You are on page 1of 49

MỤC LỤC

PHẦN 1: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CƠ KHÍ.........................................................6

I. Khái niệm..................................................................................................................6

II. Chức năng, vai trò....................................................................................................6

III. Cấu tạo....................................................................................................................6

1.1 Hệ thống thổi........................................................................................................... 6

1.2 Hệ thống hút............................................................................................................ 7

1.3 Miệng thổi, miệng hút không khí............................................................................8

1.4 Đường ống dẫn không khí.......................................................................................8

1.5 Bộ phận thu và thải không khí.................................................................................9

1.6 Buồng máy thông gió và quạt thông gió..................................................................9

1.7 Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí........................................................10

IV. Một số hệ thống thông gió cơ khí phổ biến...........................................................10

V. Tác động, giải pháp................................................................................................12

PHẦN 2:HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY..........................................13

I. Khái niệm về hệ thống phòng cháy chữa cháy.........................................................13

II. Nguyên nhân gây cháy, các điều kiện phát sinh và hậu quả của cháy....................13

1. Nguyên nhân gây cháy............................................................................................13

2. Các điều kiện phát sinh cháy...................................................................................14

3. Hậu quả................................................................................................................... 15

III. Hệ thống báo cháy.................................................................................................16

1. Khái niệm................................................................................................................ 16

2. Các thành phần chính của hệ thống báo cháy..........................................................16

3. Nguyên lí hoạt động................................................................................................16

1
4. Phân loại.................................................................................................................17

5. Cấu tạo hệ thống báo cháy......................................................................................17

IV. Hệ thống chống cháy............................................................................................21

1. Hệ thống cấp nước chữa cháy.................................................................................21

2 Cấp nước chữa cháy bên trong nhà và công trình.....................................................22

3 Hệ thống chữa cháy tự động và vòi phun kín (spinkler)...........................................23

4. Hệ thống chống chữa cháy khác..............................................................................24

PHẦN 3: HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG CÔNG TRÌNH.........................................26

I. Khái niệm và chức năng..........................................................................................26

1. Khái niệm................................................................................................................ 26

2. Chức năng...............................................................................................................26

II. Các chế độ và phân loại..........................................................................................26

1. Các chế độ...............................................................................................................26

2. Phân loại.................................................................................................................27

III. Một số bộ phận trong hệ thống điện......................................................................29

1. Phụ tải điện - Hộ tiêu thụ điện trong công trình......................................................29

2. Các hệ thống chính của hệ thống điện trong công trình..........................................31

PHẦN 4: BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ PHÒNG THÍ NGHIỆM GREE-
HUCE VÀ TÒA H3...................................................................................................40

PHẦN I: PHÒNG THÍ NGHIỆM GREE - HUCE.....................................................40

PHẦN II: TÒA H3......................................................................................................43

2
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Minh họa hệ thống thông gió..........................................................................7

Hình 1.2 Sơ đồ điển hình hệ thống thông gió thổi.........................................................8

Hình 1.3 Sơ đồ điển hình hệ thống thông gió hút..........................................................9

Hình 1.4 Ống dẫn không khí.........................................................................................9

Hình 1.5 Hệ thống thông gió.......................................................................................10

Hình 1.6 Quạt thông gió..............................................................................................10

Hình 1.7 Van điều chỉnh lưu lượng.............................................................................11

Hình 1.8 Hệ thống điều hòa........................................................................................11

Hình 1.9 Thông gió khu bếp........................................................................................12

Hình 1.10 Hệ thống hút khói.......................................................................................12

Hình 1.11 Sơ đồ thông gió tầng hầm...........................................................................13

Hình 2.1 Hệ thống PCCC............................................................................................14

Hình 2.2 Một số nguyên nhân cháy nổ........................................................................15

Hình 2.3 Các yếu tố phát sinh cháy.............................................................................16

Hình 2.4.1 Hậu quả của đám cháy...............................................................................17

Hình 2.4.2 Hậu quả của đám cháy...............................................................................17

Hình 2.5 Nguyên lí làm việc của hệ thống báo cháy địa chỉ tự động..........................18

Hình 2.6 Tủ trung tâm báo cháy..................................................................................19

Hình 2.7 Tủ trung tâm báo cháy có tích hợp bộ vi xử lí..............................................19

Hình 2.8 Một số loại đầu báo cháy..............................................................................20

Hình 2.9 Công tắc khẩn...............................................................................................21

Hình 2.10 Tủ hiển thị phụ...........................................................................................21

3
Hình 2.11 Chuông báo cháy........................................................................................22

Hình 2.12 Hệ thống chữa cháy tự động và vòi phun kín.............................................24

Hình 2.13 Chữa cháy bằng bình CO2.........................................................................25

Hình 2.14 Chữa cháy bằng khí trơ FM200..................................................................25

Hình 2.15 Bình chữa cháy xách tay và bình chữa cháy xe đẩy...................................26

Hình 3.1 Hệ thống điện...............................................................................................27

Hình 3.2 Nhà máy nhiệt điện......................................................................................28

Hình 3.2 Nhà máy thủy điện.......................................................................................29

Hình 3.5 Trạm biến áp treo.........................................................................................33

Hình 3.6 Trạm biến áp giàn.........................................................................................33

Hình 3.7 Trạm biến áp bệt...........................................................................................34

