You are on page 1of 6

KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN

BỘ MÔN SƯ PHẠM

NGUYỄN BẢO NGỌC


LÊ HỒNG ÁNH NGUYỆT

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO


PHƯƠNG TIỆM CẬN, ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA
SIÊU MẶT BẬC HAI APHIN

Học phần: Hình học Aphin và Euclide


Mã học phần: A27007

Kiên Giang – Năm 2023


KHOA SƯ PHẠM VÀ XÃ HỘI NHÂN VĂN
BỘ MÔN SƯ PHẠM

NGUYỄN BẢO NGỌC


MSSV: 21072008029
LÊ HỒNG ÁNH NGUYỆT
MSSV: 21072008017

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO


PHƯƠNG TIỆM CẬN, ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA
SIÊU MẶT BẬC HAI APHIN

Học phần: Hình học Aphin và Euclide


Mã học phần: A27007

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


ThS. NGUYỄN THANH SANG

Kiên Giang – Năm 2023


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hình học aphin và hình học euclid là một trong ba phần của môn hình học cao
cấp cơ bản được giảng dạy trong chương trình của ngành Toán . Môn học cung cấp
cho chúng ta cái nhìn tổng quan về hình học và mối quan hệ giữa chúng. Môn học chủ
yếu nghiên cứu các tính chất bất biến của các hình qua các phép biển đổi aphin, trong
đó quan trọng hơn hết là: tính thẳng hàng của ba điểm, tính song song của hai đường
thẳng (mặt phẳng), tỉ số độ dài của hai vectơ song song.
Đối với toán học nói chung và “hình học aphin và euclide” nói riêng là một học
phần quan trọng đối với sinh viên. Và đối tượng cụ thể của hình học aphin chính là
siêu mặt bậc hai cùng các tính chất và định lý liên thuộc của nó. Nghiên cứu tìm hiểu
về siêu mặt bậc hai giúp ta có thêm kiến thức sâu sắc hơn, cái nhìn tổng quát hơn về
phương pháp tọa độ, các tính chất thú vị của các mặt bậc hai, cách chứng minh hình
học sáng tạo.
Vì vậy, chúng em thực hiện đề tài “phương tiệm cận, đường tiệm cận của siêu
mặt bậc hai aphin” nằm ở chương 3 không gian vectơ euclide bài 5 phép biến đổi đồng
dạng. nhằm đi sâu tìm hiểu và củng cố lại kiến thức. Giúp chúng ta tìm được đường
tiệm cận, đưa được phương trình bậc hai về phương trình chính tắc và phân loại các
siêu mặt bậc hai aphin đồng thời hiểu được bản chất của các tính chất tương ứng từ đó
kết nối được các kiến thức để đưa ra phương pháp áp dụng vào một bài toán cụ thể.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Hiểu rõ mối quan hệ, vai trò của phương tiệm cận, đường tiệm cận trong mặt bậc
hai.
Có thêm kiến thức sâu sắc hơn, cái nhìn tổng quát hơn về phương tiệm cận,
đường tiệm cận, các tính chất thú vị của các mặt bậc hai, cách chứng minh hình học
sáng tạo.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu các định nghĩa, định lý, tính chất về phương tiệm cận, đường tiệm
cận.
- Tìm hiểu về phương chính, siêu phẳng kính chính.
- Cách giải một số bài toán chọn lọc liên quan đến phương tiệm cận, đường tiệm
cận.
3. Phương pháp nghiên cứu

1
Để thực hiện bài khóa luận này chúng em đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau đây:
-Nghiên cứu lý luận, phân tích, tổng hợp, đánh giá.
-Nghiên cứu sách giáo trình, các sách tham khảo và các tài liệu liên quan đến vấn
đề này.
Quá trình làm khóa luận đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu nhưng chủ
yếu là phương pháp tổng hợp kiến thức từ các tài liệu lấy làm tài liệu tham khảo
4. Ý nghĩa nghiên cứu
Trang bị kiến thức cơ bản về không gian aphin
Dựa vào quá trình nghiên cứu thông hiểu được các khái niệm, tính chất, định lý
và vận dụng để giải quyết các vấn đề liên quan.
Hệ thống và nâng cao kiến thức toán hình học
Rèn luyện tư duy logic, kỹ năng giải toán vè không gian aphin để trình bày các
vấn đề toán học liên quan một cách chặt chẽ.
5. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Phương tiệm cận và đường tiệm cận của siêu mặt bậc 2
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu tổng quan về phương tiệm cận và đường tiệm cận của siêu mặt bậc hai
trong không gian aphin.
6. Cấu trúc bài báo cáo
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của bài báo cáo gồm hai nội
dung:
Nội dung 1: Kiến thức chuẩn bị
Nội dung 2: phương tiệm cận, đường tiệm cận của siêu mặt bậc hai aphin.

2
PHẦN NỘI DUNG
1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ

1.1. Các khái niệm cơ bản của không gian Aphin

1.1.1. Định nghĩa không gian aphin

1.1.2. Các tính chất đơn giản suy ra từ định nghĩa của không gian aphin

1.1.3. Tọa độ aphin

a. Định nghĩa

b. Quan hệ giữa tọa độ của điểm và tọa độ của vectơ

c. Định lí

1.2. Siêu mặt bậc hai aphin

1.2.1. Định nghĩa

1.2.2. Định lí

1.2.3. Giao của một siêu mặt bậc hai và một đường thẳng

1.2.4. Tâm của siêu mặt bậc hai

a. Định nghĩa

b. Định lí

2. PHƯƠNG TIỆM CẬN, ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA SIÊU MẶT BẬC
HAI APHIN
2.1. Khái nệm phương tiệm cận, đường tiệm cận

2.1.1. Định nghĩa

2.1.2. Định lý

2.2. Siêu phẳng kính liên hợp với một phương (mở rộng)

2.2.1. Định lý
3
2.2.2. Chứng minh định lí

2.4. Các dạng bài tập

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt


[1] PGS.TS. Lâm Quốc Anh, THS. Nguyễn Thị Thảo Trúc, 2017. Bài giảng Hình học
Aphin và Euclide. Trường đại học Cần Thơ.
[2] Nguyễn Mộng Hy, 1999, Hình học cao cấp. Nhà xuất bản giáo dục.
[3] Văn Như Cương – Tạ Mẫn, 1998. Hình học Afin và hình học Ơclít. Nhà xuất bản
đại học quốc gia Hà Nội.
[4] https://123docz.net/document/2489770-bai-tap-hinh-hoc-affine-va-euclid.htm.
[5] https://tailieu.vn/doc/bai-tap-toan-truong-dh-sp-ha-noi-1195313.html.
[6] https://www.academia.edu/23873410/Ch%C6%B0%C6%A1ng_1_Kh
%C3%B4ng_gian_affine_v%C3%A0_phhng_1_1_Kh%C3%B4ng_gian_affine

You might also like