You are on page 1of 48

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian hoàn thành khóa luận, bên cạnh sự nỗ lực miệt
mài nghiên cứu của bản thân là những đónggóp quý báu của bạn bè thầy
cô trong tổ hình học khoa Toán, đặc biệt là thầy Đinh Văn Thủy –
người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo để em có thể hoàn thành
khóa luận này.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Đinh
VănThủy, quý thầy cô, bạn bè đã cổ vũ, động viên em trong suốt thời
gian hoàn thành khóa luận.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn và kính chúc sức khỏe tới các thầy
cô!

Hà Nội, tháng 5năm 2013

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Hiền

SVTH: Nguyễn Thị Thu HiềnK35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan trước hội đồng khoa học Trường Đại học sư
phạm Hà Nội 2 và hội đồng bảo vệ khóa luận tốt nghiệp khoa Toán:
Khóa luận “Mô hình xạ ảnh của không gian afin và không gian
ơclit” do tôi viết, đó là kết quả của sự tìm tòi, tổng hợp từ các tài liệu
tham khảo và sự hướng dẫn của thầy Đinh Văn Thủy, những trích dẫn
trong khóa luận là trung thực.
Khóa luận không trùng với các khóa luận của các tác giả khác.

Hà Nội, tháng 5năm 2013

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Hiền

SVTH: Nguyễn Thị Thu HiềnK35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................ 3
Chương I: MÔ HÌNH XẠ ẢNH CỦA KHÔNG GIAN AFIN ................ 3
1.1.Xây dựng mô hình ............................................................................ 3
1.2.Một số khái niệm cơ bản của hình học afin thể hiện trên mô hình .... 4
1.2.1. Tọa độ afin và mục tiêu afin ......................................................... 4
1.2.2 . Các m – phẳng afin...................................................................... 6
1.2.3. Sự cùng phương của các phẳng afin. ............................................ 8
1.2.4. Phép biến đổi afin......................................................................... 8
1.2.5. Tỉ số kép ..................................................................................... 10
1.2.6 Siêu mặt bậc hai afin trong An = Pn \ Pn-1 .................................... 12
1.3. Mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin ............................................... 13
1.3.1. Mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin............................................ 13
1.3.2. Thể hiện afin của các đường conic trong A2 ............................... 13
Chương 2 ............................................................................................. 15
MÔ HÌNH XẠ ẢNH CỦA KHÔNG GIAN ƠCLIT ............................. 15
2.1. Xây dựng mô hình ......................................................................... 15
2.1.1. Cái tuyệt đối của không gian xạ ảnh Pn ...................................... 16
2.2.Một số khái niệm cơ bản của hình học ơclit thể hiện trên mô hình . 16
2.2.1. Sự vuông góc của hai đường thẳng ............................................. 16
2.2.2. Siêu cầu ...................................................................................... 17
2.2.3. Phép đồng dạng .......................................................................... 18
2.3. Mô hình xạ ảnh của mặt phẳng Ơclit ............................................. 20
2.3.1. Mô hình xạ ảnh của mặt phẳng Ơclit .......................................... 20
2.3.2. Một số thể hiện trên mô hình ...................................................... 20

SVTH: Nguyễn Thị Thu HiềnK35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Chương 3: BÀI TẬP ............................................................................ 23


Dạng 1: Áp dụng mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin vào giải các bài toán 23
Dạng 2: Áp dụng mô hình xạ ảnh của mặt phẳng Ơlit vào giải các bài
toán sơ cấp. .......................................................................................... 35
KẾT LUẬN.......................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 43

SVTH: Nguyễn Thị Thu HiềnK35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

SVTH: Nguyễn Thị Thu HiềnK35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hình học xạ ảnh là một trong những môn học chuyên ngành dành
cho sinh viên ngành toán tại các trường đại học sư phạm trong cả nước.
Mục đích của môn học này là cung cấp cho sinh viên cái nhìn tổng quan
về các hình học và mối quan hệ giữa chúng. Đồng thời hình học xạ ảnh
giúp chúng ta có một phương pháp suy luận, phương pháp giải và sáng
tạo một số bài toán ở trường trung học phổ thông.
Việc ứng dụng hình học xạ ảnh vào giải và sáng tạo những bài
toán hình học afin và hình học ơclit là một vấn đề cơ bảnvà cũng là một
trong những mục đích, yêu cầu quan trọng dành cho các sinh viên khi
học môn hình học xạ ảnh.
Nhằm tìm hiểu rõ hơn về hình học xạ ảnh đồng thời ứng dụng nó
vào việc giải các bài toán hình học afin và hình học ơclittôi đã chọn đề
tài nghiên cứu khoa học là: “Mô hình xạ ảnh của không gian afin và
không gian ơclit”.
2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu mô hình xạ ảnh của không gian afin và không gian ơclit.
3. Đối tượng nghiên cứu.
Mô hình xạ ảnh của không gian xạ ảnh An và En.
4. Mức độ và phạm vi nghiên cứu.
Tìm hiểu tổng quan về mô hình xạ ảnh của không gian afin và
không gian ơclit.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
 Tìm hiểu cách xây dựng mô hình xạ ảnh của không gian afin
và không gian ơclit.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền1K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

 Tìm hiểu về một số khái niệm cơ bản hình học afin và hình
học ơclit thể hiện trên mô hình.
 Tìm hiểu mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin và mặt phẳng
ơclit.
 Một số bài toán chọn lọc áp dụng mô hình xạ ảnh của hình học
trong A2, E2.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền2K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

NỘI DUNG
Chương I: MÔ HÌNH XẠ ẢNH CỦA KHÔNG GIAN AFIN

1.1.Xây dựng mô hình


Trong Pnchọn một siêu phẳngPn-1nào đó và gọi An= Pn\ Pn-1là tập
hợp những điểm của Pn mà không thuộc Pn-1
Ta chọn mục tiêu xạ ảnh {Ai;E} của Pn sao cho các đỉnh A1, A2, ...
, An thuộc Pn-1 và do đó đỉnh An+1 không thuộcPn-1. Đối với mục tiêu đã
chọn siêu phẳng Pn-1 có phương trình xn+1=0. Bởi vậy mọi điểm X thuộc
An sẽ có tọa độ xạ ảnh là (x1, x2,....., xn+1) trong đó xn+1≠0 và có tọa độ xạ
ảnh không thuần nhất là (X1, X2,....,Xn) trong đó Xi = . Khi đó có một

song ánh từ tập An vào Rnbằng cách ta cho mỗi điểm thuộc An tương
ứng với tọa độ không thuần nhất của nó. Gọi Vn là không gian vectơ n
chiều trên trường số thực R với cơ sở{ ...., } và ta xét ánh xạ:

φ : An x AnVn
(X,Y)φ(X,Y) = =(Y1 – X1, Y2 – X2,....,Yn – Xn )∕ { }
Thì ánh xạ φ thõa mãn 2 tiên đề không gian afin, thật vậy:
+)  X An : X= ( X1, X2,...., Xn ) và =(v1,v2,...,vn)  Vn. Khi đó
có duy nhất điểm Y=(Y1,Y2,....,Yn) vớiY1= X1+ v1; Y2= X2+ v2; ....; Yn=
Xn+ vn và φ(X,Y) =
+)  X, Y,Z An : X= ( X1, X2,...., Xn ), Y=(Y1,Y2,....,Yn),
Z=( Z1, Z2,...., Zn )
Ta có φ(X,Z) = = (Z1 – X1, Z2 – X2,....,Zn – Xn)
=(Z1 – Y1, Z2 – Y2,....,Zn – Yn )+ (Y1 – X1, Y2 – X2,....,Yn – Xn )
= + = φ(X,Y)+ φ(Y,Z)

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền3K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Vậy Anđược gọi là mô hình xạ ảnh của không gian afin.