Hình 3.8 Trạm biến áp Kios........................................................................................34

Hình 3.9 Một số trạm biến áp ngoài trời.....................................................................35

Hình 3.10 Máy phát điện.............................................................................................36

Hình 3.10 Tủ điện hạ thế.............................................................................................37

Hình 3.11 Tủ phân phối điện hạ thế............................................................................37

Hình 3.12 Tủ điện chiếu sáng......................................................................................37

Hình 3.13 Phòng tủ điện trung tâm.............................................................................38

Hình 3.14 Tủ điện điều khiển trung tâm......................................................................38

Hình 3.15 Dây cap......................................................................................................39

Hình 3.16 Cap điện.....................................................................................................40

Hình 4.1 Phòng thí nghiệm Gree.................................................................................41

Hình 4.2 Hệ thống chiller............................................................................................42

Hình 4.3 Điều hòa âm trần Gree..................................................................................43

Hình 4.4 Điều hòa tủ...................................................................................................43

4
Hình 4.5 Trung tâm báo cháy......................................................................................45

Hình 4.6 Đường ống hút............................................................................................45

Hình 4.7 Bảng hiển thị thang máy H3.........................................................................46

Hình 4.8 Điều khiển thang máy...................................................................................47

Hình 4.9 Thông gió trong hầm để xe H3.....................................................................48

Hình 4.10 Cáp truyền tải điện.....................................................................................49

Hình 4.12. Máy bơm...................................................................................................50

5
PHẦN 1: HỆ THỐNG THÔNG GIÓ CƠ KHÍ
I. Khái niệm

- Hệ thống thông gió cơ khí là hệ thống cưỡng bức do sử dụng các hệ thống quạt và
đường ống để thổi, hút, hoặc cả hai để luân chuyển không khí giữa bên trong và bên
ngoài.

Hình 1.1 Minh họa hệ thống thông gió

II. Chức năng, vai trò

- Giúp kiểm soát nhiệt độ, bổ sung oxy hoặc loại bỏ mùi hôi, ẩm, vi khuẩn có hại như
CO 2.

- Giúp đảm bảo an toàn của con người khi có hỏa hoạn.

- Giúp ngăn chặn tình trạng đình trệ của không khí.

III. Cấu tạo

1.1 Hệ thống thổi

- Bộ phận thu không khí

- Gian máy

- Hệ thống đường ống dẫn

- Bộ phận phân phối không khí – miệng thổi

6
- Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí

Hình 1.2 Sơ đồ điển hình hệ thống thông gió thổi

1.2 Hệ thống hút

- Miệng hút

- Gian máy

- Hệ thống đường ống dẫn

- Bộ phận thải không khí ra ngoài trời gọi là chụp thải

- Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí

Hình 1.3 Sơ đồ điển hình hệ thống thông gió hút

7
1.3 Miệng thổi, miệng hút không khí

1.4 Đường ống dẫn không khí

Hình 1.4 Ống dẫn không khí

8
1.5 Bộ phận thu và thải không khí

Hình 1.5 Hệ thống thông gió

1.6 Buồng máy thông gió và quạt thông gió

Hình 1.6 Quạt thông gió

9
1.7 Các bộ phận điều chỉnh lưu lượng không khí

Hình 1.7 Van điều chỉnh lưu lượng

IV. Một số hệ thống thông gió cơ khí phổ biến

- Hệ thống thông gió và điểu hòa không khí

Hình 1.8 Hệ thống điều hòa

- Hệ thống thông gió bếp, khu vệ sinh

10
Hình 1.9 Thông gió khu bếp

-Thông gió hút khói

Hình 1.10 Hệ thống hút khói

- Thông gió tầng hầm

11
Hình 1.11 Sơ đồ thông gió tầng hầm

V. Tác động, giải pháp

- Ảnh hưởng đến mỹ quan công trình


- Gây mất diện tích, ảnh hưởng đến hệ thống khác nếu tính toán thiết kế không hiệu
quả

=> Cần có sự hỗ trợ của các công cụ phần mềm, nâng cao trình độ kỹ sư, kiến trúc sư.

12
PHẦN 2:HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
I. Khái niệm về hệ thống phòng cháy chữa cháy

- Hệ thống phòng cháy chữa cháy là tổng hợp các biện pháp kĩ thuật bao gồm từ
chuông báo động, báo khói, đến bình chữa cháy và cửa thoát hiểm nhằm loại trừ hoặc
hạn chế tối đa các nguy cơ xảy ra cháy, nổ; tạo điều kiện cho thuận lợi cho các công
tác cứu người và tài sản

Hình 2.1 Hệ thống PCCC

II. Nguyên nhân gây cháy, các điều kiện phát sinh và hậu quả của cháy

1. Nguyên nhân gây cháy

Các nguyên nhân gây cháy phổ biến hiện nay là:

- Cháy do tác dụng của hóa chất, do phản ứng hóa học: các chất hóa học tác dụng với
nhau tạo ra hiện tượng cháy

- Cháy do điện: khi các chất cách điện bị hư hỏng, do quá tải hay ngắn mạch chập điện,
dòng điện tăng cao gây nóng dây dẫn, do hồ quang điện...

