You are on page 1of 109

PGS. TS.

NGUYỄN XUÂN THẢO

BÀI GIẢNG

GIẢI TÍCH I
KSTN

Hà Nội - 2020
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

 “Non s«ng ViÖt Nam cã trë nªn t­¬i ®Ñp


hay kh«ng
 D©n téc ViÖt Nam cã b­íc tíi ®µi vinh
quang ®Ó s¸nh vai víi c¸c c­êng quèc n¨m
ch©u ®­îc hay kh«ng
 ChÝnh lµ nhê ë mét phÇn lín ë c«ng häc tËp
cña c¸c em”

9. 1945. Hồ Chí Minh


PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

LỜI NÓI ĐẦU

Để tạo điều kiện học tốt trong quá trình học theo học chế tín chỉ, bài
giảng Giải tích 1 cho hệ Kỹ sư tài năng được viết trên cơ sở đề cương Giải
tích 1 của Bộ môn Toán cơ bản cho các em sinh viên Đại học Bách Khoa Hà
Nội. Bài giảng chứa đựng đầy đủ các kiến thức cơ bản, các dạng toán quan
trọng và có minh hoạ bằng các đề thi cuối kỳ từ K50 đến nay và bài giải mẫu.
Các bài tập phong phú về dạng và đều có đáp số kèm theo, tạo điều kiện
thuận lợi cho các em sinh viên tự học tốt. Do khối lượng bài giảng có hạn,
nên không thể đưa vào lời giải của tất cả các ví dụ cũng như các đề thi của
các khóa trước, mà chỉ dẫn ra lời giải của một số dạng toán tiêu biểu. Những
lời giải thú vị sẽ được thực hiện trên lớp. Vì vậy cuốn bài giảng này không đặt
mục đích thay thế bài giảng lý thuyết trên lớp. Đây là tài liệu có ích cho các
em sinh viên muốn đạt kết quả tốt môn học này.
Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2020

PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo

Ghi chú. Bài giảng này nên phô tô một mặt, còn một mặt để sinh viên ghi chép
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

MỤC LỤC

CHƯƠNG I. SỐ THỰC

Bài 1. Số thực .................................................................................................... 1

CHƯƠNG II. GIỚI HẠN VÀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM MỘT BIẾN SỐ

Bài 2. Giới hạn và tính liên tục ........................................................................... 5

CHƯƠNG III. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN SỐ

Bài 3. Hàm số liên tục và vi phân ................................................................... 16


Bài 4. Vi phân và ứng dụng ............................................................................. 22
Bài 5. Ứng dụng vi phân (TT) .......................................................................... 29

CHƯƠNG IV. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN


Bài 6. Tích phân bất định ................................................................................. 39
Bài 7. Tích phân bất định (TT) và tích phân xác định ..................................... 43
Bài 8. Tích phân xác định (TT) ........................................................................ 46
Bài 9. Tích phân xác định (TT) và ứng dụng hình học .................................... 52
Bài 10. Tích phân suy rộng .............................................................................. 63

CHƯƠNG V. KHÔNG GIAN METRIC, KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN

Bài 11. Tích phân suy rộng (TT) và không gian metric, không gian định chuẩn
......................................................................................................................... 69
Bài 12. Giớn hạn, liên tục, đạo hàm riêng và vi phân toàn phần ................... 79

CHƯƠNG VI. KHÔNG GIAN HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN 


p
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

Bài 13. Đạo hàm riêng hàm hợp, vi phân cấp cao và cực trị .......................... 87
Bài 14. Hàm ẩn và cực trị có điều kiện ............................................................ 96
Tài liệu học tập ............................................................................................... 102
Đề thi giữa kỳ và cuối kỳ năm học 2019-2020 ............................................. 103
Tài liệu học tập

1. Sách giáo trình:

[1]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Trần Việt Dũng, Trần Xuân
Hiển, Nguyễn Xuân Thảo. Toán học cao cấp tập hai, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 2015, 424 trang.
[2]. Nguyễn Đình Trí (chủ biên), Trần Việt Dũng, Trần Xuân
Hiển, Nguyễn Xuân Thảo. Bài tập Toán học cao cấp tập hai,
NXB Giáo dục, Hà Nội, 2017, 412 trang.
[3]. Nguyễn Xuân Thảo, Bài giảng Giải tích I, 2020
[4]. Nguyễn Xuân Liêm, Giải tích I, II, NXB Giáo dục.2001
[5]. Trần Đình Long, Nguyễn Đình Long, Hoàng Quốc Toàn,
Giáo trình giải tích I, II, III, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.

2. Tài liệu tham khảo:

[1]. Hoàng Tụy, Hàm thực và giải tích hàm, NXB ĐHQG Hà
Nội, 2003.
[2]. Jeom-Marie Monier, Giải tích 1,2,3, NXB Giáo dục, 2001
(Bản tiếng Việt)
[3]. GM. Phichtengon, Giáo trình phép tính vi phân và tích phân
I, II, III, 1975 (Bản tiếng Nga)
[4]. GM. Phichtengon, Cơ sở giải tích toán học I, II, III, 1975
. (Bản tiếng Việt)
[5]. Rudin, Cơ sở giải tích toán học, Hà nội, 1970 (Bản tiếng
Việt)
102
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
CHƯƠNG I. SỐ THỰC
BÀI 1 Số thực
(I.1  I.5)
 Tổng quan
 Phương pháp học
I.1 Mở đầu : Tập hợp, quan hệ, ánh xạ
I.2 Trường số thực
 Đặt vấn đề
I. Sơ lược về các yếu tố logic
1. Điều kiện cần và đủ
PQ
PQ
2. Mệnh đề tương đương P  Q
3. Chứng minh logic
a) Phương pháp bắc cầu: (P  Q, Q  R)  (P  R)
b) Phương pháp phủ định: (P  Q)  ( Q  P )
c) Phương pháp chỉ ra phản ví dụ
4. Phương pháp quy nạp. Cần chứng minh mệnh đề T(n) đúng  n  
Giả sử có +) T(1) đúng
+) T(k) đúng  T(k + 1) đúng, k   .
Khi đó T(n) đúng  n   .
2
3 3 3  n  n  1 
Ví dụ. 1 + 2 + ... + n =   ,  n  .
 2 
II. Các tập hợp số
1. Sự cần thiết mở rộng tập hợp số        .
2. Hệ tiên đề của tập hợp số thực
a)  (+, .): a, b, c   có a + b   , a.b  
giao hoán, kết hợp
b)  a, b    ! x   : a + x = b.
c)  a, b   , a  0  ! x   : a.x = b.

1
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
d)  a, b    a  b hoặc b  a
quan hệ thứ tự có tính chất phản đối xứng, bắc cầu.
( , ,.) là trường.
e) Tiên đề supremum
   A   , A bị chặn trên đều có supremum  
   A   , A bị chặn dưới đều có infimum  
Chú ý
Từ trên nhận được các tính chất đã biết ở phổ thông, chẳng hạn
 T/c Archimede:  a, b   , a > 0   n   : na > b.
  trù mật trong  :  a, b   , a < b   r   : a < r < b.

Nhắc lại
a, a0
1. Định nghĩa. a  
a, a0
2. Tính chất
a) |x| < a, a > 0  a < x < a.
b) |x| > b, b > 0  x > b hoặc x < b.
c) |a + b|  |a| + |b|
d) |ab| = |a||b|
a a
e)  ,b0
b b
I.3 Dãy số
 Đặt vấn đề
1. Định nghĩa. x1, x2, ..., xn, ..., xi   .
2. Giới hạn.
a) Định nghĩa
lim xn  a, a      > 0, bé tuỳ ý,  N():  n > N() thì có |xn  a| < .
n 

Định nghĩa.
Khi lim x n     M > 0, lớn tuỳ ý,  N:  n > N có |xn| > M, ta nói dãy số
n 
phân kì
b) Tính chất
2
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1) lim xn  a , a > p (a < p)  N: n > N có xn > p (xn < p)
n 
2) lim xn  a , xn  p (xn  p)  a  p (a  p)
n 
3) lim xn  a , lim x n  b  a = b.
n  n 
4) lim xn  a  M > 0: |xn|  M, n.
n 

c) Phép toán
Có lim xn  a , lim y n  b , khi đó ta có
n  n 

xn a
lim  xn  y n   a  b ; lim  xn y n   ab ; lim  , b  0, yn  0,  n.
n  n  n  y n b
d) Các tiêu chuẩn tồn tại giới hạn
1) Tiêu chuẩn đơn điệu bị chặn.  dãy đơn điệu tăng (giảm) bị chặn trên (dưới)
 có giới hạn.
2) Tiêu chuẩn kẹp. Có xn  yn  zn, lim x n  a  lim zn  lim y n  a .
n  n  n 

3) Tiêu chuẩn Cauchy.  lim xn  a    > 0, N(): m, n > N có |xm  xn| < .
n 

Ví dụ 1. Cho dãy xn: x1  2, xn 1  2  xn . Chứng minh rằng {xn} hội tụ và tìm


giới hạn.
1 1 
Ví dụ 2. Cho dãy xn: x1  0, xn 1  x  . Chứng minh rằng {xn} hội tụ và
2  xn 
n

tìm giới hạn.

I.4. Các nguyên lý cơ bản :


- Nguyên lý Cantor : Mọi dãy các đoạn thẳng lồng vào nhau, thắt lại đều chứa
một điểm chung duy nhất.
- Định lý (Bolzano-Weierstrass) : Mọi dãy số thực bị chặn đều có một dãy con
hội tụ.
I.5. Giới hạn trên, giới hạn dưới :

- Cho dãy x n  , dãy con x   x  x


kn n , kn   , khi
n   , thì  được gọi là giới hạn riêng của dãy x  n

3
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

Giới hạn riêng lớn nhất (nếu có) của dãy số thực x n được
limx n gọi là giới hạn trên của dãy x n , ký hiệu là
n 
Tương tự ta có lim x n
n 
-Tính chất :
Định lý 1. Mọi dãy số thực đều có giới hạn trên và giới hạn dưới.
Định lý 2. Dãy số thực x n  có giới hạn (hữu hạn hay vô hạn) khi và chỉ
khi limx
n 
n  lim x n . Khi đó ta có :
n 
lim x n  lim x n  lim x n
n  n  n 

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

4
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
BÀI 2.
CHƯƠNG 2. GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
(II.1 - II.6)

II.1. HÀM SỐ
 Đặt vấn đề
1. Định nghĩa. X   , tương ứng f: X   là hàm số nếu thoả mãn:
+) x  X  f(x)  
+) x1 = x2  f(x1) = f(x2)
Khi đó X là tập xác định, còn {f(x), x  X} là tập giá trị.
Ví dụ 1. Một tên lửa phóng thẳng lên từ mặt đất với vận tốc
ban đầu là 128ft/s. Tên lửa này chuyển động lên hoặc xuống
theo đường thẳng. Bằng thực nghiệm, độ cao của tên lửa
được cho bởi công thức f(t) = 128t  16t2
Ví dụ 2. x  x 2  y 2  1
x
Ví dụ 3. Tìm tập xác định y 
cos  x
Ví dụ 4. a) Tìm tập giá trị y  sin x  cos x
b) (K59) Tìm tập xác định và tập giá trị y  lg(1  2sinx) .
 7
( (   k 2 ;  k 2 );( ;lg3) )
2 6
2x 1
c) (K60) Tìm tập xác định y  arcsin . (   x  1)
1 x 3
1
Ví dụ 5. Tìm f(x) biết f    x  1  x 2 , x > 0.
x
2. Một số khái niệm
a) Đồ thị của hàm y = f(x) là {(x, f(x)), x  TXĐ}
b) y = f(x) chẵn   x  MXĐ có f(x) = f(x)
Ví dụ 1. y  3 1  x   3 1  x 
c) y = f(x) lẻ   x  MXĐ có f(x) = f(x)
Ví dụ 2. a) y = ax  ax, a > 0.
b) (K59) y  sinx  cos2 x . (không chẵn, không lẻ)

5
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
d) Hàm y = f(x) tuần hoàn   T  0: f(x + T) = f(x),  x  TXĐ.
Số T > 0 bé nhất để f(x + T) = f(x),  x được gọi là chu kì.
Ví dụ 3. a) y  tan x
2
b(K64) Tìm chu kỳ của hàm số y  3cos(5 x )  4 sin(5 x ) . ( )
5
đ) Hàm hợp: y = f(x), x = (t), có hàm hợp y = f   f((t))
e) Hàm ngược: y = f(x), TXĐ X, TGT: Y có hàm ngược x = (y)
 +) (f )(y) = y,  y  Y
+) (  f)(x) = x,  x  X
Hàm ngược của hàm y=f(x) thường được ký hiệu là y  f 1( x ).

Ví dụ 4. a) y  1  x 2 với 1  x  0, có x   1  y 2 , y  [0 ; 1].

b) (K59) f ( x )  2 x  2 x , trên ( ,0] .


x  x2  4
( y  log2 : [2,  )  ( ,0] ).
2

x  x2  4
c) (K63) f ( x )  2 x  2 x . ( y  log2 ).
2
HÀM SỐ SƠ CẤP
1. Định nghĩa. Các hàm số sơ cấp cơ bản là x, ax, logax, sinx, cosx, tanx, cotx,
và các hàm lượng giác ngược.
2. Các hàm số sơ cấp cơ bản

a) y = x, TXĐ: phụ thuộc , đồ thị  (1 ; 1),  .


b) y = ax, 0 < a  1, TXĐ:  , TGT: y > 0, đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi a < 1
ax + y =ax ay , ax  y = ax / a y
c) y = logax, 0 < a  1, TXĐ: x > 0, TGT:  , đồng biến khi a > 1, nghịch biến khi a < 1
x
logaxy = loga|x| + loga|y|, loga = loga|x|  loga|y|, logax =  loga|x|;
y
y = logax có hàm ngược là x = ay.
d) Các hàm lượng giác y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx.
e) Các hàm lượng giác ngược
  
+) y = arcsinx: [1 ; 1]    ;  là hàm ngược của hàm y = sin x
 2 2
+) y = arccosx: [1 ; 1]  [0 ; ] là hàm ngược của hàm y = cosx

6
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
  
+) y = arctanx: ( ; )    ;  là hàm ngược của hàm y = tan x
 2 2
+) y = arccotx : ( ; )  (0 ; ) là hàm ngược của hàm y = cotx
f) Các hàm hyperbolic
e x  e x
+) y = sinhx= là hàm sin-hyperbolic của x
2
e  e x
x
+) y = coshx= là hàm cosin-hyperbolic của x
2
sinhx e x  e x
+) y = tanhx=  là hàm tan-hyperbolic của x
cosh x e x  e x
coshx e x  e x
+) y = cothx=  là hàm cotan-hyperbolic của x
sinh x e x  e  x

Các hàm hyperbolic có một số tính chất tương tự các hàm lượng giác, cụ thể :
+) cosh2 x  sinh2 x  1 +) cosh 2x  2cosh2 x  1  2 sinh2 x  1
1 1
+) 1  tanh2 x  2
+) coth2 x  1 
cosh x sinh2 x
1
+) cosh2x  cosh2 x  sinh2 x +) coth2 x  1 
sinh2 x
+) sinh( x  y )  sinhx cosh y  sinh y cosh x +) sinh 2x  2sinh x cosh x
+) cosh( x  y )  coshx cosh y  sinh x sinh y
t anhx  tanh y 2 t anhx
+) tanh( x  y )  +) tanh2 x 
1  tanh x tanh y 1  tanh2 x

3. Hàm số sơ cấp
Định nghĩa. Tạo nên từ các hàm số sơ cấp cơ bản bởi số hữu hạn các phép
tổng, hiệu, tích, thương, phép lấy hàm hợp và các hằng số
Ví dụ 1. y  3 x+sinx
Ví dụ 2. y = |x|
x
Ví dụ 3. y  sin t 2dt .

0

II.2. . Giới hạn hàm số


 Đặt vấn đề
1 1
a) lim 2x  ? b) lim ? c) lim ?
x 1 x 0 x x  x

I. Định nghĩa

7
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
 ĐN1. x0   là điểm tụ của X    (U  ( xo ) \  xo )  X   ,   > 0.
 ĐN2. f(x) xác định trên X, x0 là điểm tụ của X. Ta bảo
lim f  x   a   (xn)  X, xn  x0, xn  x0  f(xn)  a.
x  x0

 ĐN3. f(x) xác định trên X, x0 là điểm tụ của X. Ta bảo


lim f  x   a    > 0 bé tuỳ ý,  () > 0: 0 < |x  x0| < ()  |f(x)  a| < .
x  x0

Chú ý. ĐN2  ĐN3.


1
Ví dụ 1. lim  3 x  2  Ví dụ 2. lim cos
x 2 x 0 x
II.3. Tính chất và phép toán
1) Tính chất
a) lim f  x   a, lim f  x   b  a = b
x  x0 x  x0

b) lim f  x   a  lim  f  x   a   0
x  x0 x  x0

c) f(x) = c  lim f  x   c
x  x0

d) f(x)  h(x)  g(x), x  U 0  x0  ; lim f  x   a  lim g  x   lim h  x   a


x  x0 x  x0 x  x0

e) lim f  x   a , f(x)  c, x  U 0  x0  \ x0   a  c


x  x0

f) lim f  x   a , a > p  f(x) > p, x  U0  x0  \ x0 


x  x0

2. Phép toán
a) lim f  x   a, lim g  x   b  lim  f  x   g  x    a  b
x  x0 x  x0 x  x0
f x a
b) lim f  x   a, lim g  x   b  lim  f  x  .g  x    a.b và lim  , (b  0)
x x0 x x0 x  x0 x  x0 g  x  b
3. Khử dạng vô định
0 
a) Các dạng vô định ; ; 0. ;    ; 1 ; 00 ; 0
0 
b) Khử dạng vô định. Sử dụng các phép biến đổi đại số và các giới hạn đặc biệt
x
sin x  1
lim  1 ; lim  1    e
x 0 x x   x
x4 2 x
Ví dụ 1. lim Ví dụ 2. lim  2  x  tan
x 0 x x 2 4

8
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2 x 1
 x 2
Ví dụ 3. lim  
x 1 x  1 
1
cot2 x 
Ví dụ 4. a)(K53) lim  cos x  (e 2)
x 0
1
tan x
 x  1  sinx  x
b)(K59) lim  1  cos  ( 1) c)(K59) lim   ( e3 )
x 0  3 x 0  1  2 sin x 
2
1 4x 1 2 1
d)(K62) 1) lim
x  0 ln(1  3 x )
.( ) 2) lim  ln(e  2 x)  s inx . ( ee )
3 x0

1 1
 x  x 3 3
e)(K63) 1) lim   .
x 3 3
(e )
 
3
cos x  1 1 x 
f)(K64) 1) lim . ( ) 2) lim . ( 1)
x0 sin 2 x 6 x  sin x
Giới hạn hàm hợp, một phía, vô cực
1. Giới hạn hàm hợp. lim u  x   u0 , lim f u   a  lim f u  x    a
x  x0 u u0 x  x0
2. Giới hạn một phía.
Định nghĩa 4.
lim f  x   a    > 0 bé tuỳ ý,  () > 0: 0 < x  x0 < ()  |f(x)  a| < .
x  x0

Định nghĩa 5.
lim f  x   b    > 0 bé tuỳ ý,  () > 0: 0 < x0  x < ()  |f(x)  b| < .
x  x0

Mối liên hệ giữa giới hạn một phía và giới hạn


lim f  x   a  lim f  x   a  lim f  x 
x  x0 x  x0 x  x0
3. Giới hạn ở vô cực và giới hạn vô cực
Định nghĩa 6. lim f  x   a   (xn)   có lim f  xn   a
x  n 
Định nghĩa 7. lim f  x   a    > 0 bé tuỳ ý,  N() > 0: |x| > N()  |f(x)  a| < .
x 

Chú ý. ĐN6  ĐN7.


x2  4  x
Ví dụ 1. lim Ví dụ 2. lim  x 1 x 
x  5 4 x 
x  x  2x
1
Ví dụ 3. lim x 1 x
x 1

9
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

Ví dụ 4(K52) 1. lim sin x  sin 1  x 2  (0)
x 

2. lim  cos x  1  cos x  1 (0)


x 
x2
 2
Ví dụ 5(K58) a) lim  cos  ( e 2 ) b)(K60) xlim [ 3 x3  3x 2  x 2  2x ]. (2)
x   x 

Định nghĩa 8. lim f  x      (xn)   có lim f  xn   


x  n 

Định nghĩa 9
lim f  x      N > 0 lớn tuỳ ý,  (N) > 0: |x  x0| < (N)  |f(x)| > N.
x  x0

Khi đó ta bảo f ( x ) không có giới hạn khi x  x0 .


II.4. Vô cùng bé, vô cùng lớn
 Đặt vấn đề
I. Vô cùng bé
I. Định nghĩa. (x) là vô cùng bé (VCB), x  x0  lim   x   0 .
x  x0
2. Tính chất.
a) (x) là VCB, x  x0, c = const  c(x) là VCB khi x  x0.
n
b) i(x), i  1, n là VCB khi x  x0   i  x  là VCB khi x  x 0
i 1
c) (x) là VCB khi x  x0, f(x) bị chặn trong U 0 (x0)  (x)f(x) là VCB, x  x0

3. Liên hệ giữa VCB và giới hạn


Định lí. lim f ( x )  L  f(x)  L là VCB khi x  x0 (hay f(x) = L + (x), (x) là VCB)
x  x0

4. So sánh VCB. Giả sử (x), (x) là các VCB khi x  x0.


  x
Định nghĩa. (x)  (x)  lim 1
x  x0   x 
 x
Định nghĩa. (x) là VCB cùng cấp với VCB (x) khi x  x0  lim  a   \{0}
x  x0   x 
 x
Định nghĩa. (x) là VCB cấp cao hơn VCB (x) khi x  x0  lim 0
x  x0   x 
Ví dụ 1. a) sinx  x, ex  1  x, ln(1 + x)  x, (1 + x)  1  x , arcsinx  x ,
arctanx  x khi x  0
1
ex
b)(K55) Cho   x   ,   x   e  1  x  x .
2
Chứng minh rằng   x     x  khi x  0.

10
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1
c)(K55) Cho   x   e  1  2x  2 x ,   x   ex .
Chứng minh rằng   x     x  khi x  0.
d)(K59) So sánh hai VCB sau trong quá trình x 1 :
2
  x   tan( x )  e( x 1)  1,   x   1  cos x  ln x. (2 VCB cùng bậc)
5. Ứng dụng tìm giới hạn
 x   x
a) (x)    x  , (x)    x  , x  x0  lim  lim
x  x0   x  x  x0   x 

 e x  1 tan x 1 3x 4 1  4x  1 3
Ví dụ 2. lim Ví dụ 3(K53) lim ( 4)
x 0 sin2 x x 0 1 x  1
b) (x) là VCB cấp cao hơn (x) khi x  x0  (x) +  (x)  (x)
x  sin x
Ví dụ 4. lim
x 0 x3
c) Quy tắc ngắt bỏ VCB : (x),  (x) là các VCB khi x  x0;
m
 x   k  x  ,  (x) là VCB có cấp thấp nhất;
1
k 1
n
 x   x
 x    k  x  , 1(x) là VCB có cấp thấp nhất  lim  lim 1
x  x0   x  x  x0 1  x 
k 1

x  sin3 x  tan4 x
Ví dụ 5. a) lim
x 0 4x  x 4  5 x8
x 2 ln(1  4 x ) x ln(1  3 x 2 )
b)(K56) 1) lim (2) 2) lim (3)
x 0 2 x 3  3 tan x 4 x 0 x 3  2sin4 x
x 3 (e2 x  1) x 3 (e3 x  1)
3) lim (2) 4) lim (3)
x 0 x 4  2x 5 x 0 x 4  3x5
ln(cos3 x ) 9
c)(K61) 1) Tìm a, để lim 
1 ( a   ,  2 )
x 0 ax 2
1 1
x 5
2) lim ( ) x 5 (e )
x 5 5
3
cos x  1 1
d)(K64) Tính lim ( )
x 0 sin2 x 6
II. Vô cùng lớn
1. Định nghĩa. f(x) xác định U 0 (x0) (có thể trừ x0), f(x) là vô cùng lớn (VCL) khi x
 x0  lim f  x   
x  x0

11
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Chú ý. Hàm là VCL  không bị chặn

Ví dụ 6. f(x) = x sinx là không bị chặn nhưng không phải là VCL.


