn lò xo khỏi vị trí cân bằng,
lực phục hồi cho bởi định luật Hooke:
(nếu 1 lò xo bị kéo giãn hoặc bị nén lại
x đơn vị so với chiều dài tự nhiên của
nó thì nó sẽ gây ra 1 lực tỷ lệ với x)
F = −kx
Theo định luật 2 của Newton: ma = F = −kx
(bỏ qua lực cản kk hoặc ma sát)

d 2x d 2x k
m 2 = −kx  2 + x=0
dt dt m
Ngoài ra, ta còn có 1 số dạng PTVP từ thực tế như:
❖ Mô hình tăng trưởng dân số: tốc độ tăng trưởng của
quần thể trong 1 khoảng thời gian tỷ lệ thuận với số cá thể
có mặt tại thời điểm t:
dx
= kx, x(t0 ) = x0 (1)
dt
(t là biến độc lập, x là biến phụ thuộc)
Phương trình vi phân Logistic (gia tăng số lượng cá thể)
dP  P
= kP 1 −  (2)
dt  M
(P(t) là lượng cá thể sau t năm, M là số cá thể tối đa
mà môi trường sống có thế đáp ứng nhu cầu cơ bản)
❖ Mô hình về sự nguội dần/nóng dần: phương trình vi phân
bậc nhất (mở bài)
dT
= k (T − Tm )
dt

❖ Mô hình mạch điện (ĐL II Kirchhoff): tổng hiệu điện


thế đi qua cuộn cảm L(dI//dt) và điện trở (IR) bằng
hiệu điện thế của nguồn (E(t))
dI
L + IR = E (t )
dt
(I(t) là cường độ dòng điện tức thời, L là điện cảm, R là
điện trở)
❖ Mô hình sự pha trộn hỗn hợp: tốc độ thay đổi chất tan
theo thời gian:
dy
= Rin − Rout
dt

❖ Mô hình chuyển động của lò xo: là phương trình vi


phân cấp 2 (mở bài)
2
d x k
2
=− x
dt m
(k là hệ số đàn hồi, m là khối lượng vật)
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA
1.PTVP là phương trình mà hàm phải tìm nằm
dưới dấu đạo hàm hoặc vi phân.
2.Cấp của ptvp là cấp cao nhất của đạo hàm của
ẩn hàm.
3.Nếu ẩn hàm là hàm 1 biến  PTVP thường.
Nếu ẩn hàm là hàm nhiều biến  PTVP đạo
hàm riêng.
4.Hệ PTVP là hệ gồm nhiều PTVP và nhiều ẩn
hàm.
NGHIỆM CỦA PTVP

Xét ptvp thường cấp n: F(x,y,y’,…,y(n)) = 0 (1)

1.Hàm số y = (x,c1,…,cn) thỏa mãn (1) với ci là


các hằng số gọi là nghiệm tổng quát của (1).
Nếu cho ci các giá trị cụ thể ta được nghiệm
riêng của (1).
2.Hàm (x,c1,…,cn, y) = 0 thỏa mãn (1) gọi là tích
phân tổng quát của (1) (y được tìm ở dạng ẩn)
Nếu cho ci các giá trị cụ thể ta đươc tích phân
riêng của (1).
NGHIỆM CỦA PTVP

3.Đồ thị của hàm nghiệm gọi là đường cong


tích phân.
4.Hàm y = y(x) thỏa (1) nhưng không phải là
nghiệm riêng được gọi là nghiệm kỳ dị của
(1).
Bài toán Cauchy cho ptvp cấp 1

Xét ptvp cấp 1: F(x, y, y’) = 0 (1)

Bài toán tìm hàm y thỏa (1) với điều kiện ban
đầu
y(x0) = y0
Gọi là bài toán Cauchy.
MỘT SỐ DẠNG PTVP CẤP 1

• Phương trình tách biến


• Phương trình đẳng cấp
• Phương trình tuyến tính cấp 1
• Phương trình Bernoulli.
I. PHƯƠNG TRÌNH TÁCH BIẾN
Định nghĩa:
Phương trình có thể tách y và x về 2 vế khác
nhau gọi là phương trình tách biến.
❖ Dạng 1: y = f ( x ) g ( y )