- Cháy do sét đánh, tia lửa điện


13
- Cháy nổ: Trong công nghiệp hay dùng các thiết bị có nhiệt độ cao như lò đốt, lò
nung, cháy bể chứa nguyên liệu...

- Cháy nổ hóa học (thuốc súng, bom, đạn, mìn...)

- Do ý thức chủ qua của con người

Hình 2.2 Một số nguyên nhân cháy nổ

2. Các điều kiện phát sinh cháy

14
Hình 2.3 Các yếu tố phát sinh cháy

- Khi hội tụ đủ ba yếu tố: chất cháy, oxi, nguồn nhiệt thì quá trình cháy sẽ xảy ra

=> Cơ sở để đưa ra các biện pháp phòng cháy chữa cháy: giảm 1 trong 3 yếu tố xuống
mức yêu cầu thì đám cháy sẽ chấm dứt:

+ Giảm sự tiếp xúc của oxi với đám cháy bằng foam và khí CO2.

+ Giảm nguồn nhiệt của đám cháy bằng nước

3. Hậu quả

- Gây thiệt hại về tính mạng (con người) và tài sản ( kết cấu công trình, tòa nhà xung
quanh...)
- Ảnh hưởng xấu đến bầu không khí khi đám cháy sinh ra khí độc CO...

15
Hình 2.4.1 Hậu quả của đám cháy

Hình 2.4.2 Hậu quả của đám cháy

III. Hệ thống báo cháy

1. Khái niệm

Hệ thống báo cháy tự động là hệ thống gồm tập hợp các thiết bị có nhiệm vụ phát hiện
và báo động khi có cháy xảy ra.

2. Các thành phần chính của hệ thống báo cháy

- Trung tâm báo cháy

- Thiết bị đầu vào

- Thiết bị đầu ra

3. Nguyên lí hoạt động

- Là một quy trình khép kín

- Khi có dấu hiệu xảy ra hiện tượng cháy (nhiệt độ tăng cao, có khói...)  Thiết bị đầu
vào nhận tín hiện và truyền về trung tâm báo cháy  Trung tâm báo cháy nhận và xử
lí thông tin (vị trí đám cháy) rồi truyền thông tin đến thiết bị đầu ra  Thiết bị đầu ra
phát tín hiệu (âm thanh, ánh sáng...) để mọi người nhận biết và xử lí

16
Hình 2.5 Nguyên lí làm việc của hệ thống báo cháy địa chỉ tự động

4. Phân loại

- Theo khả năng truyền tín hiệu

+ Hệ báo cháy thông thường ( Conventional fire alarm system)

+ Hệ thống báo cháy địa chỉ

- Theo điện áp cung cấp

+ 12V

+ 24V

5. Cấu tạo hệ thống báo cháy

5.1 Tủ trung tâm báo cháy

- Tủ trung tâm báo c-háy: là thiết bị cung cấp năng lượng cho các đầu báo cháy tự
động.

Tủ trung tâm báo cháy còn có thể tích hợp bộ vi xử lí trung tâm CP (là hệ thống báo
cháy tự động nhiều kênh có bộ vi xử lí trung tâm)

17
Hình 2.6 Tủ trung tâm báo cháy

Hình 2.7 Tủ trung tâm báo cháy có tích hợp bộ vi xử lí

5.2 Thiết bị đầu vào

- Là thiết bị nhạy cảm với các hiện tượng của sự cháy và có nhiệm vụ nhận thông tin
nơi xảy ra sự cháy và truyền tín hiệu đến trung tâm báo cháy.

- Các loại đầu báo

+ Đầu báo khói: Là thiết bị giám sát trực tiếp, phát hiện ra dấu hiệu khói để chuyển
các tín hiệu khói về trung tâm xử lí.

18
+ Đầu báo nhiệt: là loại dùng để dò nhiệt độ của môi trường trong phạm vi bảo vệ, khi
nhiệt độ không thỏa mãn những quy định của các đầu báo nhiệt do nhà sản xuất quy
định thì sẽ phát tín hiệu gửi về trung tâm xừ lí.

+ Đầu báo ga: Là thiết bị trực tiếp giám sát, phát hiện dấu hiệu gas khi tỉ lệ gas tập
trung vượt quá mức 0.503% thì tín hiệu gửi về trung tâm xừ lí.

+ Đầu báo cháy lửa: Là thiết bị cảm ứng các tia cực tím phát ra từ ngọn lửa, nhận tín
hiệu, rồi gửi tín hiệu báo động về trung tâm xừ lí.

Hình 2.8 Một số loại đầu báo cháy

- Công tắc khẩn

+ Gồm: Khẩn tròn, vuông; khẩn kính vỡ; khẩn giật

+ Được lắp tại những nơi dễ thấy, cho phép người dùng chủ động truyền thông tin báo
cháy bằng cách nhấn hoặc kéo vào công tắc khẩn.

19
Hình 2.9 Công tắc khẩn

5.3 Thiết bị đầu ra

- Tủ hiển thị phụ: hiển thị thông tin các khu vực xảy ra sự cố từ trung tâm báo cháy
truyền đến, nhận biết tình trạng nơi xảy ra và xử lí kịp thời. Được bố trí như một thiết
bị hiển thị bổ sung.