2. Liên hệ giữa VCB và VCL
1
a) f(x) là VCB, x  x0 và f(x)  0  là VCL khi x  x0.
f x
1
b) f(x) là VCL, x  x0  là VCB khi x  x0.
f x
3. So sánh các VCL. Giả sử A(x), B(x) là các VCL khi x  x0,
Ax
a) A(x) là VCL cấp cao hơn VCL B(x), x  x0  lim 
x  x0 B  x 

Ax 
b) A(x), B(x) là các VCL cùng cấp, x  x0  lim a 0
x  x0 B  x 

Ax
c) A(x), B(x) là các VCL tương đương, x  x0  lim  1.
x  x0 B  x 

4. Ứng dụng tìm giới hạn


a) Cho các VCL tương đương A(x)  A  x  , B(x)  B  x  ,
Ax Ax
x  x0  lim  lim
x  x0 B  x  x  x0 B  x 

b) Quy tắc ngắt bỏ VCL : Cho A(x), B(x) là các VCL khi x  x0;
m
Ax   Ak  x  , A (x) là VCL có cấp cao nhất;
1
k 1
n
Bx   Bk  x  , B (x) là VCL có cấp cao nhất
1
k 1
A x  A x
 lim  lim 1
x  x0 B  x  x  x0 B1  x 

9x 4  x3  x  2 9
Ví dụ 7. lim 4 2

x  2009 x 3x  x  1 2009
Ví dụ 8. Tính giới hạn
1 1
cot( x 2 1)  cot(1 x 2 )
a)(K54) 1. lim (2  x ) (e 2) 2. lim (2  x ) (e2 )
x 1 x 1
x
(1  4 )ln(1  2 x ) (1  9 x )ln(1  3 x )
3. lim 2 3
( 2ln 4 ) 4. lim 2 3
( 2ln3 )
x 0 x  2x 3 x  4x x 0
b)(K58) 1) Tìm a để các VCB sau tương đương khi x   :

12
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1 1 1
 ( x )  ln(1  )sin và  (x)  2 , (a=1)
x x ax
2) Tìm a để các VCB sau tương đương khi x  0 :
 ( x )  ln(1  ax2 ) và  (x)  ( 1  x 2  1) , (a=-0,5)
1  t anx  1  sinx 1
3) lim  3
, ( )
x 0 ln(1  x ) 4
1
x
c)(K60) lim (e  3 x ) sinx ( e4 )
x 0

d)(K61) Tìm a, để f ( x )  ln(3 x  5 x ) và g ( x )  ax là hai VCL tương đường khi
x   ( a  ln5,  1)
x  sinx
e)(K63) lim ( 1)
x  x  arctan x

II.5. Hàm số liên tục


 Đặt vấn đề
I. Hàm liên tục
1. Định nghĩa. f(x) liên tục tại x0  +) f(x) xác định trên U (x0)
0

+) lim f ( x )  f ( x0 ) ( lim f  x   0 )
x  x0  x 0

f(x) liên tục trái tại x0  +) f(x) xác định trên U 0 (x0)  {x < x0}

+) lim f ( x )  f ( x0 )
x  x0

Tương tự ta có ĐN liên tục phải.


Định nghĩa. f(x) liên tục trên (a ; b)  f(x) liên tục tại  x  (a ; b)
f(x) liên tục trên [a ; b]  f(x) liên tục trong (a ; b), liên tục trái tại b và liên tục phải tại a.
 1
 x sin , x0
Ví dụ 1. Tìm a để hàm số sau liên tục tại x = 0: f  x    x
a, x0
Ví dụ 2.(K51)
 1
 sin x  1
 , x 1
a) Tìm a để y   1 liên tục tại x = 1. (  a)
 2 x 1  1
a, x 1

13
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
 1
 sin x  1
 , x  1
b) Tìm a để y   1 liên tục tại x = 1. (  a)
2 x 1 1
a, x  1

Ví dụ 3. a)(K55)
a sin  arccot x  , x  0
1. Tìm a để y   liên tục tại x = 0. (a = 0)
 cosln x  cosln  x  x 2
, x  0
a cos  arctan x  , x  0
2. Tìm a để y   liên tục tại x = 0. (a = 0).
 sinln  x  x 2
 sinln x, x  0
 ln(1  x )  sinx
 x 0 1
b)(K59) 1. Tìm a để y   x sin x liên tục tại x = 0. (  ).
 2
a x 0

1  cos2x
 x0
2. Xét tính liên tục f ( x )   ln(1  x 2 ) . (chỉ liên tục tại x  0 ).
 0 x0

 x
 cos nêu | x | 1
c)(K60) Xét tính liên tục f ( x)   2 . (  \ {  1} ).
| x  1| nêu | x | 1
 x
 cos nêu | x | 1
d)(K62) Tìm a để hàm số sau liên tục trên  : f ( x)   2 . (-1 và 4).
| x  1| nêu | x | 1

 3
a  x khi x  1
e)(K63) Tìm a để hàm số sau liên tục tại x  1 : f ( x )   . (1).
arccos x khi 0  x  1
 x 2  3 nêu x  a
f)(K64) Tìm a để hàm số sau liên tục tại : f ( x)   . (2).
4 x  1 nêu x  a
2. Tính liên tục của các hàm sơ cấp. Mọi hàm số sơ cấp liên tục trên các
khoảng mà hàm số đó xác định.
II.6. Tính chất
Phép toán. Cho f(x), g(x) liên tục tại x 0  f(x)  g(x) liên tục tại x0, f(x)g(x) liên
f x
tục tại x0 và liên tục tại x0 nếu g(x0)  0
g x
Điểm gián đoạn

14
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Định nghĩa. f(x) xác định U (x0), gián đoạn tại x0  f(x) không liên tục tại x0.
0

f(x) xác định U (x0)\{x0} thì ta bảo f(x) gián đoạn tại x0
0

Định nghĩa. Điểm gián đoạn x0 của hàm f(x) là điểm gián đoạn loại 1
  lim f  x  ,  lim f  x  .
x  x0 x  x0

Các điểm gián đoạn còn lại được gọi là điểm gián đoạn loại 2.
1
sin x
Ví dụ 4. f  x   Ví dụ 5. f  x   e x
x
Ví dụ 6(K54) Phân loại điểm gián đoạn của hàm số
1
a) f ( x )  x 1
(x = 1, loại 2; x = 0, loại 1)
1 2 x
1
b) f ( x )  x 1
(x = 1, loại 2; x = 0, loại 1)
1 3 x
Ví dụ 7(K56) Các điểm sau là các điểm gián đoạn loại gì của hàm số
1  1
a) x = 0 ; f ( x )  cot x
(loại 1) b) x  , f (x)  (loại 1)
23 2 3  2tan x
Ví dụ 8 a)(K60) Tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số
x 2
sinx
1. y  2 x 2  (x = 2 là loại 2; x = 0 là loại 1)
x
1 1
x
2. y  21 x e x (x = 1; x = 0 là loại 2)
b)(K61) 1. Tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số :
 1
 2  log x x  0, 9
y  3 (x = 0 là gi đ bỏ được; x =  9 là gi đ loại 2)
 3 x  0, 9

6
2. Tìm điểm gián đoạn của hàm số : f ( x )  lim , x ( x  1)
n  2  x 2n
c)(K64) Tìm và phân loại điểm gián đoạn của hàm số :
1
 x  1
y   arctan (x = 0 là gi đ loại 1; x = 1 là gi đ loại 2)
 x 
HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

15
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
BÀI 3.
HÀM SỐ LIÊN TỤC VÀ VI PHÂN
(II.7, II.8, III.1-III.3)

II.7. Hàm số liên tục trên một đoạn


Định lí 1. (Weierstrass 1) f(x) liên tục trên [a ; b]  f(x) bị chặn trên [a ; b]
Định lí 2. (Weierstrass 2) f(x) liên tục trên [a ; b]  f(x) đạt giá trị lớn nhất và bé
nhất trên [a ; b]
Định lí 3 (Bolzano-Cauchy). f(x) liên tục trên [a ; b], M = max f , N = min f , 
a ; b  a ; b 
 [m ; M]   c  [a ; b]: f(c) = .
Ý nghĩa. f(x) liên tục trên [a ; b]  đồ thị là đường liền nét.
Hệ quả. f(x) liên tục trên [a ; b], f(a)f(b) < 0   c  (a ; b): f(c) = 0.
Định nghĩa. f(x) liên tục từng khúc trên [a;b] khi [a;b] chia thành hữu hạn đoạn
và hàm f(x) liên tục trên mỗi đoạn này.
II.8. Hàm số liên tục đều
Định nghĩa. f(x) liên tục đều trên X    > 0 bé tuỳ ý.  () > 0,  x1, x2  X,
|x1  x2| < ()  |f(x1)  f(x2)| < .
1
 , x  (0 ; 1]
Ví dụ 8. a) y = x + 2. b) y   x
0, x 0
Định lí (Cantor). f(x) liên tục trong [a ; b]  f(x) liên tục đều trong [a ; b]

CHƯƠNG III. PHÉP TÍNH VI PHÂN


A. ĐẠO HÀM
 Đặt vấn đề
III.1. Đại hàm
I. Định nghĩa. f(x) xác định trong U 0  x0  , f'(x0) = a

f ( x0   x )  f ( x0 )
 lim  a 
 x 0 x
Ví dụ 1. y = 2010, tính y'
Ví dụ 2. y = x3, tính y’
Ví dụ 3. y = ax, 0 < a  1, tính y'
Ví dụ 4. y = |x|, xét y'(0), y'(-1)
a) Ý nghĩa hình học

16
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
f'(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = f(x) tại x = x0.
b) Ý nghĩa cơ học. Xét chất điểm M chuyển động thẳng, không đều với
quãng đường là S(t) tính từ điểm O nào đó. Khi đó vận tốc tức thời tại t0 là
S (t )  S (t 0 )
v (t0 )  lim  S(t0 )
t t0 t  t0
Ví dụ 5. Một người đi xe máy với vận tốc 30km/h trong nửa đầu tiên của đoạn
đường và 20km/h trong nửa thứ hai. Hỏi vận tốc trung bình là bao nhiêu?
(24km/h)
Ví dụ 6. Một tên lửa bắn thẳng lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 m/s và
đạt độ cao trong t giây là S = tv0  16t2
a) Tìm vận tốc ở thời điểm t
b) Mất bao lâu để tên lửa đạt tới độ cao tối đa?
c) Tính vận tốc tên lửa khi chạm đất
d) Vận tốc ban đầu là bao nhiêu để tên lửa chạm đất sau khi bắn 15 giây.
dy
c) Ý nghĩa thực tế. là suất biến đổi của y theo x.
dx
Ví dụ 7. Cho hình tròn bán kính r, ta có S = r2, ta có S' = 2r. Như vậy suất
biến đổi diện tích của một hình tròn theo bán kính chính bằng chu vi của nó.
Ví dụ 8. Một cái thang dài 13ft đứng dựa vào bức tường thì chân thang bị
trượt ra xa bức tường với tốc độ không đổi 6ft/s. Đầu trên của chiếc thang
chuyển động xuống dưới nhanh như thế nào khi chân thang cách tường 5ft?
Ví dụ 9. Người ta hút dầu ra khỏi thùng để làm sạch nó. Biết sau khi hút t phút
lượng dầu còn lại trong thùng là V = 40(50  t)2 lít.
a) Tìm lượng dầu hút trung bình trong 20 phút đầu tiên.
40.502  40.302
( v tb   3200 (l/p))
20
b) Tìm tốc độ dầu được hút ra khỏi thùng tại thời điểm t = 20 phút.
( v  20   (40.502  v )t 10  2400 l/p)
Ví dụ 10. Một cái thùng hình nón với đỉnh ở phía dưới có chiều cao 12 ft và
đường kính đáy là 12ft được bơm đầy nước với tốc độ không đổi là 4ft3/phút.
Hãy tính tốc độ biến đổi chiều cao cột nước khi
1 1
a) nước sâu 2ft ( y   2  ) b) nước sâu 8ft. ( y   8   )
 16
Ví dụ 11. a)(K57) Chứng minh rằng:
2x
1) 2arctan x  arcsin  ,  x  1
1 x2
2x 5
2) 2arccot x  arccos 2
 ,  x  1
1 x 2
17
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
 1
 xarc cot 2 , x  0
b)(K58) Cho f  x    x , tính f   x 
 0 x 0

1 2x 2
( f ( x )  arc cot  , x  0; y   0   0 )
x2 1 x4
c)(K59) 1) Chứng minh rằng phương trình x 5  sinx  2 x  2, có duy nhất
nghiệm thực.
 2

 x
2) Cho f  x   3 x  e , x  0 , tính f   0  . (3)
 0 x 0

2x 2
d)(K64) 1) Tính y , biết y  arctan 2
, x  1 ( )
1 x 1 x2
2) Không khí được bơm vào quả bóng bay hình cầu với tốc độ
3
100 cm s. Tính tốc độ tăng lên của bán kính quả bóng, khi bán kính quả
1
bóng bằng 50 cm. ( m s)
100
2. Đạo hàm một phía, mối liên hệ với liên tục, đạo hàm của hàm ngược.
a) Đạo hàm một phía.
Định nghĩa.
f  x0   x   f  x0  f  x0   x   f  x0 
f   x0  0   lim ; f   x0  0   lim
 x 0 x  x 0 x
Nhận xét.  f'(x0)  f'(x0 + 0) = f'(x0  0)
Ví dụ 1. a) y  1  x , xét y'(1 0)

b)(K60) y  1  x 2 , tích các đạo hàm phải, trái tại 1. (2; -2; 2; -2)

 1

c)(K61) Tính f (0), ở đó f ( x )  e x x  0, (0)
 0 x0

 x arctan 3 x , x  0
d)(K64) Tìm a, b để hàm sau khả vi tại x=0 f ( x )   ,
3x
 ae  b sin x, x  0
(a  0, b  3)
b) Liên hệ đạo hàm và liên tục.
 f'(x0)  f(x) liên tục tại x0.
Ngược lại không đúng, ví dụ y  3 x liên tục tại x0 = 0 nhưng  f'(0).
III.2. Quy tắc tính

18
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1) Phép toán. Các hàm f, g khả vi tại x0, khi đó
 (f  g)'(x0) = f'(x0)  g'(x0)
 (f.g)'(x0) = f'(x0)g(x0) + f(x0)g'(x0)

 f  f   x0  g  x0   g   x0  f  x0 
    x0   , g(x0)  0.
g g 2  x0 
2) Đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản.
Ta dẫn ra công thức của một vài hàm
1
 c' = 0  (x)' = x  1  (ax)’ = ax lna   loga x  
x ln a
1 1 1
  tan x     arccos x      arccot x   
cos2 x 1 x2 1 x2
Ví dụ 1(K52) Tìm k để hàm số f   x  liên tục tại x = 0
 k 1
 arcsin x  cos , x  0
a) f  x    x (k > 2)
0, x 0

 k 1
 arctan x  sin , x  0
b) f  x    x (k > 2)
0, x 0

1  1  x 4 cos x 2
 , x0
Ví dụ 2(K57) Tính f (0) , ở đó f ( x )   x 4 ln 1  2x 2 

0, x0
3) Đạo hàm của hàm hợp.
 y'u(u0),  u'x(x0)  y = y(u(x)) có đạo hàm tại x0 và có y'x(x0) = y'u(u0).u'x(x0).
Ví dụ 1. y = (x  1)(x  2) ... (x  2009), tính y'(1). (2008!)
2  x, x  2 1, x  2
 
Ví dụ 2. y   2  x   x  3  , 2  x  3 , tính y'. (  2x  1,  2  x  3 )
 x  3, x3 1, x 3
 
Ví dụ 3. y = xx, tính y'.
Ví dụ 4. Chứng minh rằng:
- Đạo hàm của hàm chẵn là hàm lẻ (K58)
- Đạo hàm của hàm lẻ là hàm chẵn (K58)
- Đạo hàm của hàm tuần hoàn là hàm tuần hoàn có cùng chu kì
x
Ví dụ 5. y = x x , tính y’.

19
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ví dụ 6.(K53) Chứng minh rằng
a) 3arctan x  arctan( x  2)  4arctan( x  1), x  0
b) 2arccot x  arccot( x  2)  3arccot( x  1), x  0

x2
Ví dụ 7(K50) a) CMR arctanx4  arctany4  ln ,  x, y: x  y > 0.
y2

4 4 y2
b) CMR arccotx  arccoty  ln ,  x, y: x  y > 0.
x2
Ví dụ 8(K56) CMR f(x) liên tục với mọi x.
 2 1  2 1
 x arccot , x  0  x arctan , x  0
a) f ( x )   x b) f ( x )   x
0, x0 0, x 0

 3 1  3 1
 x sin , x  0  x cos , x  0
c) f ( x )   x d) f ( x )   x
0, x0 0, x 0

4) Đạo hàm của hàm số ngược


+) Hàm số x = (y) có hàm ngược y = f(x)
+) y = f(x) liên tục tại x0 = (y0)
+) '(y0)  0
1
Khi đó ta có f   x0   .
  y0 
Ví dụ 2. y = arccot x, tính y'.
Ví dụ 3. a) y = arcsin x, tính y'.
1
b)(K58) 1) Cho các hàm f, g khả vi, g ( x )  f 1( x ) . Đặt G( x )  , tính G(2) ,
g(x )
biết
1
f (3)  2 , f (3)  1. ( )
9
2) Cho các hàm f, g khả vi, g ( x )  f 1( x ) . Đặt G( x )  eg (x) , tính G(2) , biết
1
f (3)  2 , f (3)  1. ( )
9
3) Cho các hàm f, g khả vi, biết f (g ( x ))  x , f ( x )  1  (f ( x ))2 . Tìm g(x)
( arct anx  C )

20
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2
c)(K59) Chứng minh rằng hàm số f ( x )  2 x  2  ln( x  1) có hàm số ngược
1
g ( x )  f 1( x ). Tính g (2). ( )
2
d)(K64) Chứng minh rằng hàm số f ( x )  2 x  2  ln( x 2  1) có hàm số ngược
g ( x )  f 1( x ). Tính g (2).
III.3. Đạo hàm cấp cao
a) Đạo hàm cấp cao.
Định nghĩa. f(n)(x) = (f(n  1)(x))'
n   
Ví dụ 1.  y = x, y(n) = ?  y = sinx, y  sin  x  n 
 2
n   
 y = cosx, y  cos  x  n   y = loga|x|, tính y(n)
 2

Quy tắc.  f(n)(x), g(n)(x) thì có


1) (f(x)  g(x))(n) = f(n)(x)  g(n)(x)
n
 
n
2)  f  x  .g  x     Cnk f k   x  g n k   x  (Quy tắc Leibnitz).
k 0

Ví dụ 2. y = x lnx, tính y(5) Ví dụ 3. y = sinax cosbx, tính y(20)


1
Ví dụ 4. y = x2 cosx, tính y(30) Ví dụ 5. y  , tính y(n)
x2  1
Ví dụ 6 a)(K50) Tính y(n), n  
1  2x n
1) y  (  2 e 2 x  n  1  2x  )
e2x
 n  2  !3n 1
2) y  x ln(1  3 x ) ( 3x  n  )
1  3 x n

2 2
 x  3t  2t 3 et 2tet
b)(K52) 1. y  f ( x ),  , tính f   x  , f   x  (f  , f   )
 y  te t2 3 
9 1  2t 2

 x  t  et t 2et
2. y  f ( x ),  , tính f   x  , f   x  ( f   2(1  e ) , f   )
 y  2t  e
2t 1  et

c)(K55) 1. f(x) = x2 sin(1  x). Tính f(50)(1) (100)


2. f(x) = (1  x)2 cos x. Tính f(51)(0) (102)
2x  1  2n 
0
d)(K57) Cho f  x   ln 2
. Tính f ((2n  1)!)
2x  x  1
e)(K60) 1. f  x   x 9 ln x. Tính f(10)(1) (9!)
21
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1
2. f  x   ln . Tính f(10)(0) (9!)
1 x
x3 20!
3. f  x   . Tính f(20)(x) (8 21
)
x 2 ( x  2)
1 99! 1
f)(K62) f  x   . Tính f (50)  x  . ( 50
, x  1
1 x 2 101
(1  x )
1 51!
g) (K63) Cho f ( x )  2
. Tính y (50) ( x ). ( 52
, x  1. )
x  2x  1 ( x  1)

x2
h)(K64) CMR cos x  1  , x  0.
2

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

22
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
BÀI 4.
VI PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
(III.4-III.7)
B. VI PHÂN

III.4. Vi phân
a) Định nghĩa. f(x) xác định trong U  x0  , nếu có f = Ax + (x), ở đó A
0
chỉ phụ thuộc vào x0 chứ không phụ thuộc vào x, (x) là VCB cấp cao hơn
so với x thì ta nói f(x) khả vi tại x0 và có
df = Ax.
Ví dụ 1. y = 2x + 3, tính dy.
b) Ý nghĩa hình học. Nếu A  0 thì f  df.
Nhận xét Ax là tuyến tính đối với x nên nó đơn giản hơn f nhiều.
c) Ứng dụng tính gần đúng. f(x0 + x)  f(x0) + df(x0).
Ví dụ 2. a) Tính gần đúng 4,01 .

2  0,06
b)(K59) Tính gần đúng 3 . (1,02)
2  0,06
c)(K64) Tính gần đúng 3 7,988 . (1,999)
Ví dụ 3. Một mảnh kim loại hình vuông, mỗi cạnh 20cm, khi nung nóng mỗi
cạnh dãn ra 0,1cm. Tính gần đúng phần diện tích mảnh kim loại dãn ra.
d) Liên hệ giữa đạo hàm và khả vi
f'(x0) = A  df(x0) = Ax.
d d  ex 
Ví dụ 4.  x 6  3x 4  1 Ví dụ 5.  
d  x2  d  x3   x 
e) Tính bất biến của vi phân cấp 1
y = f(x) khả vi, x = (t) khả vi  dy = f'(x)dx.