1.2.Một số khái niệm cơ bản của hình học afin thể hiện trên mô hình
1.2.1. Tọa độ afin và mục tiêu afin
Ta xét mục tiêu xạ ảnh
{Ai; E}của không gian xạ ảnh
Pn. Gọi Ei là giaocủa đường
thẳng AiAn+1 với siêu E X An+1

phẳngchứa các đỉnh Ai còn lại


Xi
của mục tiêuvà điểm E, còn Xi
là giao điểm củađường thẳng Ei

đó với các siêu phẳngchứa các


Ai
điểm Ai còn lại và điểm X.

Hình 1
Ta có các tỉ số kép (H.1):
(AiAn+1EiXi)= và (AiAn+1EiEi)=1

Do đó các điểm Ei có tọa độ xạ ảnh là:


Ei =(0,...,0,1,0,...,0,1) (số 1 thứ nhất ở cột thứ i)
Do đó ta tính được tọa độ xạ ảnh của các điểm E1,E2,...,En là:
E1= (1,0,...,0,1)
E2= (0,1,0,....,0,1)
................................
En= (0, ...., 1,1)
Ta suy ra tọa độ xạ ảnh không thuần nhất của các điểm đó là:
E1= (1,0,...,0)
E2= (0,1,0,....,0)
................................
En= (0,....,0,1)

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền4K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Điểm An+1(0,0,....,0,1) có tọa độ xạ ảnh không thuần nhất là:


An+1=(0,0,....,0)
Do cách đặt tương ứng khi xây dựng mô hình ta có:
= (1,0,....,0) =

= (0,1,0,....,0) =
............................................
= (0,....,0,1) =

Ta nhận thấy các vectơ chính là các vectơ cơ sở trong


không gian vectơ Vn. Do đó ta có thểdùng bộ điểm{An+1; E1,E2,....., En}
làm mục tiêu afin của không gian afin An= Pn\ Pn-1. Mục tiêu afin này
được sinh ra bởi mục tiêu xạ ảnh {Ai; E} đã cho.
Nếu một điểm XAn= Pn\ Pn-1có tọa độ xạ ảnh không thuần nhất

là (X1, X2,...., Xn ) thì vectơ có tọa độ là:

= (X1 – 0 , X2 – 0, ......,Xn – 0)

= (X1, X2,...., Xn)


Điều đó chứng tỏ rằng (X1, X2,...., Xn) là tọa độ afin của điểm X
đối với mục tiêu afin {An+1; Ei}, i = 1,2,.....,n. Vậy :
Kết luận: Tọa độ xạ ảnh không thuần nhất của một điểm X thuộc
An đối với mục tiêu xạ ảnh {Ai ; E} chính là tọa độ afin của điểm X đó
đối với mục tiêu afin {An+1; Ei}, i= 1,2,....,n, còn mục tiêu afin {An+1; Ei}
gọi là được sinh ra bởi mục tiêu xạ ảnh {Ai ; E} cho trước.
Ví dụ: Trong mặt phẳng afin A2 = P2\P1, ta thấy mục tiêu afin
{A3; E1,E2} được sinh ra bởi mục tiêu xạ ảnh {A1, A2,A3; E}. Trong
trường hợp này đường thẳngP1 = A1A2 là đường thẳng vô tận có phương
trình x3 =0 nên không có trong mặt phẳng mặt afin. Các đường thẳng

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền5K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

đồng quy tại A1 hoặc A2 nằm trên P1trở thành những đường thẳng song
song với nhau trong mặt phẳng afin (H.2)

E E
X
X

Hình 2
1.2.2. Các m – phẳng afin
Ta hãy xét một m – phẳng Pmnào đócủa Pnmà không nằm trong
siêu phẳng Pn-1. Giả sử đối với mục tiêu xạ ảnh đã chọn sao cho Pn-1có
phương trình xn+1=0, khi đó Pmcó phương trình:
n 1

a x
j 1
ij j , j=1,2,....,n – m

Trong đó ma trận [ aij ] có hạng bằng n – m.


Gọi Am là tập hợp những điểm X thuộc Pm mà không thuộc Pn-1 có
nghĩa là :
Am = Pm Anvới An= Pn\ Pn-1

Hình 3

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền6K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Khi đó mỗi điểm X của Am có tọa độ xạ ảnh không thuần nhất là (


X1, X2,...., Xn) với Xi =

X(x1,x2,...,xn+1) Am với xn+1≠0

Chia hai vế của phương trình m – phẳng cho xn+1 ta có:


n

a X
j 1
ij j + ai,n+1 =0 , i=1,2,....., n –m

Ta thấy ma trận aij của hệ phương trình này cũng có hạng bằng n –
m.Thật vậy ta hãy xét hệ phương trình sau đây:

i = 1,2,....,n - m

Vì Pm không thuộc Pn-1 nên hệ này có hạng bằng n – m+1. Gọi A


là ma trận của hệ, ta có hạng của A phải bằng n – m+1 :

A=

Nếu ma trận [aij] có hạng nhỏ hơn n – m thì ma trận A sẽ có hạng


nhỏ hơnn – m +1 là điều vô lý
n

Vậy hệ phương trình a Xj 1


ij j + ai,n+1 =0 , i=1,2,....., n –m có

hạng bằng n – m, là phương trình của một m – phẳng afin.


Vậy: Mỗi m – phẳng afin Am chính là một m – phẳng xạ ảnh
Pm(không thuộc Pn-1) sau khi bỏ đi những điểm nằm trên siêu phẳng Pn-1.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền7K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

1.2.3. Sự cùng phương của các phẳng afin.


Trong Pn cho hai cái phẳng Pr và Ps phân biệt (r ≥ s ) đều không
thuộc Pn-1 nhưng có giao là một cái phẳng s – 1 chiều thuộc Pn-1 vìPn-
1
Ps = Ps-1.
Giả sử PrPs = Qs-1Pn-1
ThìPr \ Pn-1 và Ps \ Pn-1 là hai phẳng afin song song.
Ví dụ: Trong A2 = P2 \ P1 hai đường thẳng a, b song song với
nhau nghĩa là hai đường thẳng đó cắt nhau tại một điểm nằm trên P1.
Một tứ đỉnh toàn phần ABCD có AB  DC và AD  BC thuộc P1 thì tứ
đỉnh toàn phần đó biểu thị cho hình bình hành ABCD trong mặt phẳng
afin ( H.4)

P1

a b C
A

D
Hình 4
1.2.4.Phép biến đổi afin
Trong tập hợp tất cả những phép biến đổixạ ảnh của Pnta hãy xét
những phép biến đổi biến siêu phẳng Pn-1 thànhchính nó. Mỗi phép biến
đổi như vậy biến mỗi điểm có tọa độ xạ ảnh (x1,x2,....,xn+1) thành điểm có
tọa độ xạ ảnh (x’1,x’2,....,x’n+1) sao cho nếu xn+1 = 0 thì x’n+1 = 0 và nếu
xn+1 ≠ 0 thì x’n+1 ≠ 0. Muốn vậy trong phương trình của phép biến đổi
xạảnh cần có phương trình x’n+1 = xn+1. Do đó phương trình của phép
biến đổi xạ ảnh có dạng :

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền8K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

i =1,2,...,n

Trong đó ma trận A của phếp biến đổi xạ ảnh là một ma trận


vuông cấp n+1 không suy biến và có dạng:

A=

Khi đó phép biến đổi xạ ảnh nói trên của Pnsẽ sinh ra trên không
gian afin An một phép biến đổi afin. Thật vậy ta hãy lấy một điểm X An
có tọa xạ ảnh là (x1,x2,..., xn+1) trong đó xn+1 ≠ 0. Qua phép biến đổi xạ
ảnh nói trên điểm X biến thành diểm X’ có tọa độ xạ ảnh là
(x’1,x’2,....,x’n+1) và tất nhiên x’n+1 ≠ 0. Chuyển tọa độ xạ ảnh của X và
X’ sang tọa độ afin ta có phép biến đổi:

Trong đó ma trận A’ = [aij], i,j = 1,2,...,n là ma trận vuông cấp n


không suy biến và như vậy ta có phép biến đổi afin.
Kết luận: Mỗi phép biến đổi xạ ảnh của Pn biến Pn-1 thành chính
nó sẽ sinh ra trên An một phép biến đổi afin.
Ngược lại mỗi phép biến đổi afin của không gian afin An đều có
thể xem như được sinh ra bởi một phép biến đổi xạ ảnh của Pn biến siêu
phẳng Pn-1 thành chính nó.
Thật vậy nếu ta có một phép biến đổi afin thì bằng cách chuyển từ
tọa độ afin sang tọa độ xạ ảnh ta sẽ có n phương trình đầu của phép biến
đổi xạ ảnh với điều kiện xn+1 ≠ 0. Sau đó ta thêm vào n phương trình

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền9K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

đómột phương trình x’n+1 =xn+1 và xem xn+1 có thể bằng 0 thì ta được
phương trình của phép biến đổi xạ ảnh sinh ra phép biến đổi afin nói
trên. Phép biến đổi xạ ảnh này biến siêu phẳng Pn-1 thành chính nó.
1.2.5. Tỉ số kép
a) Giả sử A, B, C, D là bốn điểm phân biệt nằm trên một đường
thẳng xạ ảnh ℓ của Pn nhưng không có điểm nào trong bốn điểm thuộc
siêu phẳng Pn-1.
Ta chọn mục tiêu xạ ảnh {Ai,E}sao cho An+1 ≡ A, A1 = ℓ Pn-1.
Khi đó các điểm B, C, D có tọa độ biểu thị
tuyến tính qua tọa độ của An+1 và A1.
Ta có A =( 0,0,....,0,1) A1

D
B =b,0,....,0,1) C n-1
B P
C =( c,0,.....,0,1)
A

Hình 5
D =(d,0,.....,0,1)
Thật vậy ta hãy tính tọa độ điểm B(b1, b2,...,bn+1)

= + = = =

Tương tự ta tính được tọa điểm C và D.


Bây giờ ta tính tỉ số kép (ABCD). Ta có:
= 1 + 1 ; = 2 + 2

 (ABCD) = :

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền10K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Thay tọa độ của các điểm A, B, C, D vào công thức định nghĩa
của tỉ số kép ta có:
=

Do đó (ABCD) = :

Nếu chuyển tọa độ xạ ảnh của các điểm A, B, C, D sang tọa độ


afin ta có:
A = (0,0,.....,0)
B = (b,0,......,0)
C = (c,0,.......,0)
D = (d,0,.......,0)
Ta tính được tọa dộ của các véctơ sau đây:
= ( -c,0,...,0) ; = (-d,0,...,0)

= (b-c,0,...,0) ; = (b-d,0,...,0)

Do đó (ABC) = - và (ABD) = -

Nên: (ABCD) =

Như vậy tỉ số kép (ABCD) của bốn điểm A, B, C, D bằng tỉ số của


hai tỉ số đơn (ABC) và (ABD).
b) Nếu một trong bốn điểm A, B, C, D là điểm vô tận, ví dụ điểm
Dthuộc siêu phẳng Pn-1 thì khi đó D ≡ A1 và ta có :
=- +

nên (ABCD) = : =- = (CAB)

Vậy (ABCD∞) = (ABC)

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền11K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Đặc biệt nếu (ABCD) = -1 và D là điểm vô tận thì khi đó C là


trung điểm của đoạn AB.
(ABCD∞) = (ABC) = -1
1.2.6 Siêu mặt bậc hai afin trong An = Pn\ Pn-1
Trong mô hình xạ ảnh của không gian afin An = Pn\ Pn-1, siêu mặt
bậc hai afin (S’) sinh ra bởi siêu mặt bậc hai xạ ảnh (S): (S’) = (S) \ Pn-1là
tập hợp những điểm thuộc siêu mặt xạ ảnh (S) mà không thuộc siêu
phẳng Pn-1.
a) Hai điểm của An được gọi là liên hợp với nhau đối với (S’) nếu
chúng liên hợp với đối với (S). Từ đó suy ra: tập hợp các điểm của An
cùng liên hợp với điểm I (I không phải là tâm của (S’)) là một siêu phẳng
’ của An, ta gọi là siêu phẳng đối cực của điểm I đối với (S’). Dễ thấy
rằng ’ = \ Pn-1 trong đó  là siêu phẳng đối cực của điểm I đối với (S).
b) Nếu hai điểm P, Q của Pn liên hợp với nhau đối với (S) và
đường thẳng < P, Q > cắt (S’) tại hai điểm M, N. Khi đó Q là điểm vô
tận của An khi và chỉ khi P là trung điểm của đoạn thẳng MN. Từ đó suy
ra: Điểm I của Anlà tâm của (S’) khi và chỉ khi nó liên hợp với mọi điểm
của Pn-1 đối với (S). Đặc biệt, nếu (S) không suy biến và không tiếp xúc
với Pn-1 thì (S’) có tâm duy nhất, đó là điểm đối cực của Pn-1 đối với (S).
c) Gọi C = (0:c1:c2:....:cn) là một điểm thuộc (S)Pn-1, nó xác định
n

một phương: n
= (c1:c2:....:cn) của A , vì khi đó a cc
i , j 1
ij i j  0 nên

chính là phương tiệm cận của (S’). Nếu (S’) có tâm duy nhất I thì đường
thẳng afin đi qua I có phương là đường tiệm cận của (S’).

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền12K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

1.3. Mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin


1.3.1. Mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin
Từ xây dựng trên với n = 2 ta có A2 = P2 \ ∆ là mô hình xạ ảnh của
mặt của mặt phẳng afin.
1.3.2.Thể hiện afin của các đường conic trong A2
Nếu (S) là đường ôvan trong mặt phẳng xạ ảnh P2 thì trong mặt
phẳng afin A2 = P2\ ∆, tập (S) \ ∆ sẽ là:

● Đường elip, nếu (S) không cắt ∆

P2 A2 = P2 \ ∆

●Đường parabol, nếu (S) tiếp xúc với ∆

P2 A2 = P2\ ∆

S P

I

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền13K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

● Đường hypebol, nếu (S) cắt ∆ tại hai điểm phân biệt

P2 A2= P2\
S H

J

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền14K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Chương 2
MÔ HÌNH XẠ ẢNH CỦA KHÔNG GIAN ƠCLIT

2.1.Xây dựng mô hình


Xét không gian xạ ảnh thực Pn, một siêu phẳng Pn-1 của Pn, thì có
mô hình xạ ảnh An = Pn \ Pn-1 của không gian afin thực n chiều.
Ta chọn trong không gian En đó một mục tiêu trực chuẩn {An+1;
Ei} tức là:

. = với i,j = 1,2,...,n

Ta hãy gọi {Ai; E} là một mục tiêu xạ ảnh sinh ra mục tiêu trực
chuẩn{An+1; Ei}. Điều đó có nghĩa là: Ai là giao điểm của đường thẳng
An+1Ei với siêu phẳng Pn-1với i = 1,2,...,n còn E là điểm của En có tọa độ
là (1,1,...,1).
n
Khi đó ta có =  An 1 Ei
i 1

Ta có nếu một điểm XEn có tọa độ đối với mục tiêu trực chuẩn
{An+1; Ei} là (X1,X2,...,Xn) thì nó sẽ có tọa độ đối với mục tiêu xạ ảnh
{Ai;E} là (x1,x2,...,xn) với xn+1≠ 0 và Xi = i = 1,2,...,n