Hình 2.10 Tủ hiển thị phụ

- Chuông báo cháy: đặt tại phòng bảo vệ, có nhân viên trực ban, hành lang, cầu thang...
Khi xảy ra hỏa hoạn thì có chức năng thông báo kịp thời đến các nhân viên có trách
nhiệm để khắc phục và xử lí kịp thời.

20
Hình 2.11 Chuông báo cháy

- Còi báo cháy: có tính năng và vị trí lắp đặt như chuông báo cháy (được sử dụng trong
khoảng cách quá xa).

- Đèn báo động

+ Đèn chỉ lối thoát hiểm: có chữ màu xanh, được đặt ở cầu thang mỗi tầng, tự động
chiếu sáng khi mất nguồn AC

+ Đèn báo cháy: Được đặt trên công tác khẩn của mỗi tầng, sẽ sáng lên mỗi khi công
tắc khẩn hoạt động, đây cũng là đèn báo khẩn cấp cho những người có trong toàn nhà
được biết.

+ Đèn báo phòng: Được đặt trước cửa mỗi phòng

+ Đèn chiếu sáng trong trường hợp khẩn cấp: sẽ tự động bật sáng khi cúp điện nhờ có
bình điện dự phòng battery.

* Các thiết bị hỗ trợ khác

- Bộ quay số điện thoại di động: được lắp trong trung tâm báo cháy

- Bàn phím: là phương tiện điều khiển mọi hoạt động

- Modul địa chỉ

- Nguồn điện và các bộ phận liên kết

IV. Hệ thống chống cháy

1. Hệ thống cấp nước chữa cháy

Yêu cầu về cung cấp nước chữa cháy cho đô thị:

21
- Khi thiết kế các họng, trụ lấy nước PCCC phải đảm bảo các yêu cầu về lưu lượng, áp
lực cần thiết theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn về PCCC và được lắp đặt thống nhất trên
toàn bộ hệ thống cấp nước đô thị, khu công nghiệp.

- Vị trí các họng, trụ lấy nước PCCC phải bố trí thuận tiện cho quá trình lấy nước, vận
chuyển nước và phải có ký hiệu hoặc chỉ dẫn các vị trí đó.

- Các khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung có hệ thống cấp nước hoặc có trạm
tăng áp riêng phải bố trí các máy bơm có lưu lượng, áp lực cao (áp lực đầu nguồn
không nhỏ hơn 40m cột nước) để có thể sử dụng trực tiếp chữa cháy từ các họng, trụ
lấy nước PCCC.

- Tại các phố, ngõ, hẻm không bố trí, lắp đặt được họng, trụ nước chữa cháy nổi thì
phải thiết kế, lắp đặt họng, trụ nước chữa cháy ngầm để đảm bảo cung cấp nước cho
PCCC.

- Tại các khu dân cư có đường hẹp, không thể lắp đặt họng, trụ nước chữa cháy nổi
hoặc ngầm hoặc không có hệ thống cấp nước tập trung, cần xây dựng các bể nước
PCCC dự phòng cho từng khu vực theo hướng dẫn của cơ quan Cảnh sát PCCC.

- Tại các ao, hồ, sông, suối, kênh... được quy hoạch làm nguồn nước cho PCCC, cần
thiết kế và xây dựng các điểm lấy nước (bến, bãi, hố ga) thuận tiện cho xe chữa cháy
lấy nước

2 Cấp nước chữa cháy bên trong nhà và công trình

- Những trường hợp phải thiết kế đường ống cấp nước chữa cháy bên trong nhà:

+ Trong các nhà sản xuất trừ những điều quy định trong điều 10.13 của TCVN 2622-
1995

+ Trong nhà ở gia đình từ bốn tầng trở lên và nhà ở tập thể, khách sạn, cửa hàng ăn
uống từ năm tầng trở lên

+ Trong các cơ quan hành chính cao từ 6 tầng trở lên, trường học cao từ 3 tần trở lên

+ Trong nhà ga, kho hàng, các loại công trình công cộng khác, nhà phụ trợ của các
công trình công nghiệp khi khối tích ngôi nhà từ 5000 m3 trở lê

+ Trong nhà hát, rạp chiếu bóng, hội trường, câu lạc bộ từ 300 chỗ ngồi trở lên

22
- Số họng nước chữa cháy cho mỗi điểm bên trong nhà và lượng nước của mỗi họng
được quy định trong Bảng 14 của TCVN 2622-1995

3 Hệ thống chữa cháy tự động và vòi phun kín (spinkler)

- Là hệ thống chữa cháy với đầu phun kín luôn ở chế độ thường trục, các vòi phun chỉ
làm việc khi nhiệt độ môi trường ở đó đạt đến một giá trị làm việc nhất định. Là bộ
phận nhạy cảm với nhiệt độ và chỉ mở ở nhệt độ nhất định