III.5. Vi phân cấp cao.


a) Vi phân cấp cao
Định nghĩa. dnf = d(dn  1f)
khi x là biến số độc lập ta có dnf = f(n)(x)dxn.
Ví dụ 7. y = x3ex, tính d10y
Vi phân cấp cao không có tính bất biến

22
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
3 2 2 (2) 2
Ví dụ 8. y = x , x = t , có d y  y dx
2 10
Ví dụ 9(K52) a) y = (x + 1)2 ln(2x + 3), tính d11y(1), ( 8! C112 dx11 )

b) y  (1  x 2 )ln(2x  1) , tính d10y(1). 2


( 7!C10 .29 dx10 )

Ví dụ 10(K54) a) f  x   e x sin x , tính d22f(0) (211dx22)


b) f  x   e x cos x , tính d20f(0) (210dx20)
Ví dụ 11(K56) a) f ( x )  ( x 3  1)ln(1  x ) . Tính d7f(0) (540 dx7)

b) f ( x )  ( x 3  1)ln(1  x ) . Tính d7f(0) (540 dx7)

C. ỨNG DỤNG PHÉP TÍNH VI PHÂN

III.6. Các định lí về hàm khả vi


 Đặt vấn đề.
Định lí Fermat. f(x) xác định trên (a ; b), f(x) đạt cực trị tại c  (a ; b),  f'(c) thì
f'(c) = 0.
Ví dụ 1. a) y = x2, x  (1 ; 2) b) y = |x|, x  (1 ; 1).
Định lí Rolle. f(x) liên tục trên [a ; b], khả vi trên (a ; b), f(a) = f(b)   c  (a ;
b) sao cho f'(c) = 0
Ví dụ 2. f(x) = (x + 1)(x + 2)(x + 3), x  [3 ; 1]
 3 
Ví dụ 3. f  x   2  5 x 4 , x  [1 ; 1]. Ví dụ 4. f(x) = x2 + 2x, x    ; 1
 2 
Ví dụ 5(K51) f(x) khả vi [0 ; 1], f'(0).f'(1) < 0. CMR  c  (0 ; 1): f'(c) = 0.
Ví dụ 6.
a)(K52) 1. Cho a = b + c. CMR phương trình 4ax3 + 3bx2 + c = 0 có nghiệm
thuộc khoảng (1 ; 0).
2. Cho a + b + c = 0. CMR phương trình ax3 + 2bx + 2c = 0 có nghiệm thuộc
khoảng (0 ; 2).
x
n
b)(K54) 1.CMR: Với mọi số tự nhiên lẻ n, phương trình x   arctan t  dt có không

0
quá 2 nghiệm thực phân biệt
x
n
2. CMR: Với mọi số tự nhiên lẻ n, phương trình x   arccot t  dt có không quá 2

0
nghiệm thực phân biệt.
c)(K59) Cho 6a = 4b + 3c. CMR phương trình ax3 + bx2 + c = 0 có ít nhất một
nghiệm trong khoảng (2 ; 0).

23
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
3
d)(K60) 1. Hàm số f ( x)  x 2  2x có thỏa mãn định lý Rolle trên [  ,1] ? Kết luận của
2
3
định lý Rolle có còn đúng? (không, c  1   ,1 : f '(c )  0)
2 
2
2. Hàm số f ( x)  x  3x có thỏa mãn định lý Rolle trên [0, 2] ? Kết luận của định lý
Rolle có còn đúng? (không, c  1  0, 2  : f '(c)  0)
e)(K61) 1. Cho a + b + c=0. CMR phương trình 6ax5 + 5bx4 + c = 0 có ít nhất
một nghiệm trong khoảng (0 ; 1). (3)
Định lí Lagrange. f(x) liên tục trên [a ; b], khả vi trên (a ; b)   c  (a ;
b):
f b   f a 
 f  c 
ba
Ví dụ 7. f(x) = x(x + 1), x  [0 ; 2]
Ví dụ 8. f(x) = |x|(x  1), x  [1 ; 2]
Ví dụ 9. CMR: |arctana  arctanb|  |a  b|
Ví dụ 10. a (K50)
1. Chứng minh rằng các VCB (x)  (x), x  +,
(x) = arctan2(x + 1)  arctan2x, (x) = arccot 1  x 2  .
1 x2
2. Chứng minh rằng các VCB (x)  (x), x  +,
4arctan 1 x2 
(x) = arccot2(2  x)  arccot2(1  x),  ( x) 
n
1 x 2
1
b (K55) 1.Chứng minh rằng  nk
 ln2
k 1
n
1
2. Chứng minh rằng  2n  k  ln2
k 1
1 1 1
3. Tìm a để   x   tan  tan là VCB cùng bậc với
3  xa 1 xa x4
khi x  +. (2)
1 1 1
4. Tìm a để   x   tan  tan là VCB cùng bậc với
2  xa 5  xa x6

khi x  +. (3)

24
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
c)(K59) 1. Hàm số f  x   x ( x  1) , 1  x  2 có thỏa mãn định lý Lagrange ?
3
công thức Lagrange có đúng cho hàm đó ? (thỏa mãn, c  )
2
2. Hàm số f  x   x ( x  1) , 1  x  2 có thỏa mãn định lý Lagrange ? công
1
thức Lagrange có đúng cho hàm đó ? (không, c  )
2
3. Cho xi , y i  (a; b ), xi  y i , i  1, n . CMR nếu f khả vi trên (a;b) thì tồn tại số
n n
c  (a; b ), sao cho  [f(xi )-f(yi )]  f (c ) ( xi  y i ).
i 1 i 1

 ba
d)(K63) Cho 0  a  b  . CMR :  sin b  sin a  b  a.
3 2
2 2
e)(K64) CMR: ln(1  ) , x  0.
x 2 x
Định lí Cauchy. f(x), g(x) liên tục trên [a ; b], khả vi trên (a ; b)   c  (a ; b):
(f(b)  f(a))g'(c) = (g(b)  g(a))f'(c).
Ngoài ra, nếu g'(x)  0,  x  (a ; b) thì có
f  b   f a  f  c 
 .
g  b   g a  g c 
Ví dụ 11. f(x) = x2, g(x) = x3, x  [1 ; 2]
Ví dụ 12. f(x) = |x|(x + 1), g(x) = x, x  [2 ; 1]
Ví dụ 13. a)(K53) 1) CMR  x > 0 có 3arctanx + arctan(x + 2) < 4arctan(x + 1).
2) CMR  x > 0 có 2arccotx + arccot(x + 2) > 3arccot(x + 1).
4
4 3 2
b)(K58) 1) Cho phương trình x  a1x  a2 x  a3 x  a4  0 ,  ak  0 , có
k 1
2
bốn nghiệm thực phân biệt. CMR : 3(a1)  8a2
2) Cho f(x) liên tục trên [0,1], khả vi trên (0,1), có f(0)=0, f(1)=1.
+) CMR : phương trình f(x)=1-x có nghiệm trong khoảng (0,1)
+) CMR : Tồn tại hai số a, b  (0,1) : f (a )f (b )  1.
c)(K59) 1. Hàm số f  x   x ( x  1) , g  x   x  1, 1  x  2 có thỏa mãn định
lý Cauchy ? công thức Cauchy có đúng cho hàm đó ? (không thỏa mãn,
1
c )
2

25
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2. Hàm số f  x   x ( x  1) , g  x   x  1, 2  x  1 có thỏa mãn định lý
Cauchy ? công thức Cauchy có đúng cho hàm đó ? (không thỏa mãn,
1
c )
2
d)(K63) Cho f  x   x 3, g ( x )  x 2. Tìm số c  ( 1;3) sao cho
f (c ) f (3)  f ( 1)
 . Điều này có thỏa mâu thuẫn với định lý Cauchy hay
g (c ) g (3)  g ( 1)
7
không ? Giải thích ? ( c  , không mâu thuẫn)
3
III.7. Quy tắc L'Hospital

Định lí L'Hospital 1. f(x), g(x) khả vi U


0
 x0  , f(x0) = g(x0) = 0, g'(x)  0 trong
f  x f x
U  x0  , lim  A    lim A
0 x  x0 g   x  x  x0 g  x 
Định lí L'Hospital 2. f(x), g(x) khả vi U  x0  \{x0}, lim f  x    ,
0 x  x0
f  x f x
lim g  x    , g'(x)  0 trong U  x0  , lim A    lim A
x  x0 x  x0 g   x 
0 x  x0 g  x 
 Chú ý.  Quy tắc L'Hospital vẫn đúng khi thay x0 = 
 Có thể áp dụng nhiều lần quy tắc L'Hospital
 Quy tắc L'Hospital chỉ là điều kiện đủ mà không là
điều kiện cần
x  cos x tan x  x
Ví dụ 1. lim Ví dụ 2. lim
x  3x x 0 x  sin x
ex
Ví dụ 3. lim 2009 Ví dụ 4. lim x ln x,  > 0
x  + x x 0
 x 1  2x
Ví dụ 5. lim    Ví dụ 6. lim  ln x 
x 1 x  1 ln x  x 0
1
 x x x
Ví dụ 7. lim  tan  Ví dụ 8. lim x x 1
x   2x  1  x 0 

sin x cot x
Ví dụ 9(K50) 1. lim  arctan x  (1) 2. lim 1  sin x  (1)
x 0 
x
2

tan x cos x
3. lim 1  cos x  (1) 4. lim 1  x  2 (1)
x 0 x 1
x 2
2  
5. lim  arctan x  (e )
x    

Ví dụ 10(K52)

26
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
3
tan2 x cot 2 x 
1. lim  sin x  cos x  2
( e) 2. lim  cos x  sin x  2
(e 2 )
 x 0
x
2

3. lim sin x  sin 1  x 2  (0) 4. lim  cos x  1  cos x  1 (0)
x  x 
Ví dụ 11.
1
sin x  3 sin x 1 cot2 x 
a)(K53) 1. lim ( ) 2. lim  cos x  (e 2)
x
 cos2 x 12 x 0
2
x2

 ln(1  2t )dt  1 1  1
3. lim 0 (1) 4. lim   ( )
x 0 x sin x 3 x 2  ln  x  1 2  x  2
 1 1  1
b)(K55) lim   ( )
x 1  ln  2  x  x  1 2
cos 3 x  cos x cos 2 x 1
c(K57). lim ( )
x 0 cos 3 x  cos x 2
2 2 x2  1 x2
d)(K58) 1) lim (cos )x ( e 2 ) 2) lim ( 2 ) ( e 2 )
x  x x  x  1
1
3) lim x sin x (1) 4) lim ( )tan x (1)
x 0 
x 0 x
x 4 x
e)(K59) 1) lim tan ln(3  x ) ( ) 2) lim (1  cos )tan x (1)
x 2 4  x 0 2
x
ln(1  x )  sinx 1 e -tanx-1 1
3) lim ( ) 4) lim ( )
x 0 x2 2 x 0 x2 2
cos x
 1 1  1 2
f)(K60) 1) lim  x   ( ) 2) lim (1  sin x) x ( e 1 )
x 0  e  1 sinx  2 x 0
1
e x  cosx 1
3) lim
x 0 ln(1  2 x )
( )
2

4) lim e  3 x
x 0
x
 sinx ( e4 )

x x
5) lim (sinx) (1) 6) lim 1  cosx  (1)
 
x 0 x 0
5 5
x  sinx 1
g)(K61) 1) lim 15
( ) 2) lim x [  2arctan(2x )] (1)
sin x
x 0 6 x 

h)(K62) 1) lim (1  cos x )t anx (1) 2) lim (1  cos x )sinx (1)


x 0 x 0
1  1  2sin x  1
i)(K63) lim ln   . ( )
x 0 x 3  1  sin(2 x )  3
 2 1 2 x
j)(K64) 1) lim    . ( 1) 2) lim e ln x. (0 )
x 0  e 2 x  1 x  x 

27
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
x
 1
 t 
Ví dụ 12.a)(K54) 1) CMR: Bất phương trình x  ln  3   dt có nghiệm x > 1.
1
x
 2
 t 
2) CMR: Bất phương trình x  ln  3   dt có nghiệm x > 2.
2
b)(K58) Cho f ( x ) liên tục trong lân cận x=1. CMR :
f (1  h )  2f (1)  f (1  h )
lim 2
 f (1)
h 0 h

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

28
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

GIẢI TÍCH I
BÀI 5
ỨNG DỤNG VI PHÂN (TT)
(III.8-III.10)
Đặt vấn đề
1 Đặt vấn đề
“Cấu trúc thế giới hoàn hảo nhất, được sáng tạo bởi người thông minh nhất.
Không có gì xảy ra trên thế giới mà không có sự tham gia của lí thuyết cực đại,
cực tiểu” – Euler
2 Tia sáng qua gương: Heron, cực tiểu đường đi, thế kỉ 1 trước công nguyên
sin 
3 Tia sáng qua nước, Fermat 1657,  const , cực tiểu thời gian
cos 
III.8. Công thức khai triển Taylor, Maclaurin
Định lý. Giả sử có f ( k ) ( x ), k  1,2,.., n, liên tục và có f ( n 1) ( x ), trong U ( x0 ),
n
f ( k ) ( x0 ) k f ( n 1) (c )
 f (x)   ( x  x0 )  ( x  x0 )n 1,
k 0
k! (n  1)!

c ở giữa x0 và x0   ( x  x0 ),0    1.
Ví dụ 1. Viết công thức Taylor f(x) = x4 tại x0 = 1.
a 0 và x;

x x 2 x3 xn ec
 e  1 x     x n 1,  x   ; c giữa 0 và x;
2! 3!  n  !  n  1 !
 
2 4 cos  c   2n  1 
2n
x x n x  2  x 2n 1,  x   ;
 cos x  1       1 
2! 4!  
2n !  
2n  1 !
c giữa 0 và x;
 
3 5 sin  c  2n 
2n 1
x x n 1 x  2  x 2n ,  x   ;
 sin x  x       1 
3! 5!  2n  1 !  2n  !
c giữa 0 và x;
    1 2    1  2  3
 1  x   1   x  x  x 
2! 3!
   1   n  1 n
 x  Rn  x  , x  1 ,
n!

29
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
   1  2    n     n 1 n 1
ở đó Rn(x) = 1 c  x , c giữa 0 và x;
 n  1 !
2 3 4 n n 1
x x x n 1 x n x
 ln 1  x   x        1   1 , x  1,
2 3 4 n  n  1 1  c n 1
c giữa 0 và x.
Ví dụ 3. Tính gần đúng sin40 với sai số  < 0,0001.
2
 sin 40  sin
9
7
 2 
  0,77
  9    0,0000163
7! 7!
3 5
2 1  2  1  2 
 sin 40         0,6428 .
9 3!  9  5!  9 
Ví dụ 4. Tính gần đúng e với sai số  < 0,00001.
 x 2  ax 4  sin2 x
 ,x  0
Ví dụ 5 a)(K53) 1. Tìm a để f  x    x 2 ln 1  x 2 

0, x 0
1
khả vi tại x = 0. (a   )
3
 x 2  ax 4  ln(1  x 2 )
 , x0
2. Tìm a để f  x    3  2x
x e 1 

0, x 0
1
khả vi tại x = 0. (a   )
2
1  1  x 4 cos x 2
 , x0
b)(K57) 1. Tính f (0) , ở đó f  x    x 4 ln 1  2 x 2  (0)

0, x 0

x4 x6 2
2. Khai triển Maclaurin hàm số y  x sin x đến x ( x    o( x 7 ) )
6
3! 5!
x2 x4 
c)(K63) 1) CMR : cosx  1   , x  (0; ).
2 24 2
2) Khai triển Maclaurin của hàm số : y  1  x đến o( x 2 ).

d)(K64) 1) Khai triển Maclaurin của hàm số : y  ln(1  2x ) đến x 3 .

30
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
8 3
( 2  2x 2  x  o( x 3 ) )
3
2
2) Cho : f ( x )  e x . Tính f (999) (0). (0)
III.9. Hàm số đơn điệu và Hàm lồi
a) Hàm đơn điệu
Định nghĩa.
f(x) tăng (đồng biến) trên [a ; b]   x1, x2  [a ; b], x1 < x2  f(x1) < f(x2).
f(x) giảm (nghịch biến) trên [a ; b]   x1, x2  [a ; b], x1 < x2  f(x1) > f(x2).
Định nghĩa. Hàm số f(x) đơn điệu trong [a ; b]  trên đoạn này hàm số chỉ
tăng (giảm, không tăng, không giảm)
Định lí 1. f(x) liên tục trong [a ; b], khả vi trong (a ; b)
Nếu f(x) tăng (giảm) trong [a ; b]  f’(x)  0 (f’(x)  0)
Nếu f’(x)  0 (f’(x)  0) trong (a ; b), có ít nhất một điểm x để f’(x) >0 (f’(x) < 0) 
f(b) > f(a) (f(b) < f(a))
Hệ quả. 1) f(a)  g(a), f’(x)  g’(x), x  (a ; b)  f(x)  g(x), x  [a ; b]
2) f(a) < g(a), f’(x) < g’(x), x  (a ; b)  f(x) < g(x), x  [a ; b]

4 4 y2
Ví dụ 1(K50) a) x  y > 0. CMR arccot x  arccot y  ln
x2
x2
b) x  y > 0. CMR arctan x4  arctan y4  ln
y2
Ví dụ 2(K53) a) 1) CMR: x > 0 có 3arctanx + arctan(x + 2) < 4arctan(x + 1)
2) CMR: x > 0 có 2arccotx + arccot(x + 2) > 3arccot(x + 1)

b) 1) CMR (1  2x 2 )ln 1  2 x 2  x 2 ,  x  

2) CMR (1  3 x 2 )ln 1  3 x 2  x 2 ,  x  


b. Bất đẳng thức hàm lồi
Định nghĩa. f(x) xác định trên [a ; b], f(x) lồi trong [a ; b]   t  [0 ; 1] ta có
tf(a) + (1  t)f(b)  f(ta + (1  t)b)
Nếu dấu “” thì ta có f(x) lõm trong [a ; b]
Định lí. Nếu f’’(x) > 0 trong khoảng I  f(x) lồi trong [a ; b], a, b  I, a < b.
Nếu f’’(x) < 0 trong khoảng I  f(x) lõm trong [a ; b], a, b  I, a < b.
Ví dụ a)(K53) 1) CMR: x có 3arctanx + arctan(x + 2) < 4arctan(x + 1)
2) CMR: x có 2arccotx + arccot(x + 2) > 3arccot(x + 1)

31
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

b)(K61) Xét tính lồi, lõm y  ( x  1)e x (lồi khi x>-1; lõm khi x<-1)
 x  y t anx  tan y
c)(K63) Cho 0  x, y  . CMR : tan  .
2 2 2

- Bất đẳng thức Jensen. Cho a i  0 , i  [0;1] , i  1, n , sao cho


n

   1. Khi đó ta có :
i 1
i

n n
k
 kk
 a
i 1
  a k
k 1

-Bất đẳng thức Ho”lder trong  n . Cho


(x1 , x 2 ,..., x n ),(y1 , y 2 ,..., y n )   n . Khi đó ta có :
1 1
q
p  
n q
 n n p
 x k y k    x k    yk
 k 1   k 1

k 1 
ở đó : p>1, q>1 và 1 1 .
 1
p q
Nói riêng khi p=q=2, ta có bất đẳng thức Cauchy-Schwarz.
-Bất đẳng thức Minkowski. Cho p>1, x k , y k   , k  1, n . Khi đó ta có :
1 1 1
n n n
 p p p  p p p

 k x  y k    k   k 
x  y
 k 1   k 1   k 1 
Chú ý : Khi p=1 hiển nhiên ta có a  b  a  b .
c) Cực trị
Định nghĩa. f(x) xác định trong (a ; b), đạt cực đại tại x0  (a ; b)   U
0
 x0  để
có f(x) < f(x0), x  U
0
 x0  \{x0}
tương tự thì f(x) > f(x0), x  U
0
 x0  \{x0} thì f(x) đạt cực tiểu tại x0
Định lí. f(x) liên tục trong [a ; b], khả vi trong (a ; b) (có thể trừ ra hữu hạn điểm).
Khi x biến thiên qua c, f’(x) đổi dấu từ + sang  thì f(x) đạt cực đại tại x = c.
Tương tự khi f’(x) đổi dấu ngược lại thì ta có f(x) đạt giá trị cực tiểu tại x = c.
Nếu f’(x) không đổi dấu khi x biến thiên qua c thì không có cực trị tại x = c.
Ví dụ 1. a) y = x2, y = x3, y = |x|

32
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

b)(K60) y  3 arctan x  ln( x 2  1) ()


Định lí 2. f(n)(x) liên tục trên U  c  và có f’(c) = f’’(c) = ... = f(n  1)(c) = 0, f(n)(c)  0.
0

Nếu n chẵn, đạt cực tiểu tại x = c nếu f(n)(c) > 0


đạt cực đại tại x = c nếu f(n)(c) < 0
Nếu n lẻ thì không đạt cực trị tại x = c.
 Cách tìm cực trị.
-) Tìm ci (a ; b): f   ci   0 , i  1, n hoặc không tồn tại f (ci ) (Điểm tới hạn)

-) Xét dấu f ( x ) khi x biến thiên qua ci , i  1, n .


f ( x )  c,  x  [a ; b]
Định nghĩa. max f  c  
a ; b  x0  [a ; b] : f ( x0 )  c
 Cách tìm max f, min f.
-) Tìm các điểm tới hạn ci (a ; b).
-) max f  max f  ci  , f  a  , f  b  ; min f  minf  ci  , f  a  , f  b 
a ; b a ; b 
Ví dụ 2. Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích 450m2 được rào lại để thỏ
không vào phá vườn. Biết cạnh của mảnh vườn là một bức tường. Hỏi kích
thước chiều dài cần rào ngắn nhất là bao nhiêu?
Ví dụ 3. Một kg khoai tây cửa hàng nhập vào có giá 70 cent, người bán hàng có
thể bán được 500kg khoai tây với giá 1,5đôla/1kg. Biết rằng với mỗi cent mà
người bán hàng hạ giá thì số lượng bán được sẽ tăng gấp 25 lần. Hỏi người bán
hàng cần đưa ra giá khuyến mãi là bao nhiêu để thu được nhiều lợi nhuận nhất.
Ví dụ 4. Một tia sáng đi từ A đến mặt gương phẳng và đến B theo luật phản xạ.
CMR: đó là đường đi ngắn nhất từ A đến B qua gương. Có kết luận gì khi thay
mặt gương bằng mặt nước và điểm B nằm ở dưới nước?
Ví dụ 5. Tìm cực trị:
2
a )(K53) 1. y   x 3 4  x  (ymin(4) = ymin(0) = 0; ymax(3) = 9)
2
2. y   x 3 8  x  (ymin(0) = ymin(8) = 0; ymax(6) = 36 3 4 )

3 2  3  3 3 20
b)(K55) 1. y  x 1  x  (ymin(1) = 0 ; ymax   = )
5 25
3 3 20
(ymin(0) = 0 ; ymax  2  =
3
2. y  1  x  x 2 )
5 25

3 2 2 3 4
c)(K57) y  x 1 x   
( y min 0  0, y max    )
3 3

33
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

2x 2  x  1 85 2 85 2
d)(K59) y  ( y min 1  2   , y max 1  2   )
x2  1 42 2 42 2
3 3 13
e)(K60) y  3 arctan x  ln( x 2  1) ( y max ( )  3arctan  ln )
2 2 4
2 2 2 2
g)(K62) y  x 3  2ln x ( y min ( 3 )   ln )
3 3 3 3
h)(K63) y  e x ( x 2  5 x  7). ( y max (1)  3e, y min (2)  e2 )

i)(K64) y  3 x ( x  3)2 . ( y max (1)  3 4, y min (3)  0 )

Ví dụ 6 . a)(K53) 1. Tìm giá trị lớn nhất, bé nhất y =   3x2  6arccot x2, 1  x  4
3

(max f = 3  ; min f = 2 )
2
2. Tìm giá trị lớn nhất, bé nhất y =  + 3x2  6arccot x2,  4 3  x  1
2 
(max f = , min f = 3  )
3 3 2

b)(K55) 1. Chứng minh rằng 2x 2 arctan x 2  ln 1  x 4  , x  

2. Chứng minh rằng 2x 3 arctan x 3  ln 1  x 6  , x  


 
c)(K63) Tìm giá trị nhỏ nhất y  x  2 sin x, x  [0; ]. ( y min ( )   3 )
3 3
d) Phương pháp Newton (tiếp tuyến)
Ta cần giải gần đúng phương trình f ( x )  0 , biết rằng nó có nghiệm r trên (a;b) và
hàm f khả vi trên khoảng này.
+) Lấy x1  (a; b) , viết phương trình tiếp tuyến với y  f ( x ) tại ( x1; f ( x1)) , có
y  f ( x1)( x  x1)  f ( x1)
+) Tiếp tuyến này cắt trục ox tại ( x2;0) , nên có
f ( x1)
0  f ( x1)( x2  x1)  f ( x1)  x2  x1  , nếu f ( x1)  0 .
f ( x1)
f ( xn )
+) Tiếp tục quá trình này sau (n-1) bước, ta được xn 1  xn  , khi đó ta có
f ( xn )
lim xn  r
n 

Ví dụ. Tìm nghiệm gần đúng của phương trình cos x  x đến 6 chữ số thập phân.
+) Đặt f ( x )  cos x  x , có f (0)  1, f (1)  cos1  1  0  phương trình đã cho luôn
có nghiệm  (0;1) .