Đối với mục tiêu trực chuẩn đã chọn hai vectơ = (u1,u2,...,un)
và = (v1,v2,...,vn) sẽ có tích vô hướng là:

= [u]*[v]

Khi đó An trở thành một không gian Ơclit n- chiều và gọi là mô


hình xạ ảnh của không gian Ơclit n chiều.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền15K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

2.1.1.Cái tuyệt đối của không gian xạ ảnh Pn


Trong Pn với mục tiêu xạ ảnh {Ai; E} ta chọn siêu phẳng Pn-1 có
phương trình xn+1=0. Trong siêu phẳng Pn-1 ta lấy mục tiêu (A1,A2,...,An ;
E’) trong đó E’ là giao của đường thẳng An+1E với siêu phẳng Pn-1. Ta
hãy xét một siêu mặt trái xoan không T có phương trình đối với mục tiêu
(A1,A2,...,An ; E’) là:
n
2
[x]*[x] =  x i =0
i 1

Siêu mặt trái xoan không T gọi là cái tuyệt đối của không gian xạ ảnh
Pn.
2.2.Một số khái niệm cơ bản của hình học ơclit thể hiện trên mô hình
2.2.1. Sự vuông góc của hai đường thẳng
Định lý: Điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng d và d’ vuông
góc với nhau là hai điểm vô tận của chúng liên hợp với nhau đối với cái
tuyệt đối T.
Chứng minh : Ta dựng qua gốc
An+1 của mục tiêu trực chuẩn d
{ An+1;Ei} hai đường thẳng d1 và d’1
lần lượt song song với d và d’. Trên d1 d’
x x’
và d’1 ta lần lượt lấy hai điểm X và X’
khác với An+1 có tọa độ là
(X1,X2,...,Xn) và (X’1,X’2,...,X’n). T

Gọi A∞ và A’∞ lần lượt là hai


điểm vô tận của d1 và d’1 (cũng là
điểm vô tận của d và d’ ) ( H.6)

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền16K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Khi đó ta có tọa độ xạ ảnh của A∞ và A’∞ là Hình 6


A∞ = (X1,X2,...,Xn,0) ; A’∞ =(X’1,X’2,...,X’n,0)
( vì Pn-1 có phương trình xn+1 = 0 )
Điều kiện cần và đủ để d1 và d’1 vuông góc với nhau là:
n
'
. =0  X X
i 1
i i= 0

Đó chính là điều kiện để hai điểm A∞ và A’∞ liên hợp với nhau đối
với cái tuyệt đối T.
2.2.2. Siêu cầu
Định lí: Mỗi siêu mặt bậc hai trong không gian Ơclit En là một
siêu cầu khi và chỉ khi nó cắt siêu phẳng vô tận theo cái tuyệt đối T.
Chứng minh: Mỗi siêu cầu trong En có phương trình đối với cơ sở
trục chuẩn { An+1;Ei} là:
n 2
 X
i 1
i  X i0  = R2 (1)

Trong đó ( , , ...., là tọa độ của tâm siêu cầu và R là bán


kính của siêu cầu. Bằng cách chuyển sang tọa độ xạ ảnh ta đưa phương
trình siêu cầu trên về dạng:
2
n
 xi xi0 
 
i 1  xn 1
 0  = R2
xn 1  (2)

n 2
hay x
i 1
0
n 1 i x  xi0 xn 1  = R2 (3)

Muốn tìm giao của siêu cầu với siêu phẳng vô tận có phương trình
xn+1 = 0, ta thay xn+1 = 0 vào phương trình (3) ta có:
n n
02 2 2
x
i 1
x
n 1 i = 0 hay x
i 1
i =0

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền17K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Đó chính là phương trình của cái tuyệt đối T. Vậy mọi siêu cầu
của En đều cắt siêu phẳng vô tận theo cái tuyệt đối T.
Ngược lại giả sử (S) là một siêu mặt bậc hai nào đó của En có
phương trình đối với cơ sở trực chuẩn {An+1;Ei} là:
n n

a X X
i , j 1
ij i j +2 a
i 1
i,n+1 X i  an 1,n 1 = 0 (4)

Bằng cách chuyển sang tọa độ xạ ảnh ta có phương trình


n 1

a xx
i , j 1
ij i j =0 (4’)

Giao của siêu mặt (4’) đó với siêu phẳng vô tận có phương trình
xn+1=0 là:
n

a xx
i , j 1
ij i j =0 (5)

Vì giao đó trùng với cái tuyệt đối T nên aij= kij với k≠ 0. Như vậy
phương trình (4) sẽ trở thành:
n n
2
k X
i 1
i +2 a
i 1
i,n+1 X i + an+1,n+1 = 0 (6)

Phương trình (6) chính là phương trình của một siêu cầu (có thể là
siêu cầu điểm hoặc siêu cầu ảo) và định lí đã được chứng minh.
2.2.3.Phép đồng dạng
Định lí: Mỗi phép biến đổi afin của không gian ơclit En là một
phép đồng dạng khi và chỉ khi nó được sinh ra bởi một phép biến đổi của
Pn sao cho cái tuyệt đối T được giữ nguyên.
Chứng minh: Đối với mục tiêu trực chuẩn đã chọn, mỗi phép afin
của En sẽ có phương trình:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền18K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

n 1

X’i = b X
j 1
ij j + bi,n+1 i=1,2,....,n (7)

trong đó ma trận B = [bij] không suy biến.


Lại có phép afin đó được sinh ra bởi phép biến đổi xạ ảnh sau đây của
Pn:

i= 1,2,.....,n (8)

Phép biến đổi (8) ở trên sẽ sinh ra trên siêu phẳng vô tận Pn-1 một
phép biến đổi sau đây:

i=1,2,....,n (9)

Hay [x’] = B[x] (10)


Ta suy ra [x] = B-1[x’] (11)
Do đó: [x]*[x] = [x’]*(B-1)*B-1[x’]
= [x’]*(BB*)-1[x’] (12)
Nếu phép afin (7) là phép đồng dạng thì BB* = kI với k≠0, do đó
phép (9) hay (10) sẽ biến mỗi điểm (x1,x2,...,xn) của cái tuyệt đối T thành
điểm (x’1,x’2,...,x’n) thỏa mãn điều kiện:
[x’]*(BB*)-1[x’] = 0 (13)
Hay [x’]*[x’] = 0 (14)
Nghĩa là (x’1,x’2,...,x’n) cũng nằm trên cái tuyệt đối T. Vậy T biến
thành chính nó.
Ngược lại nếu phép biến đổi (9) biến T thành chính nó thì phương
trình (13) phải trùng với phương trình (14) nên:
(BB*)-1 = kI với k≠ 0

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền19K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

hay BB* = I

Điều đó chứng tỏ phép biến đổi (7) là một phép đồng dạng.
2.3. Mô hình xạ ảnh của mặt phẳng Ơclit
2.3.1. Mô hình xạ ảnh của mặt phẳng Ơclit
Ta chọn trong mặt phẳng xạ ảnh P2 một đường thẳng ∆ làm đường
thẳng vô tận.
Chọn mục tiêu xạ ảnh sao cho ∆ có phương trình x3 = 0. Đường
thẳng ∆ như vậy sẽ đi qua A1, A2 của mục tiêu (H.7)
Cái tuyệt đối T trên ∆ là hai cặp điểm ảo I, J
liên hợp thỏa mãn hệ phương trình :
∆ A2 =0
E

Hình 7
Ta có I(1,i,0) , J(1,-i,0) là hai điểm cyclic (hay hai viên điểm) của mô
hình.
2.3.2. Một số thể hiện trên mô hình
● Hai đường thẳng a, b có hai phương xác định lần lượt bởi hai
điểm vô tận là U, V trên ∆, biểu thị cho hai đường thẳng vuông góc với
nhau nếu: (UVIJ) = -1
∆ U I V J

a
b

● Đường tròn là đường trái xoan S cắt đường vô tận ∆ tại hai điểm
∆ I J
cyclic I, J.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền20K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

● Đường hypebol vuông là đường trái xoan S cắt ∆ tại hai điểm
M, N sao cho (MNIJ) = -1.
Các tiếp tuyến của S tại M, N là các đường tiệm cận của hypebol.
Các tiếp tuyến này cắt nhautại O là tâm của hypebol.