Hình 2.12 Hệ thống chữa cháy tự động và vòi phun kín

- Phân loại

+ Theo duy trì áp lực: Duy trì áp lực bằng bể nước có khí nén

Duy trì bằng áp lực bơm bù

+ Theo đặc điểm của hệ thống: Hệ thống chứa đầy nước

Hệ thống gồm nước và khí nén

- Cấu tạo

+ Đàu phun

+ Cơ cấu hãm

23
+ Tán vòi phun

4. Hệ thống chống chữa cháy khác

- Hệ thống chữa cháy bằng khí CO2

Hình 2.13 Chữa cháy bằng bình CO2

- Hệ thống chữa cháy bằng khí trơ FM200

Hình 2.14 Chữa cháy bằng khí trơ FM200

- Hệ thống chữa cháy bằng Foam

- Thiết bị chữa cháy tại chỗ

24
Hình 2.15 Bình chữa cháy xách tay và bình chữa cháy xe đẩy

25
PHẦN 3: HỆ THỐNG ĐIỆN TRONG CÔNG TRÌNH
I. Khái niệm và chức năng

1. Khái niệm

- Hệ thống điện bao gồm các nhà máy điện, trạm phân phối, trạm biến áp… các đường
dây truyền tải, phân phối và các thiết bị khác (điều khiển, bảo vệ rơle…) tạo thành hệ
thống làm nhiệm vụ sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng.

- Hệ thống điện là một bộ phận của hệ thống năng lượng và thuộc trong hệ thống kinh
tế quốc dân.

Hình 3.1 Hệ thống điện

2. Chức năng

- Hệ thống điện có chức năng sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng.

II. Các chế độ và phân loại

1. Các chế độ

Các chế độ làm việc của hệ thống điện có thể chia làm hai loại: Chế độ xác lập và chế
độ quá độ.

26
– Chế độ xác lập là chế độ trong đó các thông số của chế độ thực tế không thay đổi
theo thời gian. Có chế độ xác lập bình thường và chế độ xác lập sau sự cố.

– Chế độ quá độ là chế độ trong đó các thông số chế độ biến thiên mạnh theo thời gian 
(ngắn mạch, dao động công suất của các máy phát …. ).

2. Phân loại

2.1 Theo nguồn cung cấp

- Hệ thống gồm các nhà máy nhiệt điện

- Hệ thống gồm các nhà máy thủy điện

- Hệ thống hỗn hợp bao gồm cả nhà máy nhiệt điện và thủy điện

Hình 3.2 Nhà máy nhiệt điện

27
Hình 3.3 Nhà máy thủy điện

2.2 Theo thành phần các hộ tiêu thụ năng lượng.

– Các hộ tiêu thụ với phụ tải chiếu sáng và dùng trong sinh hoạt.

– Các xí nghiệp công nghiệp.

– Các hộ tiêu thụ hỗn hợp.

2.3 Theo tính chất vị trí tương quan giữa nhà máy phát điện và các trung tâm phụ tải 
có thể phân loại hệ thống điện

– Hệ thống điện tập trung có đặc điểm là không có những đường dây truyền tải dài vì
các nhà máy điện được đặt tương đối gần các trung tâm phụ tải.

– Hệ thống điện kéo dài có đặc điểm là có những đường dây truyền tải năng lượng từ
xa và có mạng lưới rất phát triển vì các nhà máy điện được xây dựng gần các nguồn
nhiên liệu, xa các trung tâm phụ tải do đó cần thiết phải truyền tải điện năng tới các
trung tâm sử dụng bằng các mạng khá dài.

28
III. Một số bộ phận trong hệ thống điện

1. Phụ tải điện - Hộ tiêu thụ điện trong công trình

1.1 Thiết bị điện/phụ tải điện

1.1.1 Định nghĩa

Các thiết bị, máy móc có chức năng biến đổi năng lượng điện thành các dạng năng
lượng hữu ích khác như quang năng, cơ năng, nhiệt năng, …

Nhóm các thiết bị sử dụng điện cùng loại, hoặc cùng chức năng trong 1 công trình
được gọi là phụ tải điện như phụ tải chiếu sáng, phụ tải động lực, …

1.1.2 Phân loại

* Theo công năng:

- Phụ tải chiếu sáng

- Phụ tải ổ cắm (thiết bị dùng điện có công suất nhỏ/hoặc di động)

- Phụ tải động lực

* Theo tần suất sử dụng:

- Phụ tải thường xuyên

- Phụ tải không thường xuyên

* Theo độ tin cậy cấp điện:

- Phụ tải không ưu tiên

- Phụ tải ưu tiên

- Phụ tải ưu tiên đặc biệt (Phụ tải sự cố)

1.2 Hộ tiêu thụ điện

1.2.1 Định nghĩa

Hộ tiêu thụ điện là tổ hợp các thiết bị điện, hệ thống điện được phân bố và sử dụng
trong một công trình dân dụng hoặc công nghiệp.

29
1.2.2 Phân loại

Căn cứ vào đặc tính an toàn, nhu cầu sử dụng điện liên tục trong quá trình vận hành mà
phân loại như sau:

 Hộ dùng điện loại 1: Là những hộ rất quan trọng không được để mất điện phải đảm
bảo cung cấp điện thường xuyên và liên tục. Khi xẩy ra mất điện sẽ gây ra những hậu
quả nghiêm trọng như: (1) Làm mất an ninh chính trị, trật tự xã hội như sân bay, hải
cảng, khu quân sự, khu ngoại giao đoàn, các đại sứ quán, nhà ga, bến xe, trục giao
thông chính trong thành phố …; (2) Làm thiệt hại lớn đến nền kinh tế quốc dân, đó là:
khu công nghiệp, khu chế xuất, dầu khí, luyện kim, nhà máy cơ khí lớn, trạm bơm
nông nghiệp lớn… Những hộ này đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân
hay có giá trị xuất khẩu cao đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước; (3) Làm nguy hại đến
tính mạng con người, đó là các bệnh viện… Vì thế, các hộ tiêu thụ điện này yêu cầu
cần có hai nguồn cấp điện khác nhau, khi mất nguồn này sẽ có nguồn kia.