34
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
cos xn  xn
+) Theo trên ta có f ( x )   sin x  1, nên có xn 1  xn  .
sinx n  1
+) Lấy x1  1, ta có x2  0,75036387 , x3  0,73911289 , x 4  0,73908513 ,
x5  0,73908513 .
+) Do x 4 , x5 trùng nhau đến 6 chữ số thập phân, nên nghiệm chính xác đến 6 chữ
số thập phân của phương trình đã cho là x  0,73908513 .

III.10. CÁC LƯỢC ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ ĐƯỜNG CONG


 Đặt vấn đề
I. Hàm số y = f(x)
1) Điểm uốn
Định nghĩa. Điểm I(c ; f(c)) là điểm uốn của đồ thị hàm số y = f(x)  là điểm
phân chia phần lồi, lõm của đồ thị hàm số
Cách tìm. Tìm (c ; f(c)) sao cho f’’(x) đổi dấu khi x biến thiên qua x = c.
2) Tiệm cận
Định nghĩa.  x = x0 là tiệm cận đứng của đồ thị y = f(x)  lim f  x   
x  x0

 y = ax + b là tiệm cận xiên của đồ thị y = f(x)  lim (f(x), ax + b) = 0.


x 

f (x )
Khi đó ta có a  lim , b  lim  f ( x )  ax 
x  x x 

Khi a = 0 ta có tiệm cận ngang


Ví dụ 1. Tìm các tiệm cận
x2 x4  1
a) y  2
, b) y  2
, c) y  x ln  e   ,
x 1 x 4  x

1  x2
 , x 1
d) y  xe x 1 e) y   x 2  1

0, x  1
Ví dụ 2. Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số
3x2  2
a )(K51) 1. y  (x =  2, y = 3x phải ; y = 3x trái)
2
x 4
2x 2  3
2. y  (x =  1, y = 2x phải ; y = 2x trái)
2
x 1
x 2 arccot x
b )(K54) 1. y  (x =  1, y = 1, y = x + 1  )
x 1

35
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

x 2 arccot x
2. y  (x = 1, y = 1, y = x  1  )
1 x
3
x arccot x
c)(K57) 1. y  (y = 1, y = x + 1)
1 x2
x 5 arccot x
2. y  4
(y = 1, y = x + 1)
1 x

d)(K59) 1) y  x  2arctan x (tc xiên bên phải y =x- , bên trái y = x + )


1
2) y  xe x  1. (tc đứng bên phải x=0 ; y=x+2)
3
e)(K60) 1) y  x 3  2 (tc xiên y =x )
ln x
g)(K61) 1) y  (tcđ bên phải x=0,tcn bên phải y=0 )
x
x2
h)(K62) 1) y  (tcn bên phải y=1,tcn bên trái y=-1 )
x2  3
2 
1) y  xarc cot (y  x 2 )
x 2

x 2  3x  1
i)(K63) y  (tc xiên y  x  4 )
x 1
x
j)(K64) y  x (tc ngang bên phải y  0 , tc xiên bên trái y=x)
e 1
3. Lược đồ khảo sát đồ thị.
a) Tập xác định
b) Chiều biến thiên: tăng giảm, cực trị, lồi lõm, tiệm cận, bảng biến thiên
c) Đồ thị
4x3  1 3
Ví dụ 3. y  4
Ví dụ 4. y  1  x 3
x
1
Ví dụ 5. y  ex x Ví dụ 6. y  ln 1  e  x 
 x  f (t )
II. Đường cong cho dưới dạng tham số  , t  [ ;  ]
 y  g ( t )
Tương tự như y = f(x), chỉ khác là khảo sát gián tiếp y theo x qua biến trung
gian t, và chú ý
dy y   t  d 2y y   t  x   t   y   t  x   t 
 ; 
dx x   t  dx 2  x  t  3

36
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2 2 2
 x  2t  t 2
Ví dụ 1.  Ví dụ 2. x 3  y 3  a3 ,a>0
3
 y  3t  t
Ví dụ 3. x3 + y3  3axy = 0, a > 0 (lá Descarter)
 x  3t  2t 3
Ví dụ 4. a)(K52) 1) Cho y  f ( x ) , ở đó  , tính f ( x ), f ( x )
t2
 y  te
2 2
et 2  et

(f  , f   )
3 9 1  2t 2 
 x  t  et 2et
2) Cho y  f ( x ) , ở đó  , tính f ( x ), f ( x ) ( f   2 1  et  , f   t
)
2t 1 e
 y  2t  e
 x  t 3  t
b)(K55) 1) Cho y  f ( x ) , ở đó  , tính f ( x ), f ( x ) .
4 2
 y  3t  2t
4
( f   4t , f   2
)
3t  1
 x  t 3  3t
2) Cho y  f ( x ) , ở đó  , tính f ( x ), f ( x ) .
5
 y  t  5t

5  t 2  1 10t
(f  , f   )
3  2
9 t 1 
 x  t 3  t
c)(K64) Cho y  f ( x ) , ở đó  , tính f ( x ), f ( x ) .
4 2
 y  3t  2t
4
( f   4t , f   )
3t 2  1

Ví dụ 5 . Tìm các tiệm cận


 t  t
x  t 3  1 2 x  t 3  1
 
a)(K54) 1.  2
( y  2 x  ) 2.  2
(y = 3x  1)
y   2 t 3  y  3t
 t3 1  t3  1
 1  1
 x   x 
1 t3 2 1 t3
b)(K56) 1)  ( y  2x  ) 2)  (y = 3x + 1)
 y  2t 3  y  3t
 1 t3  1 t3

37
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

 2  1 t
 x  1  t 3 1  x  1  t 3 1
3)  (y  x  ) 4)  (y = x + )
y  1 t 3 y  3 3
 1 t3  1 t3
 2t
 x 
1 t3 3 1
c)(K58)  (y   x  )
 y  1  2t 2 3
 1 t 3
t3 t2
d)(K63) 1) x  , y . (tc xiên y  3 x )
1 t3 1 t

t
2) x  , y  3t 2. (tc đứng x  1, tc xiên y  2 )
t 1
1 2t
e)(K64) 1) x  3 , y 3 , (tc xiên y  4 x  6 )
t 8 t 8

III. Đường cong cho trong hệ toạ độ cực


1) Hệ toạ độ cực. Hệ gồm điểm O, trục Ox gọi là hệ toạ độ cực
 
M(r ; ), r  OM , 0  r < ,  = Ox ; OM  , 0    2
Ví dụ 1.
 1 1
a)   b) r  cos  c) r  sin  d) r  e) r 
2 cos  sin 
Liên hệ với hệ toạ độ Descartes:
(r ; )  (x ; y), x = rcos, y = rsin.
y
(x ; y)  (r ; ), r  x 2  y 2 ,   arctan , lấy : sin cùng dấu với y.
x
Chú ý. Trong hệ toạ độ cực suy rộng ta có  < r < ,  <  < +, khi r1 < 0
thì định nghĩa (r1 ; ) = (r1 ;  + )
2. Lược đồ khảo sát đường cong r = f()
a) Tìm tập xác định
b) Chiều biến thiên: Xét tính chẵn (thì đồ thị đối xứng qua trục cực), lẻ (thì đồ thị

đối xứng qua    ), tuần hoàn, chiều biến thiên, cực trị, bảng biến thiên,
2
r 
tanV  , ở đó V là góc dương giữa OM và vectơ chỉ phương của tiếp tuyến
r
với đồ thị tại điểm M.
c) Đồ thị
Ví dụ 1. r = a(1 + cos), a > 0 Ví dụ 2. r = a sin3, a > 0

38
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ví dụ 3. r = a sin2, a > 0 Ví dụ 4. (x2 + y2)2 = a2(x2  y2), a >
0.
Ví dụ 5. r = a(1 + 2cos), a > 0 Ví dụ 6. r = a sinn, n   , a > 0
Ví dụ 7. r = a cosn, n   , a > 0

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

39
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
BÀI 6
TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
(IV.1 - IV.3)
CHƯƠNG IV. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN SỐ
A. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH

IV.1. Hàm số và nguyên hàm


 Đặt vấn đề
I. Định nghĩa.
1. Định nghĩa.
f(x) trên (a ; b), F(x) là nguyên hàm của f(x)  F’(x) = f(x),  x  (a ; b)
Ví dụ
a) f(x) = 2010 b) f(x) = 0 c) f(x) = x,   
d) f(x) = sinx e) f(x) = lnx f) y = x2ex
g) f(x) = x2 lnx h) f(x) = x cosx i) f(x) = x3 sinx
Định lí. F’(x) = f(x), x  (a ; b), khi đó tập tất cả các nguyên hàm của f(x) là
F(x) + C
Định nghĩa.  f  x  dx  F  x   C
2. Tính chất
a) f(x) liên tục trên (a ; b)    f  x  dx
b) Tuyến tính.   f  x  dx ,   g  x  dx
   f  x    g  x   dx    f  x  dx    g  x  dx , ,   

Toán tử  có khả nghịch trái, không có khả nghịch phải


d  d 
c)
dx  f ( x )dx  f ( x ) d)   f ( x )  dx  f ( x )  C
 dx 
3. Bảng một số tích phân thông dụng
 x  1
  C,   1 1
 x  dx     1  1  x 2 dx  arctan x  C
ln x  C,   1

1
 sin xdx   cos x  C  sin2 x dx   cot x  C
dx 1
 cos2 x  tan x  C  1 x 2
dx  arcsin x  C

39
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
x
x a
 a dx  ln a  C
IV.2. Các phương pháp tính
1. Đổi biến số
Mệnh đề 1. Nếu  g  t  dt  G t   C   g w  x  w   x  dx  G w  x    C
Mệnh đề 2. Nếu  g   x   ’(x)dx = G(x) + C   g  t  dt  G( 1  t )  C , ở đó
t = (x) có hàm ngược là x = 1(t)
Ví dụ 1
12 x 3dx dx
a)  x  x  4  dx b)  c) 
1 x2 ex  1
sin3 x ln2 x dx
d)  cos x
dx e)  x ln 4 x
dx f) x 1 x2
dx x 2dx
g)  x2 h)  a2  x 2 dx i) 
4x 2
1 x2
tan x 1 cos2 x
j )(K54) 1.  1  cos2 x dx (  ln
2 1  cos2 x
C)

cot x 1 sin2 x
2.  1  sin2 x dx ( ln
2 1  sin2 x
C )

2x  1 2 2x  1
k)(K57)  2x  1dx (x 
ln 2
ln x  C )
2
2 2
l)(K61)  e sin x
sin(2 x )dx ( esin x
C)
3  2x
m)(K62)  1  x 2 dx ( 3arcsin x  2 1  x 2  C )

 1 2  1
2
n )(K64) 1.   2 x  3  1  x  dx ( (2x  3)3  ln( x  x 2  1)  C )
  3
1
2.  tan(2x )dx (  ln cos(2x )  C )
2
dx 1
3.  cos4 x ( tan3 x  t anx  C )
3

2. Tích phân từng phần. Các hàm u, v khả vi, có  udv  uv   vdu
Ví dụ 2
2
a)  ln xdx b)  5x  6  cos3 xdx c)  sin ln x  dx
2 x x cos x
d)   arcsin x  dx e)  dx f)  dx
cos2 x sin3 x

40
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1 x arcsin x
g)  x ln dx h)  dx i)  a2  x 2 dx
1 x 1 x

x ln x  1  x 2 
j)  1 x 2
dx

eax
k)  eaxcos(bx )dx  2 2
[b sin(bx )  a cos(bx )]  C
a b
ax eax
l) e sin(bx )dx 
a2  b2
[-bcos(bx )  a sin(bx )]  C

Ví dụ 3.
xdx e x 1  x  dx e x
a)  e x  x  12 (
x 1
C ) b)  x 2e x
(
x
C )

1
c)(K53) 1)  arccot 2x  1 dx ( 2 x arccot 2x  1  2x  1  C )
2
1
2)  arctan 2x  1 dx ( 2  x  1 arctan 2 x  1  2 x  1  C )
2
x ln(1  2 x ) 1
d)(K56) 1)  dx (  e 2 x (2x  1)ln(1  2 x )  1  C )
e2 x 4
x ln(1  3 x ) 1
2)  dx (  e 3 x (3 x  1)ln(3 x  1)  1  C )
e3 x 9

2
e)(K59) 1)  ln( x  2 x  3)dx

ln( x 2  1) 1 2 2 x 2
(  ln( x 2  2)  arctan  ln x  1  C )
x 1 3 3 2 3
ln( x 2  2)
2)  ( x  1)2
dx

ln( x 2  1) 2 2 4
(  ln( x 2  1)  arctan x  ln x  2  C )
x 2 5 5 5
x2 x2
f)(K62)  ( x  2)ln xdx ((
2
 2 x )ln x 
4
 2x  C )
2
g)(K64)  ln( x  x  2)dx
1 2x  1
( ( x  )ln( x 2  x  2)  2x  7 arctan C)
2 7
3. Sử dụng các lớp hàm có tính chất đặc biệt
Ví dụ 4
8 x 9 10
a)  x e dx b) x cos xdx c) x sin xdx

41
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
n x n n
d) x e dx e) x cos xdx f) x sin xdx

IV.3. Nguyên hàm của phân thức hữu tỷ


Pm  x 
a) Hàm hữu tỉ R  x   , Pm(x), Qn(x) là các đa thức bậc m, n của x
Qn  x 
(m<n).
Định lí. Nếu Qn(x) = an(x  a)(x  b) ... (x2 + px + q) ... (x2 + lx + s), ở đó ,
, ...,    ; a, b   , p2  4q < 0, l2  4s < 0,  +  + ... + 2( + ... + ) = n.
Khi đó
A A1 A B B1
R x    1
+ ...   1   + ...
 x  a
 x  a x a  x  b 
 x  b  1
B 1 Mx  N M1x  N1 M  1x  N  1
   + ... 
x  b  x 2  px  q    x 2  px  q   1 x 2  px  q

Px  Q P1x  Q1 P 1x  Q 1
+ ...   + ...  ,
x 2

 lx  s  x 2
 lx  s 
 1
x 2  lx  s

các hệ số nêu trên được tính theo phương pháp hệ số bất định.
Từ đó, để tính  R  x  dx ta sẽ dẫn đến tính các tích phân sau
A Mx  N Mx  N
1)   x  a k dx ; 2)  x 2  px  q dx ; 3)   x 2  px  q m dx ;
ở đó p2  4q < 0.
Ví dụ 5.
dx 2x  1
a) 
 x  2 5
b)  x 2  3x  4 dx
3x  2 x2  1
c)   x 2  2x  22 dx d)   x  3   x  13
dx

x2  2 dx dx
e)  x4  4 dx f)  x8  x6 g)  x  x 5  12
x2  1 1 x 3 7 5
h)(K58)  ( x  3)3 ( x  1)
dx ( ln  
32 x  1 8( x  3) 4( x  3)2
C )

i)(K60) (3 x 2  4 x  1)arctan xdx



3 2 ( x  2)2
( ( x  2 x  x )arctan x   2arctan x  C )
2
x3 1
k)(K61)  8
d x ( arctan( x 4 )  C )
1 x 4
42
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

10 x x2  4 x
l)(K63)  (1  x )( x 2  4)dx ( ln 2
( x  1)
 4 arctan
2
C )

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

43
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
BÀI 7
TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH (TT) VÀ TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
(IV.4-IV.6)
IV.4. Nguyên hàm của lớp hàm hữu tỉ đối với sinx và cosx

 R  sin x, cos x  dx , ở đó R(sinx, cosx) là hàm hữu tỉ đối với các biến
x  2t 1 t 2  2
Đặt t  tan ,  < x <  
2
R , 
 1 t2 1 t2  1 t2
dt

Chú ý. +) R(sinx, cosx) chẵn với sinx và cosx thì đặt t = tanx hoặc t = cotx
+) R(sinx, cosx) lẻ với sinx thì đặt t = cosx
+) R(sinx, cosx) lẻ với cosx thì đặt t = sinx
Ví dụ 1.
3 dx
a)  sin x cos2 xdx b)  sin2 x cos4 x
dx cos 2x dx
c)  2sin x  cos x  3
d)  cos4 x  sin4 x
sin2 x
e)  sin x sin2 x sin3 x dx f)  cos3 x  sin2 x  1dx
dx dx
g)   sin x  cos x 2 h)  1  sin2 x
dx 3 sin x  2cos x
i)  sin2 x  3 sin x cos x  cos2 x k)  2sin x  3 cos x
dx

tan x 1 cos2 x
l )(K54) 1.  1  cos2 x dx (  ln
2 1  cos2 x
C)

cot x 1 sin2 x
2.  1  sin2 x dx ( ln
2 1  sin2 x
C )

dx 2
m)(K60)  3 sin x  4cos x  5
(
3  tan
x
C)

2
dx 1
n)(K61)  5 cos x  12sin x  13
(
x
2(2 tan  3)
C )

2
1
o)(K64)  tan(2x )dx (  ln cos(2x )  C )
2
IV.5. Nguyên hàm của lớp hàm số vô tỉ  R x, 
Ax 2  Bx  C dx và
 ax  b 
 R  x, n

 dx
cx  d 

43
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

1)  R  x, 
a2  x 2 dx , đặt x = asint hoặc x = acost đưa về tích phân hàm
lượng giác (4b).
2)  R  x, 
a2  x 2 dx , đặt x = atan t hoặc x = acot t  (4b)
a a
3)  R  x, x 2  a 2  dx , đặt x  hoặc x   (4b).
cos t sin t
Ví dụ 2.
x5 x 3 dx
a) 
1 x 2
dx b)  x 2  2x  2
dx c) x x2  x  1
a2  x 2 x 1 2x dx
d)  x
dx, a  0 e)  x 1
dx f)  3
2  x  2  x 2
x 1 x 1
g)  x  x 2  3 x  2 dx h)  x dx i)  dx
x 1 1 3 x
x 3dx
k)  1  2x  x 2
x4
l )(K51) 1.  dx ( x 2  2 x  3  3ln x  1  x 2  2 x  3  C )
x 2  2x  3
x 3
2.  dx ( x 2  4 x  5  ln x  2  x 2  4 x  5  C )
x 2  4x  5
x2
m )(K59)  dx (   x 2  2x  3arcsin( x  1)  C )
2
 x  2x
2x  1
n )(K60)  dx ( 2 x 2  1  ln( x  x 2  1)  C )
2
x 1
x 1
o )(K61)  dx ( x 2  2 x  1  2ln( x  1  x 2  2x  1)  C )
2
x  2x  1

IV.6. Phép thế Euler


 A > 0, đặt Ax 2  Bx  C  t  Ax

 C > 0, đặt Ax 2  Bx  C  xt  C

 Nếu Ax2 + Bx + C = A(x  )(x  ), đặt Ax 2  Bx  C = t(x  ) hoặc t(x 


) sẽ đưa về tích phân hàm hữu tỉ.
Ví dụ 3. Dùng phép thế Euler để tính
dx dx
a) 
x  x2  x  1
b)
1  1  2x  x 2

dx x2  1
c)   x 2  a2  x 2  a2
d)   x 2  1 x4  1
dx

44
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Chú ý. Có những hàm không có nguyên hàm sơ cấp:
x
x2 2 2 e cos x sin x 1 1
 e , cos x , sin x , , , , , 1 x3 , (Chứng minh
x x x ln x 1 x 3

bởi Liouville (Pháp) vào thế kỉ 19).


 Một số công thức hay dùng
dx
  ln x  x 2  a2  C
x 2  a2
dx x
 a2  x 2
 arcsin  C
a
x a2 x
 a2  x 2 dx  a2  x 2  arcsin  C
2 2 a
x a2
 x 2  a2 dx  x 2  a2  ln x  x 2  a 2  C
2 2

HAVE A GOOD UNDERSTANDING!

45
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
BÀI 8
TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH (TT)
(IV.7 - IV.11)

IV.7. Tích phân xác định


Đặt vấn đề
I. Định nghĩa.
1) Ý nghĩa hình học:
+) Bài toán diện tích hình
thang cong: f(x) liên tục và
không âm trên [a ; b], khi đó
diện tích của hình thang cong
0  y  f(x), a  x  b
n
là S  lim
 0
 f  xi  xi ,   max
i 1, n
xi
i 0
b
2) Ý nghĩa cơ học  f  x  dx , f(x) > 0
a
 Là khối lượng của đoạn [a ; b] với mật độ khối lượng là f(x)
 là công của lực có độ lớn f(x) > 0 tác động vào vật chuyển động thẳng từ x =
a đến x = b.
3) Tính áp lực lên mặt đĩa. Tính áp lực lên một mặt đĩa phẳng chìm trong
nước trong hình
b


F  whxdh ,
a
1
ở đó w là trọng lượng riêng của nước = tấn/(ft)3
32
4) Định nghĩa. f(x) xác định, bị chặn trên [a ; b]
+) Chia [a ; b] bởi các điểm chia a  x0 < x1 < x2 < ... < xn  b
+) Lấy i  [xi  1 ; xi]
n
+) Lập tổng    f i   xi , đặt   max
i 1, n
xi
i 1

Nếu lim   I không phụ thuộc vào cách chia [a ; b] và cách chọn điểm i thì
 0
( n  )
b
I là tích phân xác định của hàm f(x) trên [a ; b] và kí hiệu là  f  x  dx .
a

46
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
30 2
Ví dụ 1. a) Tính  0 dx b) Tính  2010dx
20 11
1
1, x  
c)  y  x  dx, y  x    ,  là tập số hữu tỷ, còn I là tập số vô tỷ.
0, x  I
0
b a
Định nghĩa.  Khi b < a có  f  x  dx   f  x  dx
a b
b
 Khi a = b có  f  x  dx  0
a

IV.8. Tiêu chuẩn khả tích và các lớp hàm khả tích Riemann
1) Tiêu chuẩn khả tích
Định lí 1. f(x) khả tích trên [a ; b]  lim  S  s   0 ,
 0
n n
S  Mi  xi , s   mi  xi , Mi  max
x
f  x  , mi  min f  x 
x
i i
i 0 i 0
2) Lớp hàm khả tích
Định lí 2. f(x) liên tục trên [a ; b]  f(x) khả tích trên [a ; b]
Định lí 3. f(x) bị chặn trên [a ; b] và có hữu hạn điểm gián đoạn trong [a ; b] 
f(x) khả tích trên [a ; b]
Định lí 4. f(x) bị chặn và đơn điệu trong [a ; b]  f(x) khả tích trong [a ; b]
Ví dụ 2. Tính
2 1 2
2 x
a)  x dx b)  x dx c)  e dx
0 0 1
5 1 b
3 x 
d)  x dx e)  a dx, a  0 f) x dx, a  0
1 0 a
n n
1 k 2  4 1 k 4
g )(K52) 1. lim 2
n  n
k cos 
2n
(
2
) 2. lim
n  n 2
 k sin
2n
(
2
)
k 1 k 1
n n
n  n 
h )(K54) 1. lim
n 
 n2  k 2 (
4
) 2. lim
n 
 3n 2  k 2 (
6 3
)
k 1 k 1
n
1
i)(K55) 1. Chứng minh rằng  n  k  ln2 .
k 1
n
1
2. Chứng minh rằng  2n  k  ln2
k 1

47
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
n n
1  n 
k)(K57) 1. lim
n 
 2
4n  3k 2
(
3 3
) 2. lim
n 
 n 2  3k 2 (
3 3
)
k 1 k 1
 1 (2n  1)!  4
l)(K63) 1. lim  n  ( )
n    n (n  1)! 
 e
 1 n 1 k 
2. lim 
n   n  1
 2

2 
( 5  2)
 k 1 4n  k 
 16  26  ...n 6  1
m)(K64) 1. lim   ( )
n   n 7  7
 
IV.9. Các tính chất của tích phân Riemann
b b
a) Tuyến tính.  f  x  dx , 
  g  x  dx
a a
b b b
   f  x    g  x  dx =   f  x  dx    g  x  dx , ,    .
a a a
b) Cộng tính. f(x) khả tích trên khoảng có độ dài lớn nhất từ [a ; b], [a ; c], [c ; b]
b c b
 f(x) khả tích trên các khoảng còn lại và có  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
a a c
c) Bảo toàn thứ tự
b
+) f(x) khả tích và không âm trên [a ; b]   f  x  dx  0
a
b b
+) f(x), g(x) khả tích trên [a ; b] và f(x)  g(x)   f  x  dx   g  x  dx
a a
b b
+) f(x) khả tích trên [a ; b]   f  x  dx   f  x  dx
a a
b
+) Nếu m  f(x)  M trên [a ; b]  m(b  a)   f  x  dx  M(b  a).
a
d) Tích phân các hàm chẵn, lẻ :
a
 a
2 f  x  dx
f  x  dx  
  f (  x)  f ( x)
,a  
0
a 
 0 f (  x)   f ( x)
 (n  1)!! 
 /2
n
 /2
n
 n!! . 2 , n =2k,k  
e) Công thức Warllis: sin xdx   cos xdx   
 (n  1)!! ,
0 0 n =2k+1
 n!!

