You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 1

PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. Theo TCVN, từ khổ giấy A3 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là 2.Cho biết vị trí của khung tên trên bản vẽ kĩ thuật:
khổ giấy A4 ta làm như thế nào? A.Góc trái phía trên bản vẽ.
A.Chia đôi chiều rộng khổ giấy. B.Góc phải phía dưới bản vẽ.
B.Chia đôi khổ giấy.
C.Góc phải phía trên bản vẽ.
C.Chia đôi chiều dài khổ giấy. D.Góc trái phía dưới bản vẽ.
D.Chi đôi chiều dài và chiều rộng của khổ giấy.
3. Khổ giấy A4 có kích thước là 4. Phát biểu nào sau đây sai?
A.841 x 594 A. Lề trái bản vẽ có kích thước 20 mm
B.297 x 210 B. Lề phải bản vẽ có kích thước 10 mm
C.594 x 420 C. Lề trên bản vẽ có kích thước 10 mm
D.420 x 841 D. Lề trái bản vẽ có kích thước 10 mm
5. Đường ghi kích thước được vẽ bằng nét gì? 6. Đường gióng kích thước được vẽ bằng nét gì?
A.Nét liền đậm. A.Nét liền đậm.
B.Nét đứt mảnh. B.Nét đứt mảnh.
C.Nét liền mảnh. C.Nét liền mảnh.
D.Nét gạch chấm mảnh. D.Nét gạch chấm mảnh.
7. Phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể được đặt trong góc 8. Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu sẽ thu
tạo bởi: được hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Để
A.Mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu bằng các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng hình chiếu đứng
vuông góc với nhau thì :
B.Mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu cạnh A.Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới 90ᵒ
vuông góc với nhau B.Xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải 90ᵒ
C.Mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh C. Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng lên trên 90ᵒ
vuông góc với nhau D. Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới 90ᵒ, và xoay
D.Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải 90ᵒ
mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi
9. Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất, có mấy mặt phẳng 10. Trên bản vẽ kĩ thuật, những con số kích thước sẽ không
hình chiếu? ghi đơn vị thì mặc định là:
A. 1
A. cm
B. 2
C. 3 B. mm
D. 4 C. dm
D. m
11. Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình 12. Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình
chiếu bằng ta nhìn từ: chiếu cạnh ta nhìn từ:
A.Trước vào A.Trước vào
B.Trên xuống B.Trên xuống
C.Trái sang C.Trái sang
D.Dưới lên D.Dưới lên
13. Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình 14. Hình chiếu bằng biểu diễn những phần tử nào của vật thể?
chiếu đứng ta nhìn từ: A.Chiều rộng và chiều dài
A.Trước vào
B.Chiều rộng và chiều cao
B.Trên xuống
C.Trái sang C.Chiều cao và chiều dài
D.Dưới lên D.Chiều rộng, chiều cao và chiều dài.
15. Đường bao thấy của vật thể được biểu diễn bằng nét nào 16. Để vẽ đường trục đối xứng và xác định tâm của hình tròn
A.Nét liền mảnh biểu diễn bằng nét nào
B.Nét liền đậm A.Nét liền mảnh
C.Nét chấm gạch mảnh B.Nét liền đậm
D.Nét đứt C.Nét chấm gạch mảnh
D.Nét đứt
17. Phát biểu nào đúng với mặt cắt? 18. Phát biểu nào sau đây đúng với mặt cắt chập?
A.Hình biểu diễn đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng A.Được vẽ ngoài hình chiếu tương ứng và được vẽ bằng nét
hình chiếu. liền đậm.
B.Hình biểu diễn đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng B.Được vẽ ngay hình chiếu tương ứng và được vẽ bằng nét
cắt. liền đậm.
C.Hình biểu diễn đường bao của vật thể và hình cắt nằm trên C.Được vẽ ngoài hình chiếu tương ứng và được vẽ bằng nét
mặt phẳng hình chiếu. liền mảnh.
D.Hình biểu diễn đường bao của vật thể và hình cắt nằm trên D.Được vẽ ngay lên hình chiếu tương ứng, đường bao của
mặt phẳng cắt. mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh.
19. Mặt cắt là ? 20. Hình cắt là ?
A.a) A.a)
B.b) B.b)
C.a) và b) đúng C.a) và b) đúng
D.a) và b) sai D.a) và b) sai

21. Hình cắt là ………… 22. Đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét gì?
A.Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể trước mặt A.Nét đứt mảnh
phẳng cắt. B.Nét lượn sóng
B.Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt C.Nét liền đậm
phẳng cắt. D.Nét liền mảnh
C.Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể trên mặt
phẳng cắt.
D.Hình biểu diễn mặt cắt và đường bao của vật thể dưới mặt
phẳng cắt.
23. Có những loại mặt cắt nào? 24. Có những loại hình cắt nào?
A. Mặt cắt chập và mặt cắt rời. A. Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nữa và hình cắt cục bộ.
B. Mặt cắt chập và mặt cắt một phần. B. Hình cắt toàn bộ, hình cắt một nữa và hình cắt một phần.
C. Mặt cắt toàn bộ và mặt cắt rời. C. Hình cắt toàn bộ, hình cắt rời và hình cắt cục bộ.
D. Mặt cắt một nữa và mặt cắt rời. D. Hình cắt chập, hình cắt một nữa và hình cắt cục bộ.