 Hộ dùng điện loại 2: Bao gồm các xí nghiệp chế tạo hàng tiêu dùng (như xe đạp,
vòng bi, bánh kẹo, đồ nhựa, đồ chơi trẻ em…) và thương mại dịch vụ (khách sạn, siêu
thị, trung tâm thương mại lớn…). Với những hộ này khi mất điện sẽ bị thua thiệt về
kinh tế như dãn công, gây thứ phẩm, phế phẩm, phá vỡ hợp đồng cung cấp nguyên liệu
hay sản phẩm cho khách hàng, làm giảm sút doanh số và lãi suất … Loại hộ này phải
đảm bảo cung cấp điện thường xuyên cho một số thiết bị điện, đặc biệt như hệ thống
chiếu sáng an toàn, hệ thống sự cố, còn các thiết bị thu điện khác có thể ngừng cấp
điện nhưng nhiều nhất không quá 2 giờ.

 Hộ tiêu thụ điện loại 3: Là những hộ không quan trọng, cho phép mất điện tạm thời
khi cần thiết. Đó là hộ gia đình ở đô thị và nông thôn, có thể ngừng cấp điện cho các
loại thiết bị điện nhưng nhiều nhất không vượt quá 24 giờ. Cách phân loại hộ dùng
điện như trên chỉ mang tính tạm thời, chỉ thích hợp với giai đoạn nền kinh tế còn thấp
kém. Khi kinh tế phát triển và theo yêu cầu sử dụng, các hộ dùng điện sẽ được cấp điện
liên tục.

30
2. Các hệ thống chính của hệ thống điện trong công trình

2.1 Trạm biến áp

2.1.1 Khái niệm

– Trạm biến áp là một trong những phần tử quan trọng nhất trong hệ thống cung cấp
điện. Là nơi biến đổi điện áp từ cấp này sang cấp khác để phù hợp với yêu cầu sử
dụng.

2.1.2. Phân loại

 Phân loại theo điện áp


- Siêu cao áp: Trạm biến áp có điện áp lớn hơn 500kV
- Cao áp: Trạm biến áp có điện áp 66kV, 110kV, 220kV và 500kV
- Trung áp: Gồm các trạm biến áp có điện áp 6kV, 15kV, 22kV và 35kV
- Hạ áp: Là những trạm biến áp có điện áp nhỏ hơn thường là 0,4kV và 0,2kV
 Phân loại theo điện lực
- Trạm biến áp trung gian: là trạm biến áp có nhiệm vụ nhận điện ở cấp điện áp
110kV – 220kV rồi chuyển thành cấp điện áp 22kV – 35kV và thường được đặt ở
ngoài trời.
- Trạm biến áp phân phối: là trạm nhận điện từ trạm biến áp trung gian rồi tiếp
tục thực hiện nhiệm vụ biến đổi điện năng từ 22kV – 35kV ra 0,4kV – 0,22kV. Đây là
trạm biến áp phổ biến dùng trong mạng hạ áp dân dụng tòa nhà hoặc nhà máy phân
xưởng.
+ Trạm biến áp treo: tất cả các thiết bị đặt ngoài trời trên 2 cột bê tông

31
Hình 3.4 Trạm biến áp treo

+ Trạm biến áp giàn:

Hình 3.5 Trạm biến áp giàn

+ Trạm biến áp bệt: Hình dạng của trạm bệt là thiết bị cao áp đặt trên cột, tủ phân phối
hạ áp đặt trong nhà và máy biến áp thường đặt bệt trên bệ xi măng dưới đất.

32
Hình 3.6 Trạm biến áp bệt

+ Trạm Kios: là trạm điện áp được chế tạo lắp đặt hợp bộ trong vỏ trạm bằng tôn và
khung kim loại kín. Loại trạm này có 3 khoang gồm: Khoang trung thế, khoang hạ thế
và khoang máy biến áp. Trạm điện áp này được ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống
điện trung thế trong công nghiệp, khu dân sinh và các tòa nhà cao tầng.

Hình 3.7 Trạm biến áp Kios

33
 Theo mục đích sử dụng
- Trạm biến áp ngoài trời: là những trạm biến áp trung gian có công suất lớn, có
máy biến áp và các thiết bị của trạm mang kích thước khá lớn cho nên không gian xây
dựng trạm biến áp cần diện tích rộng.

Hình 3.8 Một số trạm biến áp ngoài trời

- Trạm biến áp trong nhà: là loại trạm được sử dụng phổ biến và nhiều nhất hiện
nay bởi nó phù hợp xây dựng và cung cấp điện năng ở những khu vực đô thị đông dân
cư.

2.2 Trạm máy phát điện trong công trình

- Được yêu cầu lắp đặt để cung cấp điện liên tục cho một số phụ tải trong công trình
khi bị mất điện lưới hoặc khi cần bảo dưỡng máy biến áp.