48
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
f) Một số bất đẳng thức :

- Bất đẳng thức Ho”lder. Cho f  L p (E) , g  L q (E) , p>1, q>1 sao cho
1 1 . Khi đó ta có :
 1
p q
1 1
 p   p
q  q

E f (x).g(x)dx   f (x) dx   g(x) dx 


E  E 
Hệ quả. Khi p=q=2, ta có bất đẳng thức Schwarz-Buniakowski :
2
   2  2 
 f (x).g(x) dx 
  f (x) dx   g(x) dx 
E  E  E 
-Bất đẳng thức Minkowski. Cho f , g  L p (E) , p>1. Khi đó ta có :
1 1

p  p   p
p  p

E f (x)  g(x) dx   E f (x) dx    E g(x) dx 


Ví dụ 1 (K64) Cho f(x) khả tích trên [0;1] và f (x)  1. CMR :
2
1 1 
2
1  f ( x ) dx  1   f ( x )dx 
 
 
0 0 
IV.10. Các định lí trung bình.
- Định lí trung bình thứ nhất.
b
f(x) khả tích trên [a ; b], m  f(x)  M    [m ; M] để có  f  x  dx = (b  a).
a
b
Nếu thêm f(x) liên tục trên [a ; b] thì  c  [a ; b]:  f  x  dx  f (c)(b  a)
a
- Định lí trung bình thứ hai. f(x), g(x) khả tích trên [a ; b], m  f(x)  M và có
b b
g(x) không đổi dấu trên [a ; b]     [m ; M]:  f  x  g  x  dx    g  x  dx
a a
b b
Nếu thêm f(x) liên tục trên [a ; b] thì  c  [a ; b]:  f  x  g  x  dx  f c   g  x  dx
a a
IV.11. Quan hệ giữa tích phân xác định và nguyên hàm.

49
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
x
Định lí. f(x) khả tích trên [a ; b]  I  x   f  t  dt liên tục trên [a ; b].

a
Nếu thêm f(t) liên tục tại t = x  [a ; b]  I’(x) = f(x).
Hệ quả. Cho ,  khả vi, f liên tục, ta có
 x 
d
dx   f t  dt  f   x    x   f   x   x 
 x
Ví dụ 1.
x 1 x3
d 2 d d
a) e t dt
 b)  1  t 3 dt c)  sin t
2
dt
dx dx dx
1 x x2
 x 
4 2 1
d )(K52) 1. lim cot x t sin t dt 

 ( )
x 0   4
 0 
  /2 
 3  
2. lim tan x   2t cos t dt 
 (0)
x 0  
 x 
x2 x3

 ln 1  2t  dt  tant dt 1
0 0
e )(K53) 1. lim 3
(1) 2. lim 2 4
( )
x 0 x sin x x 0 x ln(1  x ) 2
a
x
f )(K52) 1. Tìm a để tích phân đạt giá trị nhỏ nhất e arctan 1  x  dx .(a = 1)
0
a
x
2. Tìm a để tích phân đạt giá trị lớn nhất e arctan 1  x  dx (a = 1)
0
x x
2 2
 t sin 2t dt t sin3 3t dt
g)(K55) 1) lim 0 (2) 2) lim 0 (0)
x 0 x x 0 x

 ln 1  2t  dt  ln 1  3t  dt
3 4

0 0

3 1
x  
h)(K56) 1) lim cot x (  t ) tan t dt ( )
3
x
 /2
2
2) lim tan3 x  (2t   )cot t dt ( )
x
 3
2 x

50
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2x x
3
 arctan t dt 3
 (arctan t ) dt

i)(K59) lim x ( ) k)(K62) lim 0
( ( )3 )
x 0 sin 2 x 2 x  3  x2 2
1

 arctan t 2 dt
cos x 
l)(K63) lim . ( )
x 0 tan 2 x 4
x

 arctan t dt 
0
m)(K64) 1) lim . ( )
x  x2  x 2
cos x

2) Tính f ( ), biết f ( x )   (1  sin 2 t )dt. ( 1)
2
0
Công thức Newton – Leibnitz: f(x) liên tục trên [a ; b] và có nguyên hàm là F(x)
b
  f  x  dx = F(b)  F(a)
a
Ví dụ 2. 1  2  n  1  
 /2 d) lim  sin  sin    sin 
2 n  n  n n n 
a) x cos x dx ;
1p  2p    n p
0 e) lim ,p>0
1 n  n p 1
3 x n
b) x e dx
f )(K52) 1. lim 
k
2
sin
k
(
4
2
)
0 n  n 2n 
3 k 1
n
k k 2  4
c)  2  x dx 2. lim  n2 cos 2n ( )
0 n 
k 1 2
1
2 51
g )(K60) CMR :  e x dx 
35
0

Ví dụ 3. Cửa thẳng đứng của một con đập có dạng hình vuông với cạnh bằng
4ft ngập trong nước và cách mặt nước 2ft. Hãy tính áp lực của nước tác động
lên cửa đập.
Ví dụ 4. Một thùng hình trụ có bán kính r, chiều cao h, chứa nước có chiều
cao D. Tính công sản ra khi bơm nước qua đáy trên thùng.
Ví dụ 5. Trong buồng đốt của một xi lanh hình trụ chứa một lượng khí nhất
định với áp suất ban đầu là p = 101325N/m2 và thể tích ban đầu là V1 = 0,4m3.
Tính công sản ra khi pittông chuyển động đến vị trí sao cho buồng đốt có thể
tích V2 = 0,8m3 (coi nhiệt độ không khí không thay đổi)

Have a good understanding!


51
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
BÀI 9
TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH (TT) VÀ ỨNG DỤNG
(IV.12 - IV.13)

IV. 12. Các phương pháp tính


b
a) Đổi biến số. Xét  f  x  dx , f(x) liên tục trên [a ; b].
a
Định lí 1. Xét x = (t) thoả mãn:
+)  (t) liên tục trên [ ; ]
+) () = a, () = b.
+) Khi t biến thiên trong [ ; ] thì (t) biến thiên trong [a ; b].
b 
Khi đó ta có  f  x  dx   f  t   t  dt .
a 
Định lí 2. Xét t = (x) thoả mãn:
+) (x) biến thiên đơn điệu trên [a ; b] và có đạo hàm liên tục.
+) f(x)dx trở thành g(t)dt, ở đó g(t) liên tục trong [(a) ; (b)].
b  b 
Khi đó ta có  f  x  dx    g t  dt
a  a
Ví dụ 1.  /2
sin x  sin x  cos x 
1
e x h)(K53)1.  1  sin 2x
dx (1)
a)  ex  ex
dx  / 2
2/ 3
0
dx 3
2
x 12 2.  2
3 x  1
2
( 2  6 ln )
4
1/ 3 x
b)  x
dx
3
1
( x  2)dx
ln 5
e x
e 1x i )(K54) 1.  2
x  2x  10
( 2  ln 3 )
c)  x
e  6
dx 1
5
0
( x  2)dx
29
 x  2 2/ 3 2.  2
x  2x  10
( 2  ln 3 )
d)   x  22/3  3 dx 2
1
3
xdx  1
1
 2
n
n
j )(K55) 1.   x 2  2x  2  2 (  )
8 2
e)  1  x dx , 1
0
0
xdx 

e x2
arctan x
2.   x 2  2x  22 (
8
)
f)  1  x 6  sin x 2
dx 1


52
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
 /2
 1  cos3 x  1 5
g )(K50) 1.  ln   dx
 1  sin3 x 
(0) 2
x2 1 
0

k)(K57)  x4  x2  1
dx (
4
)
2 1
x sin x 
2.  1  cos2 x dx (
4
)
0
2
x3
l)(K58)1)  1  2x  x 2
dx ( 2  3 ) 0
x3
0 2)  1  2x  x 2
dx ( 3  2 )
2

ln 2 ln 2
e3 x 4 1 e3 x 1 1 5
m)(K59) 1.  e x  2 dx ( 4 ln  )
3 2
2.  2e x  1dx (  ln )
2 8 3
0 0

n )(K63) 1. Cho hàm số f(x) thỏa mãn x  2 f ( x )  f ( x). Tính


3
1 5 1
i) f (1). (
1  ln 2
) ii)  f ( x)dx ( 
2 ln 2
)
1
2. Cho hàm số f(x) lồi,khả tích trên [a;b]. CMR
b
1 f (a )  f (b)
ba  f ( x)dx  2
.
a

2 3
4 9 9
3. 
2
[2019 x  sin(2 x)]sinxdx. ( ) 4.  x 2  9 dx. ( 10  ln 3  )
3 2 4
0

2
 
2 4
x sin x 1  ln 2
5.  dx. (1 ) 6.  tan 3 xdx. ( )
1 3 x 0
2

2
 2
sin 3 x  1
o)(K64) 1.  sinx  cos x
dx (
4
)
0
 2
 arcsin x  18 17!!
2.  1

1 e 
 sin xdx
x 
(
18!!
)
 2

3. Cho f(x) liên tục trên [-1;1] và thỏa điều kiện f ( x )  1  x 2  x 2 f ( x2 ).


1
3
Tính  f ( x )dx. (
4
)
1

53
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1
f ( x) 1
4. Cho f(x) liên tục trên [0;1].Tính  f ( x)  f (1  x )
dx. ( )
2
0
b) Tích phân từng phần
b b
b
Cho các hàm u, v khả vi liên tục trên [a ; b], khi đó ta có  u dv  uv a 
 v du
a a
Ví dụ 2.
1 e  /3
x sin x
a)  x arctan x dx b)  ln x dx c)  cos 2 x
dx
1 1/ e 0
 1 1
2x 3 2x x 2 arcsin x
d) e sin 3 x dx e) x e dx f)  2
1  x  cos x
dx
0 0 1
2
x 1 
g )(K50) 1.  arcsin
x
dx (
2
 1)
1
2
2x  1  1
2.  arccos dx (  3  1 )
2x 12 2
1
1
2 2
h )(K52) 1.  x 1  2 arctan x  dx (1   2  4 ln 2 )
2
1
1
3 2  
2.  x 1  arctan x  dx (1  3    ln 2  )
 8 2 
1
1 1
2 2 2
i)(K55) 1)  arccos x  dx
 (  2 ) 2)  arcsin x dx (  2)
4
0 0
1 2
x x 1 
3)  arccos
x 1
dx (1) 4)  arcsin
x
dx (
2
 1)
0 1
 
2 2
2 2
5)  3x  2 sin x dx () 6)   4  5x  sin x dx (2)
 
2 2
0 2
 
k)(K56) 1)  (arctan 1  x )2 dx (   ln 2 )
8 2
1
2
2 2 
2)  (arccot x  1) dx (   ln 2 )
8 2
1
0 2

3)  arctan 1  xdx (  1)
2
4)  arccot x  1 dx (1)
1 1

54
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

l)(K59) Cho f ( n 1) khả tích trên [a, b], n  0 . CMR :


n b
f ( k ) (a) 1
f (b )   (b  a )k  f ( n 1) (t )(b  t ) n dt

k o
k! n!
a
3
x  3
m)(K62) 1) Tính  arccos 2 dx (
6
)
0
2) Cho hàm số f(x) khả vi liên tục đến cấp hai trên [a;b] và f(a)=f(b)=0. CMR :
2
b  b  b 
  f ( x )  dx    f ( x)dx   f ( x) 2 dx ) 
2 2
    
 
a  a  a 
b
3) Cho hàm số f(x) liên trên [a;b] và  f ( x)dx  0 . CMR tồn tại c  (a; b) sao
a
c
cho :  f ( x)dx  2017 f (c)
a

n)(K63) 1) Tìm hàm số f(x) khả vi liên tục trên [0; ] và thỏa mãn f (0)  0,
2
 
2 2
2 
f ( x )dx   và  f ( x)cos xdx  2 . ( 2 sin x )
0 0
1
3  3
2)  ln( x 2  x  1)dx. ( 2  ln 3  )
2 6
0
3
ln 3
o)(K64) 1)  arc cot 3  xdx . (
8
)
2

2
2)  e3 x sin(2 x )dx. ( (1  e3 ) )
13
0
IV.13. Một số ứng dụng trong hình học
I. Sơ đồ tổng tích phân, vi phân
1) Sơ đồ tổng tích phân. Giả sử cần tính A(x), x  [a ; b], ngoài ra A(x) thoả
mãn tính chất cộng, khi đó ta tính A theo sơ đồ sau:
+) Chia [a ; b] thành n phần bởi các điểm chia x0  a < x1 < x2 < ... < xn  b
n
+) Phân tích A thành tổng A   Ai , ở đó A là đại lượng A trên x
i i
i 1

+) Tìm hàm số f(x) sao cho Ai  f(i)(xi  xi1), i  [xi  1 ; xi]

55
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
n
+) Tính gần đúng đại lượng A: A   f   i   xi
i 1
b
+) Sử dụng định nghĩa tích phân, có A  f  x  dx 
a
Ví dụ 1. Tính diện tích hình thang cong

2) Sơ đồ vi phân. Cần tính A(x), x  [a ; b], ngoài ra A(x) thoả mãn tính chất
cộng, khi đó ta tính A theo sơ đồ vi phân:
+) Lấy x  [a ; b], lấy x + dx
+) Tính A(x), A(x + dx)
+) Tìm phần chính bậc nhất dA của A
+) Lấy tích phân của dA từ a đến b
Ví dụ 2. Cho điện tích e1 đặt ở gốc O, tính công của lực đẩy F sản ra do điện
tích e2 di chuyển từ điểm M1 có hoành độ r1 đến điểm M2 có hoành độ r2 trên
trục hoành Ox
+) Gọi A(x) là công lực đẩy F sinh ra do e2 di chuyển từ M1 đến M(x)
ee
+) Ví dx khá bé nên coi F không đổi trên [x ; x + dx] và bằng 1 22
x
ee
+) dA  1 22 dx
x
r2 r2
e1e2 1 1
+) A   dA   x 2
dx  e1e2   
 r1 r2 
r1 r1

Ví dụ 3. Tính áp lực lên một mặt đĩa phẳng chìm trong


nước trong hình
b


F  whxdh , ở đó w là trọng lượng riêng của nước =
a
1
tấn/(ft)3
32
Ví dụ 4. Công của lực có độ lớn f(x) > 0 tác động vào vật chuyển động thẳng
từ x = a đến x = b.

II. Ứng dụng hình học


1. Tính diện tích hình phẳng
a) Đường cong cho trong toạ độ Descarter
+) y = f1(x), y = f2(x), x = a, x = b

56
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
b
S  f1  x   f2  x  dx
a
+) x = g1(y), x = g2(y), y = c, y = d
d
S  g1  y   g2  y  dy
c
Ví dụ 1. Tính diện tích giới hạn bởi các đường:
x3
a) y = x(x  1)(x  2) và trục Ox b) y = x2 và y 
3
x2
c) x = y2(y  1) và trục Oy d) y = x2, y  , y = 2x
2
2 2 x2 1 x2
e) x + y  8, y  f) y  , y
2 1 x2 2
2
g) y 2  x  x  1
h)(K59)
 1  1
1) x  y 2 , x 2  y 2  2y . (  ) 2) x  y 2 , x 2  y 2  2y . (  )
4 3 4 3
i)(K60)
1
1) y  x  1 , y  cos x , y  0 . ( )
2
64
2) y  x 2  2 x  3 , y   x 2  2 x  3 . ( )
3
b) Đường cong cho dưới dạng tham số

x  x t 
+)  ,   t  , không kín. Khi đó S  y  t  x   t  dt

 y  y  t 

x  x t 
+)  , 0  t  T, kín, giới hạn miền nằm bên trái. Khi đó
 y  y  t 
T T T
1
S   y  t  x   t  dt  x  t  y   t  dt 
  2   x  t  y  t   x t  y t dt
0 0 0
Ví dụ 2. Tính diện tích giới hạn bởi đường cong:
a) x = a cost, y = b sint, 0  t  2
b) Cycloide: x = a(t  sint), y = a(1  cost), 0  t  2, y  0
c) Astroide: x = a cos3t, y = b sin3t
d) Cardioide: x = a(2cost  cos2t), y = a(2sint  sin2t)
e) x = 3t2, y = 3t  t3
57
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2 3
f) x = t  1, y = t  t
3at 3at 2
g) Lá Descarter: x  , y
1 t3 1 t3
c) Đường cong trong toạ độ cực: r = r(),  = ,  = 

1 2
Khi đó có S  r   d

2

Ví dụ 3. Tính diện tích giới hạn bởi đường cong:
a) r = R b) r = a cos2 (hoa hồng 4 cánh)
c) r = a sin3 (hoa hồng 3 cánh) d) r = a(1 + cos) (cardioide)
e) r2 = a2 sin4
a 
f) r = a cos, r = a(cos + sin), miền chứa điểm  ; 0 
2 
g) r = 2a cos3, r  a
2. Tính thể tích
a) Thể tích vật thể có tiết diện thẳng góc với Ox với diện tích S(x) là hàm liên
b
tục, a  x  b là V  S  x  dx

a
Tương tự nếu vật thể có tiết diện thẳng góc với Oy với diện tích S(y), c  y  d
d
thì ta có V  S  y  dy

c
b) Vật thể tròn xoay được tạo ra khi quay hình y = f(x), y = 0, x = a, x = b
b
quanh trục Ox có thể tích là V   y 2  x  dx

a
Tương tự khi quay hình x = x(y), x = 0, y = c, y = d quanh trục Oy có thể tích là
d
V   x 2  y  dy

c
 Khi quay y = f(x), y = 0, x = a, x = b quanh trục Oy tạo nên vật thể tròn xoay
b
có thể tích là V  2 xy  x  dx

a
c) Khi quay r = r(), 0         quanh trục cực tạo nên vật thể tròn xoay

2 3
có thể tích là V  r   sin d
3

Ví dụ 4. Tính thể tích vật thể

58
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2 2 2 2 x2 y2 z2
a) x + y + z  R b)   1
a2 b2 c2
c) Quay y = sinx, y = 0, 0  x   quanh trục Ox ; trục Oy
x2 y 2
d) z   ,z=1
4 2
x2 y 2
e)   z 2  1, z = 1, z = 2 f) x2 + z2 = a2, y2 + z2 = a2
4 9
g) z = x + 2y2, x2 + 2y2 + z2 = 6
2

h) Quay một nhịp của đường xicloide: x = a(t  sint), y = a(1  cost) quanh trục
Oy; Ox và y = 2a.
i)(K52) 1. Khi quay hình y  x arccot x , y = 0, x = 0, x = 1 quanh trục Ox
 2  3  ln2
(   )
4 16 2
2. Khi quay hình y  x arctan x , y = 0, x = 0, x = 1 quanh trục Ox
 3  2  ln2
(   )
16 4 2
x arctan x 
k)(K56) 1) Khi quay hình y  , y = 0, x = 1, quanh trục Ox. ( )
1 x2 8
xarc cot x 2 
2) Khi quay hình y  , y = 0, x = 1, quanh trục Ox. ( )
1 x2 8
l)(K58) 1) Khi quay hình phẳng y  e x  1, y = 0, x=0, x = 1, quanh trục Oy.
( )

2) Khi quay hình y  ln( x  1) , y = 0, x=0, x = 1, quanh trục Oy. ( )
2
128
m)(K59) 1) Giới hạn bởi x 2  z 2  4 , y 2  z 2  4 . ( )
3
128
2) Giới hạn bởi x 2  y 2  4 , x 2  z 2  4 . ( )
3
n)(K60) 1) Giới hạn bởi : z  9  y 2, z  0, x  3, x  0 . ( 108)

o)(K62) Quay miền D : y  sin x, y  a,0  a  1, x  0, x  , quanh trục y=a.
2
2 2
Tìm a để thể tích là nhỏ nhất. (  2; a  )
4 
p)(K64) Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình giới hạn bởi các đường :
27
y  x 2  3 x, y  0 quanh trục oy một vòng. ( )
2
3. Tính độ dài cung
59
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
b
 : y = y(x), a  x  b, y’(x) liên tục trên [a ; b], khi đó có s  1  y 2  x dx
a) AB 
a

 : x = x(t), y = y(t),   t  , khi đó có s  x 2  t   y 2  t dt
b) AB 


 : r = r(),     , khi đó có s  r 2    r 2   d
c) AB 

Ví dụ 5. Tính độ dài đường cong
a) x2 + y2 = R2 b) y2 = x3 từ (0 ; 0) đến điểm có hoành độ x = 4.
x
a
c) r = a(1 + cos) d) y   e x / a  e  x / a  e) y   cos tdt
2
 /2
f) Tìm chu vi của tam giác cong giới hạn bởi Ox, y = ln cosx và y = ln sinx
g)(K50) 1) x = t + cost, y = sint, 0  t   (8  4 2 )
2) x = sin2t, y = 2t  cos2t, 0  t   (8)
3) y = arcsin ex, 0  x  ln2 ( ln  2  3  )
 1 6
 x  t
3 26
h)(K51)  , 0t  48 ( )
y  4  1 t 4 3
 2
 x  2t  cos 2t  x  sin2t
i)(K54) 1)  , 0  t   (8) 2)  , 0  t   (8)
 y  sin 2t  y  2t  cos 2t
 x  1  t 3  x  2  3t 3
k)(K56) 1)  , 0t  5 (19) 2)  ,0  t  3 (14)
2 2
 y  2  3t  y  3  2t
 x  1  t 3  x  2  3t 2
3)  , 0t  5 (19) 4)  , 0t  3 (14)
2 3
 y  2  3t  y  3  2t
 t  
 x  cos t  ln tan , t 
l)(K57) 1)  2 6 2 (ln 2)
 y  sin t ,

 x  sin t
 3
2)  t   (  ln )
 y  cos t  lncot ,  t  2
2 3 2

60
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
x
3 3
m)(K58) 1) y   [t ln(t  1)]2  1dt , 2  x  3 ( 4ln 4  ln3  )
2 4
2
x
15 11
2) y   [(t  1)ln t ]2  1dt , 3  x  4 ( 12ln 4  ln3  )
2 4
3

1 5 1 1 2 1
n)(K60) 1. y  ln x , 1  x  2 ( 5 2 ln  ln )
2 5 1 2 2 1
3
2. y  ln( x 2  1) , 2  x  3 ( 1  ln )
2
2 2 2
3. x3  y3  23 . (12)

o)(K63) 1. y  ln(cosx ) , 0  x  ( ln(2  3) )
3
4. Tính diện tích mặt tròn xoay
a) y = f(x), a  x  b quay quanh trục Ox, f’(x) liên tục:
b
  2 y 1  y 2 dx (y  0)

a

+) Tương tự, x = x(y), c  y  d quay quanh trục Oy, x’(y) liên tục:
d
  2 x 1  x2 dy (x  0)

c

x  x t 
b)  ,   t   quay quanh trục Ox
 y  y  t 

  2 y  t  x2  t   y 2  t  dt (y  0)


Tương tự, nếu quay quanh trục Oy

  2 x  t  x2  t   y 2  t  dt (x  0)


c) r = r(),      quay quanh trục cực

  2 r   sin r 2    r 2  d


Ví dụ 6. Tính diện tích tròn xoay
a) y = tanx, 0  x  /4 quay quanh trục Ox
b) x2 + y2 + z2 = R2

61
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
c) r = 2R sin quay quanh trục cực
d) r = a(1 + cos) quay quanh trục cực
e) x = a(t  sint), y = a(1  cost), 0  t  2 quay quanh trục Ox ; Oy

f)(K58) Quay đường


a  x

x

y  e a  e a , 0  x  a, quanh trục Ox
2
 a2 2
( (e  e2  4) )
4
x2 y2 z2
g)   1
a2 b2 b2
h) x 2/3  y 2/3  a 2/3 quay quanh Oy; quay quanh y = x
i)(K53) Tính diện tích mặt tròn xoay tạo bởi đường tròn (x + 3)2 + y2 = 1 quay
quanhtrục Oy . (122)

j)(K59)1) y  cos x ,  x   , quay quanh ox. (  [ 2  ln(1  2)] )
2

2) y  sin x ,   x  0 , quay quanh ox. (  [ 2  ln(1  2)] )
2
288
3) r  3(1  cos ) , quay quanh trục cực. ( )
5
k)(K62) y  4  x 2 , 1  x  1, quanh trục ox một vòng. ( 8 )
l)(K63) ( x  3)2  ( y  2)2  4, quay quanh trục ox một vòng. ( 16 2 )
3 384
m)(K64) 1) x 2  3 y 2  4, quay quanh trục ox một vòng. ( )
5
2) x 2  ( y  2)2  1, quay quanh trục ox một vòng. ( 8 2 )

Have a good understanding!