Phương pháp giải: tích phân 2 vế


f1 ( x ) dx = g1 ( y ) dy
Viết lại pt:

 f ( x ) dx =  g ( y ) dy
1 1
Ví dụ
3 y 2 y = 2 x (1)
1. 
 y ( 0 ) = 1 (2)
Ví dụ

2. xy = y 2
Ví dụ

3. y = 3x y, y ( 0 ) = 2
 2
Ví dụ

4. y’ – xy2 = 2xy
dy dx
5. + = 0
1+ y 1+ x
2 2

6. x (1 + x 2
) y '− (1 + y ) = 0
2

( x + 1) dy − ( y − 2 ) dx = 0
3 2
7.
8. ( xy + x y '− y = 0)
x+ y x−2 y
9. 2 +3 y' = 0
3
10. 1 − y dx − 1 − x dy = 0,
2 2
y (0) =
2
DẠNG ĐƯA VỀ TÁCH BIẾN

❖ Dạng 2: y = f ( ax + by + c )

Đặt: u = ax + by +c

u − a
 = f (u )
b

du
 = dx (tách biến)
bf ( u ) + a
Ví dụ

1. y’ = (4x + y – 1)2
Ví dụ
3 y − 3x − 1
2. y =
2 y − 2x
dy 1− x − y
3. =
dx x+ y
dy
4. = 2 + y − 2x + 3
dx
dy 3x + 2 y
5. = , y (−1) = −1
dx 3x + 2 y + 2
dy 1− 2x − 3y
6. =
dx 4x + 6 y − 5
II. PHƯƠNG TRÌNH ĐẲNG CẤP

 y = f ( x, y )
❖ Dạng 1 : 
 f ( tx, ty ) = f ( x, y )

 y y
Viết lại pt: y = f   Đặt ẩn hàm mới : u =
x x
Hay : y = ux  y = u x + u

du dx
Pt trở thành: u x + u = f ( u )  =
f (u ) − u x
Ví dụ

1. xyy ' = x 2 − xy + y 2
Ví dụ

2. ( )
xy − y dx + xdy = 0, x, y  0
x
2. y − xy ' = yln
y
3. xdy − ydx = ydy, y (−1) = 1
4. (x 2
+ y ) dx − 2 xydy = 0
2

dy
5. x 2
= y − xy + x ,
2 2
y (1) = 2
dx
6. (y+ x +y
2 2
) dx − xdy = 0, y (1) = 0
PT ĐƯA VỀ ĐẲNG CẤP

 ax + by + c  a b
2. y = f   0
 a1x + b1 y + c1  a1 b1

Bước 1: giải hệ pt
 ax + by + c = 0

a1 x + b1 y + c1 = 0
Với cặp nghiệm (x0, y0), đặt : x = X + x0 , y = Y + y0
 aX + bY  Y 
Pt trở thành: Y = f   = g 
 a1 X + b1Y  X
Bước 2: giải pt đẳng cấp và trả về x, y
PT ĐƯA VỀ ĐẲNG CẤP

a b a b
TH2:
=0 Giả sử : = =k
a1 b1 a1 b1
Đổi biến: u = a1 x + b1 y  u ' = a1 + b1 y '

 ax + by + c 
 b1 y ' = b1 f  
 a1 x + b1 y + c1 
 ku + c 
 u '− a1 = b1 f  
 u + c1 
=> Giải phương tình vi phân tách biến
Ví dụ
Giải pt: (2 x − 4 y + 6) + y '( x + y − 3) = 0
−2 x + 4 y − 6
 y' =
x + y −3
−2 x + 4 y − 6 = 0 x = 1
 
x + y − 3 = 0 y = 2
Đổi biến: x = X + 1, y = Y + 2, pt trở thành

−2( X + 1) + 4(Y + 2) − 6 −2 X + 4Y
Y'= Y'=
X +1+ Y + 2 − 3 X +Y
2. (1 − x + y ) dy − ( x + y − 3) dx = 0
III. PTVP TUYẾN TÍNH CẤP 1

(1) y’ + p(x) y = q(x)

Toàn bộ pt chỉ chứa hàm bậc 1 theo y và y’.