I O

● Đường parabol là đường trái xoan S tiếp xúc xới đường thẳng ∆
tại U.Gọi T là điểm trên ∆ sao cho (UTIJ)=-1
Gọi UM là đường đối cực của T đối với S. Như vậyUM là trục đối
xứng của parabol và ta có MT  MU vì (UTIJ)=-1
Các đường thẳng qua U biểu thị các đường thẳng song songvới
trục MU trong đó M là đỉnh của parabol.
Các tiếp tuyến xuất phát từ I và J cắt nhau tại tiêu điểm F. Đường
đối cực của F là đường thẳng d đi qua T biểu thị cho đường chuẩn của
parabol.

I U J
∆ T ● ● ●

d

M


F
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền21K35G – SP Toán
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

● Đường elip là đường trái xoan S không cắt đường thẳng vô tận
∆. Từ một điểm M trên ∆ ta dựng hai tiếp tuyến tiếp xúc với S tại A và B
ta có AB là một đường kính của elip.Tương tự từ điểm N≠ M ở trên ∆ ta
dựng được một đường kính khác là CD của elip. Điểm O = AB CD
biểu thị cho tâm của elip. Như vậy đường thẳng ∆ là đường đối cực của
điểm O đối với S.

∆ M N

C O B

A D

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền22K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Chương 3: BÀI TẬP

Dạng 1: Áp dụng mô hình xạ ảnh của mặt phẳng afin vào giải các bài
toán
●Dùng hình học xạ ảnh để nghiên cứu hình học afin.
Ta có thể giải một số bài toán của hình học afin bằng cách đưa
vào mô hình để có bài toán xạ ảnh rồi giải chúng bằng hình học xạ ảnh.
Bài 1: Chứng minh rằng nếu một hình bình hành có các cạnh
tiếp xúc với một elip thì tâm của một hình bình hành trùng với tâm
của elip.
Chứng minh:
Gọi ∆ là đường thẳng vô tận và xét A2 = P2\ ∆.
Lúc đó trong A2 thì một elip (G) được thể hiện bằng một đường
ôvan không có điểm chung với ∆.
Q
∆ ●
P

D


●O C
A●


B

Một hình bình hành có các cạnh tiếp xúc vớiElip (G) được thể
hiện bằng một hình bốn đỉnh ABCD cócác đỉnh không thuộc ∆, các giao

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền23K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

điểm P=ABCD,Q=BCDA thuộc ∆và các đường thẳng


AB,BC,CD,DA tiếp xúc (G). Tâm elip là cực O của ∆ đối với (G).
Xét hình bốn cạnh toàn phần có sáu đỉnh là A, B, C, D, P, Q thì
cực của ∆=PQ là điểm chéo ACBD. Vậy ACBD=O. Nhưng ACBD
là tâm của hình bình hànhABCD và ta có điều phải chứng minh.
Bài 2: Chứng minh rằng mọi tiếp tuyến của hypebol đều cắt hai
đường tiệm cận tại hai điểm đối xứng với nhau qua tiếp điểm.
Chứng minh: Gọi ∆ là đường thẳng vô tận của mô hình thì
hypebol được thể hiện bởi một đường ôvan cắt ∆ tại hai điểm phân biệt
P, Q. Hai tiệm cận được thể hiện bởi hai tiếp tuyến p, q tại P,Q và tâm O
của hypebol là giao điểm của p q. Giả sử m là một tiếp tuyến của
hypebol tại điểm M, cắt hai tiệm cận p, q tại A, B. Đặt R=m∆. Vì O là
cực của ∆ đối với (G) nên R liên hợp với O. Mặt khác R liên hợp với A
(vì m là tiếp tuyến). Do đó R là cực của OM. Đặt I= OM∆ ta được
[PQIR]=-1. Suy ra [ABMR]=-1(do chiếu xuyên tâm từ ∆ lên m bởi tâm
O).
Vì R là điểm vô tận của m nên [ABMR]=-1, có nghĩa là M là
trung điểm của (A,B).

B
M ∆
A Q

R P I

p q

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền24K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Bài 3: Chứng minh rằng hai đường kính liên hợp biến thiên
của hypebol luôn luôn chia điều hòa hai tiệm cận của nó.
Chứng minh: Gọi ∆ là đường thẳng vô tậnthì một hypebol được
thể hiện bởi một đường ôvan (G) cắt ∆ tại hai điểm phân biệt P, Q. Hai
tiệm cận được thể hiện bởi hai tiếp tuyến p, q tại P, Q và tâm O của
hypebol là giao điểm của p và q. Hai đường kính liên hợp của (G) được
thể hiện bởi hai đường thẳng xạ ảnh u, v có hai điểm vô tận lần lượt là U,
V mà U là cực của v còn V là cực của u. Như vậy U và V liên hợp với
nhau đối với (G). Do đó [PQUV] = -1, suy ra [p, q, u, v] = -1.

O

U
P Q
● ● ● (∆)

V
u

p
v (G) q

Bài 4: Cho parabol (G), hai tiếp tuyến a, b lần lượt tại A, B
của (G). Gọi M là trung điểm của A, B và I = ab. Chứng minh rằng
IM là đường kính liên hợp với phương đối với (G).
Chứng minh: Gọi ∆ là đường thẳng vô tận thì parabol (G) được
thể hiện bằng một đường ôvan tiếp xúc với ∆ ( gọi tiếp điểm là E). Đặt R
= AB∆. Vì M là trung điểm của (A,B) nên [ ABMR]= - 1. Vậy R liên
hợp với M đối với (G). Mặt khác R liên hợp với I vì R thuộc đối cực AB
của I đối với (G). (Ngoài ra R liên hợp với E, vì R nằm trên tiếp tuyến ∆
của (G) tại E). Vậy R có đường cực IM ( đi qua E). Điều này có nghĩa là

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền25K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

IM là đường kính liên hợp với phương xác định bởi điểm vô tận R,
phương này là phương của vectơ .
P E Q
● R (∆)
● ● ●

a
M ●
B

A


I

Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng song
song với cạnh AB cắt các cạnh AD, BC lần lượt tại E và F. Một
đường thẳng khác song song với với cạnh AD cắt các cạnh AB, DC
lần lượt tại G và H. Gọi P = BE DG, Q = EF GH. Chứng minh
rằng ba điểm P, Q, C thẳng hàng.
Chứng minh. M
A G B B ●
G ●

P P ● ● ●
Q R
E F Q

● ●
E ●
D H C D N

Ta bổ sung các điểm vô tận vào mặt phẳng afin chứa hình bình
hành ABCD. Các đường thẳng AB, EF, DC đồng quy tại một điểm M vô
tận và các đường thẳng AD, GH, BC đồng quy tại một điểm N vô tận.
Sau khi đưa thêm đường thẳng vô tận vào mặt phăng afin ta có mặt
phẳng xạ ảnh và trên đó ta có bài toán xạ ảnh sau đây:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền26K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