62
BÀI 10.
C. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
(IV.14 – IV.15)

Đặt vấn đề

IV.14. Tích phân suy rộng với cận vô tận

 A
1. Định nghĩa
 f  x  dx  Alim
 
f  x  dx
a a

Ta nói tích phân suy rộng hội tụ nếu vế phải tồn tại (hữu hạn) và phân kì trong trường hợp
ngược lại.

a a
Tương tự ta định nghĩa
 f  x  dx  Blim
 
f  x  dx
 B

 a 
Ta định nghĩa
 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
  a

Tích phân trên hội tụ  cả hai tích phân vế phải hội tụ.

Ví dụ 1. Tính

  
dx dx arctan x
a)
 1 x2 b)
 1  4x 2 c)
 x2
dx
1  1

  
dx 3 x 2 dx
d)
x 
,   e)
 x e dx f)
 1  x 2 2
1 0 

 
2x  1  x 1
g)(K50) 1.
 e 2x
dx (1) 2.
e dx (2)
0 1
0 0
2 x 1 1 3
h)(K54) 1.
 x2 dx ( ) 2.
 x 32 x 1dx ( )

8 ln2 2 
4 ln2 3

 
dx 1 dx ln2
i)(K55) 1.
 x 2  x 2  ( ln 3 )
4
2.
 x 1  x 2  (
2
)
1 1

 
arctan x l (arctan x)2 3
j)(K59)
  x  2 2
dx ( (  ln 2) )
5
k)(K62)
 x2  1
dx (
24
)
0 0


3x  1
l)(K63)
 ( x  1)( x2  1)dx ( )
0

 
dx l4 3 ln 3 dx ln3
m)(K64) 1)
  x  3  ( x2  x  1)
(
117

13
) 2)
 x(3 x4  2) (
8
)
0 1


x
3)
 xe dx ( 1)
0

2. Các dấu hiệu hội tụ

a) Khi f(x)  0 và khả tích trên [a ; A],  A > a.

 A
Định lí 1.
 f  x  dx hội tụ   f  x  dx  L,  A.
a a

Định lí 2. f, g khả tích trên [a ; A],  A > a; 0  f(x)  g(x),  x  a.

 
Nếu
 g  x  dx hội tụ   f  x  dx hội tụ
a a

 
Nếu
 f  x  dx phân kì   g  x  dx phân kì
a a

dx
Ví dụ 2. (K62) Xét sự hội tụ, phân kỳ
 e 3x
x 2
(HT)
0

 
f x
Hệ quả. Nếu có lim
x  g  x 
 k  0 ;    
 f  x  dx ,  g  x  dx cùng hội tụ hoặc
a a
cùng phân kì.

 
f x
Nếu có lim
x  g  x 
0 và
 g  x  dx hội tụ   f  x  dx hội tụ
a a

 
f x
Nếu có lim
x  g  x 
  và
 g  x  dx phân kì   f  x  dx phân kì
a a

Ví dụ 2. Xét sự hội tụ, phân kì

  
1 x3 ln 1  x 2  x10 dx
a)
 x4  1 dx b)
 x
dx c)
  x 4  x 3  x 2  13
1 1 0

  
x arctan x dx dx
d)
 3
1 x 4
dx e)
 x ln  ln x 
f)
 x ln x 3/2
0 10 e


ln  3  2x 
g)(K50)
 2 x
dx (HT với  < 1, PK với   1)
0

0 0
2 x 1
h)(K54) 1.
 x.2 dx (HT) 2.
 x.32 x 1dx (HT)
 

1 
dx 4
i)(K57)
 (HT) j)(K58)
( x 4  1  x )dx (HT)
x 2  3x
 0

 
ln(2  x ) sinx
k)(K59) 1)
 x
dx (PK). 2)
 x
dx ,   0 (HT)
1 1
 
 4 x2
l)(K60)
  1  cos dx
 x
(HT). m)(K61)
 x 4  x 2  3dx (HT).
1 0

  
b) f(x) có dấu tuỳ ý. Nếu
 f  x  dx hội tụ   f  x  dx hội tụ. Khi đó ta bảo  f  x  dx hội tụ
a a a
tuyệt đối

  
Còn nếu
 f  x  dx hội tụ mà  f  x  dx phân kì thì ta bảo  f  x  dx bán hội tụ.
a a a

x 
( x )
Tiêu chuẩn Dirichlet. Nếu

F ( x )   (t )dt bị chặn khi x  + thì
 x
dx
a a
hội tụ   > 0 (a > 0).

Ví dụ 3. Xét hội tụ, phân kì

  
ln 1  x  dx  x  1 dx
a)
 x
dx b)
 1 x. 3 2  x
c)
 4
x  x3  1
1 1 1

 2  
e x cos x dx x  sin x k
d)
 x2
dx e)
 x k ln x f)
 x  sin x
x dx
1 2 1

 
x sin ax sin 2x
g)
 b2  x 2
dx, a, b  0 h)
 e sin x dx,   0
0 1
x


2
i)
 cos x dx
0

IV.15. Tích phân suy rộng của hàm không bị chặn

1) Định nghĩa. f(x) bị chặn và khả tích trên [a ; b  ],    (0 ; b  a), f(b  0) không giới nội
(khi đó b được gọi là điểm bất thường), khi đó
b b 

 f  x  dx  lim
0
 
f  x  dx .
a a

Ta bảo tích phân suy rộng hội tụ nếu vế phải tồn tại (hữu hạn) và phân kì trong trường hợp còn
lại.

Tương tự nếu f(x) khả tích trên [a +  ; b],   (0 ; b  a), và f(a + 0) không bị chặn (khi đó a là
b b
điểm bất thường), khi đó
 f  x  dx  lim
0
 
f  x  dx
a a 

Tích phân suy rộng hội tụ  vế phải tồn tại (hữu hạn)

b c b
- Nếu f(x) không bị chặn tại x = c  (a ; b), khi đó ta có
 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx .
a a c

Tích phân suy rộng ở vế trái hội tụ  cả hai tích phân suy rộng ở vế phải hội tụ

Ví dụ 1. Tính hoặc xét sự phân kì

1 1
dx dx
a)
 1  x  (HT với  < 1, PK với   1) b)
 1 x2
0 0

1
1/ e 1 1
dx ex
c)
 x ln2 x d)
 x 3 dx e)
 x ln xdx
0 0 0

5 1 1
x 2dx 3x2  2 ln  2  3 x 
f)
  x  3  5  x 
g)
 3
x 2
dx h)
 3
x
dx
3 1 1

1 1 1
dx n
 ln x  dx, n   1 x x3
i)
 1 x2  2 1 x 2
j)
 k)
 ln .
1 x 1 x2
dx
0 0 1

 2
 2
l(K64)
 cot xdx (
2
)
0

Have a good understanding!


BÀI 11.
TÍCH PHÂN SUY RỘNG (TT) VÀ KHÔNG GIAN METRIC, KHÔNG
GIAN ĐỊNH CHUẨN

(IV.15, V.1 – V.4)

2. Các dấu hiệu hội tụ


a) f(x)  0
Định lí. f(x) có b là điểm bất thường, có f(x)  g(x),  x  (a ; b  ). Khi đó
b b
Nếu  g  x  dx hội tụ   f  x  dx hội tụ
a a

b b
Nếu  f  x  dx phân kì   g  x  dx phân kì.
a a

b b
f x
Hệ quả. lim = k  (0 ; +)  f  x  dx và
  g  x  dx cùng hội tụ hoặc
x b  g  x 
a a
cùng phân kì.
b b
Nếu k = 0, từ  g  x  dx hội tụ   f  x  dx hội tụ
a a

b b
Nếu k = +, từ  g  x  dx phân kì   f  x  dx phân kì.
a a

b) f(x) có dấu thay đổi.


b b b
Nếu  f  x  dx hội tụ   f  x  dx hội tụ, khi đó  f  x  dx hội tụ tuyệt đối
a a a

69
b b b
Nếu  f  x  dx hội tụ còn  f  x  dx phân kì thì ta nói  f  x  dx bán hội tụ.
a a a

Ví dụ 2. Xét sự hội tụ, phân kì của tích phân sau


1 1 1
3
x dx x 2dx
a)  4
dx b) e 3x
c) 3 5
d)
0 1 x 0 1 0 1 x2 
1
xdx
 esin x  1
0

1  /2 1 
sin2 x ln  sin x  ln 1  x  dx
e)  3 1 x2 dx f)  x
dx g)  e sin x  1
dx h)  sink x
0 0 0 0

1 1  /2
ln x dx 1  cos x
i)  1 x 2
dx j)  3 x  e x  e x  k)  xm
dx
0 0 0

1 4 1
x 1
l)(K58) 1)  x(1  x 2 ) dx (HT) 2)  ln( x  1  2
x  x)
dx (HT)
0 0

2 1
t anx 1
m)(K59) 1)  x (4  x ) 2
dx (PK) 2)  (1  x ) t anx2
dx (HT)
0 0

1 1
x x x x
n)(K61)  1  cos x
dx (HT) o)(K64)  1  cos x dx (HT)
0 0
2
 b 
Chú ý. Khi f có điểm bất thường là a thì f  x  dx  f  x  dx  f  x  dx ; khi đó tích
  
a a b
phân suy rộng ở vế trái hội tụ  cả hai tích phân suy rộng ở vế phải cùng hội tụ
Ví dụ 3. Xét sự hội tụ, phân kì của các tích phân sau:

70

dx
a)(K51)  3 x5  1 (HT)
1

 
cos x  cos 2 x 2sin x  sin 2 x
b)(K52) 1.  x 2 ln 1  2 x
dx (HT) 2.  x 3 ln 1  3 x
dx
0 0
(HT
  3
x x
c)(K53) 1.  4x  2x dx (HT) 2.  9x  3x dx (HT)
0 0


dx
d)  x p ln x 
q
1

 
sin  x  2  sin  x  1
e)(K55) 1.   x  2 3
dx (HT) 2.  3  x  14 dx (HT)
2 1

 
ln  x 2  e x  ln  x 3  e x 
3.  x xx 6
dx (HT) 4.  x xx 4
dx (HT)
0 0

 
sin x cos x
f)(K56) 1)  3
x
dx (HT) 2)  x
dx
0 0
(HT)
1
xa
g)(K57) Tìm a để tích phân sau hội tụ:  x 2  ln 1  x 2  dx (a > 3)
0


dx
h)(K58) x 2
x x
(HT)
1

 
dx dx
i)(K60) 1.  ( x  1)3 x 2  1 (HT) 2.  3
x 8
(HT)
1 2

71
 
cos x arct anx
3.  x 13
dx (HT) 4.  3
2x  x 4
dx (HT)
0 0


x  sinx
k)(K62)  3
x 10
dx (HT)
0

 
ln(1  2 x ) arctan x
l)(K63) 1)  x x
dx (HT) 2) x x  1  cos x
dx (HT)
0 0


1  cosx
3) Tìm số tự nhiên lớn nhất để tích phân suy rộng sau hội tụ  x x n
dx (2)
0


x
4)  e x  1dx (HT)
0

Ví dụ 4. Tính
 
dx arctan  x  1 dx
a)  x x 1
b)  3
x  1
4
1 0

 b
dx dx
c)  2
 x 1
, 0    2 d)   x  a  b  x 
1 x  cos  a

Nhận xét. Liên hệ giữa hai loại tích phân suy rộng ?

CHƯƠNG V. KHÔNG GIAN METRIC VÀ KHÔNG GIAN ĐỊNH


CHUẨN (V.1 – V.4)

V.1. Không gian metric

1. Định nghĩa, sự hội tụ

72
a/ Định nghĩa. Cho tập hợp X, ánh xạ  : X  X   được gọi là metric
(khoảng cách) khi và chỉ khi thỏa mãn :

1.  (x, y)  0, x, y  X ;  (x, y)  0  x  y


2.  (x, y)   (y, x), x, y  X
3.  (x, z)   (x, y)   (y, z), x, y, z  X .
Khi đó (X,  ) được gọi là không gian metric.
Ví dụ 1. Cho  (x, y)  x  y , khi đó (,  ),(,  ) là các không gian
metric.

Ví dụ 2. ( p ,  ) là không gian metric với các metric như sau :


p
+/
 (x, y)   (x i  yi )2
i 1

p
+/  (x, y)   x i  yi
i 1

+/
 (x, y)  max  x i  yi 
i 1,p

Định nghĩa. Cho (X,  ) là không gian metric,   L  X , ta gọi (L,  L )


là không gian con với metric  L   LL .
b/ Sự hội tụ. Cho x n   X, x 0  X . Ta bảo
lim x n  x 0  lim  (x n , x 0 )  0.
n  n 

Mệnh đề 1. lim x n  x 0 , lim x n  x1  x 0  x1.


n  n 

73
Mệnh đề 2. lim x n  a, lim y n  b  lim  n (x n , y n )   (a, b) .
n  n  n 

V.2. Tập mở, tập đóng. Cho (X,  ) là không gian metric

. B(x 0 ,r)  x  X :  (x, x 0 )  r là hình cầu mở tâm x 0 bán kính r.


. B[x 0 , r]  x  X :  (x, x 0 )  r là hình cầu đóng tâm x 0 bán kính r.

Ví dụ 1. Trong  với  (x, y)  x i  yi , ta có :

B(x 0 , r)  (x 0  r, x 0  r) , B[x 0 , r]  [x 0  r, x 0  r]

Ví dụ 2. Trong  2 với  (x, y)  (x1  y1 )2  (x 2  y2 )2 , ta có :

2 2 2
B(x 0 , r) là hình cầu mở x1  x 2  r , B[x 0 , r] là hình cầu đóng
x12  x 22  r 2 .

Ví dụ 3. Trong 3 với  (x, y)  (x1  y1 ) 2  (x 2  y 2 ) 2 (x 3  y3 ) 2


, ta có :
2 2 2 2
B(x 0 ,r) là hình cầu mở x1  x 2  x 3  r , B[x 0 , r] là hình cầu đóng
x12  x 22  x 32  r 2 .
. Tập A  X được gọi là mở  x  A, r  0 : B(x 0 , r)  A .
Định lí 1. Cho (X,  ) là không gian metric, thì có :
1. , X là các tập mở.
2. Hợp của họ bất kì các tập mở là tập hợp mở.
3. Giao của họ hữu hạn các tập mở là tập hợp mở.

74
Định lí 2. Cho (X,  ) là không gian metric, thì có :
1. , X là các tập đóng.
2. Hợp của họ hữu hạn các tập đóng là tập hợp đóng.
3. Giao của họ bất kì các tập đóng là tập hợp đóng.

(X,  ) là không gian metric, khi đó A đóng


Định lí 3. Cho

 x n   A, lim x n  x 0  x 0  A
n 

. Mệnh đề. Trong không gian metric, hình cầu đóng là tập đóng.

. Cho x  X , tập mở bất kì chứa x được gọi là lân cận của x


. Cho x  X , x được gọi là điểm trong của tập A  X  tồn tại một lân cận
của x nằm trong A.

. Cho x  X , x được gọi là điểm biên của tập A  X  mọi một lân cận U
của x đều có U  A  , U  CA   .

Định lý 4. Điểm x  X , được gọi là điểm tụ của tập


0
A  X  tồn dãy đôi
một khác nhau của A sao cho lim x n  x 0 .
n 

Hệ quả. A  X , A đóng  A chứa các điểm tụ của nó.


Định nghĩa. Cho A  X , ta gọi A  A  A là bao đóng của A, ở đó A là
tập các điểm biên của tập A.

Định lý 5. A là tập đóng và là tập đóng nhỏ nhất chứa A.


Định lý 6. Cho A  X , khi đó x 0  A  x n   A : lim x n  x 0 .
n 

Định nghĩa. Phần trong của A là tập hợp các điểm trong của A và được kí hiệu là
A 0 hoặc IntA.
Định lý 7. Ta có :

75
1. A 0 là tập mở và là tập mở lớn nhất trong A.
2. A 0  A \ A .
Ví dụ 1. A  [0,1]  2  A 0  (0,1), A  A .
Ví dụ 2. Cho B[x 0 ,r], B(x 0 , r) thì có :

B[x 0 ,r]=B(x 0 , r)  x   2 :  (x, x 0 )  r,

B0 [x 0 ,r]=B(x 0 ,r) , B(x 0 ,r)=B[x 0 , r].


Định nghĩa. Cho A  X , ta bảo A trù mật trong X  A  X .
Ví dụ 3.    .

Hệ quả. Ta có A mở  A  A 0 và A đóng  A  A .
V.3. Không gian metric đầy

Định nghĩa. Mọi dãy x n   X là dãy cơ bản  lim  (x n , x m )  0.


n,m 

Chú ý : Mọi dãy hội tụ đều là dãy cơ bản.

Định nghĩa. Không gian metric  X,   được gọi là không gian metric đủ khi và
chỉ khi mọi dãy cơ bản trong X đều hội tụ.

Ví dụ 1. C là không gian các hàm liên tục trên [a,b] là không gian metric đủ, ở
[a ,b]

đó
 (x(t), y(t))  Max x(t)  y(t) ..
a tb

Ví dụ 2. C L[a,b]  x(t)  C[a ,b] , với


b
không là không gian metric đủ.
 (x(t), y(t))   x(t)  y(t) dt
a

76
Nguyên lí Cantor. Trong không gian metric đủ, mỗi dãy hình cầu đóng thắt dần
đều có một điểm chung duy nhất.

Định nghĩa. Ánh xạ p từ không gian metric X vào chính nó được gọi là ánh xạ co

   (0,1) :  (p(x 1 ), p(x 2 ))   (x1 , x 2 ) .


Định nghĩa. Điểm x  X được gọi là điểm bất động của ánh xạ p
 p(x)  x .
Định lý 8 (Banach). Mỗi ánh xạ co p từ không gian metric đủ X vào chính nó đều
có một điểm bất động duy nhất.

V.4. Không gian định chuẩn

Định nghĩa. Ánh xạ : X   thỏa mãn các điều kiện sau :


x x

1) x  0, x  0  x  0
2)  x   x ,   , x  X
3) x  y  x  y , x, y  X
thì được gọi là chuẩn trên X.

Định nghĩa. X là không gian tuyến tính thực, khi đó  X,  được gọi là không
gian tuyến tính định chuẩn.

Mệnh đề. X,   là không gian định chuẩn, khi đó  X,   là không gian


metric, ở đó  (x, y)  x  y .

Ví dụ 1.  với x  x là không gian tuyến tính định chuẩn.

Ví dụ 2.  p với x  x12  x 22  ...  x 2n là không gian tuyến tính định


chuẩn.

77
Định nghĩa. Cho  X, ,  X,
1 2  . Ta bảo các chuẩn 1
,
2
là tương

đương  M  0, m  0 : m x 1  x 2  M x 1 , x  X
Nhận xét. Các chuẩn trên không gian tuyến tính hữu hạn chiều đều tương đương
với nhau.

Have a good understanding!

78
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
BÀI 12
GIỚI HẠN, LIÊN TỤC, ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TOÀN PHẦN
(VI.1 - VI.4)

CHƯƠNG VI. KHÔNG GIAN HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN p

 Đặt vấn đề
p
VI.1. Không gian 
I. Các khái niệm cơ bản
Định nghĩa
 n = {(x1, x2, ..., xn)}, xi   }, x = (x1, x2, ..., xn) gọi là điểm hay vectơ.
Phép toán: x + y = (x1 + y1, x2 + y2, ..., xn + yn)
x = (x1, x2, ..., xn),   
n
Khoảng cách: (x, y) =   xi  y i 2 .
i 1
Định nghĩa
M0   n , lân cận của M0 là Sr(M0) = {M   n : (M, M0) < r, 0 < r   }.
Định nghĩa
A   n , M   n là điểm trong của A  Sr(M)  A
M là điểm biên của A  Sr  A  , Sr  CA  ,  Sr(M)
Định nghĩa
A   n là mở  A chứa mọi điểm trong của nó (Khi đó kí hiệu là Ao)
A đóng  A chứa các điểm biên của nó (Khi đó kí hiệu là A )
A là bị chặn (giới nội)   Sr(M)  A
A là compact  A đóng và giới nội
A là liên thông   x, y  A có thể nối với nhau bằng một đường cong liên tục  A
A   n là miền  A mở và liên thông
A   n là miền đóng  A là liên thông và đóng
Miền D là đơn liên  D giới hạn bởi một mặt kín
Miền D là đa liên  D giới hạn bởi nhiều mặt kín rời nhau từng đôi

VI.2. Giới hạn hàm nhiều biến


1. Định nghĩa. Ánh xạ f: D   2   : được gọi là hàm hai biến số

79
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
3
Ánh xạ f: D     : được gọi là hàm ba biến số
Khi đó D được gọi là TXĐ của hàm số, tập giá trị = {f(M), M  D}
Ví dụ 1
a) z  1  x 2  y 2 d) z 2  1  x 2  y 2

x2 y 2 e) z   x 2  y 2  a2  4a2  x 2  y 2 
b) z   1  
4 9
f) z  cos  x 2  y 2 
c) u  x ln 1  x  y  z
2 2 2
 g) u  arcsin x  arcsin y  arcsin z
Ý nghĩa hình học:
Vận dụng vào bản đồ trắc địa, nhờ sử dụng đường mức: f(x, y) = c
Việc vẽ đồ thị của hàm hai biến số có sự khác biệt đột phá so với hàm một
biến số (đã được nghiên cứu tỉ mỉ trong chương I). Khi n = 2 có thể vẽ đồ thị
kết hợp với sử dụng đường mức hoặc sử dụng các phần mềm đã có để nhận
được đồ thị một cách trực tiếp. Khi n  3, chỉ có thể mô tả đồ thị hàm số này
thông qua các mặt mức trong không gian 3 chiều.