(2) y’ + p(x) y = 0: pt thuần nhất

Cấu trúc nghiệm tổng quát của (1): y = y0 + yr

• y0 là nghiệm tổng quát của (2)


• yr là 1 nghiệm riêng của (1)
Bước 1: tìm y0.

y’ + p(x) y = 0
(dạng tách biến)

−  p ( x ) dx
y0 = Ce
Bước 2: Biến thiên hằng số tìm yr dạng yr = C ( x ) e 
− p ( x ) dx

(trong y0 coi C = C(x))

Thay yr vào y’ + p(x)y = q(x) (1) để xác định C(x).

C '( x )e−  p ( x ) dx − p( x )C ( x )e −  p ( x ) dx + p( x ) yr = q( x )

p ( x ) dx
 C '( x ) = q( x )e 
.
p ( x ) dx
Chọn C ( x ) =  q( x )e 
dx

 yr = e−  p( x ) dx  q( x )e  p ( x ) dx dx
Công thức nghiệm ptvp tuyến tính cấp 1

y = e−  p ( x ) dx (  q ( x ) e  p ( x ) dx
dx + C )
Cách giải trực tiếp: Nhân 2 vế cho e  p ( x ) dx
, ta được:

y '.e  p ( x ) dx
+ p( x). y.e  p ( x ) dx
= q( x).e  p ( x ) dx

'
  p ( x ) dx  
= q( x). e
p ( x ) dx
  y.e 
 
 y.e  p ( x ) dx
=  q ( x).e  p ( x ) dx
dx + C
 
y=e  
− p ( x ) dx p ( x ) dx
   q ( x ).e dx + C 
Vd: 1 / xy '− y = x 3
1
 y '− y = x p(x) = −1/x , q(x) = x2
2
x
−1  −1 
−  dx  dx
 y=e x   x e x dx + C 
2
 
 
 1   x 2 
= x   x dx + C  = x  + C 
2
 x   2 
2 / y '− 2 xy = 1 − 2 x 2

 y=e
−  −2 xdx
(  (1 − 2 x )e 2−2 xdx
dx + C )
=e x2
(  (1 − 2x )e 2 − x2
dx + C )
=e x2
( xe − x2
)
+ C = x + Ce x2
 y '+ y cos x = sin x cos x
3. 
 y (0) = 1
y=e
−  cos xdx
(
 sin x cos xe  cos xdx
dx + C )
=e (  sin x cos xe dx + C )
− sin x sin x

=e − sin x
(sin xe − e + C )
sin x sin x

− sin x
y = sin x − 1 + Ce
y(0)=1 C = 2

− sin x
Nghiệm bài toán: y = sin x − 1 + 2e
4 / y '( x + y ) = y + 1 (1),

Lưu ý: y’ =1/x’ (đạo hàm hàm ngược)

Pt viết lại: x( y + 1) = x + y (2)

Xem x là hàm theo y


x y
x − =
y +1 y +1
x y
x − =
y +1 y +1

dy  
1 1
− − y − dy
y +1  y +1
x=e  .e dy + C 
 y +1 
 

 1 
 x = ( y + 1)  ln | y + 1| + +C
 y +1 
Bài tập

1. y '− y.cotx = s inx, 2. ( x + 1) . y '+ 4 xy = 3


2

3. (1 − x )( y '+ y ) = e − x , y (2) = 1
4. 2 ydx + ( y 2 − 6 x) dy = 0,
y − sinx
5. y '+ + y = 0,
2
6. y '+ y.cosx = e
x +1
dy
7. ( x + 1) + y = ln x, y(1) = 10
dx
8. y'+ tanx . y = cos x, y(0) = −1
2
IV. PHƯƠNG TRÌNH BERNOULLI

y + p ( x ) y = y .q ( x ) ,   0,1

Phương pháp giải:


Chia 2 vế cho y và đổi biến u = y1−  u = (1 −  ) y − y

Pt dược viết lại:


y
(1 −  )  
+ p( x) y = q( x)
1−

y
u + (1 −  ) p ( x ) .u = (1 −  ) q ( x )
(Tuyến tính theo u)
y
Vd: 1 / xy '+ y = x y  y '+ = xy
2 2 2
x
y' 1 1
Chia hai vế cho y2: + =x
y 2
xy
Đặt u = y 1−2 = y −1
u
Pt trở thành: u '− = − x
x
dx  dx 
x  x

 u = e   − xe dx + C  = − x 2 + Cx
 
 
1 1
 = − x + Cx  y = 2
2
y − x + Cx
y 1
2 / y '+ = 2
x xy
Chia 2 vế cho y−2, pt trở thành:

1 3 1
y y '+ y =
2
Đặt: u = y3  y = 3 y 2 y
x x
u 1
 u '+ 3 = 3
x x

 u = 1 + Cx −3  y 3 = 1 + Cx −3
3 / ( x + x sin y) y ' = 2 y
3

 2 yx ' = x + x 3 sin y

x sin y 3 x' 1 sin y


 x '− = x  3− =
2y 2y x 2 yx 2
2y

Đặt: u = x −2, pt trở thành:

u sin y −1
u '+ = −  u = y (cos y + C )
y y
1 cos y + C
 2=
x y
Bài tập:
1. xy '+ y = y .ln x, y (1) = 1
2

2. y '− 2 y.tanx + y .sin x = 0


2 2

3. y '− 9 x y = 3 ( x + x )y
2
2 5 2 3
, y (0) = 1
4. xy'− (1 + x) y = xy 2

y
5. y '+ +y =0
2

x +1
LOẠI NHẬN DẠNG GiẢI
dy
Tách biến y = f ( x ) g ( y )  =  g ( x ) dx
f ( y)

Đưa về tách biến y = f ( ax + by + c ) Đặt u = ax + by + c


  y
 y  = f ( )  
x , y = g Đặt
Đẳng cấp  x y = ux
 f ( tx, ty ) = f ( x, y )

Vi phân toàn Pdx + Qdy = 0
U ( x, y ) = C
phần Py = Qx
x y
U ( x, y ) =  P(t , y0 )dt +  Q( x, t ) dt
x0 y y0
x0
Đa thức bậc 1 theo y,y’
y = e    q.e  dx + C 
− p p
Tuyến tính
y + p ( x ) y = q ( x )  
 1−
Bernoulli y + p ( x ) y = q ( x ) y Chia y đặt u = y
Bài tập
1) xyy = y 2 + 2 x 2
y
2) xy = xe x
+ y, y (1) = 0

e2 x
3)e1+ x tgydx =
2
dy
x −1
4) y = 2 x− y , y (−3) = −5

5)( x + y − 4)dy + ( x + y − 2)dx = 0

6)( x 4 + 6 x 2 y 2 + y 4 )dx + 4 xy ( x 2 + y 2 )dy = 0


7)3 y sin(3 y )dx + ( y − 3 x sin(3 y )dy = 0
x x
8)(ln y − x) y = y

9)e x sin y + x = ( y 2 − e x cos y + y ) y

10)2( x + y ) y = ( x + y ) 2 + 1, y (0) = 1

y 2 x y arctgx
11) − =4
y 1+ x
2
1 + x2

12)(2 x + y + 1)dx + ( x + 2 y − 1)dy = 0


13)xy + x 2 + xy = y

14) ( )
xy − y dx + xdy = 0, x  0, y  0

15) y − y = y 2 + xy

16) ( xy + x ) dy + ( x y − y ) dx = 0, y (1) = 1
2 2

x
17) yx = +y
 y
arctan  
x
BÀI TOÁN ỨNG DỤNG PTVP CẤP 1
❖ Mô hình về sự nguội dần/nóng dần: phương trình vi phân
bậc nhất (mở bài)
dT
= k (T − Tm )
dt