“ Cho ba điểm G, B, M thuộc một đường thẳng và ba điểm E, D,


N thuộc một đường thẳng khác. Gọi P = EB  DG, Q = EM  NG,R =
DM  NB. Chứng minh ba điểm P, Q, R thẳng hàng”.
Áp dụng định lí Papuýt ta có luôn P, Q, R thẳng hàng.
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Từ một điểm M trên cạnh
AB, ta dựng đường thẳng a cắt BC tại N. Từ điểm Q tùy ý trên cạnh
AD, ta dựng đường thẳng b//a, cắt CD tại P. Gọi O là giao điểm của
MP và NQ. Chứng minh rằng O, B, D thẳng hàng.
Chứng minh:
K

D
M Q

O P

B I
N C

Bổ sung thêm đường thẳng vô tận ∆ sao cho: ADBC = I, AB 


CD = J, MNPQ = K, với I, J, K thuộc ∆.
Ta thu được bài toán xạ ảnh như sau: Trong P2 cho 3 đường thẳng
a, b, c phân biệt thuộc chùm tâm I. Trên a lấy hai điểm J , K. Trên c lấy 2
điểm B, C. Gọi D = JC  b, A = JB  b. M, Q lần lượt nằm trên AB và
AD. Gọi N = KM  BC, P= KQ  DC, O = MP  NQ. Chứng minh
rằng O, B, D thẳng hàng.
Ta giải bài toán trên như sau:
Xét 2 tam giác BMN và DPQ có
BM  DP = J

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền27K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

MN  PQ = K
NB  QD = I
Mà I, J, K thuộc ∆. Theo định lí Desargus ta suy ra MP, NQ, BQ
đồng quy.
Mà MP  NQ = O  O  BD
Hay O, B, D thẳng hàng.
 Do cách lựa chọn đường thẳng vô tận khác nhau ta có các kết
quả afin khác nhau từ một kết quả xạ ảnh.
Bài 7: Từ định lí Đơdác trong mặt phẳng xạ ảnh, suy ra những
định lí của hình học afin.
Định lí Đơdác trong P2 : Nếu tam giác ABC và tam giác A’B’C’
có A’A, B’B, C’C đồng quy thì M = AB  A’B’, N = BC B’C’,
P = CA  C’A’ thẳng hàng.

S

A

B’ ● C

M ●

B ● N

● ● ●
A’ C’ P

Định lí Đơdác trong A2:


+) Cách chuyển 1: Chọn ∆ là đường thẳng qua S thì ta có
AA’//BB’//CC’
Định lí Đơdác trở thành: Nếu tam giác ABC
và tam giác A’B’C’ có AA’//BB’//CC’ thì M= N= P thẳng hàng.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền28K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

+) Cách chuyển 2:Chọn ∆ là đường thẳng đi qua MN khi đó ta có


AB//A’B’, BC//B’C’
Định lí Đơdác trở thành: ∆ ABC &∆ A’B’C’
có AA’, BB’, CC’ đồng quy và AB//A’B’, BC//B’C’ thì CA//C’A’.
+) Cách chuyển 3: Chọn ∆ là đường thẳng không đi điểm nào
trong hình vẽ.
Định lí Đơdác trở thành: Nếu tam giác ABC
và tam giác A’B’C’ có A’A, B’B, C’C đồng quy thì M = AB  A’B’,
N = BC B’C’, P = CA  C’A’ thẳng hàng.

●Dùng hình học afin để nghiên cứu hình học xạ ảnh


Bài 8: Chứng minh định lí Papuýt của P2bằng hình học afin.
Định lí Papuýt: Cho ba điểm phân biệt A, B, C nằm trên đường
thẳng d và ba điểm phân biệt A’, B’, C’ nằm trên đường thẳng d’. Nếu ta
gọi P=AB’ BA’, M=AC’CA’, N=BC’CB’thì ba điểm M, N, P
thẳng hàng.
A

B M
P
N

B’ C’ A’

Chuyển về bài toán afin:


+) Chọn ∆ là đường MN và xét A2 =P2\ MN
+) Khi ta xét trong A2 thì BC’// CB’ và AC’//CA thì định lí Papuýt
trở thành định lí sau:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền29K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

+) Cho 6 điểm phân biệt A, B,C, A’, B’, C’. Trong đó A,B,C
thuộc đường thẳng d, A’, B’, C’ thuộc đường thẳng d’. Nếu BC’//CB’,
AC’//CA’ thì AB’//BA’.
Chứng minh:
+)Trường hợp 1: d d’= I

Ta có: BC’// CB’  = =

Hay = (1)
A
= (2)
C
B
CA’//AC’  = =

Hay = (3)
C’ B’
A’
= (4) I

Từ (1),(3)  = 

Từ (2), (4)  = 

Do đó - = ( - ) hay = 
Mà A,B,A’, B’ phân biệt nên AB’//A’B (đpcm)
+) Trường hợp 2: d//d’
Từ giả thiết BC’//B’C và d//d’ BC = C’B’

 =

Tương tự =

Nên + = + hay = hay =


Mà A,B,A’,B’ phân biệt nên AB’//A’B (đpcm)
B C A

A’ C’ B’
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền30K35G – SP Toán
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Vậy định lí Papuýt được chứng minh trong A2.


 Định lí Pa puýt cũng được chứng minh trong P2.
Bài 9: Chứng minh định lí Mênêlauýt và định lí Xêva của P2
bằng hình học afin.
● Định lí Mênêlauýt: Trong P2 cho ba điểm không thẳng hàng A1,
A2, A3 và một đường thẳng d không đi qua 3 điểm đó cắt các đường
thẳng A2A3, A3A1, A1A2 tương ứng tại K1, K2, K3. Gọi L1, L2, L3 lần lượt
là các điểm tương ứng trên các đường thẳng A2A3, A3A1, A1A2 (khác
A1, A2, A3). Điều kiện cần và đủ để3 điểm L1,L2,L3 thẳng hàng là
:[A2A3K1L1][A3A1K2L2][A1A2K3L3]= 1

K1

Chuyển về bài toán afin:


+) Ta chọn d là đường thẳng vô tậnvà xét A2= P2\d
+) Lúc này trong A2 thì K1, K2, K3 là các điểm vô tận và ta có:

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền31K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

[A2A3K1L1]= =

[A3A1K2L2]= =

[A1A2K3L3]= =

Định lí Mênêlauýt trong hình học sơ cấp được phát biểu lại như
sau:
+) Định lí: Cho tam giác ABC và 3 điểm M, N, P lần lượt thuộc
các cạnh BC, CA, AB. Ba điểm M, N, P thẳng hàng khi và chỉ

khi =1.

A Q
Chứng minh:
 Điều kiện cần: ∆ ABC, MBC, N

NCA, PAB. M, N, P thẳng hàng. P


M
Chứng minh: =1.
B C

Từ A kẻ AQ// BC, Q MN ta có = và =

 = =

 =1 (đpcm)

 Điều kiện đủ: ∆ ABC, MBC, NCA, PAB và =1.

Cmr M, N, P thẳng hàng


Giả sử PN BC= M’, theo định lí Mênêlauýt phần thuận ta có:

=1.

Theo giả thiết phần đảo ta có =1.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền32K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

 M’ M hay M, N, P thẳng hàng.