Bản đồ địa hình quả đồi Đồ thị hàm số z = xy


2. Giới hạn của hàm nhiều biến
Ví dụ 2
 xy   xy  xy
a) lim  lim 2  b) lim  lim 2  c) lim
y 0  x 0 x  y 2  x 0  y 0 x  y 2  y  kx x2  y 2
x 0

Định nghĩa.
Ta bảo Mn(xn ; yn)  M0(x0 ; y0)  lim x n  x0 và lim y n  y 0
n  n 

Định nghĩa. Cho f(x, y) xác định trên D,  x0 ; y 0  D .


Ta bảo lim f  x, y   l   Mn(xn ; yn)  M0(x0 ; y0)  lim f  xn , y n   l
 x , y    x0 , y 0  n 

hoặc:   > 0 bé tuỳ ý,  () > 0: d(M0 ; M) <   |f(M)  l| < , ở đó M(x ; y)  D.
Ví dụ 3
xy 2 2 1
a) lim d) lim x  y cos
 x ; y   0 ; 0  x 2  y 2  x ; y   0 ; 0  xy

80
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
xy 2 2
2 x y
b) lim
 x ; y   0 ; 0  x 2  y 2
e) lim  2
x y 
 x ; y   0 ; 0 

x2  y 2 x 2  2y 2
c) lim f)(K58) lim
 x ; y   0 ; 0  x 2  y 2  x ; y   0 ; 0  3 x 2  y 2
(không có)

x3 y3
g)(K59) 1. lim 2. lim
 x ; y   0 ; 0  3 x 2 y  y 3  x ; y 0 ; 0  x 2  3 xy
(không có) (không có)
1
x3 2
h)(K61) lim (0) y2
 x ; y   0 ; 0  x 2  y 4 i)(K62) lim (1  3 x 3 ) x (1)
 x ; y   0 ; 0 
j)(K63)
sin3 x x 2 ycos( xy )
1) lim (0) 2) lim (0)
 x ; y 0 ; 0  sin2 x  sin2 y  x ; y   0 ; 0  2 x 4  3 y 4
k)(K64)
x4
lim (0)
 x ; y   0 ; 0  x 2  y 4
Các phép toán
Tương tự như hàm một biến số

VI.3. Hàm nhiều biến liên tục


Định nghĩa. Hàm f(M) xác định trên D, M0  D, ta bảo hàm f(M) liên tục tại M0
 lim f  M   f  M0 
D M M0

Hàm f(M) được gọi là liên tục trên D  f(M) liên tục tại mọi điểm của D.
Ví dụ 4. Xét tính liên tục tại điểm (0 ; 0)
 1  2 xy
2 2
e x  y ,  2 2
, x2  y 2  0
a) z    x ; y    0 ; 0  b) z   x  y
0, 
  x ; y   0 ; 0 0, x2  y 2  0
 x 2y 3  x4  y 4
 ,  x ; y    0 ; 0   ,  x ; y   0 ; 0
c) z   x 2  y 2 d) z   x 2  y 2
 
0,  x ; y   0 ; 0 0,  x ; y   0 ; 0

81
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
x x  y 
2 2 2
 ,  x ; y   0 ; 0
e)(K50) 1) z   x 4  y 4 (không liên tục, a)

a,  x ; y   0 ; 0
 xy  y 2
 cos 2 2
,  x ; y   0 ; 0
2) z   x y (không liên tục, a)

a,  x ; y   0 ; 0
 x 2 arcsin2 y  y 2 arcsin2 x
 ,  x ; y   0 ; 0
f)(K52) 1) z   x4  y 4

a,  x ; y   0 ; 0
(a = 0, liên tục; a  0, không liên tục)
 y 2 arctan2 x  x 2 arctan2 y
 ,  x ; y   0 ; 0
2) z   x4  y 4

a,  x ; y   0 ; 0
(a = 0, liên tục; a  0, không liên tục)

g)(K55) Tìm a để (0 ; 0) là điểm liên tục của hàm số


 2x 2y  xy 2
 2 2
, x2  y 2  0
1) z   x  y (0)

a, x2  y 2  0
 x 2y  2xy 2
 2 2
, x2  y 2  0
2) z   x  y (0)

a, x2  y 2  0
h)(K56) Tìm a để (0 ; 0) là điểm liên tục của hàm số
 x (e2 y  1)  2y (e x  1)
 2 2
, ( x, y )  (0, 0)
1) z   x y (0)

a, ( x, y )  (0, 0)
 y (e3 x  1)  3 x (e y  1)
 , ( x, y )  (0, 0)
2) z   x2  y 2 (0)

a, ( x, y )  (0, 0)
Định nghĩa. Hàm f(M) liên tục đều trên D    > 0 bé tuỳ ý,  () > 0:
 M’, M’’  D: d(M’ ; M’’) <   |f(M’)  f(M’’)| < .
Ví dụ. Xét tính liên tục đều của hàm f = x + y + 2
Chú ý. f liên tục đều  f liên tục.

VI.4. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần

82
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1. Đạo hàm riêng
Định nghĩa.
u = f(x , y) xác định trên D   2 , ta định nghĩa các đạo hàm riêng
 f  x0   x, y 0   f  x0, y 0 
fx  x0 ; y 0   f  x0 ; y 0   lim
x  x 0 x
 f  x0, y 0  y   f  x0, y 0 
fy  x0 ; y 0   f  x0 ; y 0   lim
y  y 0 y
Chú ý.
d d
1/ fx  x0 , y 0   f  x, y 0  ; fy  x0, y 0   f  x0, y 
dx x  x0 dy y y 0
d
2/ Tương tự có các định nghĩa fx  x0 , y 0, z0   f  x, y 0, z0  ;
dx x  x0
d d
fy  x0, y 0, z0   f  x0, y , z0  ; fz  x0, y 0, z0   f  x0 , y 0 , z 
dy y y
dz z  z0
0

Ví dụ 1.
z
a) u  x y , tính u’x(1 ; 2 ; 3), u’y(1 ; 2 ; 3), u’z(1 ; 2 ; 3)
z
b) u  , tính u’x(3 ; 4 ; 5), u’y(3 ; 4 ; 5), u’z(3 ; 4 ; 5)
2 2
x y
c) u  arctan x y , tính u’x, u’y
3
d) z  1  logy x  , tính z’x, z’y
 x tan y
 ,  x, y    0, 0 
e)(K50) 1. f  x, y    x 2  y 2 , tính f’x(0, 0), f’y(0, 0)
0,  x, y    0, 0 

( fx  0 ; 0   0 , fy  0 ; 0   0 )
 x sin y
 ,  x, y    0, 0 
2. f  x, y    x 2  y 2 , tính f’x(0, 0), f’y(0, 0)
0,  x, y    0, 0 

( fx  0 ; 0   0 , fy  0 ; 0   0 )

y2 x z z 2x 2 y
f)(K51) 1. z   arctan , tính A = x 2  xy  y2 ( )
3x y x y x2  y 2
x2 y z z 2xy 2
2. z   arctan , tính A = y 2  xy  x2 ( )
3y x y x x2  y 2
g)(K59) Tính các đạo hàm riêng cấp một :

83
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1 1 1 1
3 x 2  2 y 2  z2 1 1 1
1. u  e , tại A(1,1,-1) (  e6; e6; e6 )
6 9 18
1 1 1 1
x  2 y 2  3 z2
2 1 1 1
2. u  e , tại A(1,-1,1) (  e6; e6; e6 )
18 9 6
h)(K60) Tính các đạo hàm riêng cấp một :
 x 2 sin x
 ,  x, y    0, 0  1
1. f  x, y    2 x 2  y 2 , tại A(0;0) ( ;0 )
 2
0,  x, y    0, 0 
 2x3  y 3
 ,  x, y    0, 0 
2. f  x, y    x 2  y 2 , tại A(0;0) ( 2; 1)

0,  x, y    0, 0 
1 3 4
3. Tính u  ln( x  x 2  y 2  z 2 ) tại M(0;3;4). ( ; ; )
5 25 25
1
4. Tính A  xzx  yzy , biết rằng : z  ln , r  x 2  y 2 . ( 1)
r
 y
arctan , x  0
i)(K61) 1) Tính zx , biết z   x
,

0, x 0
y
( zx   2 , x  0; zx (0;0)  0; không có zx (0; y ), y  0 )
x  y2
2) Tìm z( x, y ) , biết rằng : zx  2x  y , zy  x  2y , ( x, y )   2.

( x 2  xy  y 2  C )
 2
x
 y arctan   , y 0
k)(K63) Cho f ( x, y )   y

0, y 0
a) Xét tính liên tục của f ( x; y ) tại điểm A(1;0). (liên tục)

b) Tính fy (1;0) ( )
2
 y
arc cot , x0
l)(K64) Tính zx , biết z   x
0, x 0
,
y
( zx  2 2
, x  0; zx (0;0)    không tồn tại, không có zx (0; y ), y  0 )
x y

84
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

2. Vi phân toàn phần


Định nghĩa. f(x, y) xác định trên D   2, M0(x0 ; y0)  D. Nếu  A, B không phụ
thuộc vào x, y để có f = Ax + By + x + y, ở đó lim   0, lim   0
 x 0  x 0
 y 0  y 0
thì ta bảo hàm f khả vi tại M0 và có df(M0) = Ax + By là vi phân toàn phần
của hàm f tại M0.
Hàm f được gọi là khả vi trong miền D  f khả vi tại  M  D.
Chú ý. f(x, y) khả vi tại M0(x0 ; y0)  f(x, y) liên tục tại M0(x0 ; y0).
Ví dụ 1. Xét tính khả vi của các hàm số sau tại (0 ; 0)
a) u = x + 2y
b) u = 2x + 3 y
 x3y
 6 2
, x2  y 2  0
c) f  x, y    x  y (f không liên tục tại (0 ; 0)  không khả vi)

0, x2  y 2  0
 2 1
  x  y 2
 sin ,  x, y    0 , 0 
d) f  x, y    x2  y 2
0,  x, y    0 , 0 

 x tan y
 ,  x, y    0 , 0 
e)(K50) 1. f  x, y    x 2  y 2
0,  x, y    0 , 0 

(f không liên tục tại (0 ; 0)  không khả vi)
 x sin y
 2 2
,  x, y    0 , 0 
2. f  x, y    x  y (không khả vi)
0,  x, y    0 , 0 

f)(K62) Cho Z ( x, y )  3 x 4  y 2 , Z có khả vi tại (0,0) ? Tại sao ?
(không có Zy (0,0)  không khả vi)

Định lí 1. f(x, y) có các đạo hàm riêng cấp 1 liên tục trong lân cận M0(x0 ; y0)
 f(x, y) khả vi tại M0(x0 ; y0) và có dz = f’x x + f’y y
Ví dụ 2. Tính vi phân toàn phần
1 z
a) z  ln  x 2  y 2  b) u  , du  3, 4, 5 
2 2
x y 2

c) z  arctan xy
d)(K59)
z z
1) u  x y tại A(3 ;1 ;2) (dx+6ln3dy). 2) u  x y tại A(3 ;1 ;2) (dx+6ln2dy).
Chú ý. Dựa vào vi phân để tính gần đúng:
f(x0 + x, y0 + y)  f(x0, y0) + f’x(x0, y0)x + f’y(x0, y0)y
85
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Ví dụ 3. Tính gần đúng
a) (1,02)3(0,97)2 b)  4,05 2   2,93 2 c) (1,04)2,02
d) ln  3 1,03  4 0,98  1 e) sin32 cos59
x  3y
f) Tính gần đúng sự biến thiên của hàm số z  khi x biến thiên từ x1 = 2
y  3x
đến x2 = 2,5 còn y từ y1 = 4 đến y2 = 3,5.
g) Hình chữ nhật có hai cạnh a = 10cm và b = 24cm. Đường chéo l thay đổi
như thế nào nếu cạnh a dài thêm 4mm còn cạnh b ngắn đi 1mm? Tính giá trị
gần đúng và so sánh với giá trị đúng của nó.
h) Chiều cao của một hình nón h = 30cm, bán kính đáy R = 10cm. Thể tích
của nó thay đổi như thế nào nếu tăng h thêm 3mm và giảm R đi 1mm?
i)(K53) 1. ln  0,02  3 1,03  (0,03) 2. 3
1,97 2  4e0,06 (2,01)
3 2
k)(K55) 1. A  3 1,04    2,03   3 (2,02)
2 3
2. A  4  3,04    2,02  1 (2,015)
3 3 2
l)(K59) 1) 2  2,98   3  4,01  2 (1,89).
3 2 3
2) 4 1,97    3,02   3 (-2,085)

Have a good understanding!

86
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
BÀI 13
VI PHÂN HÀM HỢP, VI PHÂN CẤP CAO VÀ
CỰC TRỊ
(VI.4 - VI.5)

3. Vi phân hàm hợp, tính bất biến, các dạng vi phân


Cho hàm f: B   2   , : D   2  B
 f
 x, y     u  x, y  , v  x, y    f  u  x, y  , v  x, y  
Định lí 2. f có các đạo hàm riêng liên tục trên B, còn u, v có các đạo hàm riêng
liên tục trên D thì f  có các đạo hàm riêng và
 f u f v  f u f v
f     .  . ; f     .  .
x u x v x y u y v y
Chú ý.
dz f f  
1/ z = f(x, y), y = y(x) thì có   y x
dx x y
dz f   f  
2/ z = f(x, y), x = x(t), y = y(t) thì có  x t  y t
dt x y
Ví dụ 4. Tính
dz x dz
a) , z  , x  et , y  ln t b) , z  uv , u  sin x, v  cos x
dt y dx
dz y
c) z  x  và , z  arctan , y  x 2
dx x
z z x
d) , , z  arctan , x  u sin v , y  u cos v
u v y
e zx  y  z  du
e) u  2
, y  a sin x, z  cos x , tính .
a 1 dx

f)(K58)
1. Cho z=f(x(t),y(t)), ở đó các hàm f(x,y), x=g(t), y=h(t) khả vi và có g(3)=2,
dz
g (3)  5 , h(3)=7, h(3)  4 , fx (2,7)  6 và (3)  2 . Tính fy (2,7) . (8)
dt
2. Cho z=f(x(t),y(t)), ở đó các hàm f(x,y), x=g(t), y=h(t) khả vi và có g(3)=0,
dz
g (3)  5 , h(3)=7, h(3)  4 fy (0,7)  8 và (3)  3 . Tính fx (0,7) . (7)
dt
g)(K61)
Cho z=z(u,v) khả vi trên  2 , zu (1, 1)  2, zv (1, 1)  3, đặt f ( x )  z( x 2, x 3 ). Tính
f ( 1). (5)
h)(K62)

87
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
1) Cho f(x) khả vi cấp hai trên . CMR w(u, t )  f (u  3t ) thỏa mãn phương
 2w 2w
trình truyền sóng, 9 2 .
t 2 x
2) CMR hàm số u( x, t )  e16t cos(2x  3) thỏa mãn phương trình truyền nhiệt
u  2u
4 2.
t x

Tính bất biến của vi phân cấp 1:


f f
z = z(u, v), u = u(x, y), v = v(x, y)  dz  du  dv
u v
Phép toán: u, v là các hàm khả vi, khi đó ta có
 u  vdu  udv
d  u  v   du  dv , d  uv   udv  vdu , d    2
,v  0
v  v

4. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao:


Định nghĩa: Cho z  f ( x, y ) , ta định nghĩa:
 2f   f   2f   f 
f '' 2 ( x, y )     ; f '' 2 ( x, y )    .
x x 2 x  x  y y 2 y  y 
''  2f   f  ''  2f   f 
fxy ( x, y )     ; fyx ( x, y )  
y x y  x  x y x  y 
Tương tự nếu z  g ( x, y , z ) thì:
 3g    2g   3g     g  
g '''3 ( x, y , z )    2  ; g"'
( x, y , z )   .
x x 3 x  x  xyz
zy x z  y  x  

 3g     g  
g ''' 2 ( x, y , z )     ,...
yx x x y x  x  y  
Ví dụ 1.
 3z

a) z  ln x  x  y 2 2
. Tính z ''xx , ''
zxy , ''
zyy . d) z  sin( xy ) . Tính
x y 2
xy
b) z  arctan . Tính z ''xx , zxy
'' ''
, zyy . '''
e) w  e xyz . Tính w xyz .
1  xy
y
c) z  e xe . Tính z ''xx , zxy
'' ''
, zyy
f) g ( x, y )  (1  x )m (1  y )n . Tính g xx
'' ''
(0,0), g xy ''
(0,0), g yy (0,0) .
 x2  y 2
 xy x2  y 2  0 '' ''
g) f ( x, y )   x 2  y 2 CMR fyx (0,0)  1, fxy (0,0)  1

0 x 0y

88
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
 2xy
 2 2
x2  y 2  0 ''
h)(K51) 1. f ( x, y )   x  y Tính fxy (0,0) ()
0 x0y

 2xy
 2 2
x2  y 2  0 ''
2. f ( x, y )   x  y Tính fyx (0,0) ()
0 x0y

y
i)(K54) 1. Cho z  y sin , tính x 2zxx  2 xyzxy  y 2zyy (0)
x
x
2. Cho z  x cos , tính x 2zxx  2 xyzxy  y 2zyy (0)
y
 x sin3 y 2 2
 2 , x  y 0
3. Cho f ( x, y )   x  y 2 , tính fx ( x, y ), fxy
 (0, 0)

0, x2  y 2  0
  y 2  x 2  sin3 y
 2
 x, y    0, 0 
( fx  x, y     x  y 
 2 2   0, 0   1)
, fxy

0, x y 0
 y sin3 x 2 2
 2 , x  y 0
4. Cho f ( x, y )   x  y 2 , tính fy ( x, y ), fyx
 (0, 0)

0, x2  y 2  0
  x 2  y 2  sin3 x
 2
 x, y    0, 0 
( fy  x, y     x  y 
 2 2   0, 0   1)
, fyx

0, x y 0
y
k)(K55) 1. Cho z  ye x . Tính A  x 2zxx  2xyzxy  y 2zyy (0)
x
2. Cho z  ye . Tính A  x 2zxx  2xyzxy  y 2zyy
y
(0)
 x tan y
 2 2
, x2  y 2  0
l) (K58) Cho f ( x, y )   x  y  (0, 0)
, tính fxx (0)

0, x2  y 2  0
m)(K60)
 x4
 2 2
, x2  y 2  0
1. Cho f ( x, y )   x  y  (0, 0)
, tính fxx (2)

0, x2  y 2  0

89
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2. Cho các hàm  và  khả vi đến cấp hai. Bằng cách đạo hàm riêng liên tiếp, thiết lập
hệ thức liên hệ giữa các đạo hàm riêng của z không phụ thuộc vào  và  , biết
x
z   ( xy )   ( ) . ( x 2zxx  y 2zyy  xzx  yzy  0 )
y
1  2z  2z 3 z
n)(K64) Cho z  . Tính P    (0)
( x 2  y 2 )3 x 2 y 2 x x

'' ''
Định lí Schwart. z = f(x, y) có các đạo hàm riêng fxy , fyx trong lân cận
M0 ( x0, y 0 ) và các đạo hàm riêng này liên tục tại
'' ''
M0 ( x0, y 0 )  fxy (M0 )  fyx ( M0 ) .
Chú ý: Định lí này có thể mở rộng cho đạo hàm riêng cấp cao hơn và cho
hàm số n biến số nếu các đạo hàm riêng ấy liên tục.
 , fyx
Ví dụ 2: Tính các đạo hàm riêng cấp hai: fxy 

a. f ( x, y )  x 2y 3  y 5; b, f ( x, y )  e xy  sin( x 2  y 2 )

Định nghĩa. z = f(x, y), ta định nghĩa d n z  d (d n 1z ), 2  nN .


Nhận xét:
n
  n  
+ Khi x, y là các biến số độc lập ta có: d z   dx  dy  f .
 x y 
+ Khi x, y không phải là các biến số độc lập thì công thức trên không còn đúng với n  2.
2
 
2  
Thật vậy: d z   dx  dy  f  fx d 2 x  fy d 2y
 x y 
Do đó vi phân toàn phần d n z  n  2  của hàm z nhiều biến số không có dạng
bất biến.
Ví dụ 3
a) f ( x, y )  (1  x )m (1  y )n . Tính d 2f 0,0)
b) f ( x, y , z )  x 2  2y 2  3z2  2 xy  5 xz  7 yz . Tính d 2f (0,0,0) .
c) z  x 2  2y  y 2  4ln x  10ln y . Tính d 2 (1,2) . d) z  e xy . Tính d 2 z
e) z  e x cos y . Tính d 3 z .
f)(K52) 1. f ( x, y )  x 2y . Tính d 2f (1,1) ( 2dx 2  4dxdy )
2. f ( x, y )  y 3 x . Tính d 2f (1,1) ( 6dxdy  6dy 2 )
2
g)(K57) 1) f  x, y   x y . Tính d2f(1, 1) (4dxdy)
3
2) f  x, y   y x . Tính d2f(1, 1) (6dxdy)
h)(K59) Cho w  f ( x, y ) có các đạo hàm riêng đến cấp 2 liên tục; còn x, y
không là các biến số độc lập. Tính d 2f ( x, y ) .

90
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
  2 
 
  dx  dy  f  fx d 2 x  fy d 2y 
  x y  
 
2
i)(K64) z  e xy . Tính d 2z.
2
( e xy [y 4dx 2  2y ( xy 2  1)dxdy  2 x (2 xy 2  1)dy 2 ] )
5. Công thức Taylor
Định lí: f(x,y) có đạo hàm riêng đến cấp (n + 1), liên tục trong lân cận nào đó
của M0 ( x0, y 0 ) . Nếu M0 ( x0   x, y 0   y ) cũng nằm trong lân cận đó thì ta có:
1 2 1
f ( x0   x, y 0  y )  f ( x0, y 0 )  df ( x0, y 0 )  d f ( x0 , y 0 )  ...  d nf ( x0, y 0 ) 
2! n!
1
d n 1f ( x0   x, y 0  y ), 0    1
(n  1)!
Ví dụ 4
a. Khai triển f ( x, y )   x 2  3y 2  2 xy  6 x  2y  4 thành chuỗi Taylor ở lân
cận điểm ( - 2, 1).
b. Khai triển Maclaurin f ( x, y )  e x sin y đến bậc 3.
1
c. Khai triển Maclaurin f ( x, y )  .
1  x  y  xy

d. Viết công thức Taylor hàm f (x, y )  y x ở lân cận điểm (1, 1) đến bậc hai.

e(K59) 1) Cho hàm ẩn z xác định bởi z3  2 xz  y  0 , biết z(1, 1) = 1. Hãy


tính một số số hạng của khai triển hàm z theo luỹ thừa của (x  1) và (y +1).
(1  2( x  1)  ( y  1)  ...)

2) Cho hàm ẩn z xác định bởi z3  2 xz  y  0 , biết z(1, -1) = 1. Hãy


tính một số số hạng của khai triển hàm z theo luỹ thừa của (x  1) và (y - 1).
(1  2( x  1)  ( y  1)  ...)
y
f(K62) Cho hàm số z  arc cot . Tính dz, d 2z.
x
y x 1
( 2 2
dx  2 2
dy ; 2 2 2
( 2xydx 2  2( x 2  y 2 )dxdy  2 xydy 2 ))
x y x y (x  y )
6. Đạo hàm theo hướng

Định nghĩa: Cho hàm số u  u( x, y , z ), vecto đơn vị (cos , cos , cos ), lấy
M1( x  x, y  y , z  z ),   x 2  y 2  z 2 . Nếu tồn tại giới hạn sau :

91
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn

u u(M1)  u(M ) u( x   cos , y   cos , z   cos )  u( x, y , z )


lim  lim  lim
 0   0   0 

thì giới hạn này được gọi là đạo hàm của hàm u tại điểm M theo hướng 
u u
và được ký hiệu là   lim
   0 
 u u  u u
Nói riêng : khi (1,0,0)   = . khi (0,1,0)   = . khi
  x   y
 u u
(0,0,1)   = .
  z
u u u u
Định lý. Ta có  (M )  (M )cos  (M )cos  (M )cos .
 x y z
 u u u
Hệ quả. Khi u=u(x,y),(cos , cos )   (M )  (M )cos  (M )cos .
 x y

Ví dụ 5. Tính đạo hàm của hàm u  xy  z2 tại M (9;12;10) theo hướng của
phân giác thứ nhất của gốc tọa độ xoy .