BT1 : Vận tốc nguội lạnh của một vật trong không khí tỷ
lệ với hiệu giữa nhiệt độ của vật và nhiệt độ không khí.
Tìm quy luật giảm nhiệt của vật nếu nhiệt độ của không
khí là 200C và nhiệt độ ban đầu của vật là 1000C.
BÀI TOÁN ỨNG DỤNG PTVP CẤP 1
❖ Mô hình tăng trưởng dân số: tốc độ tăng trưởng của
quần thể trong 1 khoảng thời gian tỷ lệ thuận với số cá thể
có mặt tại thời điểm t:
dP
= kP, P(t0 ) = P0 (1)
dt
BT2: Một loại vi khuẩn được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm
có tốc độ gia tăng số lượng tại thời điểm t tỷ lệ thuận với số vi
khuẩn hiện tại thời điểm đó. Giả sử số lượng vi khuẩn ban đầu
là 1000 con, sau 2 giờ là 3000 con. Xác định số lượng vi
khuẩn sau 4 giờ.
❖ Mô hình tăng trưởng dân số trong môi trường hạn chế
(Mô hình Logistic):
dP  P
= kP 1 −  (2)
dt  L
(P(t) là lượng cá thể sau t năm, L là số cá thể tối đa mà
môi trường sống có thế đáp ứng nhu cầu cơ bản)

1
BT3: Trong một hồ nước thiên nhiên ban đầu có 400 con cá.
Số cá tối đa có thể sinh sống trong hồ là 10.000 con. Biết sau
1 năm số cá tăng gấp 3 lần. Tìm số cá sau t năm. Sau bao
nhiêu năm, cố cá trong hồ sẽ đạt 5000 con.
BT4: Một loại vi khuẩn được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm
có tốc độ thay đổi số lượng theo mô hình logistic. Số lượng vi
khuẩn tối đa của môi trường nuôi cấy là 100,000. Giả sử số
lượng vi khuẩn ban đầu là 5000 con và tại thời điểm này số
lượng đang tăng với tốc độ 400 vi khuẩn/phút. Xác định số
lượng vi khuẩn sau 30 phút.
BT5: Một công đồng dân cư có n người, khi dịch cúm xuất
hiện, tốc độ lây lan bệnh (tốc độ thay đổi số người nhiễm
bệnh theo số ngày) tỷ lệ thuận với tích số người nhiễm bệnh
và số người chưa nhiễm bệnh. Nếu cộng đồng có 2000
người, có 1 ca mắc tại thời điểm t=0 và sau 20 ngày có 12
người mắc bệnh. Tìm số người mắc bệnh sau 2 tháng.
❖ Mô hình sự pha trộn hỗn hợp: tốc độ thay đổi chất tan
theo thời gian:
dy
= Rin − Rout
dt
BT6: Trong thùng chứa 100 lít nước. Người ta bơm vào thùng
hỗn hợp nước muối có nồng độ 0.4 kg/l với tốc độ 5l/phút, hỗn
hợp chảy ra với tốc độ 3 l/phút. Sự đồng chất của hỗn hợp
được đảm bảo bằng cách khuấy đều.
Gọi y(t) là lượng muối còn lại trong thùng sau t phút. Tìm
lượng muối còn lại trong thùng sau 20 phút.
* PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 2
* HỆ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
TUYẾN TÍNH CẤP MỘT
PTVP TUYẾN TÍNH CẤP 2

y + p ( x ) y + q ( x ) y = f ( x ) (1)

Định lý tồn tại duy nhất nghiệm:

Nếu các hàm số p(x), q(x), f(x) liên tục trong (a,b) thì
với mọi x0(a,b) và với mọi giá trị y0, y1, phương
trình (1) có duy nhất nghiệm thỏa mãn

y ( x0 ) = y0 , y ( x0 ) = y1
CẤU TRÚC NGHIỆM PTVP TUYẾN TÍNH
CẤP 2

y” + p(x)y’ + q(x)y = f(x) (1)

y” + p(x)y’ + q(x)y = 0 Phương trình thuần nhất

Cấu trúc nghiệm pt(1): y = y0 + yr

• y0 là nghiệm tổng quát của pt thuần nhất,


• yr là 1 nghiệm riêng của pt không thuần nhất
PTVP TUYẾN TÍNH CẤP 2 HỆ SỐ HẰNG

y + py + qy = f ( x ) (p, q là hằng số )