Vậy định lí được chứng minh trong A2.
 Định lí Mênêlauýt cũng được chứng minh trong P2.
● Định lí Xêva: Trong P2 cho ba điểm không thẳng hàng A1, A2,
A3 và một đường thẳng d không đi qua 3 điểm đó cắt các đường thẳng
A2A3, A3A1, A1A2 tương ứng tại K1, K2, K3. Gọi L1, L2, L3 lần lượt là các
điểm tương ứng trên các đường thẳng A2A3, A3A1, A1A2 (khác A1, A2,
A3). Điều kiện cần và đủ để 3 đường thẳng A1L1, A2L2, A3L3 đồng quy
là: [A2A3K1L1][A3A1K2L2][A1A2K3L3]= - 1
Chuyển về bài toán afin
+) Ta chọn d là đường thẳng vô tận
L1
và xét A2 = P2\ d.
A3 K
+) Lúc đó trong A2 thì K1, K2, 1
A2
K3là các điểm vô tận và ta có: K2
L2
[A2A3K1L1]= =
A1

[A3A1K2L2]= = K3

L3
[A1A2K3L3]= =

Định lí Xêva trong hình học sơ cấp được phát biểu như sau:
+) Định lí: Cho tam giác ABC, ba điểm E, F, G lần lượt thuộc các
cạnh BC, CA, AB. Khi đó 3 đường thẳng AE, BF, CG đồng quy khi và

chỉ khi: =-1

Chứng minh :
Ta chứng minh định lí này bằng phương pháp đại số:
+) Điều kiện cần:Cho tam giác ABC, EBC, FCA, GAB và
AE, BF, CG đồng qui.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền33K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Chứng minh =-1

Giả sử AE, BF, CG đồng qui tại O


Áp dụng định lí Mênêlauýt cho tam
giác BEA với 3 điểm O, G, C A

G
thẳng hàng và tam giác CEAvới F
3 điểm B, O, F thẳng hàng
O
=1 (1)

=1 (2) B E
C

Nhân hai vế (1) và (2) ta được: =1

 = - 1 (đpcm)

+) Điều kiện đủ: Cho tam giác ABC, EBC, FCA, GAB và

= - 1. Chứng minh AE, BF, CG đồng qui.

Gọi O= BF  CG thì ta có AO  BC vì giả sử AO//BC, áp dụng

định lí Talét ta có: (3)

(4)

Nhân 2 vế của (3) và (4) ta được

= =-1 (5)

Thay (5) vào = - 1 ta có =1 BC

Mâu thuẫn với B≠ C nên AOBC=E’BC


Áp dụng điều kiện cần với AE’, BF, CG đồng quy ta có

=-1

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền34K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Mà =-1  =  E’  E

Vậy AE, BF, CG đồng qui tại O (đpcm).


Vậy định lí Xêva được chứng minh trong A2.
 Định lí Xêva cũng được chứng minh trong P2.
Dạng 2: Áp dụng mô hình xạ ảnh của mặt phẳng Ơlit vào giải
các bài toán sơ cấp.
● Dùng hình học xạ ảnh để nghiên cứu hình học Ơclit.

Bài 1: Cho hai đường thẳng phân biệt a và b một điểm A


thuộc a, một điểm D không thuộc a, b , một đường thẳng biến thiên
đi qua D, cắt a tại M và cắt b tại N. Tìm quỹ tích các đường thẳng đi
qua M và thẳng góc với AN.
Chứng minh:
Gọi ∆ là đương thẳng vô tận và I, J là hai điểm xyclic thì A và D
không thuộc ∆, a và b không trùng với ∆. Đặt P=AN ∆. Đường thẳng
đi qua M, thẳng góc với AN, được thể hiện bằng một đường thẳng xạ
ảnh đi qua M, cắt ∆ tại điểm Q thỏa mãn [PQIJ]= - 1. Tìm quỹ tích các
đường thẳng MQ như sau: có ánh xạ f: a∆ biến M thành Q theo quy
tắc: cho Ma, nối MD cắt b tại N, nối NA cắt ∆ tại P, lấy Q∆ sao cho
[PQIJ]= -1, đặt f(M)= Q. Dễ dàng thấy rằng f là một ánh xạ xạ ảnh vì nó
là tích f=k◦h◦g; trong đó :
g: M  N là một phép chiếu xuyên tâm
h: N  P cũng là một phép chiếu xuyên tâm
k: P Q là một biến đổi xạ ảnh đối hợp trên ∆ nhận I, J làm hai
điểm bất động . Đặt E = a ∆, B = ED  b, H = AB∆. Khi đó
f(E) = E  [HEIJ] = -1

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền35K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Vậy nếu [HEIJ] = -1 thì f là phép chiếu xuyên tâm và quỹ tích các
đường thẳng MQ là một chùm đường thẳng có tâm là tâm chiếu. Nếu
[HEIJ] ≠ -1 thì theo định lí Steiner đối ngẫu, quỹ tích các đường thẳng
MQ là hình bao ngoại tiếp của một đường ôvan tiếp xúc với A và ∆.
 Ta có lời giải của bài toán Ơclit như sau :
● Nếu đường thẳng đi qua D, song song với a, cắt b tại một điểm
B mà AB  a thì các đường thẳng đi qua M và vuông góc với AN lập
thành một chùm.
● Nếu đường thẳng đi qua D, song song với a, không cắt b hay cắt
b tại một điểm  nhưng AB không vuông góc với a thì quỹ tích các
đường thẳng đi qua M và vuông góc với AN là tập các tiếp tuyến của
một parabol mà a làm một tiếp tuyến cho trước.
a
b

P I Q E J (∆)
● ● ● ● ● ●

● M
A ●
● N


D

Bài 2: Chứng minh rằng quỹ tích các chân đường vuông góc hạ
từ tiêu điểm của parabol đến một tiếp tuyến thay đổi của parabol là
tiếp tuyến tại đỉnh của parabol.
Chứng minh: Gọi ∆ là đường thẳng vô tận và I, J là hai điểm
xyclic. Parabol (G) được thể hiện bởi đường ôvan tiếp xúc với ∆ tại P.
Gọi Q là điểm trên ∆ sao cho [PQIJ]= -1; tiếp tuyến xuất phát từ Q đến
(G) (mà khác ∆) chính là tiếp tuyến tại đỉnh A của parabol. Hai tiếp
tuyến xuất phát từ I, J cắt nhau tại điểm F thì F là tiêu điểm của parabol.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền36K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Ta cần chứng minh rằng QA thể hiện quỹ tích chân các đường vuông
góc hạ từ tiêu điểm đến tiếp tuyến biến thiên của parabol.
Lấy một điểm M trên QA mà M≠ Q , tiếp tuyến (m) xuất phát từ
M (mà khác với QA) cắt ∆ tại N. Khi tiếp tuyến này biến thiên ta có ánh
xạ xạ ảnh f: hg{QA}  hg {∆}, MN (theo định lí Steiner). Do đó nếu
đặt N’ = FM∆ thì có biến đổi xạ ảnh g: ∆∆, NN’. Dễ thấy g(Q) =
P. Vì [QPIJ]= -1 nên [NN’IJ]=-1. Điều này có nghĩa trong mặt phẳng
Ơclit rằng M là chân đường vuông góc hạ từ tiêu điểm M đến tiếp tuyến
(m) của parabol.
Ngược lại, giả sử M là điểm mà tiếp tuyến từ M cắt ∆ tại N,đường
thẳng FM cắt ∆ tại N’, thỏa mãn [NN’IJ]=-1. Đặt NMQA=M1,
N1’=FM1∆. Theo phần thuận ta có [NN1’IJ]= -1. Do đó N’1N’. Suy ra
M1M. Vậy M nằm trên QA. Điều này có nghĩa Ơclit rằng nếu M là
chân đường vuông góc hạ từ tiêu điểm đến một tiếp tuyến của parabol thì
M phải nằm trên tiếp tuyến tại đỉnh củaparabol.