25. Hình cắt toàn bộ dùng để biểu diễn? 26. Hình cắt một nửa dùng để biểu diễn?
A.Vật thể đối xứng. A.Vật thể đối xứng.
B.Hình dạng bên trong của vật thể. B.Hình dạng bên trong của vật thể.
C.Hình dạng bên ngoài của vật thể C.Hình dạng bên ngoài của vật thể
D.Tiết diện vuông góc của vật thể D.Tiết diện vuông góc của vật thể
27. Hình chiếu trục đo được xây dựng bằng phép chiếu nào ? 28. Trong phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều,
A.song song đường tròn được biểu diễn tương ứng bằng hình elip có:
B.vuông góc A.trục dài bằng 0.71d và trục ngắn bằng 2.11d
C.xuyên tâm B.trục dài bằng 1,22d và trục ngắn bằng 0,71d
D.bất kì C.trục dài bằng 2,11d và trục ngắn bằng 0,71d
D.trục dài bằng 0.71d và trục ngắn bằng 1.22d
29. Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo vuông góc đều là: 30. Hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo xiên góc cân là:
A.p= q= r= 1. A.p= q= r= 1.
B.p= 1, q= r= 0.5. B.p= 1, q= r= 0.5.
C.p= r= 1, q=0.5. C.p= r= 1, q=0.5.
D.q= 1, p= r= 0.5. D.q= 1, p= r= 0.5.
31. Chọn đáp án đúng khi nói về hình chiếu trục đo xiên góc 32. Chọn đáp án đúng khi nói về hình chiếu trục đo vuông
cân góc đều ?
A.Các hệ số biến dạng và các góc trục đo bằng nhau A.Các hệ số biến dạng và các góc trục đo bằng nhau
B.Chỉ có hai hệ số biến dạng bằng nhau và các góc trục đo B.Chỉ có hai hệ số biến dạng bằng nhau và các góc trục đo
bằng nhau bằng nhau
C.Chỉ có hai góc trục đo và hai hệ số biến dạng bằng nhau C.Chỉ có hai góc trục đo và hai hệ số biến dạng bằng nhau
D.Các hệ số biến dạng và góc trục đo chọn tuỳ ý D.Các hệ số biến dạng và góc trục đo chọn tuỳ ý
33. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các góc trục đo là? 34. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các góc trục đo là?
A. X’O’Z’ =900 , X’O’Y’ = Y’O’Z’=1350 A. X’O’Z’ =900 , X’O’Y’ = Y’O’Z’=1350
B. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ =1350 B. X’O’Y’ = Y’O’Z’ = X’O’Z’ =1350
C. X’O’Y’= 900, Y’O’Z’ = X’O’Z’=1350 C. X’O’Y’= 900, Y’O’Z’ = X’O’Z’=1350
D. X’O’Y’= Y’O’Z’= X’O’Z’=1200 D. X’O’Y’= Y’O’Z’= X’O’Z’=1200
35. Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo là: 36. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hình biểu diễn A. p là hệ số biến dạng theo trục O’X’
B. Góc trục đo, hệ số biến dạng B. q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
C. Tỉ lệ C. r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’
D. Phương chiếu l D. Cả 3 đáp án đều đúng
37. Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn: 38. Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
A. 2 chiều vật thể A. p = q = r = 0,5
B. 3 chiều vật thể B. Ba hệ số biến dạng khác nhau
C. 4 chiều vật thể C. Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
D. 1 chiều vật thể D. Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu

39. Chọn phát biểu sai? 40. Mặt tranh là:


A. Hình chiếu phối cảnh tạo ra cho người xem ấn tượng về A. Mặt phẳng nằm ngang đặt vật thể
khoảng cách xa gần vật thể B. Mặt phẳng đặt vật thể
B. Hình chiếu phối cảnh được chia làm 2 loại: hình chiếu phối C. Mặt phẳng thẳng đứng tưởng tượng
cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ D. Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm nhìn
C. Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ nhận được khi mặt tranh
song song với một mặt vật thể
D. Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ nhận được khi mặt tranh
song song với 1 mặt vật thể

41. Đường chân trời là đường giao giữa: 42.Hình chiếu phối cảnh được xây dựng bằng phép chiếu nào
A. Mặt phẳng tầm mắt và mặt tranh A.song song
B. Mặt phẳng vật thể và mặt tranh B.vuông góc
C. Mặt phẳng vật thể và mặt phẳng tầm mắt C.xuyên tâm
D. Mặt phẳng hình chiếu và mặt phẳng vật thể D.bất kì

PHẦN TỰ LUẬN
Cho hai hình chiếu đứng và bằng của vật thể như hình bên dưới.
a) Em hãy vẽ lại hình chiếu đứng và hình chiếu bằng của vật thể theo tỉ lệ 1:1
b) Hãy vẽ hình chiếu thứ 3 còn thiếu theo tỉ lệ 1:1?

You might also like