34
Hình 3.9 Máy phát điện

2.3 Phòng/ tủ điện trong công trình

- Tủ điện tổng toàn nhà thường được bố trí trong một phòng riêng, được gọi là phòng
hạ thế hoặc phòng điện tổng toàn nhà, các phòng này đôi khi được kết hợp làm phòng
điều khiển động cơ trung tâm.

- Tủ điện dùng để làm nơi để lắp đặt và bảo vệ cho các thiết bị đóng cắt điện và thiết bị
điều khiển, và là nơi đấu nối, phân phối điện cho công trình, đảm bảo cách ly những
thiết bị mang điện với người sử dụng điện trong quá trình vận hành.

35
Hình 3.10 Tủ điện hạ thế

Hình 3.11 Tủ phân phối điện hạ thế

Hình 3.12 Tủ điện chiếu sáng

2.3.1. Phòng/tủ điện phân phối toàn nhà

 Nằm ở phòng hạ áp trạm biến áp hoặc ở phòng phân phối trung tâm riêng gần
với phụ tải
 Phân phối điện đến các tủ điện tầng, các tủ điện động lực lớn như thang máy,
bơm nước, điều hòa trung tâm, … trong công trình
 Yêu cấu bố trí đầy đủ chiếu sáng, thông gió, các biện pháp PCCC cho phòng kỹ
thuật điện toàn nhà

36
Hình 3.13 Phòng tủ điện trung tâm

Hình 3.14 Tủ điện điều khiển trung tâm

2.3.2. Phòng/tủ điện phân phối tầng

• Bố trí ở trung tâm/lõi của tầng

• Trong phòng kỹ thuật điện tầng hoặc tủ điện tầng bên ngoài (yêu cầu có khóa cửa tủ)

• Phân phối điện đến các tủ điện vùng/tủ điện phòng, hoặc trực tiếp đến các phụ tải
chiếu sáng và ổ cắm trong tầng

• Yêu cấu bố trí đầy đủ chiếu sáng, thông gió, các biện pháp PCCC cho phòng kỹ thuật
điện tầng

37
2.4 Phòng pin, acquy

- Chức năng : Cung cấp điện tức thì cho các phụ tải khi mất điện lưới:

• Đỏi hỏi phải cung cấp điện liên tục như trung tâm dữ liệu máy tính, phòng mổ phẫu
thuật, …

• Cung cấp cho hệ thông chiếu sáng khẩn cấp

• Cung cấp cho các hệ thống thông tin liên lạc

2.5 Đường truyền tải điện

2.5.1 Chức năng

- Kết nối điện năng giữa các vùng miền, kết nối các nhà máy điện và các trung tâm phụ
tải, cung cấp điện năng cho mọi miền đất nước.

2.5.2 Cấu tạo

Hình 3.15 Dây cap

38
Hình 3.16 Cap điện

39
PHẦN 4: BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ PHÒNG THÍ
NGHIỆM GREE-HUCE VÀ TÒA H3
 Nội dung buổi tham quan: tham quan phòng thí nghiệm Gree – HUCE tại tầng
7 tòa thí nghiệm nghe giảng viên nói qua về các hệ thống điều hòa, hệ thống chiller.
Sau đó tham quan tầng hầm B2 của toàn H3 và tòa H3 để nghe giới thiệu qua về các hệ
thống (PCCC, điện, nước, thông gió,...)
 Yêu cầu cần đạt sau chuyến tham quan: hiểu và nắm được một cách khái
quát cấu tạo, nguyên lí làm việc, một số lưu ý trong thi công, vận hành, thiết kế các hệ
thống trong ngành.

PHẦN I: PHÒNG THÍ NGHIỆM GREE - HUCE

Phòng thí nghiệm GREE có đầy đủ thiết bị điều hòa không khí và hệ thống ứng dụng
phần mềm thông minh hoàn chỉnh nhất trong lĩnh vực điện lạnh hiện nay, bao gồm các
thiết bị lạnh hệ thống gas, thiết bị lạnh hệ thống Chiller và các thiết bị phần cứng, phần
mềm của hệ thống quản lý thông minh, hệ thống tính tiền điện thông minh, hệ thống
quản lý điều khiển tập trung, hệ thống quản lý điều khiển BMS.

Hình 4.1 Phòng thí nghiệm Gree

Trong phòng thí nghiệm Gree bao gồm các hệ thống điều hòa:

40
1. Hệ thống chiller

- Là hệ thống điều hòa gồm là loại máy phát sinh ra nguồn lạnh để làm lạnh các đồ vật,
thực phẩm, là máy sản xuất nước lạnh dùng trong hệ thống điều hòa không khí trung
tâm, sử dụng nước là chất tải lạnh. Nước sẽ được làm lạnh qua bình bốc hơi (thường
vào 12o C và ra 7 o C ).

Hình 4.2 Hệ thống chiller

2. Điều hòa hai khối

- Gồm có 2 dàn nóng và lạnh được tách rời riêng và độc lập với nhau chúng được kết
nối bằng hệ thống đường ống dẫn gas và dây điện.

3. Điều hòa âm trần

- Được sử dụng trong các phòng học ở tòa H3.

- Được thiết kế chìm vào trong trần nhà.

- Gồm dàn lạnh và dàn nóng được liên kết với nhau bằng ỗng dẫn gas.