Bước 1: Giải pt thuần nhất : y + py + qy = 0


 y0
Bước 2: tìm 1 nghiệm riêng của pt không thuần nhất

y + py + qy = f ( x )
 yr
 y0 = C1.e K1x
+ C2 .e K2 x

 y0 = C1.eK0 x + C2 .x.eK0 x

 y0 = eax ( C1 cos bx + C2 sin bx )


• Cách 1: dùng pp biến thiên hằng số

Giải hệ
C1' ( x). y1 ( x) + C2' ( x). y 2 ( x) = 0
 '
 1
C ( x ). y '
1 ( x ) + C '
2 ( x ). y '
2 ( x ) = f(x)

C1' C1 ( x)
  ' 
C2 C2 ( x)
• Cách 2:

- TH1: f ( x) = e x Pn ( x)
Nghiệm riêng có dạng: yr = xs .e x .Qn ( x)

s = 0,
− s = 1,
s = 2,
• TH2: f ( x) = e x ( Pn ( x).cos  x + Qm ( x).sin x )
Nghiệm riêng có dạng:
yr = x s .e x .( H k ( x).cos  x + Tk ( x).sin  x )

s = 0,

s = 1,
Nguyên lý chồng chất nghiệm
VÍ DỤ
Ptđt: k2 + 1 = 0  k =  i
(1) y” + y = x2 + x
f(x)
y0 = C1cos x + C2sin x

 = 0,  = 0, s = 0  + i = 0: không là nghiệm
ptđt
 yr = Ax2 + Bx + C

 y’r = 2Ax + B, yr” = 2A


Thay yr vào (1):
2A + Ax2 + Bx + C = x2 + x, x
2A + Ax2 + Bx + C = x2 + x, x

 A = 1, B = 1, 2A + C = 0

 A = 1, B = 1, C = −2

y r = x2 + x – 2

 y = y0 + yr

= C1cos x + C2sin x + x2 + x – 2
Sử dụng pp biến thiên hằng số tìm yr

y” + y = x2 + x

y0 = C1cos x + C2sin x

yr = C1 ( x ) cos x + C2 ( x ) sin x

C1 ( x ) , C2 ( x ) thỏa mãn hệ pt:

C1 ( x ) cos x + C2 ( x ) sin x = 0



 1
C  ( x )( − sin x ) + C 
2 ( x ) cos x = x 2
+x
C1 ( x ) cos x + C2 ( x ) sin x = 0

 1
C  ( x )( − sin x ) + C 
2 ( x ) cos x = x 2
+x

(
C  ( x ) = − x 2 + x sin x
 1

)
(
C2 ( x ) = x + x cos x

2
)
( )
C ( x ) = x 2 + x − 2 cos x − ( 2 x + 1) sin x
 1

( )
C2 ( x ) = x + x − 2 sin x + ( 2 x + 1) cos x

2

yr = C1 ( x ) cos x + C2 ( x ) sin x = x 2 + x − 2

y = y0 + yr
(2) y + y = x − 2

k +k =0  k =0
2
0, k = −1

y0 = C1e0 x + C2 e − x

f ( x) = x − 2 :  = 0,  = 0, s = 1

yr = ( Ax + B )
x1
 + i = 0 ( p = 1)
yr = 2 Ax + B, yr = 2 A

Thay vào pt: 2 A + 2 Ax + B = x − 2


2 A + 2 Ax + B = x − 2
1
 A = , B = −3
2
1 2
 yr = x − 3 x
2
Nghiệm TQ của pt đã cho:

−x 1 2
y = C1 + C2e + x − 3x
2
(3) y − y − 2 y = ( x − 2 ) e − x

k − k − 2 = 0  k = −1,
2
1k =2

y0 = C1e − x + C2 e 2 x

f ( x ) = ( x − 2) e −x
:  = −1,  = 0, s = 1

yr = x ( Ax + B ) e
1 −x
 + i  = −1
−2 (
yr = Ax 2 + Bx e− x)
−x
−1 yr = ( 2Ax + B − Ax − Bx ) e
 2