Q N’ I N P J (∆)
● ● ● ● ● ●

m
● ●
M

A●


F

Bài 3: Chứng minh rằng nếu từ một điểm M trên đường chuẩn
(d) ứng với tiêu điểm F của một đường cônic(G) ta dựng một tiếp

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền37K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

tuyến MT của (G) với T là tiêu điểm thì F nhìn đoạn [MT] dưới một
góc vuông.
Chứng minh: Đường thẳng vô tận là ∆, hai điểm xyclic là I, J.
Cônic (G) là một đường ôvan nào đó. Tiêu điểm F là giao của hai tiếp
tuyến IA, JB với A, B là hai tiếp điểm. Đường chuẩn ứng với F là AB.
Giả sử M là một điểm thực thuộc AB mà M ∆. Xét tiếp tuyến MT với
(G) (tại tiếp điểm T). Đặt m= FT∆. Rõ ràng M là cực của FT và FT
liên hợp với nhau đối với (G). Do đó [mtIJ]= -1. Điều này có nghĩa Ơclit
rằng F nhìn [MT] dưới một góc vuông.

(∆) m I t J
● ● ● ●
T
● (G)

M

A

B


F

Bài 4:Cho hai hypebol vuông cắt nhau tại bốn điểm A, B, C, D.

Chứng minh rằng các đường bậc hai suy biến đi qua A, B, C, D
là những cặp đường thẳng vuông góc, còn các đường conic đi qua A,
B, C, D là những hypebol vuông hoặc elip không tròn.
Chứng minh: Gọi ∆ là đường thẳng vô tận và I, J là hai điểm
xyclic.Bốnđiểm A, B, C, D nằm ngoài ∆ và tạo thành một hình bốn đỉnh.
Đường bậc hai Ơclit đi qua A, B, C, D được thể hiện bằng một đường
bậc hai xạ ảnh (G) đi qua A, B, C, D. Theo định lí Desargues thứ hai, giả
sử (G) cắt ∆ tại hai điểm P, Q thì có một biến đổi đối hợp f: ∆∆, PQ.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền38K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Có hai đường hypebol vuông (G1), (G2) đi qua A, B, C, D thì có


hai cặpđiểm (P1, Q1), (P2, Q2) thỏa mãn [P1Q1IJ]=-1, [P2Q2IJ]=-1. Do đó
với mọi cặp giao điểm (P,Q) ta đều có [PQIJJ]=-1. Nếu (G) là một
đường ôvan và (P, Q) là thực thì (G) thể hiện một hypebol vuông. Nếu
(G) là một đường ôvan và (P, Q) là ảo liên hợp thì (G) thể hiện một elip
mà không phải là đường tròn. Nếu G suy biến thành một cặp đường
thẳng (đi qua A, B, C, D) thì (G) thể hiện một cặp đường thẳng Ơclit
vuông góc (đi qua A, B, C, D).
Bài 5: Cho đường tròn (G), dây cung [AB], trung điểm H của
[AB] và hai dây cung [CD], [EF] cùng đi qua H. Đặt P=CEAB,
Q=DFAB, R=CFAB, T=DEAB. Chứng minh rằng H là trung
điểm của [PQ] và [RT].
Chứng minh: Gọi ∆ là đường thẳng vô tận và I, J là hai điểm
xyclic. Đường tròn (G) được thể hiện bằng một đường ôvan đi qua I, J.
Các điểm A, B, H nằm bên ngoài ∆ và đặt K = AB∆ thì [ABHK]= -1.
Áp dụng định lí Desargues thứ hai vào chùm đường bậc hai đi qua
C, D, E, F ( cụ thể là (G) và đường bậc hai suy biến).
(CE, FD) và (CF, DE) với cát tuyến AB, ta có một biến đổi xạ ảnh
đối hợp f: hg{AB}hg{AB} mà f(A) = B, f(P) = Q, f(R) = T, f(H) = H.
Vì [ABHK] =-1, f(H) = H nên f(K) = K. Do đó [ PQHK ] = -1,
[BTHK]=-1. Vì K là điểm vô tận của AB nên điều này có nghĩa Ơclit
rằng H là trung điểm của [PQ] và [RT].
C
● E
K ●
A R M ● ●●
● ● ● ● ●
T B P Q

I ● D

F ●
J
(∆)

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền39K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

Bài 6: Cho đường tròn (G)và tiếp tuyến (d) tại điểm T. Lấy hai
điểm phân biệt A, B thuộc (d) và đối xứng với nhau qua T, một
đường thẳng đi qua A cắt (G) tại hai điểm P, Q và một đường thẳng
đi qua B cắt (G) tại hai điểm V, W. Đặt M=dPV, = d QW, N =
d  PW, = d  QV. Chứng minh rằng T là trung điểm của các
đoạn [ M ], [ N ].
Chứng minh: Đường thẳng vô tận là ∆, hai điểm xyclic là I, J.
Đường tròn là một đường ôvan (G) đi qua I, J và tiếp xúc với (d) tại T.
Đặt S= (d)∆ thì [ABTS]=-1. Áp dụng định lí Desargues thứ hai vào
bốn đường bậc hai cùng đi qua P, Q, V, W là (G), (PQ, VW), (PV, QW),
(PW, QV) cùng với đường thẳng (d) ta có một biến đổi xạ ảnh đối hợp f
trên đường thẳng (d) mà f(A) = B, f(M) = , f(N)= , f(T) = T. Vì
[ABTS] =-1 nên f(S) = S. Do đó [ M TS] = -1,[ N TS]=-1. Vì S là
điểm vô tận của (d) nên điều này có nghĩa Ơclit rằng T là trung điểm của
các đoạn [ M ] và [N ].

V (∆)
( G) ●

J

Q ●

I W
P● ●

(d)
● ● ● ● ● ● ● ●
N B
S M A T

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền40K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

●Dùng hình học Ơclit để nghiên cứu hình học xạ ảnh.


Bài 7: Trong P2 cho hai điểm A, B nằm ngoài ∆, và hai điểm
I, J ∈∆. Với M thuộc ∆ xét N sao cho (IJMN) = -1. Tìm tập hợp điểm
K với K = AM⋂BN.
K

B
A  

(∆)
  

I M J N

Chứng minh:
Chuyển về bài toán ơclit: Chọn ∆ là đường thẳng vô tận với hai
điểm xyclic là I, J.
Ta có AM ⋂ BN = K ⇒ KA  KB
Nên quỹ tích K là đường tròn đường kính AB
Vậy quỹ tích điểm K của bài toán xạ ảnh ban đầu chính là đường ôvan đi
qua A, B, I, J.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền41K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

KẾT LUẬN

Trong khóa luận này em đã đưa ra những nội dung liên quan đến
mô hình xạ ảnh của không gian Afin và không gian Ơclit. Nội dung
chính của khóa luận bao gồm:
1. Mô hình xạ ảnh của không gian Afin.
2. Mô hình xạ ảnh của không gian Ơclit.
3. Bài tập ứng dụng
Qua khóa luận này bản thân em đã lĩnh hội thêm nhưng tri thức
mới của môn hình học xạ ảnh, hơn nữa việc nghiên cứu sâu về “ Mô
hình xạ ảnh của không gian afin và không gian Ơclit” góp phần bổ sung
thêm vào những kết quả quan trọng trong môn hình học xạ ảnh, một môn
có tầm quan trọng đối với toán học
Tuy nhiên do thời gian thực hiện không nhiều và kiến thức còn
hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự
góp ý của các thầy cô và các bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn các thầy cô khoa toán trường
ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn
thành khóa luận, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy Đinh
Văn Thủy đã giúp em hoàn thành khóa luận này.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền42K35G – SP Toán


Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp ĐH

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Văn Như Cương (2006), “Hình học xạ ảnh”, nhà xuất bản Đại học
Sư Phạm Hà Nội.
2. Phạm Đình Đô (2002), “ Bài tập hình học xạ ảnh”, nhà xuất bản Đại
học Sư Phạm Hà Nội.
3. Nguyễn Mộng Hy ( 2009), “ Hình học cao cấp”, nhà xuất bản giáo
dục Việt Nam.

SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền43K35G – SP Toán

You might also like