41
Hình 4.3 Điều hòa âm trần Gree

4. Điều hòa tủ

- Gồm dàn lạnh, dàn nóng, ống dẫn gas, dây dẫn động lực, dây dẫn điều khiển.

- Được sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp, sử dụng tại văn phòng, phòng họp, nhà
hàng, khách sạn, trung tâm thương mại…

Hình 4.4 Điều hòa tủ

42
PHẦN II: TÒA H3

Toà H3 bao gồm:

 2 tầng hầm và 7 tầng nổi được sử dụng để làm các phòng chức năng, phòng
học...
 Hệ thống PCCC
 Hệ thống thang máy
 Hệ thống thông gió
 Hệ thống điện
 Hệ thống bể bơm, chứa nước

1. Hệ thống phòng cháy chữa cháy

- Là hệ thống bao gồm các thiết bị được sử dụng để phát hiện, báo cháy, ngăn chặn kịp
thời đám cháy xảy ra, giúp giảm thiểu được tối đa những tổn thất không mong muốn từ
người và của.

- Được lắp đặt trong cả 2 tầng hầm và 7 tầng nổi của H3

- Cấu tạo:

 Thiết bị đầu vào: Đầu báo, công tắc khẩn


 Trung tâm báo cháy
 Thiết bị đầu ra: Chuông báo cháy, còi báo cháy, đèn báo động
 Các thiết bị hỗ trợ khác (nguồn điện, bộ quay số di động...)

43
Hình 4.5 Trung tâm báo cháy

Hình 4.6 Đường ống hút

 Trong buồng trung tâm điều khiển hệ thống điện ở tầng hầm thì ta không sử
dụng hệ thống chữa cháy bằng nước từ bể chứa mà sử dụng hệ thống chữa cháy riêng
biệt đó là chữa cháy bằng bình bọt.

44
 Khi có cháy xảy ra thì đầu nhận tín hiệu sẽ làm cho các quả cầu chứa bọt tự nổ
và dập lửa trong buồng kĩ thuật, và không bao giờ được sử dung nước để cứu hỏa trong
các buồng kĩ thuật nhất là các buồng điện bởi vì nó rất nguy hiểm.
 Mực nước giữa bể chứa nước sinh hoạt và bể chứa nước cứu hỏa có sự chênh
lệch với nhau. Mực nước sử dụng cho cứu hỏa được ưu tiên sử dụng nhiều hơn nên bể
nước dự trữ dùng để cứu hỏa thì là bể ngầm.

2. Hệ thống thang máy

- Toà H3 có 4 thang máy được đưa vào sử dụng và 2 thang máy dự trữ dùng cho PCCC
với tải trọng tối đa là 20 người và 1350kg.

Hình 4.7 Bảng hiển thị thang máy H3

- Hệ thống điều khiển thang máy nằm trên tầng mái tòa H3

45
Hình 4.8 Điều khiển thang máy

- Cấu tạo: motor kéo, hệ thống điều khiển thang máy, ray dẫn hướng, bộ hạn

chế tốc độ (thắng cơ), giảm chấn, cửa cabin và cửa tầng, cabin, phần đối

trọng, hệ thống an toàn cửa tầng, hệ thống cảnh báo an toàn.

3. Hệ thống thông gió

- Được sử dụng trong tầng hầm H3

- Hệ thống cơ bản gồm có: các quạt cấp và hút, các đường ống dẫn dạng chữ nhật,...

46
Hình 4.9 Thông gió trong hầm để xe H3

1. Hệ thống điện

- Hệ thống điện thì từ mạng lưới đưa vào trạm biến áp của tòa nhà sau đó sẽ đưa xuống
tủ tổng của tòa nhà, tủ tổng được đưa lên tủ tầng sau đó thì được đưa vào tất cả các
phòng có trong tòa nhà.

- Buồng điều khiển điện của tòa nhà thì được đặt dưới tầng hầm.

- Cấu tạo:

 Hệ thống phát điện (nhà máy điện, trạm phân phối, trạm biến áp,…)
 Các đường dây truyền tải, phân phối và các trang thiết bị phụ trợ khác (điều
khiển, bảo vệ rơle…) được liên kết với nhau tạo thành một hệ thống làm nhiệm vụ sản
xuất, truyền tải và sử dụng điện năng.

Hình 4.10 Cáp truyền tải điện

 Trạm biến áp thì được đặt ở phía sau nhà H3 dùng để cung cấp điện xuống tủ
tổng của tòa nhà. Cái trạm biến áp này được lấy lưới điện từ thành phố.

47
Hình 4.11 Trạm biến áp sau H3

5. Hệ thống bể chứa và bơm nước

- Là hệ thống cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho mọi hoạt động sống của con người
đồng thời cũng là nơi dẫn nước thải.

- Hệ thống bơm được đặt dưới hầm B2 của H3

- Trong giảng đường H3 thì trạm bơm gồm 2 máy bơm nước được đặt dưới tầng hầm
được vận hành theo cơ chế tự động (auto) và bể chứa đặt ở trên tầng mái nhằm tạo áp
lực để có thể phân phối nước đến tất cả các nơi trong tòa nhà.

- Cấu tạo: bể chứa, các loại van, các thiết bị sử dung nước, bơm và trạm bơm.

48
Hình 4.12. Máy bơm

49

You might also like