−x
1 r ( −2 Ax + 2 A − B −2Ax − B + Ax + Bx )
y  = 2 e

y − y − 2 y = (−6Ax −3B + 2 A ) e− x = ( x − 2 ) e − x

 −6 Ax − 3B + 2 A = x − 2
1 5
 A = − ,B =
6 9
(4) y − y = x sin x Ptđt: k − 1 = 0  k = 1
2

−x
y0 = C1e + C2 e
x

f ( x ) = x sin x   = 0,  = 1, s = 1

−1 yr = ( Ax + B ) cos x + ( Cx + D ) sin x
0 yr = ( A +Cx + D ) cos x + (− Ax − B +C ) sin x

1 yr = ( C− Ax − B + 2C) cos x + ( − 2A − Cx − D ) sin x

y − y = ( −2 Ax − 2 B + 2C ) cos x+ ( −2Cx − 2 A − 2 D ) sin x


y − y = x sin x

( –2 Ax – 2B + 2C ) cos x + ( −2Cx – 2 A − 2D ) sin x = x sin x

−2 Ax − 2 B + 2C = 0

−2Cx − 2 A − 2 D = x
A = 0, B = −1/2
 1 1
yr = − cos x − x sin x
C = −1/2, D = 0 2 2
Nghiệm TQ (4):
−x 1 1
y = y0 + yr = C1e + C2e
x
− cos x − x sin x
2 2
(5)  
y + 4 y + 4 y = 2e + sin x
–2 x

Ptđt: k 2 + 4k + 4 = 0  k = –2 (kép)
−2 x −2 x
y0 = C1e + C2 xe

f ( x ) = 2e –2 x + sin x không có dạng đặc biệt

Tìm yr Biến thiên hằng số

Tách f và dùng nguyên lý


chồng chất nghiệm
Dùng nguyên lý chồng chất nghiệm

 
y + 4 y + 4 y = 2e + sin x
–2 x
k = −2 (kép)

f1 ( x) = 2e −2 x 1 = −2, 1 = 0, s1 = 0

−2 x
yr1 = Ae
2
x

Thay yr1 vào pt: y + 4 y + 4 y = f1 ( x) = 2e –2 x

2 −2 x
 A =1  y r1 = x e
 
y + 4 y + 4 y = e + sin x
–2 x
k = −2 (kép)
f 2 ( x) = sin x  2 = 0,  2 = 1, s2 = 0

yr 2 = B cos x + C sin x

Thay yr2 vào pt: y + 4 y + 4 y = f1 ( x) = sin x


4 3
 B = − ,C = −
7 7
4 3
 yr 2 = − cos x − sin x
7 7
yr = yr1 + yr 2  y = y0 + yr
VÍ DỤ

1. y ''− 5 y '+ 6 y = e − x 2. y ''+ y = x 2 + x


3. y ''+ y ' = x − 2 4. y ''− 2 y '+ y = 2 e x

5. y ''− 4 y '+ 3 y = sin 2 x 6. y''− y = xsinx


7. y''− 4 y'+ 4 y = x + e 2 x 8. y ''+ 4 y '+ 4 y = 2 e −2 x + s inx
VÍ DỤ
1 −x
Đáp án 1. yTQ = C1e + C2e + e
2x 3x

12
2. yTQ = C1 cos x + C2 s inx + x 2 + x − 2
−x 1 2
3. yTQ = C1 + C2 e + x − 3x
2
4. yTQ = C1e x + C2 xe x + x 2e x
8 1
5. yTQ = C1e + C2e + cos 2 x − sin 2 x
x 3x

65 65
1 1
6. yTQ = C1e x + C2e − x − cos x − x s inx
2 2
1 1 1 2 2x
7. yTQ = C1e + C2 xe + x + + x e
2x 2x

4 4 2
4 3
8. yTQ = C1e −2 x + C2 xe −2 x + x 2 e −2 x − cos x − s inx
7 7
BÀI TẬP
−2 x 5 9
1. y '' = 2e − 4sin 2 x + 8cos 2 x − 4 y, y(0) = , y '(0) =
4 2
−2 x
2. y ''− 6 y '− 16 y = (12 − 20 x) e , y (0) = −3, y '(0) = −5
3. y''− 3 y'+ 2 y = 2 xe 2 x
x
4. y ''− 3 y'+ 2 y = 2 x − 5 + 2e .cos
2 x

