You are on page 1of 3

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

MÔN: HÓA HỌC 8


Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1(1,0 điểm): Trong các công thức hóa học sau: Mg(OH)2, Al3O2, K2O, CuNO3
Al(SO4)3, NaCl, NaPO4, Ba(OH)2, CuSO3, NH4SO4. Hãy chỉ ra các công thức hóa học
viết sai và viết lại cho đúng.
Câu 2 (1,0 điểm): Một nguyên tử X có tổng số hạt dưới nguyên tử là 42. Tính số
proton trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào trong số các
nguyên tố có số proton sau đây: C: 6; N: 7; O: 8; Na: 11; Mg: 12; Al: 13; K: 19 . Biết
trong nguyên tử X có 1 < < 1,5 .
Câu 3: (1,0điểm) Cân bằng các sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Fe2O3 + Al --t0--> Fe3O4 + Al2O3
b) HCl + KMnO4 --t0-- > KCl + MnCl2 + H2O + Cl2
c) Al + HNO3 --t0-- > Al(NO3)3 + H2O + N2
d) FexOy + H2 --t0- > Fe + H2O
Câu 4 (2,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một hợp chất A bằng khí oxi, sau phản
ứng thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Xác định các nguyên tố có trong A?
Tìm công thức đơn giản nhất của A.
Câu 5: (2,0 điểm) Lập công thức hoá học của các chất có thành phần như sau:
a) 70% Fe, còn lại là oxi và có phân tử khối là 160đvc.
b) Hợp chất gồm hai nguyên tố C và H, biết cứ 3 phần khối lượng cacbon kết
hợp với 1 phần khối lượng hiđro và công thức phân tử cũng chính là công thức đơn
giản.
Câu 6 (3,0 điểm): Cho 11,2 gam hỗn hợp hai kim loại gồm đồng và magie vào dung
dịch chứa 7,3 gam HCl để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thử dung dịch
bằng quì tím thấy quì tím không chuyển màu. Trong dung dịch còn một lượng chất
rắn. Lọc chất rắn này, đem rửa sạch, nung trong không khí đến khi khối lượng không
đổi thu được 12 gam oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
(Cho biết: C:12; O: 16; H: 1; Fe: 56; Cu: 64; Mg: 24; Cl: 35,5)
UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: HÓA HỌC 8

Câu1 Các công thức hóa học viết sai 0,5


(1,0 đ) Al3O2 ; CuNO3 ; Al(SO4)3 ; NaPO4 NH4SO4
Sửa lại: Al2O3 ; Cu(NO3)2 ; Al2(SO4)3 ; Na3PO4 (NH4 )2SO4 0,5
Câu2 Nguyên tử nguyên tố X có p + e + n = 42
(1,0 đ) mà p = e
 2p + n = 42
 n = 42- 2p. 0,25
0,25
Lại có 1< < 1,5 => 1< < 1,5
 1p < 42 – 2p < 1,5p 0,25
 12 < p < 14 mà p là số nguyên nên p = 13 0,25
 Vậy X là nguyên tố nhôm (Al)
Câu3: a) 9Fe2O3 + 2Al t0 6Fe3O4 + Al2O3 0,25
(1,0đ) b)16HCl + 2KMnO4 t 0
2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 0,25
c) 10Al + 36HNO3 t0 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2 0,25
d) FexOy + yH2 t xFe
0
+ yH2O 0,25
Câu 4 Đốt cháy A bằng khí oxi thu được CO2 và H2O chứng tỏ trong A
(2,0 đ) có nguyên tố C,H và có thể có oxi. 0,2
Số mol CO2 là: 4,48: 22,4 = 0,2 mol 0,2
Số mol H2O là: 5,4 : 18 = 0,3 mol 0,2
Số mol C là 0,2 mol => Khối lượng C là: 0,2.12 = 2,4g 0,2
Số mol H là 0,3.2 = 0,6 mol 0,2
=> khối lượng H là 0,6.1 = 0,6g 0,2
Tổng khối lượng C và H là 2,4 + 0,6 = 3g < 4,6 g. 0,2
Vậy trong hợp chất A còn có nguyên tố O. 0,2
Hợp chất A gồm 3 nguyên tố: C,H,O
mO = 4,6 – 3,0 = 1,6 => nO = 1,6: 16 = 0,1mol 0,2
Ta có: nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2: 6 :1
Công thức đơn giản của hợp chất là: C2H6O 0,2
Câu 5: a) Khối lượng Fe là : 160.70% = 112g 0,2
(2,0đ) =>nFe = 112: 56 = 2mol 0,2
=> khối luợng O là : 160 – 112 = 48g 0,2
=> nO = 48: 16 = 3 mol 0,2
Công thức hoá học của hợp chất là: Fe2O3 0,2
0,25
b) % mC = = 75 %; % mH = = 25%
Gọi công thức dạng chung của hợp chất là CxHy (x,y nguyên, 0,25
dương)
0,25
x:y= : =
Công thức đơn giản nhất của hợp chất là : CH4 . Vì công thức
phân tử cũng chính là công thức đơn giản nên công thức hoá học 0,25
của hợp chất là CH4
Bài 6 PTHH : Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (1) 0,2
(3,0) 2Cu + O2 t0 2CuO (2) 0,2
2 Mg + O2 t 0
2 MgO (3) 0,2
Cho hỗn hợp hai kim loại Mg và Cu vào dung dịch HCl chỉ có 0,1
Mg phản ứng. Sau phản ứng (1) thử dung dịch bằng quì tím, quì
tím không chuyển màu.Vậy HCl phản ứng hết 0,1
Số mol HCl là: 7,3 : 36,5 = 0,2 mol
0,1
Theo PTHH (1): nMg = nHCl = 0,1 mol
=> Khối lượng Mg tham gia phản ứng (1) là: 0,1.24 = 2,4 g 0,1
Giả sử Mg không còn dư thì khối lượng Cu là 11,2 – 2,4 = 8,8 g 0,2
Số mol Cu là 8,8 : 64 = 1,375 mol. 0,1
Theo PTHH (2) nCuO = nCu = 0,1375 mol 0,1
=> Khối lượng oxit là: 0,1375. 80 = 11g trái với giả thiết là 12 0,2
gam oxit. Vậy Mg còn dư sau phản ứng (1)
Gọi khối lượng Mg dư là x => Số mol Mg dư là: . 0,2.
=> Khối lượng Cu là 8,8 – x => Số mol Cu là 0,2

Theo PTHH(2) : n =n = 0,1

Khối lượng CuO là : m = = 0,1

Theo PTHH(3) : n =n = . 0,1

=> m = . 40 = 0,1

Theo bài ra ta có phương trình: + = 12 0,2


Giải phương trình tìm được x = 2,4. Vậy khối lượng Mg dư là 2,4 0,2
g 0,1
Khối lượng Mg ban đầu là 2,4 + 2,4 = 4,8 g 0,1
Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 11,2 – 4,8 = 6,4 g
*) Ghi chú: Nếu học sinh làm đúng theo cách khác vẫn được điểm tối đa.
----------------HẾT---------------------

You might also like