You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN

HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2018


ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: TOÁN
Đề thi có: 01 trang
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 17/9/2017

Câu 1 (4 điểm). Cho dãy số (un) được xác định như sau:

Tìm .
Câu 2 (4 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương thoả mãn ab + bc + ca = 3abc.
Chứng minh rằng

Câu 3 (5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại
H. Gọi I là hình chiếu của D lên EF. Đường tròn ngoại tiếp tam giác HAB và
đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF cắt nhau tại P, Q (P, C cùng phía so với AD).
a) Chứng minh rằng DI là đường phân giác của góc BIC.
b) Chứng minh rằng PH, DE cắt nhau trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 4 (4 điểm). Cho hàm số thoả mãn điều kiện
i) với mọi m, n  ta có f(m) + f(n) > mn.

ii) Với mọi m, n  thì f(m) + f(n) – mn là một ước của mf(m) + nf(n).

Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương N sao cho với mọi số nguyên tố p > N
thì f(p) = p2. ( là tập hợp các số nguyên dương)
Câu 5 (3 điểm). Cho bảng hình vuông gồm mxm ô vuông đơn vị. Trong mỗi ô
vuông đơn vị chứa một số nguyên không âm. Giả sử rằng, nếu một hàng và một
cột bất kì có giao là một ô vuông chứa số 0 thì tổng các số trên hàng đó cộng với
tổng các số trên cột đó không bé hơn m. Chứng minh rằng tổng các số trên bảng ô
vuông đó lớn hơn hoặc bằng .

…………………………………HẾT…………………………………
 Thí sinh không được sử dụng tài liệu và máy tính cầm tay
 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐÁP ÁN MÔN TOÁN
KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM 2017
(Đáp án gồm 3 trang)

Câu Phương pháp – Kết quả Điểm


Câu 1
Tính được .
(4 điểm)
Ta có

1
Do đó

Suy ra = 2018. 1

Câu 2 Ta có
(4 điểm) 1

Khi đó 1

Ta cần chứng minh

Thật vậy ta có

1
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Câu 3
(5 điểm)
A

P E

I
F
H O
Q
S C
B D

P'

a) Gọi S là giao của BC và FE  (SDBC) = -1 1


 I(SDBC) = -1
Do ID  IS  ID là phân giác góc BIC. 1
b) Xét phép nghịch đảo f cực H phương tích
Gọi P’ = f(P)  P’  HP
Dễ thấy f ( (DEF)) = (ABC)
f ((HBC)) = DE 1
 f((DEF)  (HBC)) = (ABC)  DE  f(P)  (ABC)  DE
1
Do đó P’  (ABC)  DE.
1
Từ đó suy ra đpcm.
Câu 4 +)Cho m = n = 1 ta được
(4 điểm) 2f(1) – 1 | 2f(1)  2f(1) – 1 | 2f(1) – (2f(1) - 1) = 1
Do đó 2f(1) – 1 = 1  f(1) = 1. 1
+) Cho m = 1
 f(n) – n + 1 | nf(n) + 1 = n(f(n) - n + 1) +n2 – n + 1
 f(n) – n + 1 | n2 – n + 1
+) Cho m = n  2f(n) – n2 | 2nf(n) = n(2f(n) – n2) + n3
1
 2nf(n) – n2 | n3.
Cho n = p là số nguyên tố ta có 2f(p) – p2 | p3
Do đó

+) Nếu

  p- 1 | 1 (Vô lý). 1
+) Nếu

Không thoả mãn với p đủ lớn.


+) Nếu 1

Làm tương tự dẫn tới vô lý.


Vậy, tồn tại số nguyên dương N sao cho với mọi số nguyên tố
p > N thì f(p) = p2.
Câu5
+) Nếu tổng các số trên mỗi hàng đều lớn hơn hoặc bằng thì có
(3 điểm)
ngay đpcm.
+) Nếu tổng các số trên mỗi cột đều lớn hơn hoặc bằng thì có
ngay đpcm.
1
+) Xét trường hợp có ít nhất một hàng có tổng các số nhỏ hơn

và có ít nhất 1 cột có tổng nhỏ hơn .

Gọi S là tổng nhỏ nhất trong các hàng, cột đó  .


Không mất tính tổng quát, ta giả sử hàng 1 có tổng là S  số các ô
chứa số 0 trong hàng này là k > . Khi đó số chứa số khác 0
trong hàng này là m – k.
Tổng các số trong cột chứa ô số 0 phải lớn hơn m – S.
Tổng các số trong cột còn lại lớn hơn hoặc bằng S.
Gọi A là tổng các số trong bảng, khi đó
1
Ta cần chứng minh (*)

Ta có (*)  , luôn đúng do và .


Từ đó ta có đpcm. 1

Chú ý: Trên đây chỉ là sơ lược đáp án, bài làm của học sinh phải được trình bày tỉ
mỉ, rõ ràng.
Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tương đương.
Nếu học sinh có cách giải sáng tạo, có thể cộng điểm thưởng, không quá 1
điểm trên một câu.

You might also like