2
5. y ''− 4 y = xe + cos 2 x
x

6. y ''+ 2 y '+ 5 y = x + cos x


7. y ''+ y '− 2 y = x + sin 2 x, y(0) = 1, y'(0) = 0
PHƯƠNG PHÁP KHỬ GIẢI HỆ PTVP TUYẾN
TÍNH CẤP I
 x = a1 x + b1 y + f1 (t ) (1)
Hệ 2 pt: 
 y = a2 x + b2 y + f 2 (t ) (2)
Xây dựng 1 ptvp cấp 2 theo 1 hàm chọn trước.
1. Lấy đạo hàm pt (1) theo t được (3)
2. Thay y’ từ pt (2) vào (3) được (4)
3. Rút y từ (1) thay vào (4)
4. Pt kết quả là pt cấp 2 theo ẩn hàm x và biến t.
Khi có x, từ (1) tìm ra y.
Nếu xuất phát từ pt (2), ta có pt cấp 2 theo y.
 x(t ) = 3x + y + et
1. 
 y(t ) = 2 x + 4 y + t
 x(t ) = 3 x − 3 y + 2
2. 
 y(t ) = −6 x − t
 x(t ) = 3 x + y − 2t
3.  , x(0) = 1, y (0) = −2
 y(t ) = 2 x + 4 y + t − 1
Ví dụ
 x(t ) = 3x + y + et (1)
1. 
 y(t ) = 2 x + 4 y + t (2)
❖ Cách 1:
Đạo hàm pt (1) theo t

(2)
  
x = 3x + y + e  x = 3x + ( 2 x + 4 y + t ) + et
t

( )
(1)
 x = 3x + 2 x + 4 x − 3 x − et + t + et

 x − 7 x + 10 x = −3et + t
❖ Cách 2:

 Dx = 3x + y + et ( D − 3) x − y = et
   
 Dy = 2 x + 4 y + t −2 x + ( D − 4) y = t
( D − 3)(D− 4) x − ( D − 4) y = ( D − 4)et
 
−2 x + ( D − 4) y = t
 ( D − 3)(D− 4) x − 2 x = ( D − 4)et + t
 D 2 x − 7 Dx + 10 x = −3et + t
 x ''− 7 x '+ 10 x = −3et + t
x − 7 x + 10 x = −3et + t
3 t 1 7
x = C1e + C2e − e + t +
5t 2t
4 10 100

y = x − 3x − e t

3 t 1
= 5C1e + 2C2e − e +
5t 2t
4 10
 2t 3 t 1
− 3  C1e + C2e − e + t +
7  t
−e
5t
 4 10 100 
1 t 3 11
= 2C1e − C2e + e − t −
5t 2t
2 10 100
PHƯƠNG PHÁP KHỬ

 x ' = x '(t ) = 2 y + et (1)


2. 
 y ' = y '(t ) = − x + 3 y − et (2)

Lấy đạo hàm phương trình (2) theo t:

 y = − x '+ 3 y '− et


 ( )
 y = − 2 y + et + 3 y '− et

(3)
 x ' = 2 y + e t
 x ' = 2 y + et
(3)  y "− 3 y '+ 2 y = −2et Tt cấp 2 hệ số hằng

 y = C1et + C2e2t + 2tet

(2)  x = − y '+ 3 y − et = − C1et − 2C2e 2t


−2(t + 1)et + 3(C1et + C2e 2t + 2tet ) − et

= 2C1et + C2e 2t + (4t − 3)et

 x = 2C1et + C2e 2t + (4t − 3)et



 y = C1e t
+ C 2 e 2t
+ 2te t
BÀI TẬP
 x '(t) = 7 x + 3 y + et
1. 
 y '(t) = 3 x − y + sin t
 x '(t) = −2 x + 5 y + e3t
2. 
 y '(t) = 2 x + y + 8e 3t

 x '(t) = 2 x + y − 5 t 2 + 1
3. 
 y '(t) = 4 y − 2 x + t − 1
 x '(t) = 4 x + y + 2e3t
4. 
 y '(t) = x + 4 y + 2t − 3

You might also like