You are on page 1of 5

ĐỀ 1

PHẦN TRẮC NGHIỆM


(Sinh viên chỉ chọn 1 kết quả trong các lựa chọn của mỗi câu hỏi)

Câu 1: Một sàng Erathosenes được biểu diễn bằng mảng một chiều như hình dưới, trong đó ai =0 nếu i
là số nguyên tố, ai =1 nếu i không là số nguyên tố. Cho biết sàng Erathosenes này sai ở vị trí nào?
0 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1
a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 a10 a11 a12 a13 a14 a15
a. a3 b. a5 c. a9 d. a13

Câu 2: Cho một K-map 3 biến biểu diễn hàm Boole cực tiểu F như bảng sau. Phát biểu nào dưới đây
là sai?
a. F  xy  x z  yz
b. F  x y  y z  xz
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.

Câu 3: Trong Lý thuyết đồ thị có một bài toán tên là TSP. TSP là viết tắt của cụm từ:
a. Training salesman program. c. Travelling salesman problem.
b. Tracking salesman problem. d. Travelling salesman program.

Câu 4: Cho đồ thị G như hình vẽ dưới (Hình 1). Tổng bậc của tất cả các đỉnh là:
v2 a. 10.
v1 v3 b. 20.
c. 6.
v
d. 16.
6 v4

v5 Hình 1

Câu 5: Với đồ thị G như trong Hình 1. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
a. G có chu trình Euler. c. G không có đường đi Euler.
b. G có đường đi Euler và không có chu d. Cả a, b và c đều sai.
trình Euler.

Câu 6: Cho 2 đồ thị G1 và G2 như Hình 2. Phát biểu nào dưới đây là sai?
1 1 a. G1 và G2 không đẳng cấu với nhau.
2 2 b. G1 và G2 là đồ thị bù của nhau.
c. G1 và G2 là đồ thị phân đôi.
3 4 3 4 d. G1 và G2 là cây khung của chính mình.
G1 G2
Hình 2

Câu 7: Đường đi Euler và chu trình Euler được ra đời từ bài toán nào?
a. Bài toán tìm đường đi ngắn nhất. c. Bài toán TSP.
b. Bài toán Kӧnigsberg. d. Bài toán Euler.
ĐỀ 1

Câu 8: Đồ thị với cạnh có trọng số đều bằng 1 như Hình 3 có thể có bao nhiêu cây khung nhỏ nhất?
1
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
1
1 Hình 3

Câu 9: Đồ thị ở Hình 4 có thể được tô màu (theo quy tắc tô màu bản đồ) với tối thiểu:
a. 2 màu b. 3 màu c. 4 màu d. 1 màu

Hình 4

Câu 10: Cây m-ary đầy đủ với i đỉnh trong sẽ có:


a. (m.i + 1) đỉnh và (m.i) cạnh. c. (m.i) đỉnh và (m.i +1) cạnh.
b. (m.i + 1) đỉnh và (m.i +1) cạnh. d. (m.i) đỉnh mà (m.i) cạnh.

Câu 11: Cho biểu thức Boole H  (1  1).(0  0)  (1  0).(1. 0) . Biểu thức nào dưới đây có cùng giá
trị với H?
a. 0.
b. 1.
c. ( 1 .0  1. 0).( 1  0) .
d. Không biểu thức nào cùng giá trị với H.

Câu 12: Lời giải của bài toán tìm đường đi nào là phù hợp nhất để áp dụng cho bài toán vẽ mạch điện
tử?
a. Chu trình và đường đi Euler. c. Đường đi ngắn nhất.
b. Chu trình và đường đi Hamilton. d. Bài toán TSP.

Câu 13: Cho đồ thị có hướng cạnh có trọng số như Hình 5. Đường đi ngắn nhất từ C đến B có tổng
trọng số là:
A 2 C a. 33.
8 10 b. 7.
15 4
c. 13.
E 13 D
1 d. 24.
B 3
Hình 5

Câu 14: Với đồ thị vô hướng cạnh có trọng số như Hình 6. Cây khung nhỏ nhất có tổng trọng số là:
A 2 C
a. 18.
8 b. 10.
15 4
E 13 D c. 7.
1 d. 24.
B 3
Hình 6
ĐỀ 1

Câu 15: Với đồ thị ở Hình 6, phép tô màu (theo quy tắc tô màu bản đồ) nào sau đây là đúng:
a. A: red, B: blue, C: green, D: blue, E: yellow.
b. A: red, B: green, C: green, D: yellow, E: red.
c. A: red, B: green, C: green, D: blue, E: yellow.
d. A: red, B: yellow, C: yellow, D: green, E: green.

Câu 16: Tìm phát biểu sai về các giải thuật tìm đường đi ngắn nhất:
a. Giải thuật Dijsktra cho phép tìm đường đi ngắn nhất giữa 2 đỉnh trên đồ thị không có cạnh âm.
b. Giải thuật Floyd-Warshall không thể tìm đường đi ngắn nhất giữa 2 đỉnh bất kỳ.
c. Giải thuật Bellman-Ford cho phép tìm đường đi ngắn nhất trên đồ thị có cạnh âm.
d. Giải thuật Dijsktra cho phép tìm đường đi ngắn nhất giữa mọi cặp đỉnh trên đồ thị không cạnh
âm.

