You are on page 1of 3

Bài tập chương 3 KTSCT – Mạch phối hợp trở kháng

3.1 Thiết kế mạch phối hợp dạng chữ L phần tử tập trung kháng thuần để
phối hợp giữa đường tuyền không tổn hao năng lượng với trở sóng 50 Ωvới
trở tải ZL = 10 +i10 Ω tại tần số làm việc f = 500 MHz.
3.2 Thiết kế mạch phối hợp dạng chữ L phần tử tập trung kháng thuần để
phối hợp giữa đường tuyền không tổn hao năng lượng có trở sóng 50 Ω với
dẫn nạp tải YL = 8-12 mS tại tần số làm việc f = 1000 MHz.
3.3 Thiết kế mạch phối hợp dùng Slay phơ ngắn mạch đầu cuối mắc song
song giữa đường truyền không tổn hao có trở sóng 50 Ω với trở tải
ZL = 60- i80 Ω tại tần số làm việc f = 2 GHz. Biết rằng trở sóng của Slayphơ
và đường truyền bằng nhau.
3.4 Thiết kế mạch phối hợp dùng Slay phơ hở mạch đầu cuối mắc nối tiếp
giữa đường truyền không tổn hao có trở sóng 50 Ω với trở tải
ZL = 100 + i80 Ω tại tần số làm việc f = 2 GHz. Biết rằng trở sóng của
Slayphơ và đường truyền bằng nhau.
3.5 Thiết kế biến áp phối hợp gồm ba đoạn đường truyền dài λ/4 có trở
sóng nhẩy bậc phân bố của hệ số phản xạ trong dải thông tần theo dạng nhị
thức (dạng phẳng cực đại để phối hợp giữa đường truyền trở sóng 100 Ω với
tải thuần ZL = 50 Ω trong điều kiện là hệ số phản xạ lớn nhất cho phép trong
dải tần có giá trị là 0,05.
3.6 Thiết kế biến áp phối hơp gồm ba đoạn đường truyền dài λ/4 có trở
sóng nhẩy bậc phân bố của hệ số phản xạ trong dải thông tần theo dạng đa
thức Chebyshev để phối hợp giữa đường truyền trở sóng 50 Ω với tải thuần
ZL = 100 Ω trong điều kiện là hệ số phản xạ lớn nhất cho phép trong dải tần
có giá trị là 0,05.
GIẢI CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG 3
MẠCH PHỐI HỢP TRỞ KHÁNG SCT- TÍN CHỈ

3.1 a/ Tính theo công thức giải tích :


- Vì theo điều kiện bài ra thì Z0 = 50 Ω > RL = 10 Ω nên ta áp dụng sơ đồ
mạch phối hợp dạng chữ L có điện kháng iX mắc nối tiếp với tải rồi mới đến
điện nạp iB mắc song song.
- Giá trị điện kháng và điện nạp tính theo biểu thức sau :
Z0  R L  / RL
X 1, 2  RL  Z 0  RL   X L , B1, 2 
Z0
Thay Z0 = 50Ω , RL = 10Ω , XL = 10Ω vào các biểu thức trên ta nhận được
kết quả là : X1 = 10 Ω , B1 = 0,04S ; X2 = -30Ω , B2 = - 0,04S
Tại tần số làm việc f = 500 MHz ta tính được các giá trị phần tử mạch phối
hợp chữ l như sau :
- Nghiệm thứ nhất : vì X1 dương, nên nó là điện cảm, B1 cũng dương nên
nó là điện dung. Giá trị của điện cảm nối tiếp và điện dung song song là :
X1 10 B1 0,04
L1   3,185 nH C1   12,58 pF
2 f 2 x3,14 x5.10 8 2 f 2 x3,14 x5.10 8
- Nghiệm thứ hai : Vì X2 có giá trị âm nên nó là điện dung , còn B2 có giá
trị âm nên nó là điện cảm. Vậy ta có giá trị của điện dung mắc nối tiếp và
điện cảm mắc song song là :
1 1
C 2   10,62 pF
2 f xX 2 2 x3,14 x5.10 8 x30
1 1
L2    7,96 nH
2 f xB2 2 x3,14 x5.10 8 x0,04
Sơ đồ mạch phối hợp của bài toán trong hai trường hợp cho trên hình 3.1a và
3.1b sau.
H×nh 3.1a

Hình 3.1b
b/ Giải bằng đồ thị vòng Smit, tiến hành các bước như mô tả trên hình
3.1c.

Hình 3.1c
- Xác định điểm D trên đồ thị biểu diễn trở tải chuẩn hoá
10  i10
ZL  0,2  i 0,2
50
- Ta nhận được hệ số sóng đứng tương ứng là Kd = 5,5.
- Dịch chuyển vòng tròn điện trở chuẩn hoá đơn vị đi theo chiều về nguồn
một khoảng d/λ= 0,25 ta nhận được vòng tròn điện dẫn chuẩn hoá đơn vị.
- Tìm hai giao điểm của vòng tròn điện trở chuẩn hoá 0,2 với vòng tròn
điện dẫn chuẩn hoá đơn vị là điểm P1 và P2 . Tại hai điểm này ta nhận được
trở kháng chuẩn hoá tương ừng là :
Z  P1  0,2  i 0,39 , Z  P2  0,2  i0,39
- Từ đó ta nhận được hai giá trị điện kháng mắc nối tiếp của mạch phối
hợp là : X 1 0,39  0,2 0,19  X 1 0,19 x50 9,5
X 2  0,39  0,2  0,59  X 2  0,59 x50  29,5

You might also like