VI.5 Cực trị và cực trị có điều kiện


I. Cực trị
Đặt vấn đề
1. Định nghĩa: z  f (M ), M  R n .
Ta bảo z đạt cực tiểu tại M0  f(M) > f(M0),  M  U(M0)\{M0}.
Tương tự z có cực đại tại M1  f (M )  f (M1),  M  U(M1)\{M1}.
Ví dụ 1. a) z  x 2  y 2 b) z  4  x 2  y 2
2. Quy tắc tìm cực trị
a, z = f(x,y), đặt p  fx' , q  fy' , a  f ''2 , b  fxy
''
, c  f "2
x y

Định lí 1. z = f(x,y) đạt cực trị tại M0, fx' , fy'  fx' (M0 )  fy' (M0 ) = 0.
fx' (M0 )  0  fy' (M0 )
Định nghĩa: ta gọi M0 là điểm tới hạn  
  fx' (M0 ),  fy' (M0 )

Định lí 2: Giả sử z = f(x,y) có các đạo hàm riêng cấp hai liên tục trong lân cận
nào đó của M0 ( x0, y 0 ) , fx' (M0 )  0  fy' (M0 ) (điểm dừng). Khi đó:

+ Nếu b2  ac  0 thì f(x, y) đạt cực trị tại M0; cực tiểu nếu a >0, cực đại nếu a
<0.

92
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
+ Nếu b2  ac  0 thì f(x, y) không đạt cực trị tại M0.
+ Nếu b2  ac  0 thì không có kết luận gì về cực trị tại M0.
Ví dụ 2: Tìm các cực trị của các hàm số sau:
a(K50) 1) z  x 2  2x  arctan y 2 (zCT(1 ; 0) = 1)

2) z  arccot x 2  y 2  2y ( zCD  0 ; 1   1)
2
b(K51) 1) z  3 x 2 y  x 3  y 4 (zCĐ(6 ; 3) = 27,  cực trị tại (0 ; 0)
2) z  3 xy 2  y 3  x 4 (zCĐ(3 ; 6) = 27,  cực trị tại (0 ; 0)

c(K52) 1) z  ( x 2  2 x  y )e 2y (zCT  1;  1    e )


 2 2
1
2) z  x  y  (zCĐ(1 ; 1) = 3)
xy
d) (K53) z  x 3  y 3  3 xy (zCĐ(1 ; 1) = 1,  cực trị tại (0 ; 0)
1 4
e) 1) z  x 4  y 4  2x 2  4 xy  2y 2 2) z 
4
   
x  y 4  x 2  y 2  xy  1
2
y2 )
3) z  ( x 2  y 2 )e( x 4) z  1  ( x 2  y 2 )2/3
5) z  xy ln( x 2  y 2 ) 6) z  x 2  xy  y 2  4ln x  10ln y
6) x 2  y 2  z2  2 x  4 y  6z  11  0
f(K54) 1) z  e  x  2 x  3 y  y 3  (zCĐ(0 ; 1) = 2,  cực trị tại (2 ; 1)

 zx  0 e  x  2 x  3 y  y 3  2   0  y 3  3y  2 M1  0 ;  1


x 
+)      2  
 zy  0 e  x  3  3y 2   0  y  1 M2  2 ; 1

+) zxx  e x  2x  3 y  y 3  4  , zxy  e  x  3  3 y 2  , zyy  e  x 6y
Mi A B C  Kết luận
M1 2 0 6 12 zCĐ(M1) = 2
M2 2e2 0 6e2 12e4 Không có cực trị

2) z  e  y  3 x  x 3  2y  (zCĐ(1 ; 0) = 2,  cực trị tại (1 ; 2)


g(K55) 1) z  xy  3  x  y  (zCĐ(1 ; 1) = 1,  cực trị tại (0 ; 0), (0 ; 3),
(3 ; 0)
2) z  xy  x  y  3  (zCĐ(1 ; 1) = 1,  cực trị tại (0 ; 0), (0 ; 3),
(3 ; 0)

93
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2 4
3) z  x 2  y ( zmin 1; 2   7 , (1 ; 2) không là cực trị)
x y
1 2
4) z  x   y2  ( zmax  1; 1  5 , (1 ; 1) không là cực trị)
x y

h(K56) 1) z  2x 3  2y 3  3 x 2  3 y 2
(zmax(0 ; 1) = 1, zmin(1 ; 0) = 1, tại (0 ; 0), (1 ; 1) không là cực trị)
2) z  3 x 2  3y 2  2x 3  2y 3
(zmin(0 ; 0) = 0, zmax(1 ; 1) = 2 tại (0 ; 1), (1 ; 0) không là cực trị)
2
3) z  x 2  y 2  , (zmin(1 ; 1) = 4 = zmin(1 ; 1))
xy
2
4) z   x2  y 2 , (zmax(1 ; 1) = 4 = zmax(1 ; 1))
xy

5) z  x 2  2y 3  2 x  3y 2 (zmin(1 ; 1) = 2, tại (1 ; 0) không là cực trị)

6) z  2 x 3  y 2  3 x 2  2y (zmin(1 ; 1) = 2, tại (0 ; 1) không là cực trị)


2 1
i(K57) 1) z  x 2  y   ( zmin 1,  1  5,  CT 1, 1 )
x y
4 2
2) z  x   y2  ( zmax  2,  1  7,  CT  2,  1 )
x y
j(K58)
1) z  e2x  4x 2  2xy  y 2  (zmin(0; 0) = 0,  cực trị tại (-1 ; -1))

2) z  e2x  x  y )( x  y  2  (zCĐ(2 ; 1) = e 4 ,  cực trị tại (-1 ; -1))

3) z  x 4  y 4  ( x  y )3 (zmin(3 ; 3) = -54,  cực trị tại (0 ; 0))

4) Tìm a, b,c để hàm số z  2x 3  3 xy  2y 3  ax  by  c đạt cực trị tại


M(1,1) và có z(M) = 0. (a=b=-9, c=11)
k(K59)
1) z  2x 4  y 4  4 x 2  2y 2 ( zmin (0; 1)  1 ; (0 ;0) không là cực trị)

2) z  x 2  2xy 2  2y 4  4 y  1 ( zmin (1;1)  2 ; (0 ;0) không là cực trị)


1 1
3) z  x 3  2xy  y 2  x  2 ( zmin (1;1)  1 ; (  ;  ) không là cực trị)
3 3
2
y2 )
4) z  2x 2  3y 2  e ( x ( zmin (0;0)  1 )
l(K60)
1) z  x 3  x 2 y  2y 2  1 ( (6; 9) ; (0 ;0) không là cực trị)
94
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2) z  12xy  8 x 3  y 3  2 ( zmin ( 1;2)  6 ; (0 ;0) không là cực trị)
3 4 1
3) z  x 3  y  3 xy 2 ( zmin (1;1)   ; (1; 1) , (0;0) không là cực trị)
2 2
1 4
4) z  x  y 2  2 xy
2
1 1
( zmin (1;1)   , zmin ( 1; 1)   , (0;0) không là cực trị)
2 2
16 1
5) z  x 2  y  3 ( zmin (2;1)  17 ; (2; 1) không là cực trị)
x y
m(K61)
1 3 y
1) z   y  3 . ( zmin (1;1)  1)
x3 x
y 3 xy
2) z    . ( zmax (4; 3)  3 )
x y 12

3) z  x 2  3 y 2  5 xy  3 x  y . ( (1;1) không là cực trị do   0 )


n(K62)
1 10
1) z  x 3  2xy  7 x  6 y  y 2  4. ( zmin (1;2)  6 ; (  ; ) không là cực
3 3
trị)
1 1 13
2) z  x 4  2 xy  4 x  4 y  y 2  1. ( zmin (  ;2  )   ; (0;2)
2 2 4
không là cực trị)
3) z  3 xe y  x 3  e3 y . ( zmax (1;0)  1; (0;2) không là cực trị)
o(K63)
1) z  4( x  y )  x 2  y 2. ( zmax (2; 2)  8 )
1
2) z  x 3  8 y 3  6 xy. ( zmin (1;  )  1; ; (0;0) không là cực trị)
2
p(K64)
4 4 64
1) z  x 3  y 3  ( x  y )2. ( zmin ( ; )   ; (0;0) không là cực trị)
3 3 27
2) z  x 4  y 4  2 x 2  2y 2. ( zmin (0; 1)  1; (0;0) không là cực trị)

Have a good understanding!

95
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
GIẢI TÍCH I
BÀI 14
HÀM ẨN VÀ CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN
(VI.5)
II. Hàm ẩn

Hệ thức F(x, y) = 0 xác định một hay nhiều hàm ẩn y theo x.


Tương tự, hệ thức F(x, y, z) = 0 xác định một hay nhiều hàm ẩn z theo các biến
số x và y.
F  x, y , z, u, v   0
Hệ hai phương trình  xác định một hay nhiều cặp hàm số ẩn
G  x, y , z, u, v   0
u, v của ba biến số x, y, z.
Định lí 3. F(x0, y0) = 0, F(x, y) có các đạo hàm riêng liên tục trong lân cận M0(x0,
y0) và F’y(M0)  0 thì hệ thức F(x, y) = 0 xác định hàm ẩn y = f(x) trong lân cận nào
đó của điểm x0, thoả mãn y(x0) = y0 và khả vi liên tục trong lân cận này, và có
F  (M )
y   x0    x 0
Fy (M0 )
Ví dụ 5. Cho x2 + y2 = r2, tính y 
Định lí 4. F(x0, y0, z0) = 0, F(x, y, z) có các đạo hàm riêng liên tục trong lân cận
M0(x0, y0, z0) và F’z(M0)  0, khi đó hệ thức F(x, y, z) = 0 xác định hàm ẩn z = f(x,
y) trong lân cận nào đó của (x0, y0) thoả mãn z(x0, y0) = z0 liên tục và có các đạo
hàm riêng liên tục trong lân cận này, và có
F Fy
zx ( x0 ; y 0 )   x  M0  , zy ( x0 ; y 0 )    M0 
Fz Fz
Định lí 5. F(x0, y0, z0, u0, v0) = 0, G(x0, y0, z0, u0, v0) = 0, các hàm F(x, y, z, u, v),
G(x, y, z, u, v) có các đạo hàm riêng liên tục trong lân cận M0(x0, y0, z0, u0, v0)
và định thức
D  F , G  Fu Fv
D   0,
D  u, v  Gu Gv
F  x, y , z, u, v   0
khi đó hệ thức  xác định hai hàm ẩn u = f(x, y, z), v = g(x, y, z)
G  x, y , z, u, v   0
trong lân cận nào đó của (x0, y0, z0), thoả mãn u(x0, y0, z0) = u0, v(x0, y0, z0) = v0,
các hàm u, v liên tục và có các đạo hàm riêng liên tục trong lân cận này và có
1 D F, G  1 D F, G 
ux ( x0 ; y 0 ; z0 )   . (M0 ) ; v x ( x0 ; y 0 ; z0 )   . (M ) .
D D  x, v  D D  u, x  0
Tương tự có uy ( x0 ; y 0 ; z0 ), v y ( x0 ; y 0 ; z0 ), uz ( x0 ; y 0 ; z0 ), v z ( x0 ; y 0 ; z0 )
Ví dụ 6.
a) 1) z3  3xyz = a3, tính dz 2) 1 + xy  ln(exy + exy) = 0, tính dy.

96
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
x y  x  y  z  0
3)  ln  10 , tính dz 4)  2 2 2
, tính dy, dz.
z z  x  y  z  1
5) x = u cosv, y = u sinv, z = u2, tính vi phân toàn phần dz.
6) x = v cosu  u cosv + sinu, y = v sinu  u sinv  cosu, z = (u  v)2, tính dz.
b)(K50) Phương trình x.eyz = y + z + 1 xác định hàm ẩn z(x, y). Tính dz(0 ; 0)
(dx  dy)
x/z
c)(K51) 1) Hàm ẩn z = z(x, y) xác định bởi phương trình z  ye = 0. Tính dz(0
; 1) (dx + dy)
y/z
2) Hàm ẩn z = z(x, y) xác định bởi phương trình xe  z = 0. Tính
dz(1 ; 0)
(dx  dy)
xz
d)(K53) 1) Phương trình x + 2y + z = ye xác định hàm ẩn z = z(x, y). Tính
dz(0 ; 1) (2dx  dy)
yz
2) Phương trình xe = 2x  y  z xác định hàm ẩn z = z(x, y). Tính
dz(1 ; 0) (dx  2dy)
 
3) Phương trình y z  x 2  z  2 xác định hàm ẩn z = z(x, y).
1
Chứng minh rằng zx  y 2zy  2
x
 
4) Phương trình x z  y 3  z  3 xác định hàm ẩn z = z(x, y).
1
Chứng minh rằng x 2zx  zy  3
y2
4 5
e)(K55) 1) x 3  2y 3  3z 3   x  y  z . Tính dz 1;  1 (  dx  dy )
9 9
8 5
2) 3 x 3  2y 3  z 3   x  y  z . Tính dz  1; 1 (  dx  dy )
3 3
f)(K56) 1) sin( x  z)  e y  z , tính zx  zy (1)
2) cos( z  y )  e z  x , tính zx  zy (1)

g)(K57) 1) Cho x  z  y  z   1. CMR x 2zx  zy  1

2) Cho y  z  x  z   1. CMR zx  y 2zy  1


h)(K58)
1 z( x  z )
1) Cho yz  ln( x  z ) .Tính zx , zy ( zx  , zy  )
y ( x  z)  1 1  y ( x  z)
1  ( yz )2 z
2)Cho x  z  arctan( yz ) . Tính zx , zy ( zx  , z y  )
1  y  ( yz )2 1  y  ( yz )2
2
i)(K59) 1)Cho x 3  2xy 2  2yz  z3  2 .Tính zx (1;0) , zy (1;0) ( 1;  )
3

97
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
8
2) Cho 2x 2y  4 y 2  x 2z  z3  3 .Tính zx (0;1) , zy (0;1) ( 0 ; )
3
j)(K60) 1) Cho x 2 arctan z  2xy 2  y 4  2z3  1.Tính zx , zy .
(2 x arctan z  2y 2 )( z 2  1) 4( xy  y 3 )( z 2  1)
( zx   , zy   )
x 2  6z 2 ( z 2  1) x 2  6z 2 ( z 2  1)
2) Cho x 3  y 2 arctan z  4 x 2y  2y  z5  2 .Tính zx , zy .
(3 x 2  8 xy )( z 2  1) 2( y arctan z  2 x 2  1)(z 2  1)
( zx   , zy   )
y 2  5z 4 ( z 2  1) y 2  5z 4 ( z 2  1)
3) Cho x 3  2y 3  3 x 2y  2 . Tính y (0) . (0)
k)(K61) Phương trình x 3  y 3  3 xy  13  0 xác định hàm ẩn y=y(x). Viết
phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm ẩn này, tại điểm A(1; 2) .
x  11
(y   ).
5
z
y
l)(K63) Cho hàm ẩn z  f ( x, y ) xác định bởi phương trình z  xe  0. Ứng
dụng vi phân tinh gần đúng f (0,02;0,99). . (0,02) .
m)(K64) 1) Phương trình x 3  y 5  3 x 2y  5  0 xác định hàm ẩn y=y(x). Tính
9
y (1). ( )
8
2) Phương trình ( x  y )z  e xyz  0 xác định hàm ẩn z(x;y). Tính dz(0;1).
(2dx  dy )

III. Cực trị có điều kiện

Đặt vấn đề
 Ta thường gặp bài toán tìm cực trị của biểu thức với điều kiện ràng buộc nào
đó đối với các biến
 Tuy nhiên việc thay các điều kiện ràng buộc vào hàm ban đầu để đưa về bài
toán đã biết không phải luôn thuận lợi. Ta cần khắc phục như thế nào?
 Phương pháp nhân tử Lagrange đã khắc phục được khó khăn trên, đây là
công cụ quan trọng trong kinh tế, hình học vi phân và lý thuyết cơ học nâng cao.
1. Cực trị của hàm số z = f(x, y) với điều kiện g(x, y) = 0
Tìm giá trị cực trị của hàm số z = f(x, y) với ràng buộc g(x, y) = 0.
Đặt L(x, y, ) = f(x, y) + g(x, y)
L L L
Ta có  0,  0,  0 , ở đó biến  được gọi là biến Lagrange.
x y 

98
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
Như vậy bài toán tìm cực trị z = f(x, y) với điều kiện ràng buộc g(x,y)=0 được
chuyển về bài toán cực trị của hàm L(x, y, ). Đây là phương pháp nhân tử
Lagrange.
Phương pháp nhân tử Lagrange rất quan trọng trong lý thuyết, ngoài ra trong
thực hành có ưu điểm sau:
 Không phải băn khoăn về tính đối xứng trong bài toán vì có thể lựa chọn một
biến độc lập bất kì.
 Việc đưa thêm vào  như một biến khác sẽ khử đi một ràng buộc
 Dễ dàng mở rộng cho trường hợp nhiều biến hơn và nhiều ràng buộc hơn
Ví dụ 1. Tìm cực trị có điều kiện
x y
a) z  x 2  y 2,  1 b) z  x  2y , x 2  y 2  5
2 3
c) z  xy , x  y  1 d) z  xy , x 2  y 2  2x
e) z  x m  y m  m  1 , x  y  2,  x, y  0 
1 1 1 1 1
f) z   ,  
x y x 2 y 2 a2
2) Cực trị của hàm số u = f(x, y, z) với điều kiện g(x, y, z) = 0
Tìm cực trị của hàm w = f(x, y, z), với điều kiện g(x, y, z) = 0.
Đặt L(x, y, z, ) = f(x, y, z) + g(x, y, z)
L L L L
Có  0,  0,  0, 0
x y z 
Như vậy bài toán tìm cực trị của hàm w = f(x, y, z) với điều kiện g(x, y, z) = 0
được chuyển về bài toán tìm cực trị của hàm: L(x, y, z, ) = f(x, y, z) + g(x, y, z).
Ví dụ 2. Tìm cực trị có điều kiện
a) u  xy 2z 3, x  y  z  a,  x  0, y  0, z  0, a  0 
2 2 2 x2 y 2
b) u  x y z ,   z2  1
4 2

c) u  sin x sin y sin z, x  y  z   x  0, y  0, z  0 
2
d) u  xyz, xy  yz  zx  8,  x, y , z  0 
1 1 1
e) u  x  y  z,    1
x y z
f) u  x  2y  2z, x 2  y 2  z 2  9
x n  y n  zn
g) u  , x  y  z  s  x  0, y  0, z  0, s  0  , n > 1
3
3) Cực trị của hàm u = f(x, y, z) với các điều kiện g(x, y, z) = 0, h(x, y, z) = 0
Tương tự đặt L = f(x, y, z) +g(x, y, z) + h(x, y, z) có

99
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
L L L L L
 0,  0,  0,  0, 0
x y z  
Bài toán tìm cực trị với hai điều kiện ràng buộc nói trên chuyển về bài toán tìm
cực trị của hàm L(x, y, z, , ) = f(x, y, z) + g(x, y, z) + h(x, y, z)
Ví dụ 3. Tìm cực trị với điều kiện
a) u  xy  xz, x 2  y 2  2, x  z  2  x  0, y  0, z  0 
b) u  xyz, x  y  z  5, xy  yz  zx  8
Chú ý: Trong kinh tế, phương pháp nhân tử Lagrange được sử dụng để giải
quyết bài toán tối đa hoá tổng sản lượng của một công ty, phụ thuộc vào ràng
buộc của tài nguyên sẵn có cố định, chẳng hạn: P = f(x, y) = Axy, với điều kiện
 +  = 1, ở đó P là sản lượng (tính bằng đô la) biểu diễn qua x đơn vị của vốn
và y đơn vị của lao động.
IV. Giá trị lớn nhất, bé nhất
Cách tìm.
1 Tìm các điểm dừng (trong miền mở và trên biên)
2 So sánh giá trị của hàm số tại các điểm dừng
Ví dụ 4. Tìm giá trị lớn nhất, bé nhất
a) 1) z = x2y, x2 + y2  1
2) z = x2 + y2  2x  y, x  0, y  0, x + y  2
3) z = sinx + siny + sin(x + y), 0  x, y  /2
4) u = x + y + z, x2 + y2  z  1
5) Tìm hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất nội tiếp trong ellipsoide
6) Tìm điểm trên mặt cầu x2 + y2 + z2 = 1 mà tổng bình phương các khoảng
cách từ điểm đó đến ba điểm M1(1 ; 2 ; 0), M2(2 ; 0 ; 1), M3(0 ; 1 ; 2) là bé nhất

x2 y2 z2
7) Tìm ellipsoide    1 đi qua (1 ; 2 ; 3) và có thể tích bé nhất
a2 b2 c2
b c
(a   )
2 3
x2 y 2
8) Tìm các điểm trên ellip   1 gần nhất, xa nhất tới đường thẳng 3x  y  9 = 0
4 9
b)(K52) 1. z  xy  3  x  y  , 0  x  2, 0  y  2 (max z = 1, min z =  4)
1
2. z = x2 + y2 + x + y, x + y + 2 = 0, x = 0, y = 0 (max z = 2, min z =  )
2
c)(K54)
x2
1. z  x 2  9 y 2 , trong miền đóng  y2  1 (max z = 9, min z = 9)
9

100
PGS. TS. Nguyễn Xuân Thảo thao.nguyenxuan@hust.edu.vn
2 2 y2 2
2. z  4 x  y , trong miền đóng x  1 (max z = 4, min z = 4)
4
d) Tìm các bán trục của Ellipse: 5x2 + 8xy + 5y2 = 9
m)(K57)
 3
1) z  cos x  cos y  cos  x  y  , 0  x, y  ( Max z  , Min z  1)
2 2
x y xy 3 3
2) z  sin  sin  sin , 0  x, y   ( Max z  , Min z  1)
2 2 2 2
e)(K58)
1) Tìm điểm thuộc y 2  2x sao cho nó gần điểm A(1,4) nhất. ( M(2,2) )

2) Tìm điểm thuộc ellipse 4x 2  y 2  4 sao cho nó xa điểm A(1,0) nhất.


1 3 1 3
( M(- , 63 ) , N(- ,- 63) ).
8 8 8 8
f)(K61)
Tìm GTLN, GTBN của z  x 2  y 2  xy  7 x  8 y trong miền OAB, O(0;0),
A(6,0), B(0;6). ( Maxz(0;0)  0; Minz(2;3)  19 )
g)(K63)
Chỉ số Shannon đo lường mức độ đa dạng của một hệ sinh thái, trong trường
hợp hai loài, được xác định theo công thức H   x ln x  y ln y , ở đó x, y là tỷ
 x  0, y  0
lệ các loài, thỏa mãn  . O(0;0), A(6,0), B(0;6).
 x  y 1
1 1
Tìm giá trị lớn nhất của H. ( MaxH( ; )  ln 2 )
2 2
h)(K64)

2 2 x2 y 2
Tìm GTLN, GTBN của z  3x  4 y , trong miền đóng   1.
4 3
( Maxz( 2;0)  12; Minz(0; 3)  12 )

Thank you and Good bye!

101

You might also like