Câu 17: Tìm đồ thị đẳng cấu với đồ thị đã cho trong Hình 7.

Hình 7

a. b. c. d.

Câu 18: Trong các đồ thị sau, đồ thị nào là đồ thị phân đôi?

a. b. c. d.
(Lưu ý: đồ thị này chỉ có
2 đỉnh, không có cạnh)

Câu 19: Cho hàm Boole 3 biến ở dạng khai triển tổng của tích F  x y z  x y z  x y z  x y z  x y z .
Biểu thức nào sau đây là cực tiểu của F?
a. y  x z . c. y  x z .
b. y  xz . d. y  xz .

Câu 20: Phát biểu nào dưới đây là sai?


a. Mọi đồ thị đều có thể tô được với chỉ 4 màu.
b. Mọi đồ thị phẳng đều có thể tô được với chỉ 4 màu.
c. Đường đi Hamilton đi qua mọi đỉnh của đồ thị.
d. Chu trình Euler có thể được áp dụng để giải bài toán vẽ một hình nào đó chỉ bằng 1 nét bút.
ĐỀ 1

PHẦN TỰ LUẬN (5đ)

Bài 1 (3đ): Cho đồ thị G có trọng số như hình vẽ. Thực hiện các câu sau trên G:
D
1 a. Thực hiện các bước của giải thuật Dijsktra để tìm
2 đường đi ngắn nhất từ đỉnh A đến đỉnh E. (1.5đ)
A 3 B 6 F b. Đường đi ngắn nhất tìm được ở câu a có phải là
8 7 đường đi Euler hoặc đường đi Hamilton không? Vì
C
15 2 sao? (0.5đ)
3 c. Thực hiện các bước của giải thuật Kruskal để tìm
1

E 6 G 10 H cây khung nhỏ nhất của G. (1đ)

Bài giải:
a. Giải thuật Dijkstra tìm đường đi ngắn nhất từ A  E:
– Bước 0: Xuất phát từ đỉnh A.
– Bước 1: Gán nhãn: B: 3(A,B)  Chọn đỉnh B.
– Bước 2: Gán nhãn: D: 5(A,B,D), C: 11(A,B,C), G: 18(A,B,G)  chọn đỉnh D.
– Bước 3: Gán nhãn: F: 6(A,B,D,F), C: 11(A,B,C), G: 18(A,B,G)  chọn đỉnh F.
– Bước 4: Gán nhãn: H: 8(A,B,D,F,H), C: 11(A,B,C), G: 18(A,B,G)  chọn đỉnh H.
– Bước 5: Gán nhãn: C: 9(A,B,D,F,H,C), G: 18(A,B,G)  chọn đỉnh C.
– Bước 6: Gán nhãn: G: 12(A,B,D,F,H,C,G)  chọn đỉnh G.
– Bước 7: Gán nhãn: E: 18(A,B,D,F,H,C,G,E)  chọn đỉnh E.
– Bước 8: các đỉnh được duyệt đã hết, thuật toán dừng lại.
Kết luận: đường đi ngắn nhất từ A  E có độ dài 18, qua các đỉnh A, B, D, F, H, C, G, E.

b. Đường đi ngắn nhất tìm được ở câu a không phải là đường đi Euler vì không đi qua tất cả các
cạnh, mỗi cạnh đúng một lần.
Đường đi này là đường đi Hamilton vì nó đi qua tất cả các đỉnh, mỗi đỉnh đúng một lần.

c. Giải thuật Kruskal tìm cây khung nhỏ nhất:


Bước 1: Sắp xếp các cạnh theo thứ tự trọng Bước 2: Lần lượt chọn các cạnh trong danh
số tăng dần: sách đã sắp xếp để ghép thành cây khung sao
– (C, H) = 1. cho cạnh mới thêm không tạo ra chu trình. Ta
có các cạnh của cây khung nhỏ nhất như sau:
– (D, F) = 1.
– (C, H) = 1.
– (B, D) = 2.
– (D, F) = 1.
– (F, H) = 2.
– (B, D) = 2.
– (A, B) = 3.
– (F, H) = 2.
– (C, G) = 3.
– (A, B) = 3.
– (C, D) = 6.
– (C, G) = 3.
– (E, G) = 6.
– (E, G) = 6.
– (C, F) = 7.
– (B, C) = 8. Tổng trọng số của cây khung nhỏ nhất: 18
– (G, H) = 10.
– (B, G) = 15.
ĐỀ 1

Bài 2 (2đ): Cho hàm Boole


B  wx y z  wx y z  wx y z  wx y z  wx y z  w x y z  w x y z  w x y z  w x y z
a. Lập bản đồ Karnaugh (K-map) để cực tiểu hóa hàm B. (1đ)
b. Vẽ mạch được biểu diễn bởi hàm cực tiểu tìm được ở câu a. (1đ)

Bài giải:
a. Cực tiểu hóa hàm B bằng K-maps:

min( B)  x z  w x y  w y z  w x y

b. Vẽ mạch của hàm đã cực tiểu hóa:

x x
xz
z

w wxy
x
y min(B)

w w
y wy z
z
z

w wx y
x x
y
y

You might also like